Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
22,92 KB
Nội dung
những đặcđiểmchủyếucủa chi nhánhcôngtymayviệttiếntạihànội 1.1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức củachinhánh 1.1.1. Khái quát về CôngtymayViệtTiến Xí nghiệp mayViệtTiến đợc thành lập từ năm 1976 do sự tiếp quản một cơ sở may t nhân, với trang thiết bị lạc hậu chỉ có khoảng 100 máymay thủ công. Xí nghiệp trực Thuộc Liên hiệp may (Bộ công nghiệp nhẹ). Sản phẩm do xí nghiệp sản xuất ra chủyếu là dùng cho quân đội và một số nhu cầu khác trong nớc. Trong quá trình xây dựng và phát triển ViệtTiến đã định hớng may hàng sơmi, quần âu, áo jacket . nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc và mở rộng thị trờng ra nớc ngoài. Năm 1993 thực hiện Nghị định 388CP về sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà Nớc số 214/CNN-TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ,xí nghiệp mayViệtTiến đợc thành lập lại là Côngty hoạt động theo mô hình Côngty sản xuất và kinh doanh. + Côngty đặt trụ sở chính tại: Số 7 Lê Minh Xuân- Quận Tân Bình- TP Hồ chí Minh. + Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất quần áo các loại và xuất nhập khẩu trực tiếp. + Sản phẩm chính: Quần áo các loại. + Tổng mức vốn kinh doanh: 20.064,995 triệu đồng. Tự bổ sung: 12.265,980 triệu đồng Vay ngân hàng: 3.923,940 triệu đồng Hiện nay, côngtymayViệtTiến là thành viên của Tổng Côngty Dệt mayViệt Nam Thuộc Bộ Công nghiệp. Hiện Côngty có 16 xí nghiệp trực Thuộc và 10 xí nghiệp liên doanh bao gồm các xí nghiệp chuyên sản xuất may các mặt hàng nh: Sơmi, quần âu, quần kaki, jacket, Veston và các sản phẩm thời trang: áo Thun, áo len, mex dựng, tấm bông goòng Polyester để làm lót áo jacket, sản xuất nút áo với công nghệ Nhật Bản. Góp phần giải quyết đợc trên 10000 lao động có việc làm ổn định và hàng trăm lao động khác tại các đại lý tiêu thụ sản phẩm củaCôngty ( Côngty có 50 đại lý tại TP Hồ Chí Minh, HàNội và một số địa phơng khác trong cả nớc). 1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức củaCông ty. CôngtymayViệtTiến là một trong những doanh nghiệp sớm tổ chức chuyển đổi phơng thức sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu bán thành phẩm xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Với việc cải tiến sắp xếp tổ chức hợp lý hoá quy trình công nghệ và hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm nghiêm ngặt, phòng thí nghiệm củacôngty đợc trang bị thiết bị hoàn hảo đảm bảo cho việc kiểm tra, chọn lựa các nguyên liệu có chất lợng cao về tính chất cơ lý nh mật độ sợi, độ bền màu của vải trớc khi sản xuất. Mặt khác, Côngty đã trang bị dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến, có đội ngũ kỹ s kỹ Thuật nhiều kinh nghiệm và lực lợng công nhân có tay nghề cao. Do vậy sản phẩm củaCôngty đã và đang đợc khách hàng nớc ngoài tín nhiệm và đợc ngời tiêu dùng trong cả nớc a chuộng. CôngtymayViệtTiến có hệ thống 16 xí nghiệp, chinhánh trực Thuộc và 10 xí nghiệp liên doanh trong đó có 5 liên doanh trong nớc và 5 liên doanh ngoài nớc(với Hồng Kông, Đài Loan) nằm trên khắp lãnh thổ cả nớc Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, cả trên thế giới.Chi nhánhtạiHàNội là một trong những đơn vị trực Thuộc củacông ty. 1.1.2. Quá trình hình thành Chinhánhcôngty may ViệtTiếntạiHàNội Không chỉ chiếm lĩnh thị trờng thành phố Hồ Chí Minh,công tymayViệtTiến còn muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ra thị trờng phía Bắc mà trung tâm là Hà Nội.Do vậy từ năm 1993 côngtymayViệtTiến đã đặt cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm tại 27-29 Lý Thái Tổ -Hoàn Kiếm-Hà nội.Khi đợc khách hàng biết đến, tín nhiệm sản phẩm củacôngty đợc nâng cao và do yêu cầu kinh doanh,ngày 01/7/1993 Tổng giám đốc côngtymayViệtTiến đã quyết định chuyển đổi cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm tạiHàNội thành ChinhánhCôngty May Việt Tiến. Ngày 08/12/1998 trụ sở giao dịch chuyển về địa điểm mới 57 A Phan Chu Trinh HàNội (Có hợp đồng Thuê giữa côngty trách nhiệm hữu Hạn BIC Tungshing với CôngtymayViệtTiến ) - Tên giao dịch đối ngoại VTEC HANOI - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 302324 cấp ngày 02/11/1994. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức củachinhánh Bộ máy quản lý củaChinhánh gồm: - Giám đốc chi nhánh: có những chức năng và nhiệm vụ sau: + Có quyền quyết định việc điều hành các hoạt động củachinhánh theo đúng kế hoạch phơng án, chính sách luật pháp của nhà nớc. + Chịu sự chỉ đạo của tổng giám đốc công ty. + Chủ động xây dựng và thực hiện các chiến lợc dài Hạn, trung Hạn và các kế hoạch hàng năm theo chủ trơng củacông ty. + Tổ chức phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và báo cáo về côngty (tháng quý năm). + Tuyển chọn lao động theo biên chế bộ máy đã đợc côngty duyệt trừ cán bộ chủ chốt do côngty quyết định. Giám đốc chinhánh Phó giám đốcChi nhánh Bộ phận kinh doanh XNK Bộ phận kế toánCửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm may mặc Cửa hàng KDTBD Clipsal - VTEC - Phó giám đốc chi nhánh: là cấp dới trực tiếp giúp việc cho giám đốc chinhánh trong trờng hợp giám đốc chinhánh đi vắng thì phó giám đốc chinhánh đợc uỷ quyền thay thế. - Kế toán trởng chi nhánh: Theo dõi Hạch toán kinh tế đối với chi nhánh, báo cáo cho kế toán trởng củacông ty. - Một số cán bộ chuyên môn kỹ Thuật nghiệp vụ: Giúp việc trên nguyên tắc tinh giản, gọn nhẹ có hiệu quả. - Các đơn vị trực Thuộc chinhánh gồm hệ thống cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm và các xởng sản xuất. Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động củaChinhánhcôngtymayViệt Tiến. Nhìn chung bộ máy quản lý củachinhánh sắp xếp theo trình tự hợp lý, mỗi bộ phận phòng ban lại có một nhiệm vụ, chức năng riêng giúp cho chinhánh hoạt động một cách có hiệu quả.Nhung bên cạnh đó chinhánh vẫn phải báo cáo các hoạt động cho côngty về tuyển dụng lao động, Hạch toán,kế toán 1.2. Nhiệm vụ và mặt hàng kinh doanh củachinhánh 1.2.1. Nhiệm vụ củachinhánh - Chinhánh tổ chức các cửa hàng đại lý bán và giới thiệu sản phẩm củacông ty. Làm tăng doanh Thu củachi nhánh, mang lại nguồn Thu đáng kể góp phần củng cố vai trò vị thế củaChinhánh trên thơng trờng. - Tổ chức sản xuất - kinh doanh dịch vụ gia công mặt hàng may mặc,lắp ráp thiết bị máymaycông nghiệp 1.2.2. Mặt hàng kinh doanh Mặt hàng kinh doanh chính củaChinhánh là áo sơ mi, quần âu, quần kaki, Jacket, Veston và các sản phẩm thời trang nh áo Thun,áo len . Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, của thị trờng, Côngty cho phép Chinhánhchủ động trong việc mở rộng các mặt hàng kinh doanh nh: Đồ điện, vi tính,điện thoại,thủ công mỹ nghệ . 1.3. Lao động củachinhánh Hiện nay có 50 ngời làm việc tạichi nhánh, trong đó: - Có 60% tuổi từ 25-30, còn lại từ 31-40. - 20% có trình độ đại học,số còn lại có trình độ cao đẳng, trung cấp và chứng chỉ nghề nghiệp. Trong những năm qua, Chinhánh cha có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng thừa thiếu nhân lực vào các mùa vụ khác nhau do quy mô kinh doanh và nguồn lực tài chính củachinhánh còn Hạn hẹp. 1.4 Vốn kinh doanh củaChinhánhTài chính có vai trò hết sức quan trọng đối với Chinhánh trong việc đẩy mạnh tốc độ và tăng doanh Thu tiêu thụ sản phẩm. Chinhánh đợc cấp ban đầu l 500 triệu đồng làm vốn pháp định, đợc quản lý và sử dụng vốn lu động với giá trị là 300.000 USD. Khi cần thiết để phục vụ sản xuất kinh doanh sẽ đợc bổ sung theo yêu cầu củachi nhánh. Chinhánh có quyền và trách nhiệm sử dụng có hiệu quả các loại vốn hợp pháp của mình, có kế hoạch sử dụng phần lợi nhuận củachinhánh đợc côngty cho phép. 1.5 Thị trờng và khách hàng củaChinhánh Thị trờng hiện tạicủaChinhánh là HàNội và một số tỉnh phía Bắc. Hànội là khu vực Đông dân c có mức Thu nhập và trình độ học vấn cao nên nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng trong lĩnh vực may mặc. Khách hàng không chú ý nhiều đến sản phẩm có bền hay không mà họ luôn quan tâm đến mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với mốt thời trang. Đặc biệt họ không quan tâm đến giá cả có đắt hay không, mà họ muốn mua sản phẩm đạt chất lợng cao, những sản phẩm mang nhãn hiệu của các côngtymaynổi tiếng có uy tín. Vì vậy sức mua ở thị trờng HàNội lớn. Đối với khách hàng ở các tỉnh phía hàng ở phía Bắc nh Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Địnhnhu cầu cha cao do họ cha biết nhiều về côngtymayViệt Tiến, và mức Thu nhập thấp nên họ không quan tâm nhiều đến chất lợng cũng nh sản phẩm củacôngty có uy tín trên thị trờng. Họ quan tâm nhiều đến giá cả. Nếu giá cả của một sản phẩm quá đắt họ sẽ không mua mà chọn sản phẩm củacôngty khác rẻ hơn. Nên sức mua ở thị trờng thấp. Nhìn chung chinhánhcôngtymayViệtTiến mới đợc thành lập nên quy mô thị trờng nhỏ, khối lợng hàng may mặc cung ứng ra thị trờng cha cao. Số lợng khách hàng hiện tại và tiềm năng ít. Chinhánh vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về chủng loại, số lợng, chất lợng và mẫu mã may mặc. Gây ra trở ngại cho chinhánh trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Khách hàng củachinhánh đợc phân thành hai nhóm: Nhóm khách hàng là ngời mua cá nhân và nhóm khách hàng là ngời mua tổ chức. Mỗi nhóm khách hàng có nhữngđặcđiểm và quá trình quyết định mua khác nhau. - Nhóm khách hàng là ngời mua tổ chức: Các đại lý, siêu thị và trung tâm thơng mại. Họ là các nhà trung gian đa hàng đến tận tay ngời tiêu dùng. Nhóm khách hàng này có những mối quan tâm giống nh ngời tiêu dùng cuối cùng khi mua hàng ở phơng diện chất lợng, chủng loại, màu sắc và kiểu dáng. Đây là nhóm khách hàng thờng xuyên củachi nhánh. - Nhóm khách hàng là ngời mua cá nhân: Nhóm khách hàng chính là ngời tiêu dùng. Trớc đây ngời tiêu dùng Việt Nam rất thích dùng hàng ngoại nhập, vì hàng ngoại nhập có chất lợng cao, kiểu dáng mẫu mã đẹp. T tởng thích dùng hàng ngoại đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngời đặc biệt là đối với ngời tiêu dùng có mức Thu nhập cao còn ngời tiêu dùng có mức Thu nhập thấp họ mới quan tâm đến hàng Việt nam. Có thể trớc kia hàng Việt nam có chất lợng kém, kiểu dáng mẫu mã xấu vì cha đa đợc công nghệ mới vào sản xuất hàng may mặc, vì thế họ không có niềm tin vào hàng sản xuất trong nớc. Hiện nay cùng với sự đi lên trong sản xuất hàng nội địa đã đợc nâng cao, nhiều sản phẩm đã có chất lợng tơng đơng thậm chí còn tốt hơn hàng ngoại nhập.Vì vậy ng- ời tiêu dùng đang lấy lại niềm tin vào hàng sản xuất trong nớc, đặc biệt là hàng may mặc củachinhánhcôngtymayViệt Tiến. Nhóm khách hàng này đã tiêu thụ một lợng hàng lớn cho chinhánh thông qua hình thức mua trực tiếp từ cửa hàng giới thiệu sản phẩm và qua trung gian và các đại lý bán buôn và bán lẻ. Họ mua hàng dựa trên nhữngđặc trng tâm lý là tổ hợp các yếu tố về cá tính, thái độ, sự nhận thức về tầng lớp xã hội và tầm quan trọng của việc mua hàng. Ngời tiêu dùng cũng có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm củachi nhánh. 1.6 Môi trờng hoạt động củaChi nhánh. 1.6.1. Môi trờng thể chế * Thuận lợi: Từ khi nền kinh nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp may mặc đã dần dần từng bớc đổi mới công nghệ, trang thiết bị kỹ Thuật, đồng thời mở thêm các chinhánh để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Từ khi đợc thành lập,Chi nhánhcôngtymayViệtTiến đã thực hiện đầy đủ mọi chủ trơng chính sách của Nhà nớc đề ra. Chinhánh tổ chức kinh doanh các mặt hàng may mặc hợp pháp. Sản phẩm củachinhánh đợc bày bán trên thị trờng đã thực hiện nộp Thuế đầy đủ cho Nhà nớc. Hơn nữa,mọi hoạt động kinh doanh củaChinhánh đều đợc Nhà nớc cho phép, có giấy phép đăng ký kinh doanh đầy đủ. Uỷ ban nhân dân thành phố HàNội có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh củaChinhánh theo điều luật của Nhà nớc quy định. Hàng năm Nhà nớc thực hiện chính sách u đãi đối với chinhánh tuỳ theo định h- ớng và mục tiêu chiến lợc,quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh doanh củachi nhánh. Chinhánh đã đợc tặng Huy chơng vàng cho sản phẩm áo sơ mi ngắn tay,sơ mi dài tay, quần âu tại Hội chợ quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam tại Giảng Võ - Hà Nội. Chính phủ đã ban hành các luật và Nghị định rõ ràng để bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp Nhà nớc. * Khó khăn: Là một Chinhánh mới đợc thành lập, chinhánh đang phải đối mặt với những mặt hàng may mặc không chịu Thuế trong khi Nhà nớc vẫn không kiểm soát nổi tình trạng này. Chính sách Thuế vẫn cha bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, các thủ tục hành chính phức tạp, gây phiền hà cho chinhánh trong việc tổ chức kinh doanh đặc biệt là gây khó khăn cho quá trình tiêu thụ sản phẩm. 1.6.2 Môi trờng cạnh tranh Hiện nay trên địa bàn HàNội có nhiều doanh nghiệp may mặc nhà nớc nh: các côngtyMay 10, may Thăng Long, may Đức Giang, may Đáp Cầu, chinhánhcôngtymay Nhà Bè .đã tung sản phẩm ra thị trờng rất mạnh. Sản phẩm của họ với kiểu dáng phong phú, mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng. Đây chính là đối thủ cạnh tranh hiện tạicủaChi nhánh. Họ có thể cạnh tranh với Chinhánh về: + Chủng loại sản phẩm. + Hệ thống phân phối. + Marketing và bán hàng. + Giá thành. + Các mục tiêu chiến lợc cạnh tranh nh: Chiến lợc chi phối cạnh tranh,chiến lợc thích nghi cạnh tranh, chiến lợc tìm kiếm cơ hội, chiến lợc phản ứng cạnh tranh. Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh hiện tại,còn có những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn,họ không xuất đầu lộ diện nhng họ sẽ cạnh tranh về tiềm lực tài chính, về đoạn thị trờng mà họ sẽ chiếm lĩnh. Thực tế, chinhánh đã dựng lên rào cản chống lại việc các khách hàng hiện tạicủa mình chuyển sang ngời cung ứng khác. Những rào cản về giá cả, về chi phí vận chuyển, về uy tín củacông ty, về mức chiết khấu, hoa hồng mà khách hàng đợc hởng . Chinhánh còn đang thực hiện phơng châm: luôn luôn coi khách hàng là thợng đế, thực hiện chủ trơng kinh doanh hớng vào ngời tiêu dùng để đảm bảo tối đa mức độ thoả mãn của khách hàng về sản phẩm của mình. Khi đó đối thủ cạnh tranh khó có thể khắc phục đợc những rào cản đơn Thuần vì mức độ thoả mãn của khách hàng là một điều kiện rất quan trọng để đánh bại đợc các đối thủ cạnh tranh củacông ty. Ngoài ra, chinhánh còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp may t nhân.Tuy sản phẩm maycủa họ không có uy tín nhiều trên thị trờng nhng cũng phần nào ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm củachi nhánh. Chinhánh hiện đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của hàng Trung Quốc nhập lậu, không chịu Thuế bán với mức giá thấp khiến cho thị trờng may mặc phải lao đao với một thực tế là cung vợt quá cầu. Do đó cuộc cạnh tranh trên thị trờng vẫn đang diễn ra quyết liệt. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho chinhánh cần phải có những biện pháp khắc phục kịp thời. 1.7. Một số kết quả kinh doanh củaChiNhánh Đơn vị tính: triệu VNĐ Bảng 1: Kết quả kinh doanh củachinhánh Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 1. Vốn kinh doanh 1065 1850 2030 2985 [...]... VNĐ, năm 2002 tăng 93 triệu VNĐ, và năm 2003 tăng lên 146 triệu VNĐ Doanh Thu và lợi nhuận tăng nên Chinhánh đã bổ sung thêm vào nguồn vốn kinh doanh Vốn kinh doanh củachinhánh năm 2000 là 1065 triệu VNĐ, đến năm 2003 lên tới 2985 triệu VNĐ Hàng năm chinhánh phải dành một khoản Thu lớn để nộp ngân sách Nhà nớc Năm 2000 nộp 45 triệu VNĐ, năm 2001 là 56 triệu VNĐ, năm 2002 là 70 triệu VNĐ và năm 2003... 70 triệu VNĐ và năm 2003 là 80 triệu VNĐ Về số lao động, năm 2000 chỉ có 25 ngời đến năm 2003 tăng lên 50 ngời để quản lý hết công việc củaChinhánh Về Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng của ngời lao động cha cao Năm 2000 là 0,7 triệu VNĐ, năm 2003 tăng lên 0,895 triệu VNĐ Chinhánh cần phải tăng lơng cho ngời lao động để phù hợp với sức lao động bỏ ra ... báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003 Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy doanh Thu củaChinhánh năm 2001 là 2574 triệu VNĐ tăng 616 triệu VNĐ so với năm 2000 Năm 2002 là 3867 triệu VNĐ tăng 1293 triệu VNĐ so với năm 2001 và năm 2003 tăng mạnh nhất là 2403 triệu VNĐ so với năm 2002 Chứng tỏ Chinhánh kinh doanh mang lại hiệu quả cao Doanh Thu tăng lên dẫn đến lợi nhuận cũng tăng qua các . những đặc điểm chủ yếu của chi nhánh công ty may việt tiến tại hà nội 1.1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của chi nhánh 1.1.1. Khái quát về Công. trình hình thành Chi nhánh công ty may Việt Tiến tại Hà Nội Không chỉ chi m lĩnh thị trờng thành phố Hồ Chí Minh ,công ty may Việt Tiến còn muốn mở rộng