Trong quá trình học tập trên giảng đường và trải qua quá trình tại chi nhánh công ty Lelong tại Hà Nội cũng như qua thực tế giúp em tìm hiểu về tình hình kinh tế thị trường cũng như hoạt động kinh doa
Trang 1Lời nói đầu1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong quá trình học tập trên giảng đờng và trải qua quá trình tại chi nhánhcông ty Lelong tại Hà Nội cũng nh qua thực tế giúp em tìm hiểu về tình hình kinh tếthị trờng cũng nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp làm cho em thấy đợc quátrình hình thành, cơ cấu tổ chức và hoạt động phát triển thị trờng của chi nhánh côngty.
Thực tế thấy rằng bất kỳ một doanh nghiệp thơng mại nào muốn tồn tại và pháttriển trên thị trờng thì yếu tố về thị trờng của doanh nghiệp bao giờ cũng đợc quantâm và đặt lên hàng đầu? các doanh nghiệp hiểu rằng có thị trờng thì doanh nghiệpmới có thể đa ra các biện pháp để duy trì và phát triển và khi thị trờng của doanhnghiệp đựơc hình thành thì việc phát triển thị trờng giúp doanh nghiệp có thêmnhững khách hàng mới khi đó doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận để cónhững bớc tính toán tiếp theo của mình Tóm lại thị trờng của doanh nghiệp có vaitrò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính vì thế mà em lựa
chọn đề tài: "Phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công tyLelong Việt Nam tại Hà Nội" Đề tài này sẽ giúp em nắm rõ hơn về thị trờng và
phát triển thị trờng của chi nhánh công ty nói riêng và quá trình phát triển thị trờngcủa các doanh nghiệp nói chung để từ đó em có đợc những kiến thức nhất định đểđánh giá và phân tích tình hình thị trờng hiện nay và sau này nơi em có điều kiệncông tác.
2 Mục tiêu của đề tài:
Qua việc chọn đề tại phát triển thị trờng tiêu thụ của chi nhánh công ty giúpem có thể đa ra đợc mục tiêu nghiên cứu của mình:
* Đối với bản thân em: Giúp em hiểu rõ thêm về tình hình nền kinh tế thị trờnghiện nay và tình hình hoạt động của chi nhánh công ty nơi em thực tập qua quá trìnhnghiên cứu sẽ giúp em có những kiến thức về thị trờng của chi nhánh công ty và tìnhhình hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty cũng nh cơ cấu tổ chức bộ máyhoạt động và các giải pháp phát triển thị trờng
* Đối với doanh nghiệp
Qua việc phân tích về thị trờng cũng nh việc phát triển thị trờng của doanhnghiệp sẽ giúp chi nhánh công ty đánh giá đợc những điểm mạnh, điểm yếu củamình đồng thời cũng đa ra đợc các u và nhợc điểm của thị trờng cũng nh các mặthạn chế của chi nhánh công ty để từ đó doanh nghiệp có thể đa ra những biện phápkhắc phục Việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp chi nhánh công ty phần nào đa ra những
Trang 2biện pháp và chiến lợc để thúc đẩy quá trình phát triển thị trờng tiêu thụ tại nhng thịtrờng mà doanh nghiệp cha đạt tới phải phát triển thêm những thị trờng mới.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình thực tập tại chi nhánh công ty vì thời gian có hạn nên khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định vì thế đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đềtài này cha đợc rộng nên đối tợng và phạm vi nghiên cứu chủ yếu em chỉ tập trungnghiên cứu về tình hình thị trờng của chi nhánh công ty từ năm 2002 - 2005 cũngnh phơng hớng và nhiệm vụ của công ty từ nay đến năm 2010.
Trong thời gian thực tập tại chi nhánh công ty em đợc phân công về làm tạiphòng Thị trờng nên đối tợng để nghiên cứu của đề tài này chỉ giới ở phòng Thị tr-ờng.
4 Phơng pháp nghiên cứu đề tài
Dựa trên cơ sở lý thuyết đã học trên giảng đờng và những kiến thức thực tế vàtài liệu hiện tại của chi nhánh công ty và phòng Thị trờng của chi nhánh công tyLelong Việt Nam tại Hà Nội nơi em thực tập nên phơng pháp nghiên cứu đề tàiđựơc tập trung ở những điểm:
- Nghiên cứu qua sự vận dụng lý thuyết về thị trờng vào tình hình phát triển thịtrờng ở các doanh nghiệp thơng mại qua lý thuyết đợc học trong nhà trờng.
- Dựa trên các báo cáo thực tế về tình hình kinh doanh tại phòng thị trờng cũngnh các phòng ban khác của chi nhánh công ty.
- Các tài liệu hớng dẫn, tham khảo của nhà trờng.
-Sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các anh, các chị tại chi nhánh công ty LelongViệt Nam nơi em thực tập
5 Nội dung nghiên cứu
Chơng I: Cơ sở lý thuyết về phát triển thị trờng và giới thiệu tổng quan vềchi nhánh Công ty Lelong Việt Nam.
I, Cơ sở lý luận về phát triển thị trờng và cơ sở để phát triển thị trờng.II, Tổng quan về chi nhánh Công ty Lelong Việt nam.
Chơng II: Thực trạng kinh doanh và hoạt động phát triển thị trờng của chinhánh Công ty Lelong Việt Nam.
I, Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Công ty Lelong ViệtNam giai đoạn 2002-2005
II, Thực trạng công tác phát triển thị trờng của chi nhánh Công ty LelongViệt Nam giai đoạn 2002-2005
III, Đánh giá kết quả và rút ra kết luận về thị trờng và phát triển thị trờngcủa chi nhánh Công ty Lelong Việt Nam.
Trang 3Chơng III: Phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng của chi nhánhCông ty Lelong Việt Nam.
I, Mục tiêu và phơng huớng của chi nhánh Công ty trong thời gian tới
II, Dự báo nhu cầu thị trờng và mức độ cạnh tranh của chi nhánh Công tytrong thời gian tới.
III, Các giải pháp phát triển thị trờng của chi nhánh Công tyIV, Kết luận chơng III
Chơng I: Cơ sở lý thuyết về phát triển thị trờngvà giới thiệu tổng quát về Chi nhánh Công ty
Lelong Việt nam.
I Cơ sở lý luận về thị trờng và phát triển thị trờng.
1 Khái niệm thị trờng và phát triển thị trờng.
1.1 Khái niệm thị trờng
Thị trờng của doanh nghiệp bao gồm thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra.a Thị trờng đầu vào của doanh nghiệp (nguồn cung cấp)
Thị trờng đầu vào của doanh nghiệp bao gồm 3 tiêu thức cơ bản: sản phẩm,địa lý và ngời cung cấp.
* Theo tiêu thức địa lý:
- Nguồn cung cấp trong nớc(nội điạ)
- Nguồn cung cấp ngoài nớc(thị trờng quốc tế)* Theo tiêu thức sản phẩm
- Thị trờng hàng hoá và dịch vụ- Thị trờng vốn(nguồn vốn)
- Thị trờng lao động(loại lao động mà doanh nghiệp cần sử dụng)
* Theo tiêu thức nguồn cung cấp: các nhóm hàng hoặc cá nhân ngời cungcấp sản phẩm, hàng hoá có liên quan đến các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.Việc nghiên cứu thị trờng đầu vào là quan trọng và đặc biệt có ý nghĩa đối vớisự ổn định và hiệu quả của nguồn cung cấp hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp
Trang 4cũng nh khả năng hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm của doanhnghiệp.
b Thị trờng đầu ra của doanh nghiệp: Thị trờng đầu ra liên quan trực tiếpđến mục tiêu của Marketing là giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp Đặc điểm và tính chất của thị trờng tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệphoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lợc sách lợc, công cụ để điều khiểntiêu thụ Để mô tả thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp ta có thể sử dụng 3 tiêuthức sau:
* Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm:
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xác định thị trờng theo ngànhhàng(dòng sản phẩm) hay nhóm khách hàng mà họ kinh doanh hoặc bán ra trênthị trờng
* Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức địa lý: theo tiêu thức này doanh nghiệpthờng xác định thị trờng theo phạm vi khu vực địa lý mà họ có thể vơn tới đểkinh doanh Tuỳ theo mức độ rộng hẹp mang tính toàn cầu hay khu vực có thểxác định thị trờng của doanh nghiệp gồm:
- Thị trờng nớc ngoài- Thị trờng trong nớc
Phân tích thị trờng theo tiêu thức này thờng mang tính khái quát cao khó a ra đợc những chỉ dẫn cụ thể về nhu cầu của các nhóm đối tợng khách hàng cónhu cầu khác nhau trên cùng một khu vực
đ-* Thị trờng tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ:
Theo tiêu thức này doanh nghiệp mô tả thị trờng của mình theo các nhómkhách hàng mà họ hớng tới để thoã mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại vàkhách hàng tiềm năng Về lý thuyết thì tất cả những ngời mua hàng trên thị tr-ờng đều có thể trở thành khách hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thị tr-ờng của doanh nghiệp.
Dù theo tiêu thức nào trong các tiêu thức trên thì bất kỳ một yếu tố nào dùrất nhỏ của thị trờng đều có ảnh hởng ở những mức độ khác nhau đến khả năngthành công hay thất bại trong tiêu thụ Đặc điểm và tính chất của thị trờng là cơsở để doanh nghiệp hoạch định và thực hiện các chiến lợc, công cụ điều khiểntiêu thụ.
* Phát triển thị trờng
Dới góc độ vi mô (góc độ của doanh nghiệp): phát triển thị trờng củadoanh nghiệp có thể hiểu là phát triển các yếu tố cấu thành nên thị trờng của
Trang 5doanh nghiệp bao gồm các yếu tố thị trờng đầu vào và các yếu tố thị trờng đầura.
2 Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng hoá
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phảicó khả năng thích ứng với những diễn biến phức tạp trên thị trờng và đối mặt vớisự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng Nền kinh tế thị trờng đồng nghĩa với việccó rất nhiều doanh nghiệp cùng tồn tại và mong muốn phát triển và mở rộng thịtrờng của mình để làm đợc điều này của doanh nghiệp phải tìm hiểu cặn kẽ từngthị trờng và từng nhóm khách hàng trên thị trờng đó Nh đã nói ở phần trên đểphát triển thị trờng yêu cầu phải đặt ra là phát triển thị trờng đầu vào cũng nh thịtrờng đầu ra của doanh nghiệp Nhng trong quá trình nghiên cứu và thực tập tạiChi nhánh Công ty nên tôi chỉ xét việc nghiên cứu thị trờng đầu ra cho doanhnghiệp
Việc nghiên cứu thị trờng đầu ra cho doanh nghiệp ta cần nghiên cứunhững vấn đề sau đây:
+ Nghiên cứu xem thị trờng cần gì+ Số lợng bao nhiêu
+ Thời gian cần lúc nào
+ Giá cả có thể chấp nhận là bao nhiêu
+ Những ngời có thể cung ứng (Đối thủ cạnh tranh) và khả năng của họ.Từ đó để xây dựng các chiến lợc cụ thể:
+ Xác định cơ cấu hàng hoá mà doanh nghiệp sẽ định kinh doanh
+ Tổ chức các yếu tố nhằm đảm bảo yêu cầu cho việc nghiên cứu thị trờngvà tiêu thụ hàng hoá.
+ Tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá.
Từ quá trình nghiên cứu thị trờng chúng ta phải biết nghiên cứu các cơ hộikinh doanh hấp dẫn trên thị trờng Vậy cơ hội kinh doanh hấp dẫn là gì? Đóchính là những cơ hội kinh doanh mà giúp cho doanh nghiệp có thể phát triểnvà mở rộng những thị trờng của mình đã có và phát triển thêm những thị trờngmới.
Cơ hội kinh doanh hấp dẫn bao gồm:
* Xâm nhập thị trờng: Đây là những cơ hội kinh doanh mà doanh nghiệpcần cố gắng gia tăng doanh số bán sản phẩm hiện tại trên các thị trờng hiện tạicủa mình Thị trờng hiện tại ở đây là những thị trờng mà doanh nghiệp đã cósẵn hay doanh nghiệp đã chiếm lĩnh đợc trên thị trờng.
Trang 6* Cơ hội phát triển thị trờng: là cơ hội kinh doanh mà doanh nghiệp đangcố gắng mở rộng sản phẩm hiện tại Sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp đã cótrên thị trờng nhng không phải vì thế mà doanh nghiệp không phát triển thêmnữa mà mục tiêu chính của cơ hội này là doanh nghiệp phát triển mở rộng vàphát triển thêm nhiều thị trờng hơn nữa.
* Cơ hội phát triển thị trờng sản phẩm: là dạng cơ hội kinh doanh màdoanh nghiệp đang cố gắng thúc đẩy tiêu thụ tốt sản phẩm mới của mình Cơhội để doanh nghiệp lựa chọn các sản phẩm mới kể cả sản phẩm cải tiến (hoànthiện hơn, phù hợp hơn) để đa vào tiêu thụ trên thị trờng hiện tại.
* Dạng cơ hội đa dạng hoá sản phẩm: Doanh nghiệp có thể kinh doanhnhiều mặt hàng khác nhau, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, đa dạng ngànhnghề lĩnh vực kinh doanh.
Các quyết định đầu tiên mang tính chất chiến lợc ảnh hởng đến toàn bộquá trình kinh doanh và khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp là quyết định vềlựa chọn cơ hội hấp dẫn để đa vào chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Mụctiêu lựa chọn và xác định cơ hội hấp dẫn là tìm ra những khả năng tiêu thụ sảnphẩm hội tụ đủ những yếu tố mạnh nhất về tiềm năng của doanh nghiệp vànhững yếu tố hỗ trợ mạnh nhất của thị trờng để doanh nghiệp tập trung khaithác nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu lợi nhuận và phát triển của doanh nghiệp.Đánh giá cơ hội là quá trình so sánh u nhợc điểm của các cơ hội đợc xác định làphù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp để chọn ra một hoặc một sốcơ hội để doanh nghiệp có khả năng khai thác tối u điểm mạnh của doanhnghiệp và sự thuận lợi của môi trờng kinh doanh.
3 Triển khai các chiến lợc Marketing
Để thực hiện các mục tiêu kinh doanh cũng nh các cơ hội kinh doanh củamình doanh nghiệp phải biết lựa chọn và đa ra các hoạt động Marketing củamình sao cho phù hợp với từng cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đối với dạng cơ hội thâm nhập thị trờng: doanh nghiệp phải sử dụng cáchoạt động Marketing Mix nh:
+ Tăng khả năng dịch vụ cho khách hàng+ Đa ra các chơng trình khuyến mại+ Thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng
- Đối với cơ hội phát triển thị trởng: doanh nghiệp sử dụng các công cụMarketing Mix của mình nh:
Trang 7+ Sản phẩm phong phú, mẫu mã, chất lợng+ Giá cả phù hợp
+ Kênh phân phối
+ Các hoạt động xúc tiến bán hàng thật tốt
- Đối với cơ hội phát triển sản phẩm: doanh nghiệp phải biết tận dụng tốt hệthống kênh phân phối đã có và thực hiện các biện pháp quảng cáo, xúc tiếnkhuyếch trơng bán hàng nh bán hàng trực tiếp, khuyến mại, phát hàng dùng thử.
- Đối với việc đa dạng hoá sản phẩm: doanh nghiệp sử dụng các biện phápvà công cụ sẵn có của mình (sản phẩm hiện có) để khuyếch trơng và giới thiệuvới khách hàng các sản phẩm và ngành nghề đó Doanh nghiệp sử dụng cácbiện pháp phân tích thị trờng, môi trờng kinh doanh, năng lực của khách hàng,hành vi của ngời tiêu dùng để đa ra các chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm sao chophù hợp.
II Khái quát về Công ty Lelong Việt Nam và Chi nhánh công tylelong Việt Nam tại Hà Nội
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Lelong và Chinhánh công ty Lelong Việt nam
1.1 Khái quát về Công ty Lelong Việt Nam
Tên Công ty: Công ty TNHH Lelong Việt NamTên giao dịch: Lelong company limited.
Địa chỉ: Xã Phớc Tú - Huyện Bến Lức - Tỉnh Long An
Công ty Lelong Việt Nam là công ty 100% vốn Đài Loan Nhà máy đợcthành lập năm 1996 Hiện nay Công ty có 3 chi nhánh tại Thành phố Hồ ChíMinh, chi nhánh tại Đà Nẵng và chi nhánh tại Hà Nội.
Công ty TNHH Lelong Việt Nam là một trong những nhà máy sản xuấtĂcquy hàng đầu tại Việt Nam Công ty cung cấp các sản phẩm Ăcquy xe ôtô,Ăcquy xe máy và Ăcquy kín khí dùng cho các thiết bị điện tử.
Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của Công ty bao gồm cả thị trờng trong nớc vàthị trờng xuất khẩu.
Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt trên tất cả các tỉnh thànhtrong cả nớc.
Ngoài ra Công ty cũng chú trọng đến việc xuất khẩu sản phẩm sang các ớc nh: Đài Loan, Philipin, Italy, ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, HồngKông, HàLan, Tây Ban Nha
n-Ưu thế cạnh tranh của Công ty trên thị trờng chủ yếu đợc quyết định bởi chất ợng sản phẩm cũng nh sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm của công tyđã có trong nhiều năm, mẫu mã và chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú.
Trang 8l Sản phẩm chính của Công ty là các loại sản phẩm bình ắcquy dùng choxe gắn máy và ôtô.
Công ty thành lập với mức vốn kinh doanh ban đầu là 3.500.000 USD.Trong quá trình hoạt động Công ty không ngừng đầu t vốn vào sản xuất kinhdoanh cụ thể: năm 1998 là 7.500.000 USD, năm 2001 là 10.600.000 USD, năm2004 là 25.600.000 USD.
Với diện tích nhà xởng khoảng 35.400 m2 và số lợng công nhân khoảng1400 ngời trong đó trực tiếp sản xuất là 1300 công nhân, nhân viên văn phòngvà quản lý là 100 ngời.
Công ty Lelong Việt nam đã đợc cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lýISO 9002 cấp vào tháng 7/2001.
1.2 Khái quát về Chi nhánh Công ty Lelong Việt Nam tại các tỉnh miền Bắc.
Tên công ty : Chi nhánh công ty Lelong Việt Nam Tên giao dịch:
Từ ngày thành lập chi nhánh công ty cho đến nay hiện tại bộ phận cán bộcông nhân viên của chi nhánh công ty lên tới gần 30 ngời với mức tăng trởng vềdoanh số bán cũng nh mức lợi nhuận đem lại nên tình hình tài chính và lơngcủa CBCNV ngày càng đợc cải thiện.
Diện tích của chi nhánh công ty khoảng 350m2 cha kể nhà xởng Với cáctrang thiết bị máy móc hiện đại và đầy đủ (tất cả các máy tính của công ty đềuđợc nối mạng Internet).
Quá trình tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh công ty đợc ban lãnh đạo chinhánh công ty quan tâm với mục tiêu phục vụ tất cả vì khách hàng chính vì vậyviệc vận chuyển sản phẩm đến tay khách hàng đợc chi nhánh công ty quan tâmhơn với các phơng tiện bao gồm 04 xe ô tô tải và 02 xe ô tô nhỏ hiện có cùngvới đội ngũ nhân viên thị trờng năng động chi nhánh công ty đã và đang thực
Trang 9hiện các biện pháp để tăng thêm tính cạnh tranh và tăng mức tiêu thụ sản phẩmcủa mình
2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Lelong và chi nhánh công tyLelong.
b Nhiệm vụ:
* Nhiệm vụ của Công ty Lelong Việt Nam
- Nghiên cứu thị trờng, khả năng hàng hoá trong nớc, dựa vào nguồn lựccủa mình để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Trực tiếp mua nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh các mặt hàng chiếm u thế.
- Thông qua các chi nhánh tại các miền trong cả nớc đa hàng hoá đến tậntay ngời tiêu dùng.
- Tuân thủ các chính sách và chế độ quản lý của Nhà nớc, sử dụng hợp lýlao động, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớinhà nớc.
* Nhiệm vụ của Chi nhánh Công ty Lelong
- Tuân thủ các nội quy cũng nh các quyết định của Công ty Lelong Việt Nam.- Thực hiện việc tiêu thụ hàng hoá thông qua các đại lý phân phối khắp cáctỉnh miền Bắc để sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng.
- Duy trì thị trờng đã có và phát triển thêm các thị trờng mới.- Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đầu t đúng mục đích.
3 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban của chinhánh Công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Lelong Việt Nam
Trang 10*Giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm điều hành tất cả các hoạt động củacông ty nói chung và các chi nhánh công ty các tỉnh nói riêng
- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty và chi nhánh công ty Khi có sự việc tranh chấp hay liên quan đến côngty thì giám đốc công ty là ngời đại diện cho công ty thực hiện việc giải quyếtcác vấn đề đó.
- Giám đốc công ty có quyền thực hiện các việc nh: bổ nhiệm, bãi chức,miễn nhiệm các chức danh quản lý của công ty và các chi nhánh trực thuộccông ty Việc ký kết hợp đồng kinh tế trong và ngoài nớc
- Giám đốc chi nhánh công ty chịu mọi hoạt động của mình về hoạt độngkinh doanh của cả công ty Giám đốc có chức năng, hoạt động của các công tynếu không thấy phù hợp.
*Phó giám đốc công ty: giám đốc công ty đề cử ra hai phó giám đốc giúpviệc cho mình
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: chịu trách nhiệm trớc giám đốc côngty về tình hình sản xuất các sản phẩm, các đặc tính kỹ thuật, chất lợng sảnphẩm, mẫu mã, kiểu dáng…
+ Đa ra những biện pháp và báo cáo lại với giám đốc công ty và báo lạivới các phòng ban nơi phó giám đốc quản lý
+ Thờng xuyên nghiên cứu để đa ra các biện pháp cải tiến kỹ thuật, mẫumã, chất lợng sản phẩm.
Giám đốc công ty Phó giám đốc
GĐ chi nhánh tại Sài gòn
GĐ chi nhánh tạiHà Nội
Chi nhánh tại Đà Nẵng
Phòng kỹ thuật dịch
vụ
Nhà máy sản xuất lắp ráp sản
phẩm
Kho Phòng hành chính nhân sự
Phòng kế toán tổng
Phòng kinh doanh quảng cáo
Trang 11+ Quản lý hệ thống chất lợng sản phẩm, biện pháp giảm ô nhiễm môi ờng.
tr-+ Lựa chọn và nhập khẩu các nguyên vật liệu chính để sản xuất
+ Báo cáo thờng xuyên với công ty về tình hình sản xuất sản phẩm cáchoạt động chi phí phát sinh và đa ra các biện pháp khắc phục.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
+ Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về hoạt động kinh doanh củacông ty về toàn bộ các chi nhánh
+ Đa ra các chiến lợc biện pháp kinh doanh thúc đẩy có hiệu quả báocáo trớc giám đốc về các hoạt động xúc tiến bán hàng, quảng cáo, marketing…
+ Có quyền điều hành các hoạt động kinh doanh thuộc trách nhiệm củamình
- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật khi có những tranh chấp xảy ra
- Có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm hoặc miễn nhiệm các chức danh quản lýcủa chi nhánh công ty và đại diện công ty ký các hợp đồng kinh tế
Trang 12* Phòng kinh doanh, quảng cáo
- Chịu trách nhiệm trớc phó giám đốc kinh doanh về các công việc nhxúc tiến bán hàng các hoạt động marketing về sản phẩm, hoạt động quảng cáo.
- Đa ra các ý kiến để duy trì và củng cố việc phát triển và mở rộng thị ờng
tr T vấn giúp giám đốc chi nhánh công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm củacông ty
- Nghiên cứu các thông tin về thị trờng, giá cả các hoạt động của các đốithủ cạnh tranh.
- Đa ra các chiến lợc kinh doanh và báo cáo lại với phó giám đốc và giámđốc công ty về các hoạt động kinh doanh của mình.
* Phòng kế toán tổng hợp:
- Tham mu giám đốc về thực hiện công tác tài chính kế toán của công ty - Thực hiện quản lý về tài chính của công ty và các báo cáo định kỳ vàbáo cáo tài chính của công ty
- Theo dõi và kiểm tra quá trình sử dụng vốn và tài sản
- Tham mu cùng giám đốc xét duyệt các kế hoạch về chi phí của cácphòng ban của các chi nhánh.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc * Nhà máy sản xuất, lắp ráp
- Là nơi sản xuất các loại sản phẩm mà công ty đang kinh doanh trên thịtrờng
- Thực hiện các kế hoạch về sản xuất sản phẩm, chất lợng sản phẩm, mẫumã, hình dáng, mà phó giám đốc phụ trách sản xuất đa ra
3.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Công ty Lelong Việt Nam tại Hà Nội
Chi nhánh Công ty Lelong Việt Nam đợc thành lập theo quyết định củaCông ty TNHH Lelong Việt Nam Về cơ cấu tổ chức bộ máy không lớn nhngchi nhánh công ty đã đợc tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả đáp ứng tốt nhu cầu kinhdoanh của Công ty.
Giám đốc chinhánh
Phó giám đốc chinhánh
Trang 13* Giám đốc chi nhánh Công ty: Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt độngkinh doanh của chi nhánh Trờng hợp vi phạm pháp luật, điều lệ, kinh doanhkém phát triển hoặc trong công ty không thấy đủ năng lực điều hành Công ty,giám đốc có thể bị bãi chức trớc thời hạn theo quy định của công ty.
- Giám đốc chi nhánh là ngời đại diện cho công ty trớc cơ quan pháp luật vàtài phán khi có tranh chấp xảy ra giám đốc có trách nhiệm báo cáo lên cho côngty.
- Giám đốc chi nhánh có quyền tổ chức thực hiện các quyết định của côngty Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty,ban hành quy chế quản lý nội bộ trong công ty.
- Giám đốc có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danhquản lý của chi nhánh công ty, ký kết các hợp đồng nhân danh chi nhánh côngty, trình báo các báo cáo tài chính hàng năm lên công ty.
* Phó giám đốc chi nhánh công ty: Giám đốc chi nhánh công ty đề cử ramột phó giám đốc chi nhánh và phải đợc công ty nhất chí Phó giám đốc là ngờigiúp việc cho giám đốc chi nhánh công ty Trờng hợp vi phạm pháp luật, điều lệhoặc kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả phó giám đốc có thể bị hội đồng thànhviên công ty bãi chức trớc thời hạn.
- Phó giám đốc chi nhánh công ty có quyền đại diện cho công ty trớc cơquan nhà nớc và tài phán Khi đợc uỷ quyền văn bản, có quyền điều hành cáchoạt động kinh doanh thuộc trách nhiệm của mình hoặc những hoạt động dới sựuỷ quyền của giám đốc chi nhánh.
Phó giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình tr ớc giám đốc chi nhánh.
-* Phòng thị trờng:- Chức năng:
+ Trực tiếp phụ trách việc bán hàng và phân phối sản phẩm đến các đại lý.+ Tìm kiếm, duy trì, củng cố và phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh,mở rộng thị trờng.
chính nhân sựPhòng thị tr-
ờng Phòng kỹthuật
Phòng dịch vụkhách hàng
Trang 14+ T vấn hỗ trợ các phòng ban khác.- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu cung cấp các thông tin và nhu cầu hành vi của khách hàng,thông tin về giá cả, tình hình cạnh tranh cho các cấp điều hành của công ty.
+ Tham gia hoạch định và thực hiện các chiến lợc, sách lợc, chơng trình tiếpthị bán hàng của Công ty Chịu trách nhiệm chính trong việc xác định thị trờngvà khách hàng mục tiêu Định hớng các giải pháp nhằm tăng cờng lợi thế cạnhtranh, kích thích nhu cầu khách hàng, mở rộng thị phần của công ty.
+ Tổ chức các hoạt động thăm dò thị trờng, tiến hành các chiến lợc quảngcáo, tiếp thị, xây dựng các chính sách khách hàng và các dịch vụ khách hàng,phối hợp các phòng ban để đa ra các giải pháp về giá cả sản phẩm Tham muvới giám đốc và các phòng ban để mở rộng khai thác các hoạt động dịch vụmới.
+ Trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh doanh, giao dịch trực tiếp vớikhách hàng.
+ Thực hiện các nỗ lực đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, giải quyết các khiếunại của khách hàng.
+ Báo cáo số liệu sổ sách, tài liệu, hợp đồng kinh tế có liên quan.* Phòng kế toán:
- Chức năng: Tham mu giúp giám đốc về việc thực hiện các công tác tàichính kế toán toàn chi nhánh công ty, thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê, cácquy định điều lệ, quy chế quản lý tài chính, hoạch toán kinh doanh và các quyđịnh hiện hành khác.
+ T vấn hỗ trợ các phòng ban, kiểm tra thanh tra quá trình đối với cácphòng ban trong công tác tài chính kế toán.
Trang 15- Thực hiện các hoạt động dịch vụ sau bán hàng.* Phòng kỹ thuật
- Thực hiện các hoạt động bảo hành bảo dỡng các sản phẩm công ty giaocho khách hàng.
- T vấn giải đáp các thắc mắc của khách hàng về sản phẩm, hớng dẫnkhách hàng sử dụng sản phẩm.
Chơng 2: Thực trạng kinh doanh và hoạtđộng phát triển thị trờng của chi nhánh công
ty Lelong Việt Nam
I Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty giai đoạn2002-2005
1 Tình hình thị trờng sản phẩm của Công ty
1.1 Thị trờng sản phẩm Ăcquy
Thị trờng Ăcquy hiện nay bao gồm nhiều loại ăcquy khác nhau dùng chosản xuất và trong tiêu dùng Vì sản phẩm chính của Công ty là các loại bìnhĂcquy xe máy và ôtô nên ta tập trung nghiên cứu hai loại mặt hàng này.
Trang 16Trên thế giới hiện nay đặc biệt là các nớc phát triển thì việc ngời dân tựmua cho mình một chiếc ôtô hay xe gắn máy đối với họ chỉ là những hàng hoáthứ yếu ở nớc ta thu nhập của ngời dân đã và đang ngày càng đợc nâng lên dođó nhu cầu cải thiện, nâng cao chất lợng cuộc sống ngày càng tăng nên hiệnnay ngời dân mua một chiếc xe gắn máy không còn là điều phải đắn đo VìĂcquy là một thiết bị sản phẩm dùng trong một bộ phận xe máy, ôtô nên vớiphơng châm khi mỗi ngời dân mua một phơng tiện vận tải (xe máy, ôtô) chúngta cũng có thể bán cho họ một sản phẩm Ăcquy dùng cho xe máy, ôtô Với ph-ơng châm nh vậy nên sức mua các sản phẩm Ăcquy hiện nay đang có xu hớnggia tăng vì đối với khách hàng mua một chiếc xe máy, ôtô họ có thể mua đợcthì tại sao một sản phẩm linh kiện trong xe máy, ôtô lại không thể mua đợc.
Với dân số hiện nay đạt xấp xỉ 86 triệu ngời, tính bình quân trên hộ giađình Việt nam hiện nay trên thị trờng Việt Nam nói chung và dân số các tỉnhphía bắc nói riêng thì thị trờng Ăcquy xe gắn máy chiếm một tỷ trọng khá cao,khoảng 20 đến 25 triệu xe máy và khoảng 2-3 triệu xe ôtô Thị trờng Việt Namnói chung và thị trờng các tỉnh miền Bắc nói riêng là rất tiềm năng.
Thị trờng Ăcquy cũng khá sôi động với nhiều chủng loại, mẫu mã, kiểudáng và giá cả khác nhau Vì các kiểu dáng xe máy, ôtô luôn đợc nhà sản xuấtthay đổi cho phù hợp với thị hiếu nên các doanh nghiệp sản xuất ắcquy cũngphải đa vào các chủng loại Ăcquy sao cho phù hợp với từng loại xe.
Sự cạnh tranh giữa các sản phẩm ắcquy không khốc liệt nh các mặt hàngkhác Hiện nay trên thị trờng Việt Nam có các sản phẩm có tên tuổi nh GS,Đồng Nai, Globe ngoài ra hiện nay cũng xuất hiện một số hãng Ăcquy nhậpkhẩu nh , panasonic, solitte kể cả chính thức và nhập lại Nhìn chung ở nớcta sản phẩm Ăcquy đợc cung cấp ra thị trờng theo 2 nguồn:
* Sản xuất trong nớc: nguyên liệu ngoại nhập trong đó Đài Loan, NhậtBản, Trung Quốc là 3 nớc chiếm u thế trong việc cung cấp các linh kiện vào.
* Nhập nguyên các sản phẩm: đợc nhập khẩu từ nhiều nớc khác nhau nhngđa số là nhập lậu.
Thị trờng hàng Ăcquy đang rất sôi động với nhiều chủng loại, mẫu mã,kiểu dáng, đặc tính nổi bật, nhiều mức giá chênh lệch khác nhau Chênh lệchgiá là do nguồn sản xuất, những u điểm, đặc tính nổi trội của từng sản phẩmhoặc do công suất hoạt động của từng loại.
Với những diễn biến của thị trờng trong cũng nh ngoài nớc sản phẩmĂcquy cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng Các doanh nghiệp đã cố
Trang 17gắng thay đổi mẫu mã, tính năng, giảm giá với các chơng trình quảng cáo khácnhau để thu hút khách hàng
Đối với chi nhánh Công ty Lelong Việt Nam đã đi vào hoạt động chínhthức từ năm 1996 nên các sản phẩm của Công ty đã có mặt hầu hết ở các vùngthị trờng khác nhau đặc biệt là các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh Chi nhánh Công ty đang giai đoạn phát triển mạnh với mục tiêu mở rộngvà phát triển thị trờng hơn nữa ở các tỉnh miền Bắc Đây là những thị trờng tiềmnăng của các sản phẩm có giá phù hợp với mức thu nhập của ngời dân, sảnphẩm đa dạng phong phú với nhiều tính năng và chất lợng đã đợc khẳng địnhkhông thua kém bất kỳ sản phẩm nào của các hãng khác Nhờ công tác nghiêncứu thị trờng, tổ chức bán hàng hợp lý dù khó khăn nhng sản phẩm Ăcquy củachi nhánh Công ty đã có mặt trên toàn miền Bắc thông qua hệ thống các cửahàng, đại lý Theo dự đoán năm nay lợng sản phẩm Ăcquy tiêu thụ của chinhánh Công ty có thể tăng 10% so với năm 2005.
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của chi nhánh Công ty
* Đặc điểm mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng mà chi nhánh Công ty kinh doanh là mặt hàng Ăcquy xe môtô,xe ôtô và các sản phẩm dùng cho các thiết bị điện tử mang nhãn hiệu Long vàGlobe.
Các sản phẩm ắcquy xe ôtô, xe máy là các sản phẩm thiết yếu đối với cácphơng tiện vận tải hiện nay Khi mức thu nhập của ngời dân tăng lên, họ có thểmua đợc một chiếc xe máy hay một chiếc ôtô thì họ cũng sẵn sàng chi ra từ90.000đồng để có thể mua một sản phẩm Ăcquy thay thế khi phơng tiện của họkhông thể sử dụng đợc Do vậy mà khả năng tiêu thụ sản phẩm Ăcquy ngàycàng cao.
Đây là loại hàng hoá bình thờng, có giá trị vừa phải nên có thể đợc kháchhàng sử dụng thờng xuyên nếu phơng tiện mà họ sử dụng không thể hoạt độngđợc.
Sau gần 10 năm hoạt động chi nhánh Công ty đã có đại lý ở 25 tỉnh thànhtrên khắp miền Bắc đặc biệt là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Thái Bình, NamĐịnh là các tỉnh có lợng tiêu thụ lớn nhất Qua nghiên cứu thị trờng gần đây, ởcác tỉnh thành khác mức thu nhập của ngời dân đang ngày càng đợc cải thiệnnên mức tiêu thụ sản phẩm Ăcquy tại các tỉnh này có xu hớng gia tăng Đâychính là những thị trờng tiềm năng của chi nhánh Công ty trong thời gian tới.Hiện nay chi nhánh Công ty chịu rất nhiều sức ép cạnh tranh khốc liệt từ cácsản phẩm Ăcquy khác nh ắcquy GS, PINACO, PANASONIC là sản phẩm của
Trang 18các hãng nổi tiếng có lợng hàng hoá đa dạng, giá cả hợp lý, chất lợng tơng đốitốt.
* Về sản phẩm: Các sản phẩm ắcquy của Công ty có 3 loại chính:- Ăcquy dùng cho xe máy
Về Ăcquy xe ôtô: Hiện nay trên thị trờng Việt Nam có các loại kiếu dáng,mẫu mã xe của các hãng sản xuất xe ôtô khác nhau thì chi nhánh Công ty cũngcó đầy đủ các sản phẩm Ăcquy phù hợp với từng loại xe đó.
Về các loại Ăcquy điện tử: Chủ yếu là thị trờng tiềm năng vì các sản phẩmsử dụng đến bình điện tử còn mới mẻ, cha thịnh hành nh máy lu điện UPS, cácthiết bị liên quan đến điện tử.
2 Thực trạng cạnh tranh trên thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh có lợi cho nền kinh tế và ngời tiêudùng nh vậy bất lợi cho các nhà sản xuất, nhà kinh doanh Nó là nguy cơ triệttiêu bất kỳ ai nếu không đầu t và nỗ lực trong việc duy trì vị thế trên thị trờng.Chi nhánh công ty Lelong Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó Cácđối thủ cạnh tranh của chi nhánh Công ty có cả tiềm ẩn và hiện hữu, sự tranhgiành khách hàng diễn ra hàng ngày, hàng giờ và vô cùng khắc nghiệt giữa cácCông ty Thực tế chỉ ra rằng một chi phí để lôi kéo khách hàng mới sẽ lớn hơnrất nhiều chi phí để giữ chân khách hàng cũ, vì vậy biện pháp chăm sóc kháchhàng cũ và mở rộng quy mô thu hút khách hàng mới sẽ luôn là mục tiêu hàngđầu của chi nhánh Công ty
Đất nớc ta đang ngày càng đổi mới và phát triển các dự án đầu t nớc ngoàivào Việt Nam ngày càng tăng, việc các khu công nghiệp ở hầu hết các tỉnhthành đợc hình thành tạo nên nhiều công ăn việc làm cho ngời dân, mức thunhập của ngời dân ngày càng cải thiện do vậy lĩnh vực kinh doanh và sản xuấtắcquy sử dụng cho các phơng tiện giao thông của ngời dân có nhiều tiềm năngvà cơ hội nên các đối thủ cạnh tranh của chi nhánh Công ty rất nhiều, họ mạnhvề vốn, công nghệ, nhân lực lẫn thông tin thị trờng Điều này đã đợc chi nhánh
Trang 19Công ty xác định vì thế chi nhánh Công ty luôn không ngừng phấn đấu trongkinh doanh cũng nh hoạt động tái đầu t, nâng cao vốn kinh doanh, nắm bắt cácthông tin thị trờng nhằm tạo ra các lợi thế riêng của chi nhánh Công ty mà cácđối thủ cạnh tranh khác không có, nh thiết kế sản phẩm mới độc đáo, đa dạnghoá các sản phẩm, độ bền cao và chất lợng ổn định cùng chế độ bảo hành nhanhchóng, giá cả hợp lý đó chính là những lợi thế cạnh tranh lớn của chi nhánhCông ty trong thời gian tới.
3 Thực trạng khách hàng của chi nhánh Công ty:
Với mặt hàng kinh doanh của chi nhánh Công ty là các sản phẩm Ăcquy sửdụng cho các phơng tiện nh ôtô, xe máy và các thiết bị điện tử nên khách hàngchủ yếu của chi nhánh Công ty là những khách hàng sử dụng phơng tiện giaothông và các thiết bị điện tử Đây là những khách hàng có số lợng lớn thờngxuyên sử dụng phơng tiện giao thông nên phải sử dụng các sản phẩm Ăcquy đểthay thế và mới đây khi bãi bỏ hạn ngạch đăng ký phơng tiện giao thông vànhập khẩu ôtô đã qua sử dụng thì trong thời gian tới lợng khách hàng của chinhánh Công ty chắc chắn sẽ tăng Từ những đặc điểm về khách hàng và thị tr-ờng nh vậy ta có thể nhận thấy thị trờng của chi nhánh Công ty vẫn trong giaiđoạn phát triển và mở ra nhiều cơ hội cho chi nhánh Công ty mở rộng cũng nhchiếm lĩnh đợc thị trờng và thu hút đợc nhiều khách hàng.
Vấn đề ở đây là doanh nghiệp phải xây dựng đợc thơng hiệu cũng nh uy tíncủa mình trên thị trờng để chinh phục đợc các khách hàng trong việc lựa chọnsản phẩm.
4 Thực trạng kinh doanh tiệu thụ sản phẩm Ăcquy của chi nhánh Công tygiai đoạn 2002-2005
Để đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm Ăcquy của doanh nghiệpchủ yếu dựa trên các chỉ tiêu về doanh thu và số lợng Qua đó có thể thấy đợcdiễn biến thị trờng và tình hình cạnh tranh trên thị trờng để có thể thấy đợcnhững gì đã đạt đợc và những thiếu sót cần khắc phục.
4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đâyĐơn vị: 1000 đồng
Doanh thu 18.080.018 25.182.624 30.007.529 35.505.703Giá vốn hàng bán 12.841.347 18.340.451 25.160.381 29.107.129Lợi nhuận gộp 5.238.671 6.842.173 4.847.148 6.398.574
Trang 20Chi phí bán hàng 2.892.950 2.902.710 3.438.629 3.864.214
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán chi nhánh Công ty)
Doanh thu của chi nhánh Công ty tăng rất nhanh trong 4 năm từ 2002 đến2005, từ mức doanh thu năm 2002 là 18.080.018 nghìn đồng đến năm 2005 là35.505.703 nghìn đồng tăng 96.38%.
Doanh thu của năm 2004 so với năm 2003 là 19,15%, năm 2005 tăng sovới năm 2004 là 18,32% Qua đó phản ánh tình hình kinh doanh của chi nhánhCông ty là có hiệu quả, doanh thu tăng đều theo từng năm Sức mua của thị tr-ờng tăng, phạm vi tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng đợc mở rộng, chiếnlợc của công ty là hợp lý, tạo đợc niềm tin ở ngời tiêu dùng Theo đó lợi nhuậnmà chi nhánh Công ty thu đợc cũng tăng đều qua các năm Năm 2002 chỉ đạt251.288 nghìn đồng đến năm 2005 là 829.992 nghìn đồng tăng 236,3% do sựtăng nhanh của các hoạt động
Qua số liệu trên ta thấy sản phẩm của Công ty đã và đang đợc ngời tiêudùng tín nhiệm do đó doanh số bán hàng tăng và lợi nhuận của Công ty cũngtăng lên Có đợc kết quả đó là do Công ty biết cân đối, tính toán các khoản chiphí hợp lý Tuy nhiên chi phí bán hàng cũng tăng nhanh, năm 2005 so với năm2002 tăng 33,57% điều này có thể giải thích là do chi nhánh Công ty đẩy mạnhviệc mở rộng hoạt động kinh doanh.
Mặc dù mấy năm gần đây doanh số và lợi nhuận của chi nhánh Công tyngày càng tăng lên nhng lãnh đạo chi nhánh Công ty vẫn không ngừng phấnđấu để đợc kết quả cao hơn, mỗi năm thờng đặt ra chỉ tiêu doanh thu năm saucao hơn năm trớc để toàn bộ công nhân viên cùng phấn đấu, ớc tính năm naymục tiêu đề ra là doanh thu tăng khoảng 30% so với năm 2005.
4.2 Phân tích kết cấu hàng hoá bán ra của chi nhánh Công ty qua các nămgần đây.
Đơn vị: 1000 đồng
(thùng) DT SL(thùng) DT SL(thùng) DT SL(thùng) DTWpx4g5223.002.5004632.503.6125393.119.0725132.859.098
12n5s1.0673.497.4003.0188.912.0633.2089.018.3673.3039.856.687
Trang 21( Nguồn: Phòng tài chính kế toán chi nhánh Công ty)
Việc phân tích kết cầu hàng hoá bán ra theo chỉ tiêu doanh thu cho ta thấyảnh hởng của từng loại hàng hoá đối với doanh thu của chi nhánh Công ty, từkết quả phân tích đó ta có thể đa ra những quyết định trong hoạt động kinhdoanh và phát triển thêm thị trờng của doanh nghiệp.
Năm 2005, tổng doanh thu là 35.505.703 ngàn đồng trong đó mặt hàngĂcquy loại 12N5S-3B lắp cho các loại xe gắn máy thông dụng trên thị trờngvẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 9.856.687 nghìn đồng chiếm 27,74%.Điều nàychứng tỏ mặt hàng Ăcquy này vẫn đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm và tin dùngnhất Loại Ăcquy 12N5S-3B này chủ yếu dùng cho các loại xe máy nh Dream,Wave, Jupiter, Future ngoài ra với giá cả phù hợp, chất lợng ổn định, bảohành dài hạn nên đợc ngời tiêu dùng tin tởng Doanh thu của loại Ăcquy naytăng đều từ năm 2002 là 3.497.400nghìn đồng đến năm 2005 là 9.856.689nghìn đồng tăng 121,8% Bên cạnh mặt hàng 12N5S - 3B, dùng cho những loạixe trên còn có loại WP5S cũng là một sản phẩm có uy tín của Công ty Doanhthu của loại Ăcquy này cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh thu,năm 2002 là 1.417.920 nghìn đồng chiếm 7,8%, năm 2003 là 4.315.854 nghìnđồng chiếm 17,14%, năm 2004 là 3.913.065 nghìn đồng chiếm 13,04%, năm2005 là 4.684.779 nghìn đồng chiếm 13,19% Qua bảng số liệu trên ta cũngthấy cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của chi nhánh Công ty cũng thay đổi theo sự biếnđộng các loại xe trên thị trờng Tỷ trọng của loại bình WPX4G dùng cho loại xeCup82 có xu hớng giảm dần, năm 2002 là 16,61%, năm 2003 còn 9,94% và đếnnăm 2005 là 8,1%, điều này có thể lý giải là do loại xe Cup82 ngày càng giảm,
Trang 22thay vào đó là các loại xe mới nh Dream, Wave, Jupiter kéo theo sự gia tăngtỷ trọng của loại ắcquy 12N5S-3B và WP5S.
Về Ăcquy xe ôtô, doanh thu năm 2002 của Ăcquy xe ôtô gồm N25,NX120-7, N150, N100, N70 là 8.022.258 nghìn đồng đến năm 2005 là16.721.111 nghìn đồng tăng 108,43% Trong đó loại Ăcquy N100 là tiêu thụđều nhất với doanh số bán tăng dần qua các năm, năm 2002 là 2.532.063 nghìnđồng đến năm 2005 là 3.813.016 nghìn đồng tăng 50,58%
Sở dĩ 2 loại ắcquy N100 và 12N5S-3B là 2 loại ắcquy tiêu thụ mạnh nhất làdo 2 loại này có giá cả phải chăng, phù hợp với các loại xe thông dụng nhất trênthị trờng hiện nay Công ty xác là định đây là 2 trong những mặt hàng kinhdoanh trọng điểm cần tập trung khai thác nên chất lợng của 2 loại này cần đợckiểm soát chặt chẽ trong sản xuất.
4.3 Phân tích tình hình tiêu thụ Ăcquy của chi nhánh Công ty theo khu vực thịtrờng.
Tỉnh, TPDân số(1000 ngời)Doanh thu (1000 đồng)
Năm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 2005
Hà Nội3.0807.665.4038.017.1088.943.0638.655.257Hà Tây3.004849.0931.094.5141.394.5461.470.007
Bắc Giang 2.552 196.819 443.076 709.703 1.414.076Lạng Sơn73249.046263.955614.094613.924
Cao Bằng80550.413163.978206.934404.916
Thái Nguyên1.09672.916304.056806.806794.056
Hà Nam1.13234.516106.943476.994954.106Sơn La+Điện
Biên 1.414 50.015 24.977 78.902 162.914
Trang 23Phúc+Phú Thọ 2.501 818.912 1.894.946 2.913.065 2.560.514Hng Yên1.12164.935365.954763.904804.150Yên Bái
Lào Cai 1.290 40.535 89.504 163.074 219.074Tuyên Quang,
Hà Giang 1.379 0 60.413 304.564 396.614
( Nguồn: Phòng thị trờng chi nhánh Công ty)
Thị trờng của chi nhánh Công ty gồm 18 tỉnh thành trong toàn miền Bắc.Quá trình phân tích tình hình bán ra của chi nhánh Công ty theo thị trờng giúpcho Công ty thấy đợc là cần phải tập trung khai thác và có thể dự đoán đợc xuhớng biến động của thị trờng để từ đó đa ra những hớng giải quyết và các chiếnlợc phát triển thị trờng cụ thể.
Nhìn vào bảng ta thấy thị trờng các tỉnh thành lớn nh Hà Nội, HảiPhòng,Quảng Ninh, Nam Định vẫn chiếm mức tiêu thụ lớn nhất Đặc điểm nổibật của các tỉnh thành này là đây là những tỉnh có nền kinh tế phát triển, dân sốđông, thu nhập ngời dân khá cao Mức bán ra ở các tỉnh này nói chung là tăngtrởng đều theo các năm, năm 2005 doanh số bán ra của 4 tỉnh này là 21.474.305nghìn đồng chiếm 65,34% doanh số bán hàng toàn miền Bắc Bên cạnh đó, cáctỉnh khác cũng có doanh số tăng đều nh Hà Tây, Thái Bình, Vĩnh Phúc, PhúThọ, Hải Dơng, Bắc Ninh, Bắc Giang và Lạng Sơn Đặc điểm của các tỉnh nàylà đây là những tỉnh có nền kinh tế đang phát triển, dân sô tơng đối đông, thunhập của ngời dân đang ngày càng đợc cải thiện nên những tỉnh này có thể xemlà thị trờng tiềm năng của Chi nhánh Công ty Tuy nhiên bên cạnh đó thị trờngcủa Công ty ở một số tỉnh cha phát triển đồng đều, doanh số bán ra cha cao, chủyếu là các tỉnh thuộc khu vực miền núi nh Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Giang,Tuyên Quang, Điện Biên, Sơn La Đặc trng của các tỉnh này là tuy dân sốđông nhng lại có nền kinh tế còn kém phát triển, giao thông đi lại khó khăn nêncác phơng tiện giao thông ở đây cũng cha phát triển, thu nhập của ngời dânthấp Vì vậy mức bán ra hàng năm ở các tỉnh này cha cao, chiếm tỷ trọng nhỏso với các tỉnh đồng bằng Mặc dù hàng năm doanh số ở các tỉnh này có tăngnhng không đáng kể, năm 2005 doanh số của các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn,Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái là1.977.594 nghìn đồng chiếm 6,5%.