1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”

61 477 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 355 KB

Nội dung

Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập vào thế giới, việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước với sự tham gia củ

Trang 1

Lời mở đầu

Đất nớc ta đang trên đà phát triển và hội nhập vào thế giới, việc chuyểnđổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiếtcủa nhà nớc với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã cho phép cácdoanh nghiệp quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và mở rộng buôn bánhợp tác với nớc ngoài Đây là một cơ hội nhng đồng thời cũng là một tháchthức đối với các doanh nghiệp Việt Nam Giờ đây họ phải chấp nhận quy luậtcạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng và sự đào thải phũ phàng củanó.

Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu tổ chứccho phù hợp thực tế, phải có biện pháp quản lý năng động, linh hoạt, phải xâydựng áp dụng những chính sách phù hợp đúng đắn Trong nền kinh tế thế giới,Marketing đợc coi là một công cụ quan trọng nhằm đạt lợi nhuận cao nhất củacác nhà sản xuất kinh doanh, nhất là trong điều kiện kinh tế hàng hoá đã pháttriển thì số phận ngời sản xuất gắn chặt với số phận sản phẩm hàng hoá mà họtung ra thị trờng Bởi vậy hoạt động nghiên cứu thị trờng luôn trở thành mốiquan tâm lớn nhất của các công ty, các tổ chức kinh doanh Trong điều kiệnkinh tế thị trờng đầy biến động, doanh nghiệp nào xác định đúng hớng, năngđộng nhạy bén, nắm bắt đợc thời cơ, trên cơ sở đó nghiên cứu ứng dụng hiệuquả Marketing Mix nhằm mục đích thích nghi, chiếm lĩnh, bảo vệ và pháttriển thị trờng tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và chiến thắng.Nhà máy Bia Đông Nam á là một trong những doanh nghiệp sớm nhận rađiều đó.

Hệ thống Marketing - Mix đợc xây dựng ngay sau khi công ty định vị ợc hàng hoá trên thị trờng, xác định đợc mục tiêu Marketing cụ thể Trong quátrình phát triển, tuỳ theo sự thay đổi của môi trờng, của đối thủ cạnh tranh,mục tiêu của công ty, chu kỳ sống của sản phẩm, thị trờng mục tiêu công tythay đổi các chiến lợc thị trờng, xác định lại mục tiêu Marketing đồng thờithay đổi một vài biến số trong Marketing để phù hợp với mục tiêu đó.

đ-Sau khi phân tích thị trờng và chiến lợc Marketing hiện tại của mình nhàmáy Bia Đông Nam á nhận định: thứ nhất là sản phẩm bia HALIDA của nhàmáy đang ở giai đoạn bão hoà; Thứ hai là nhà máy là đơn vị kinh doanh nằmtrong ô chứa dấu hỏi trong ma trận BCG, nghĩa là nằm trong thị trờng có mứctăng trởng cao, nhng lại chiếm thị phần thấp (chiếm 7% thị phần); Thứ ba làmức tăng về quy mô của thị trờng cao hơn so với mức tiêu thụ, quy mô sảnxuất còn cha đủ lớn để phục vụ thị trờng mục tiêu trong khi ngày càng cónhiều hãng gia nhập vào ngành để khai thác thị trờng nên thị phần của nhàmáy đang giảm dần

Từ đó, mục tiêu Marketing nhà máy đặt ra là bảo vệ và phát triển thịphần cho sản phẩm sung mãn của mình Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn cũng

Trang 2

nh khả năng bản thân những vấn đề, sau một thời gian thực tập tại nhà máybia Đông Nam á, tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của nhàmáy, em quyết định chọn đề tài:

Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát

“Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát

triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”

cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Bố cục của chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận về chiến lợc Marketing và chiến lợc thị ờng.

tr-Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và việc ứng dụng chiến lợcMarketing - Mix và chiến lợc thị trờng của Nhà máy Bia Đông Nam á

Chơng III: Một số giải pháp nhằm ứng dụng Marketing - Mix vào hoạtđộng phát triển thị trờng tiêu thụ của Nhà máy Bia Đông Nam á.

Do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế còn ít nên chuyên đề thực tậptốt nghiệp không tránh khỏi còn nhiều hạn chế và sai sót, em rất mong sự gópý phê bình xây dựng của các thầy cô và bạn bè quan tâm.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo đã tận tình hớng dẫn, giúpđỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành chuyên đề thực tập tốtnghiệp này Em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Nhà máy Bia Đông Nam á đãtạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Nhà máy.

Trang 3

Ch ơng I

Những vấn đề lý luận về chiến lợc Marketing - Mix và chiến lợc thị trờng.

I Marketing và vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Một thực tế tồn tại là ngày nay ngời tiêu dùng đứng trớc tình trạng mọichủng loại sản phẩm đều có rất nhiều nhãn hiệu Các khách hàng lại có nhữngyêu cầu khác nhau đối với sản phẩm, dịch vụ và giá cả Họ có những đòi hỏicao và ngày càng cao về chất lợng và dịch vụ Đứng trớc sự lựa chọn vô cùngphong phú nh vậy khách hàng sẽ bị hấp dẫn bởi những thứ hàng hoá nào đápứng nhu cầu và mong đợi cá nhân của họ Họ sẽ mua hàng căn cứ vào nhậnthức về giá trị của mình.

Đây thực sự là một thách thức đối với mọi công ty nếu họ muốn tồn tạivà phát triển Những công ty chiến thắng là những công ty làm thoả mãn đầyđủ nhất và thực sự làm vui lòng khách hàng mục tiêu của mình, phải gắn việckinh doanh của mình với thị trờng Những công ty này xem Marketing là mộttriết lý của toàn công ty, là toàn bộ công việc kinh doanh dới góc độ cuối cùnglà dới góc độ khách hàng, chứ không phải là một chức năng riêng biệt Quanđiểm kinh doanh theo cách thức Marketing khẳng định rằng:

Chìa khoá để đạt đợc những mục tiêu kinh doanh của công ty là phải xácđịnh đúng những nhu cầu và mong muốn của thị trờng (khách hàng) mục tiêutừ đó tìm mọi cách đảm bảo sự thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó bằngnhững phơng thức có u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Thật vậy, một công ty có thể cho rằng cứ tập trung mọi cố gắng của mìnhđể sản xuất ra thật nhiều sản phẩm, để làm ra những sản phẩm cực kỳ hoànmỹ với chất lợng cao, là chắc chắn sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận từ ngời tiêudùng Điều đó, trên thực tế, chẳng có gì là đảm bảo Bởi vì đằng sau phơngchâm hành động đó còn ẩn náu hai trở ngại lớn - hai câu hỏi lớn mà nếukhông giải đáp đợc thì mọi cố gắng của công ty cũng chỉ là con số không.

Một là, liệu thị trờng có cần hết - mua hết số sản phẩm công ty sản xuấtra không.

Hai là, liệu cái giá mà công ty định bán, ngời tiêu dùng có đủ tiền muakhông? kết cục là mối liên hệ giữa công ty và thị trờng cha đợc giải quyết thoảđáng.

Trái với các cách thức kinh doanh khác, nh đã chỉ ra Marketing hớng cácnhà quản trị kinh doanh trả lời hai câu hỏi nêu trên, trớc khi giúp họ lựa chọnphơng châm hành động nào Nhờ vậy Marketing đã nối kết các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trờng, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt

Trang 4

động kinh doanh của công ty theo hớng thị trờng, biết lấy thị trờng - nhu cầuvà ớc muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết địnhkinh doanh Vậy Marketing là gì?

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tạo lập thị trờng là vấn đềquan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của từng doanhnghiệp Nhng để tạo lập thị trờng thì Marketing là những hoạt động có tínhchất nghiệp vụ và kỹ thuật không thể thiếu đợc.

Đối với đơn vị kinh tế nói chung, Marketing đợc hiểu là quá trình hoạtđộng nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức, thông qua việc nghiên cứu và dựđoán nhu cầu thị trờng, lựa chọn và tìm ra các nghiệp vụ kỹ thuật thích hợp đểđiều khiển các dòng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn các nhu cầu từ ngời sảnxuất tới khách hàng và ngời tiêu thụ.

Đối với đơn vị sản xuất, Marketing đợc hiểu là sự thực hiện mọi hoạtđộng của xí nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm, nhằm xúc tiến phân phối cácsản phẩm đó, bán ra trên thị trờng sao cho đáp ứng đợc nhu cầu đơng thờihoặc nhu cầu tiềm tàng của khách hàng và phù hợp với khả năng sản xuất củadoanh nghiệp.

Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh thơng nghiệp Marketing bao gồmhệ thống các hoạt động tiếp cận thị trờng, thực hiện chức năng cầu nối giữasản xuất với tiêu dùng nhằm kích thích, duy trì và thoả mãn nhất nhu cầu tiêuthụ trên thị trờng đối với sản phẩm từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp sảnxuất phát triển.

Từ những đặc trng của Marketing truyền thống và Marketing hiện đại cóthể khái quát khái niệm Marketing nh sau: “Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phátMarketing là chức năng quản lýcông ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việcphát hiện và biến sức mua của ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự của mộtmặt hàng cụ thể, đến việc đa hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng nhằmđảm bảo cho công ty thu hút đợc nhiều lợi nhuận dự kiến

Khái niệm này liên quan đến bản chất Marketing ở đây Marketing hoạtđộng từ việc phát hiện ra nhu cầu và đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất chongời tiêu dùng Tức là nó mang một triết lý Marketing là phát hiện, đáp ứngnhu cầu một cách tốt nhất nhằm thực hiện đợc lợi nhuận mục tiêu Thực chấtcủa Marketing thơng mại là xác định lại cho phù hợp với điều kiện mới củanền kinh tế hiện đại vị trí của nhà kinh doanh và khách hàng trong hoạt độngkinh tế Từ đó sử dụng một cách đồng bộ và khoa học các quan điểm lý thuyếthiện đại về tổ chức, quản trị kinh doanh trong quá trình tiếp cận, chinh phụckhách hàng để tiêu thụ sản phẩm.

Vì vậy 3 vấn đề t tởng cơ bản của Marketing là:

Trang 5

(1) Nhu cầu của khách hàng dẫn đến toàn bộ hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.

(2) Mọi nỗ lực của doanh nghiệp cần đợc liên kết lại.

Doanh nghiệp muốn chiến thắng trên thơng trờng phải tạo ra sức mạnhtổng hợp, khai thác hết tiềm năng khách hàng, tận dụng hết lợi thế cạnh tranhsản phẩm cụ thể, sản phẩm bổ sung.

(3) Lợi nhuận không chỉ là bán hàng mà là mục tiêu chiến lợc cần tìmkiếm:

Không phải bất kỳ một thơng vụ nào cũng đạt mục tiêu lợi nhuận lên vịtrí hàng đầu mà phải xem xét mục tiêu cụ thể của từng doanh nghiệp trongtừng giai đoạn cụ thể, xác định mục tiêu quan trọng nhất của khâu cụ thể.

Tóm lại, nội dung cơ bản của Marketing là:

+ Giúp doanh nghiệp xác đinh t tởng kinh doanh để có cách ứng xử phùhợp.

+ Giúp doanh nghiệp đầu t đúng hớng, Marketing phải:

 Đa ra lý thuyết cần thiết để ngời ta nghiên cứu thị trờng (đa cách tiếpcận thị trờng, xử lý thông tin) để đa ra những quyết định đúng trên cơ sở tìmrõ những bản chất của thông tin đa ra, tìm thông tin chuẩn, tính thực chất củathông tin, xác định vấn đề nào, lựa chọn thông tin nào cần nghiên cứu.

 Giúp các doanh nghiệp tìm kiếm, xác định cơ hội kinh doanh và thời cơhấp dẫn trong kinh doanh, làm giảm rủi ro cho các hoạt động của doanhnghiệp.

 Nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng.

 Nghiên cứu các hoạt động giúp cho doanh nghiệp vợt qua thời cơ Cụthể là: Nghiên cứu môi trờng kinh doanh và sự vận động của nó, nghiên cứuhành vi mua sắm của khách hàng, tổ chức các hoạt động Marketing chức năngđể chinh phục khách hàng (chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sáchphân phối, chính sách xúc tiến )

Từ những phân tích trên có thể kết luận vai trò của Marketing trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nh sau:

Marketing có một vai trò rất quan trọng trong kinh doanh nó hơnggs dẫn,chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,nhờ các hoạt động Marketing các quyết định đề ra trong sản xuất kinh doanhcó cơ sở khoa học vững chắc hơn, doanh nghiệp có điều kiện và thông tin đầyđủ hơn thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng Marketing xác định rõ phải sảnxuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm nh thế nào, cần sử dụngtốt hoạt động Marketing thì có thể họ rất tốn tiền của vào việc sản xuất ra các

Trang 6

sản phẩm, dịch vụ mà trên thực tế ngời tiêu dùng không mong đợi Trong khiđó nhiều loại sản phẩm và dịch vụ họ rất cần và muốn đợc thoả mãn thì nhàsản xuất lại không phát hiện ra Bên cạnh đó hoạt động Marketing làm cho sảnphẩm thích ứng với nhu cầu thị trờng, nó kích thích sự nghiên cứu và cải tiếnlàm cho hoạt động của doanh nghiệp đạt đợc những mục tiêu đề ra Marketingcó ảnh hởng to lớn, ảnh hởng quyết định đến doanh số, chi phí, lợi nhuận vàqua đó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời nó là công cụ quản lýkinh tế và công cụ của kế hoạch hoá.

Qua đó ta thấy Marketing có một vai trò quan trọng trong việc góp phầnvào thắng lợi của nhiều doanh nghiệp cho nên Marketing đợc coi là “Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phátchiếcchìa khoá vàng”, là bí quyết tạo thắng lợi trong kinh doanh.

Trang 7

II Nội dung của hoạt động Marketing - Mix:

Thực chất công việc Marketing là biến các nhu cầu xã hội thành nhữngcơ hội sinh lời Muốn vậy các công ty phải có mục tiêu rõ ràng, có thể là mụctiêu về thị phần, về lợi nhuận, về an toàn trong kinh doanh và tuỳ theo mụctiêu mà công ty theo đuổi, công ty đa ra các quyết định về chiến lợc, chiếnthuật Marketing phù hợp Marketing - Mix chính là một hệ thống trongMarketing hiện đại để công ty đạt đợc mục tiêu đề ra.

Theo Philip Kotler: “Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phátMarketing - Mix là tập hợp những yếu tố biến độngkiểm soát đợc của Marketing mà công ty sử dụng để cố gắng gây đợc phảnứng mong muốn từ phía thị trờng mục tiêu”.

Các bộ phận cấu thành của Marketing hỗn hợp đợc biết đến nh là 4P; đólà: chiến lợc sản phẩm (Product); chiến lợc giá cả (Price); chiến lợc phân phối(Place) và chiến lợc xúc tiến khuyếch trơng (Promotion) Các bộ phận nàykhông phải thực hiện một cách rời rạc mà phải đợc kết hợp chặt chẽ Công tycũng không vì thế mà xây dựng các chiến lợc này mang tính chất cào bằng T-ơng ứng với từng giai đoạn phát triển của sản phẩm, với mỗi loại thị trờng,chiến lợc của đối thủ cạnh tranh, công ty sẽ chọn cho mình một chiến l-ợcMarketing hiệu quả, là sự kết hợp của 4 yếu tố trong Marketing - Mix vớimức độ quan trọng khác nhau.

* Chiến lợc sản phẩm

Chiến lợc sản phẩm là việc xác định danh mục sản phẩm, chủng loại vàcác đặc tính của nó nh tên gọi, nhãn hiệu, các đặc tính kỹ thuật, bao gói, kíchcỡ và dịch vụ sau bán hàng Nh vậy, chính sách hàng hoá là một lĩnh vực hoạtđộng nhiều chiều và phức tạp đòi hỏi công ty phải thông qua những quyếtđịnh:

 Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá: Các vấn đề cơ bản doanhnghiệp phải giải quyết trong quyết định này là: có gắn nhãn hiệu cho hàng hoácủa mình hay không? Ai là ngời chủ nhãn hiệu hàng hoá? Tơng ứng với nhãnhiệu đã chọn chất lợng hàng hoá có những đặc trng gì? Đặt tên cho nhãn hiệunh thế nào? Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không?

Quyết định về chủng loại và danh mục hàng hoá: Hiện tại, công ty luônphải đặt vấn đề là mở rộng của chủng loại hàng hoá bằng cách nào? Công typhải đa ra quyết định lựa chọn một trong hai hớng, phát triển chủng loại hoặcbổ sung chủng loại hàng hoá

 Quyết định về bao gói và dịch vụ đối với sản phẩm hàng hoá: Bao góivà dịch vụ đối với sản phẩm hàng hoá là một trong các yếu tố cấu thành sảnphẩm hàng hoá hoàn chỉnh Do vậy, đây là một công cụ đắc lực của hoạt độngMarketing đòi hỏi các nhà quản trị Marketing phải đa ra những quyết địnhhiệu quảa.

Trang 8

Có rất nhiều phơng pháp định giá, bao gồm việc định giá theo mô hình3C, định giá theo cách cộng lãi vào chi phí, định giá theo thoả thuận, theo giátrị cảm nhận Bằng cách lựa chọn một trong các định giá, công ty đã thu hẹpkhoảng giá để từ đó chọn cho mình một mức giá cuối cùng.

Tuy nhiên, công ty không chỉ xây dựng một mức giá bán duy nhất màphải xây dựng cho mình những chiến lợc giá để có thể thích ứng một cáchnhanh chóng với những thay đổi về cầu, về chi phí, khai thác tối đa những cơhội xuất hiện trong từng giao dịch và phản ứng kịp thời với những thủ đoạncạnh tranh về giá cả của các đối thủ cạnh tranh.

Một chiến lợc về giá mà công ty có thể áp dụng bao gồm:

 Xác định giá cho sản phẩm mới: Đây là chiến lợc về giá đợc soạn thảogắn với giai đoạn đầu của chu kỳ sống sản phẩm.

 Chiến lợc áp dụng cho danh mục hàng hoá: Trên thực tế một vài côngty sẽ thu đợc lợi nhuận kinh doanh cao hơn nếu họ theo quan điểm hình thànhgiá cả: xem sản phẩm chỉ là một bộ phận của danh mục sản phẩm.

 Định giá 2 phần: Chiến lợc này thờng sử dụng cho các công ty dịch vụ. Định giá theo nguyên tắc địa lý: Công ty định giá sản phẩm của mìnhcho khách hàng theo các khu vực địa lý.

 Chiết giá và bớt giá: Công ty có thể điều chỉnh mức giá cơ bản củamình thông qua chiết giá, bớt giá để khuyến khích khách hàng trong việc muavà thanh toán.

 Định giá khuyến mại: Đây là hình thức điều chỉnh giá tạm thời nhằmmục đích hỗ trợ các hoạt động xúc tiến bán.

 Định giá phân biệt: Công ty có thể điều chỉnh mức giá cơ bản để phùhợp với những điều kiện khác biệt của khách hàng, của sản phẩm hoặc của cácyếu tố khác chứ không phải vì chi phí.

 Thay đổi giá Trong nhiều trờng hợp do những biến đổi của môi trờngkinh doanh, công ty buộc phải thay đổi chiến lợc định giá của mình, nghĩa làchủ động thay đổi mức giá cơ bản hoặc đối phó lại việc thay đổi giá của đốithủ cạnh tranh.

* Chiến lợc phân phối.

Trang 9

Bao gồm các hoạt động giải quyết vấn đề hàng hoá dịch vụ đợc đa nh thếnào đến ngời tiêu dùng Các quyết định về phân phối thờng phức tạp và có ảnhhởng trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực khác trong Marketing.

Sau khi xác định mục tiêu phân phối, lựa chọn, thiết lập các kiểu kênhphân phối phù hợp, lựa chọn các trung gian thiết lập một liên hệ trong kênh vàtoàn bộ mạng lới phân phối, công ty đa ra các quyết định phân phối vật chấtbao gồm các hoạt động:

 Xử lý đơn đặt hàng.

 Quyết định về kho bãi dự trữ hàng.

 Quyết định khối lợng hàng hoá dự trữ trong kho. Quyết định về vận tải.

Phân phối hàng hoá có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để đáp ứng nhu cầuthị trờng, củng cố uy tín của doanh nghiệp Đồng thời quá trình phân phốihàng hoá chính xác đảm bảo sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp đợc vậnđộng hợp lý, giảm chi phí lu thông giúp doanh nghiệp bất cứ các cơ hội chiếmlĩnh và mở rộng thị trờng.

* Chiến lợc xúc tiến khuyếch trơng:

Chiến lợc xúc tiến, khuyếch trơng bao gồm mọi hoạt động của công tynhằm truyền bá những thông tin về sản phẩm và dịch vụ của công ty với đối t-ợng là toàn bộ công chúng nói chung và ngời tiêu dùng - khách hàng mục tiêunói riêng, nhằm mục đích giới thiệu, kích thích, thuyết phục khách hàng hiểubiết, chấp nhận, a thích, tin tởng cuối cùng là mua hàng.

Thông tin Marketing sẽ trao quyền, đa đến, chuyển giao những thôngđiệp cần thiết về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp, về phơng thứcphục vụ, về những lợi ích mà khách hàng nhận khi mua sản phẩm của doanhnghiệp cũng nh những tin tức cần thiết từ phía khách hàng Thông qua đódoanh nghiệm tìm cách thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng Một số côngcụ chủ yếu thờng đợc các công ty sử dụng trong các chiến lợc xúc tiến hỗnhợp là:

 Quảng cáo: Đợc coi là một trong những công cụ quan trọng hàng đầucủa hoạt động xúc tiến thơng mại qua việc doanh nghiệp sử dụng các phơngtiện không gian và thời gian để chuyển đến khách hàng tiềm năng nhữngthông tin về doanh nghiệp cũng nh sản phẩm của doanh nghiệp Quảng cáobao gồm mọi hình thức giới thiệu một cách gián tiếp và đề cao những ý tởng,hàng hoá hoặc dịch vụ đợc thực hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo vàchủ thể phải thanh toán các chi phí, quảng cao là hoạt động sáng tạo của mỗidoanh nghiệp, là biện pháp truyền thông tin, nhắc nhở thuyết phục kháchhàng nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá dịch vụ Với đối tợng khách hàng khác

Trang 10

nhau thì doanh nghiệp lựa chọn các loại quảng cáo phù hợp (nh quảng cáo gâytiếng vang hay quảng cáo sản phẩm; Quảng cáo lôi kéo hay quảng cáo thúcđẩy) và tuỳ từng loại quảng cáo khác nhau ngời ta sử dụng các hình thứcquảng cáo khác nhau (nh qua các phơng tiện thông tin đại chúng: báo chí,truyền hình, tạp chí, quảng cáo ngoài trời, trên cácd phơng tiện giao thông,quảng cáo trực tiếp tại nơi bán ).

 Xúc tiến bán: Là những biện pháp tác động tức thời ngắn hạn đểkhuyến khích việc mua sản phẩm hay dịch vụ Nói cách khác xúc tiến bánhàng đợc hiểu là tất cả các hoạt động Marketing của doanh nghiệp nhằm tácđộng vào tâm lý khách hàng, tiếp cận họ để nắm bắt nhu cầu của họ từ đó đara các biện pháp để lôi kéo - kích thích họ mua hàng.

Hoạt động xúc tiến giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển cácmối quan hệ với bạn hàng đồng thời giúp doanh nghiệp những thông tin về thịtrờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh, giúp doanhnghiệp có thông tin tốt về khách hàng cũng nh đối thủ cạnh tranh để có hớngđổi mới kinh doanh, đầu t phù hợp Mặt khác, xúc tiến cũng là công cụ hữuhiệu để chiếm lĩnh thị trờng, tăng tính cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ trên thịtrờng chính về xúc tiến tạo điều kiện làm cho bán hàng đợc thuận lợi, kênhphân phối đợc bố trí hợp lý, tăng hiệu quả, hơn nữa xúc tiến bán là công cụđặc biệt kích thích ngời tiêu dùng tìm hiểu - mua và sử dụng sản phẩm củadoanh nghiệp Tóm lại, hoạt động xúc tiến là cầu nối giữa khách hàng vàdoanh nghiệp.

 Tuyên truyền: Là việc kích thích một cách gián tiếp nhằm tăng nhu cầuvề hàng hoá - dịch vụ hay tăng uy tín của doanh nghiệp bằng cách đa ra nhữngtin tức có ý nghĩa thơng mại về doanh nghiệp trên các ấn phẩm, các phơngtiện thông tin đại chúng một cách thuận lợi và miễn phí.

 Bán hàng cá nhân: Là sự giao tiếp trực tiếp giữa ngời bán với kháchhàng tiềm năng, trong đó ngời bán hàng có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyềnsở hữu cho ngời mua và nhận tiền Bán hàng là khâu trung gian liên lạc thôgntin giữa doanh nghiệp và khách hàng, thông qua hoạt động mua bán, nhà kinhdoanh nắm bắt tốt hơn nhu cầu và ngời tiêu dùng cũng hiểu hơn về nhà snảxuất kinh doanh, đánh giá đợc tiềm năng của doanh nghiệp qua đó lựa chọnchính xác nhà cung cấp cho mình Điều kiện để hoạt động bán hàng cá nhânhiệu quả là xây dựng đội ngũ đại diện sử dụng bán hàng có năng lực tinhthông nghiệp vụ, đợc đào tạo kỹ năng giao tiếp, nghệ thuật chào hàng, trungthực, năng động Mặt khác, việc tổ chức phân tích kết quả bán hàng nhằm tìmra những hạn chế và thuận lợi của phơng án kinh doanh cũng rất quan trọng.

 Khuyến mại: Là một trong những công cụ khá quan trọng của xúc tiếnkhuyến mại đợc coi nh hình thức xúc tiến bổ sung cho quảng cáo Phần lớncác doanh nghiệp sử dụng khuyến mại nhằm kích thích khách hàng tới hành vi

Trang 11

mua sắm Hoạt động này có thể áp dụng cho cả khách hàng là ngời tiêu dùng,trung gian phân phối cũng nh khách hàng công nghiệp, thờng đợc sử dụng chocác hàng hoá mới tung ra thị trờng, áp lực cạnh tranh cao, hoặc những sảnphẩm có đơn giá thấp mà doanh thu cao Ngời làm Marketing sẽ đạt mục đíchkích thích tiêu thụ trong thời gian ngắn khi tổ chức hoạt động khuyến mại,thông qua đó doanh nghiệp thu hút thêm khách hàng mới, kích thích kháchhàng truyền thống, trên cơ sở đó giữ vững bảo vệ cũng nh phát triển thị trờngtiêu thụ sản phẩm nhanh chỉ đạt tạm thời Những hình thức khuyến mại chủyếu là: giảm giá, phát hành miễn phí cho ngời tiêu dùng, phiếu mua hàng, trảlại một phần tiền, thi cá cợc, trò chơi, thởng tiền đồ vật, quà tặng Ngân sáchcho khuyến mại nhỏ hơn nhiều so với quảng cao về mức tiêu thụ.

 Quan hệ công chúng:

Công chúng có thể tạo thuận lợi và gây trở ngại cho khả năng đạt đợc cácmục tiêu của doanh nghiệp Ngời quyết định cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp không chỉ là khách hàng mà còn là ngời cung ứng, đại lý vàcông chúng quan tâm Doanh nghiệp có thể xây dựng mối quan hệ với côngchúng qua phơng tiện báo chí, tham gia hội chợ, triển lãm tổ chức hội nghị,hội thảo nhằm qua đó giới thiệu hình ảnh của doanh nghiệp, tạo sự quan tâmchú ý tới sản phẩm của doanh nghiệp, gây uy tín, khuyến khích bán hàng.

Tóm lại, Marketing - Mix là tập hợp những công cụ có thể kiểm soát đợcmà doanh nghiệp sử dụng để điều khiển khách hàng Việc lựa chọn chiến lợcMarketing thành công đòi hỏi phải hình dung đợc một cách sáng tạo tiềmnăng phát triển của thị trờng và sản phẩm Điều này có thể dựa trên cơ sở thămdò khách hàng, trực giác, lập luận biện chứng hay lập luận thứ bậc của nhucầu Lợi nhuận sẽ đổ dồn vào những ngời sớm tung ra những ích lợi mới và cógiá trị.

III Những nhân tố cơ bản ảnh hởng tới việc vận dụng Marketing Mix vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

-Marketing - Mix đợc vận dụng có hiệu quả hay không phụ thuộc rấtnhiều yếu tố trong bản thân doanh nghiệp cũng nh ngoài môi trờng kháchquan Tuỳ từng điều kiện, mục tiêu kinh doanh, mỗi doanh nghiệp có cách vậndụng Marketing - Mix phù hợp.

Trên thực tế có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến vận dụng Markeing - Mixtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên những mức độ, phơng thứckhác nhau, ở đây chúng ta giới hạn xem xét những nhân tố chính trực tiếp sauđây.

1 Các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh.

Là các nhân tố khách quan ảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải thích ứng với các nhân tố chứ không thể điều khiển đợc.

Trang 12

Các nhân tố này phát triển theo nhiều hớng khác nhau có thể tạo ra thuận lợihoặc cản trở kinh doanh cho doanh nghiệp.

a Các yếu tố thuộc môi trờng địa lý sinh thái:

Có ảnh hởng đến quá trình phát triển cơ hội và khả năng khai thác cơ hộikinh doanh Bởi vì với doanh nghiệp thơng mại nhân tố này có thể tác độngđến khả năng cạnh tranh qua chi phí vận chuyển, duy trì mối liên hệ chinhphục khách hàng mục tiêu có đợc thờng xuyên và nhanh chóng; phơng thứcbảo quản hàng hoá và đặc biệt là chu kỳ tiêu dùng của hàng hoá Các nhân tốchủ yếu trong nhóm này bao gồm:

- Vị trí địa lý

- Khí hậu, thời tiết, tính chất mùa vụ.

- Các vấn đề về cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trờng.b Môi trờng kinh tế

Một sản phẩm tiêu thụ đợc tức là thị trờng có nhu cầu về sản phẩm đó.Tuy nhiên khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hay ít lại phụ thuộc rất lớnvào sức mua Đây là một yếu tố quan trọng đối với thị trờng Sức mua bảnthân nó lại phụ thuộc vào mức thu nhập, giá cả, số tiền tiết kiệm, lãi suất, khảnăng vay nợ, tỉ lệ thất nghiệp, sự suy thoái kinh tế v.v Hay nói cách khác sứcmua phụ thuộc rất lớn vào môi trờng kinh tế Môi trờng kinh tế Việt Nam hiệnnay hết sức thuận lợi, với sự tăng trởng kinh tế đều đặn, ổn định, tỷ lệ lạm phátở mức kiểm soát đợc, giá trị của đồng tiền Việt Nam tơng đối ổn định, thunhập của ngời dân ngày càng cao Điều này cho thấy sức mua đối với các sảnphẩm hàng hoá là rất lớn có nghĩa là khối lợng sản phẩm hàng hoá đợc tiêuthụ mạnh Những ngời làm Marketing phải theo dõi chặt chẽ những xu hớngchủ yếu trong thu nhập và các kiểu chi tiêu của ngời tiêu dùng Phân phối thunhập có ảnh hởng lớn đến quyết chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ của ngời tiêudùng Có năm kiểu phân phối thu nhập: (1) thu nhập rất thấp, (2) phần lớn cóthu nhập thấp, (3) thu nhập rất thấp rất cao, (4) thu nhập thấp, trung bình, caovà (5) phần lớn có thu nhập trung bình Cơ cấu thu nhập của Việt Nam thuộckiểu thứ (2), tuy nhiên trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế vàquá trình đô thị hoá đã dẫn đến sự hình thành một bộ phận lớn những ngời cóthu nhập trung bình và cao ở các thành phố và thị xã Đây chính là một bộphận đòi hỏi phải có những hàng hoá mới đa dạng và phong để đáp ứng nhucầu của họ Việc chi tiêu của ngời tiêu dùng còn chịu ảnh hởng của tiết kiệm,nợ nần, khả năng vay tiền và thói quen mua sắm Nh vậy môi trờng kinh tếthuận lợi còn giúp các doanh nghiệp sản xuất tốt hơn Chất lợng sản phẩm đợcnâng cao, chủng loại sản phầm ngày càng đa dạng và phong phú hơn Tất cảcác yếu tố trên đều dẫn đến sự thay đổi trong khối lợng sản phẩm tiêu thụ Nói

Trang 13

tóm lại môi trờng kinh tế nói chung và môi trờng kinh tế Việt Nam nói riêngcó ảnh hởng rất rõ nét tới tiêu thụ sản phẩm trong đó có sản phẩm bia.

c Môi trờng chính trị và pháp luật.

Các yếu tố chính trị và pháp luật có ảnh hởng ngày càng lớn tới hoạtđộng của các doanh nghiệp nói chung và tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm nóiriêng Môi trờng chính trị và pháp luật đợc quy định bởi các luật lệ, quy địnhcủa nhà nớc và chính quyền các cấp Các luật lệ và quy định này sẽ ảnh hởngtới quyết định của các công ty Ví dụ nh quyết định cấm quảng cáo thuốc lá, r-ợu, quy định về thời gian và số lần quảng cáo xuất hiện trên truyền hình cóảnh hởng tới các quyết định trong chính sách quảng cáo của một doanhnghiệp Đối với ngành bia cũng vậy, các nhà máy phải tuân thủ các quy địnhvề thuế, quảng cáo, bảo vệ môi trờng v.v Có thể nói ảnh hởng lớn nhất đốivới ngành bia đó là việc có cho phép hay không các nhà đầu t nớc ngoài đầu tvào ngành này Trong năm 1999 do có quá nhiều nhà máy bia ở Việt Namchính vì vậy nhà nớc đã ra quyết định tạm thời ngừng cấp giấy phép liêndoanh đối với ngành bia (theo thời báo kinh tế tháng 3) Việc nhà nớc quyđịnh mức thuế tiêu thụ đặc biệt khá cao (47% đối với sản phẩm bia) đã đẩy giábán sản phẩm lên khá cao, đây cũng là một khó khăn cho các doanh nghiệpkhi thâm nhập, mở rộng thị trờng và tiêu thụ sản phẩm Luật kinh doanh cómột số mục đích sau: thứ nhất là bảo vệ các công ty trong quan hệ với nhautránh hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh, hoặc liên kết với nhau để nânggiá có hại cho ngời tiêu dùng Thứ hai là bảo vệ ngời tiêu dùng trớc tình trạngkinh doanh gian dối Ví dụ nh việc quảng cáo sai sự thật, đánh lừa bằng bao bìvà dùng giá để câu khách Thứ ba là bảo vệ lợi ích của xã hội chống lại nhữnghành vi tiêu cực trong kinh doanh Ví dụ nh sản xuất gây ô nhiễm ảnh hởngđến đời sống và sinh hoạt của ngời dân ở khu vực xung quanh.

Nh vậy ta thấy rằng môi trờng luật pháp điều chỉnh hành của của cácdoanh nghiệp trong kinh doanh Điều này mang lại ý nghĩa thiết thực cho cảnhững ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Môi trờng pháp luật ổn định thì cácdoanh nghiệp mới yên tâm sản xuất kinh doanh, mới tạo ra đợc các sản phẩmphong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

d Đối thủ cạnh tranh.

Hiểu đợc các đối thủ cạnh tranh của mình là điều cực kỳ quan trọng đểcó thể lập kế hoạch Marketing hiệu quả Công ty thờng xuyên so sánh sảnphẩm của mình, giá cả, các kênh và hoạt động khuyến mãi của mình với đốithủ cạnh tranh Nhờ vậy mà họ có thể phát hiện đợc những lĩnh vực mà mìnhcó u thế hơn cạnh tranh hay bất lợi trong cạnh tranh Công ty có thể tung ranhững đòn tiến công chính xác hơn vào đối thủ cạnh tranh cũng nh chuẩn bịphòng thủ vững chắc hơn trớc các cuộc tiến công.

Trang 14

Việc hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đốivới các hãng do nhiều nguyên nhân:

Thứ nhất, các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và mức độ cạnhtranh trên thị trờng Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tơng quan giữa cácyếu tố nh số lợng hãng tham gia thị trờng, mức độ tăng trởng của ngành, cơcấu chi phí cố định Ngành bia là ngành mà sự cạnh tranh diễn ra khốc liệtnhất tại thị trờng Việt Nam Số lợng đối thru cạnh tranh trên thị trờng lớn, sảnphẩm khó phân biệt về mặt chất lợng bởi vậy việc bảo vệ thị phần chống lại sựxâm nhập và đe doạ của các đối thủ mới là rất khó khăn Nói cách khác để cóđợc một khối lợng sản phẩm tiêu thụ ổn định trên thị trờng này đều rất quantâm.

e Các nhà trung gian

Các nhà trung gian trong ngành bia không quá phức tạp nh các ngànhkhác Thờng thì các hãng trong ngành bia đi theo cơ cấu kênh hai cấp Cấp I làcác đại lý lấy sản phẩm trực tiếp từ nhà máy sau đó phân phối cho các trunggian cấp II (chủ yếu là các đại lý cấp II, các nhà bán lẻ, các shop và các nhàhàng) Từ đây sản phẩm đợc đa xuống tay ngời tiêu dùng Các trung gian nói ởtrên thờng là các đơn vị kinh doanh độc lập do vậy các quyết định của họ cũngđộc lập Tuy nhiên giữa các trung gian và nhà máy cũng bị ràng buộc bởi cáchợp đồng đại lý (hợp đồng đại lý chỉ áp dụng đối với các trung gian cấp I) Dovậy khối lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào sự hiệu quả hay không hiệu quảcủa các trung gian cấp I và cấp II.

f Khách hàng.

Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quý báu nhất của hãng Sự tínnhiệm đó đạt đợc do biết thoả mãn nhu cầu và thị hiếu tốt hơn đối thủ cạnhtranh Các hãng sản xuất có thể bán hàng thông qua các trung gian nhng ngờicó quyết định cuối cùng lại là những ngời tiêu dùng sản phẩm Do vậy cáchãng cần nắm đợc đặc điểm của nhóm khách hàng mục tiêu Điểm khác lạnữa đối với ngời tiêu dùng bia ở Việt Nam so với thế giới đó là họ không quátrung thành với một chủng loại sản phẩm nào cả Do vậy nhà sản xuất nào sửdụng tốt các biện pháp Marketing sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng hơn Cũngbởi những nguyên nhân này ta thấy rằng có nhiều hãng bia mới ra đời mà vẫnhoạt động hết sức hiệu quả và cạnh tranh đợc cả đối với các hãng đã có lịch sửhình thành từ rất lâu Đồng thời nó cũng giải thích cho sự thành công trongtiêu thụ sản phẩm bằng việc sử dụng nhân viên bán hàng trực tiếp của nhàmáy bia tại Việt Nam.

2 Các nhân tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp.

Một ảnh hởng của môi trờng kinh doanh có thể là một cơ hội đối với mộtdoanh nghiệp này nhng lại có thể là một nguy cơ đối với một doanh nghiệpkhác vì các yếu tố thuộc tiềm lực bên trong của doanh nghiệp là khác nhau.

Trang 15

Thông qua việc phân tích đánh giá đúng tiềm lực của mình doanh nghiệp cóthể xây dựng và tổ chức thực hiện đợc thành công hoạt động tiêu thụ Nhómyếu tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp nh: Khả năng tài chính, lao động, trình độtổ chức và quản lý, văn hoá doanh nghiệp Khả năng nắm bắt thông tin là cácyếu tố quan tâm ở đây chúng chỉ nhấn mạnh thêm vào vấn đề thu thập thôngtin là khâu đầu tiên của quá trình thông tin ở doanh nghiệp, bởi vì nói cho đếncùng thì việc quản trị tiêu thụ cũng là quá trình quản trị thông tin Do quy môcác công ty mở rộng, ngời mua trở nên ngày càng khó tính khi chọn hàng vàxu hớng chuyển từ cạnh tranh giá cả đến cạnh tranh phí phi giá Nên ngời bánđòi hỏi phải có thông tin Marketing ngaỳa càng nhanh, chính xác để phục vụcho việc kế hoạch hoá và ra quyết định Marketing Ngoài việc quanẻ trị tiền,vật t, máy móc, con ngời thì thông tin là nguồn lực thứ năm có ảnh hởng lớnđến doanh nghiệp Trong một xã hội thông tin không xa thì thông tin càng đợcquan tâm.

3 Các nhân tố thuộc loại sản phẩm và chu kỳ sống của sản phẩm.

Các nhiệm vụ kinh doanh tổng quát của công ty thờng đợc nêu ngay từđầu khi thành lập công ty Tuy nhiên, các nhiệm vụ này cần phải đợc xem xétlại sau những khoản thời gian nhất định do những thay đổi trong hoạt độngkinh doanh, trong môi trờng kinh doanh của công ty, chẳng hạn mở rộng thịtrờng, thay đổi thị trờng, bảo vệ thị phần

Sản phẩm và thị trờng đều có chu kỳ sống đòi hỏi công ty phải đề ranhững chiến lợc Marketing kế tiếp nhau cho phù hợp với từng giai đoạn trongchu kỳ sống Ngay cả khi biết rằng sản phẩm không còn sống mãi mãi, côngty vẫn hy vọng tăng tuổi thọ và khả năng sinh lời của sản phẩm đó Do vậy,các mục tiêu Marketing phải đợc xác định dựa trên sự phân tích thị trờng vàchiến lợc Marketing hiện tại Việc phân tích này sẽ giúp công ty biết đợc thịtrờng, sản phẩm đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống, từ đó xác định mụctiêu Marketing cụ thể.

Lịch sử tiêu thụ của nhiều sản phẩm tuân theo đờng cong hình chữ S gồm4 giai đoạn: giai đoạn tung ra thị trờng, giai đoạn phát triển, giai đoạn sungmãn và giai đoạn suy thoái Tơng ứng với những giai đoạn này là những cơhội và vấn đề riêng biệt đối với chiến lợc Marketing và tiềm năng sinh lời.

Giai đoạn tung ra thị trờng đợc đánh dấu bằng sự tăng trởng chậm và lợinhuận thấp khi sản phẩm đợc đa vào phân phối một cách có chọn lọc Đây làgiai đoạn mở đầu của việc đa sản phẩm mới ra bán chính thức trên thị trờng.Sản phẩm đem bán thờng chỉ là sản phẩm cơ bản Hớng chiến lợc của hoạtđộng Marketing trong giai đoạn này là tạo ra sự biết đến và dùng thử snảphẩm trong khách hàng tiên phong và đại lý Trong giai đoạn này các quản trịMarketing có thể đề ra mức cao hay thấp cho từng biến Marketing , nh giá cả,khuyến mãi, phân phối và chất lợng sản phẩm Nếu chỉ xem xét giá cả và

Trang 16

khuyến mãi thì ban lãnh đạo có thể theo đuổi một trong 4 chiến lợc: chiến lợchớt váng nhanh, hớt váng chậm, xâm nhập nhanh hay xâm nhập chậm.

Nếu thành công thì sản phẩm chuyển sang giai đoạn phát triển đợc đánhdấu bằng mức tiêu thụ nhanh và lợi nhuận tăng Những ngời tiên phong thíchsản phẩm và những ngời tiêu dùng đến sớm bắt đầu mua sản phẩm đó Các đốithủ cạnh tranh xâm nhập thị trờng vì bị hấp dẫn bởi những cơ hội mở rộng sảnxuất và lơị nhuận cao Do vậy, mục tiêu Marketing của giai đoạn này là tăngtối đa thị phần Công ty có ý đồ cải tiến sản phẩm đó, nâng cao chất lợng sảnphẩm, chào bán sản phẩm phát triển, dịch vụ, bảo hành Ngoài ra, công ty nênbổ sung những mẫu mã và những sản phẩm che sờn Việc xâm nhập các khúcthị trờng mới có thể thông qua việc định giá bằng cách giảm giá đôi chút đểthu hút số ngời mua nhạy cảm, mở rộng phạm vi phân phối của mình và thamgia các kênh phân phối mới Chiến lợc Marketing trong giai đoạn này nhằmkéo dài mức tăng trởng của thị trờng càng lâu càng tốt.

Tại một điểm nào đó, nhịp độ tăng trởng mức tiêu thụ sản phẩm sẽ chữnglại, các công ty phải theo dõi thời điểm này để chuẩn bị những chiến lợc mớivà bớc sang giai đoạn sung mãn tơng đối Giai đoạn này kéo dài hơn so vớicác giai đoạn trớc và gần nh toàn bộ công việc quản trị Marketing đều nhằmgiải quyết sản phẩm sung mãn đó Mục tiêu Marketing trong giai đoạn này làtăng tối đa lợi nhuận và bảo vệ thị phần.

Cuối cùng, sản phẩm bớc vào giai đoạn suy thoái, khi mà chẳng còn cóthể làm gì đợc nhiều để tạm thời ngăn chặn sự suy giảm mức tiêu thụ và lợinhuận Nhiệm vụ của công ty là phát hiện những sản phẩm thực sự yếu kém;xây dựng chiến lợc thực sự duy trì, tập trung hay vắt kiệt đối với từng sảnphẩm yếu kém nh thế nào đó để giảm đến mức tối thiểu những khó khăn cholợi nhuận, công nhân viên và khách hàng của công ty.

Tuy nhiên, công ty không nên chỉ quan tâm đến chu kỳ sống của sảnphẩm bởi vì chu kỳ sống của sản phẩm chỉ tập trung vào điều đang xảy ra đốivới một sản phẩm hay nhãn hiệu chứ không phải là điều đáng xả ra đối vớitoàn bộ thị trờng Nó cho ta bức tranh về sản phẩm chứ không phải bức tranhvề thị trờng Chúng ta phải có cách nhìn rộng hơn về toàn bộ thị trờng Cáccông ty cần dự đoán các con đờng phát triển của thị trờng khi nó chịu tác độngcủa các nhu cầu mới, các đối thủ cạnh tranh, công nghệ, các kênh phân phốivà những bớc phát triển khác Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm phải đợcmở rộng thêm bằng lý thuyết về sự phát triển của thị trờng Điều này có nghĩalà công ty phải quan tâm đến cả sự phát triển của thị trờng.

Nh ta đã nói ở trên chiến lợc Marketing phụ thuộc vào mục tiêu mà côngty đeo đuổi, mục tiêu Marketing mà công ty đã xác định Sau khi phân tích thịtrờng và chiến lợc Marketing hiện tại Nhà máy nhận định: thứ nhất là sảnphẩm bia Halida của nhà máy đang ở giai đoạn bão hoà, thứ hai là Nhà máy là

Trang 17

đơn vị kinh daonh nằm trong ô chứa dấu hỏi trong ma trận BCG, nghĩa là nằmtrong thị trờng có mức tăng trởng cao, nhng lại chiếm thị phần thấp (chiếm7% thị phần), thứ ba là mức tăng về quy mô của thị trờng cao hơn nhiều so vớimức tiêu thụ, quy mô sản xuất còn cha đủ lớn để phục vụ thị trờng mục tiêutrong khi ngày càng có nhiều hãng gia nhập vào ngành để khai thác thị trờngnên thị phần của nhà máy đang giảm dần Từ đó, mục tiêu của Marketing nhàmáy đặt ra là bảo vệ thị phần Do vậy, chuyên đề này chỉ đề cập đến chiến lợcMarketing - Mix với mục tiêu bảo vệ thị phần cho sản phẩm sung mãn.

Giai đoạn sung mãn có thể chia làm 3 thời kỳ Trong thời kỳ thứ nhấta,sung mãn tăng trởng, nhịp độ tăng trởng mức tiêu thụ bắt đầu giảm sút Khôngcó kênh phân phối mới để tăng cờng, mặc dù một số ngời mua lạc hậu vẫn còntham gia thị trờng Trong thời kỳ thứ hai, sung mãn ổn định, mức tiêu thụ trênđầu ngời thay đổi, bởi vì thị trờng đã bão hoà Hầu hết những ngời tiêu dùngtiềm ẩn đã dùng thử sản phẩm đó và mức tiêu thụ tơng lai chịu sự chi phối củamức tăng dân số và nhu cầu thay thế Trong thời kỳ thứ ba, sung mãn suy tàn,mức tiêu thụ tuyệt đối bắt đầu giảm, khách hàng sẽ chuyển sang những sảnphẩm khác và những sản phẩm thay thế Những ngời làm Marketing cần xemxét một cách có hệ thống những chiến lợc thị trờng, sản phẩm và cải tiếnMarketing - Mix nhằm tăng tối đa lợi nhuận và bảo vệ thị phần.

Cải biến thị trờng.

Từ chiến lợc thị trờng hiện tại của mình công ty có thể xem xét xem còncó cơ hội nào n ữa không để cố gắng mở rộng thị trờng cho những nhãn hiệusung mãn của mình Công ty phải đa ra một khung chuẩn để phát hiện nhữngcơ hội tăng trởng chiều sâu Nó đợc gọi là lới mở rộng sản phẩm/thị trờng.

 Thay đổi thái độ của ngời không sử dụng Giành khách hàng của đối thủ cạnh tranh Sử dụng thờng xuyên hơn

Trang 18

 Tăng mức sử dụng mỗi lần

 Những công dụng mới và phong phú hơn.

Chiến lợc phát triển thị trờng (hay xâm nhập những khúc thị trờng mới):Công ty cần phải tìm kiếm những thị trờng mới mà nhu cầu của những thị tr-ờng đó có thể đáp ứng đợc bằng những sản phẩm hiện có của mình.

Để thực hiện đợc chiến lợc này đòi hỏi công ty phải đi tìm các thị trờngmới để tiêu thụ sản phẩm hiện có tức là tìm kiếm những ngời tiêu dùng mới ởcác thị trờng cha thâm nhập Việc tìm kiếm thị trờng mục tiêu mới cũng làbiện pháp để phát triển thị trờng Cách làm này bao hàm cả việc tìm kiếm cácnhóm đối tợng khách hàng mục tiêu hoàn toàn mới ngay trên cả thị trờng hiệntại Sau khi phát hiện đợc thị trờng mới, công ty có khả năng đáp ứng, công tycó thể phát triển các kênh phân phối mới, tìm ra các giá trị sử dụng mới vàphong phú hơn để tạo điều kiện phát triển thị trờng mới và tăng số lợng kháchhàng sử dụng Mỗi công dụng mới của sản phâmả có thể tạo ra một thị trờnghoàn toàn mới.

Chiến lợc phát triển sản phẩm: Tiếp theo công ty phải suy tính đến nhữngkhả năng của sản phẩm mới bằng việc phát hiện ra các tính chất khác của sảnphẩm hoặc thay thế bằng công nghệ khác Sau đây là một vài hình thức cảibiến sản phẩm:

Chiến lợc cải biến chất lợng nhằm nâng cao tính năng của sản phẩmChiến lợc cải tiến tính chất nhằm bổ sung thêm những tính chất mớiChiến lợc cải tiến các tính chất có một số u điểm

Chiến lợc cải tiến kiểu dáng nhằm làm tăng tính hấp dẫn về thẩm mỹ củasản phẩm.

Bằng cách đa ra soát ba chiến lợc theo chiều sâu này chắc chắn công tysẽ đạt đợc mục tiêu về thị phần của mình.

Cải biến Marketing - Mix

Những nhà quản trị sản phẩm cũng có thể cố gắng kích thích tiêu thụbằng cách cải biến một hay nhiều yếu tố trong Marketing - Mix phù hợp vớichiến lợc thị trờng đã chọn Họ cần phải nêu ra những câu hỏi sau đây vềnhững yếu tố phí sản phẩm trong Marketing - Mix để tìm cách kích thích tiêuthụ một sản phẩm sung mãn:

Giá cả: Cắt giảm giá có thể thu hút đợc những ngời dùng thử và ngời sửdụng mới không? Nếu có thì cần giảm giáa chính thức hay không giảm giáthông qua cách quy định giá đặc biệt, chiết khấu do mua nhiều hay mua đầutiên, gánh chịu cớc vận chuyển hay những điều kiện bán chịu dễ dàng hơn?Hay có nên tăng giá để thông báo về chất lợng cao hơn không?

Trang 19

Phân phối: Công ty có thể tranh thủ đợc nhiều sự hỗ trợ sản phẩm hơn vàtrng bày nhiều hơn ở các cửa hàng bán lẻ hiện có không? Công ty có thể tungsản phẩm ra thị trờng thông qua những loại hình kênh phân phối mới không?

Quảng cáo: Có cần tăng chi phí quảng cao không? Có cần thay đổi thôngtin hay nội dung quảng cáo không? Có cần thay đổi phơng tiện truyền thôngkhông? có cần thay đổi thời điểm, tần suất hay kích thớc quảng cáo không?

Kích thích tiêu thụ: Công ty cần đẩy mạnh kích thích tiêu thụ bằng hợpđồng mậu dịch, hoàn lại tiền bớt giá, bảo hành, quà biếu và thi tài không?

Bán hàng trực tiếp: Có cần tăng số lợng hay chất lợng nhân viên bánhàng không? Có cần thay đổi những nguyên tắc chuyên môn hoá lực lợng bánhàng không? Có cần xem xét lại các địa điểm bán hàng không? Có cần xemxét lại chế độ khen thởng lực lợng bán hàng không? Có thể cải tiến cách lênkế hoạch viếng thăm chào hàng không?

Dịch vụ: Công ty có thể đẩy nhanh việc giao hàng không? Công ty có thểtăng cờng hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng không? Công ty có thể mở rộngdiện cho trả chậm không?

Tuy nhiên vấn đề chủ yếu là việc cải biến Marketing - Mix rất dễ bị đốithủ cạnh tranh bắt chớc, nhất là việc giảm giá và tăng thêm dịch vụ Công tycó thể không đợc lợi nh mong đợi và tất cả các công ty khác đều có thể bịthiệt hại về lợi nhuận khi họ đẩy mạnh tiến công Marketing chống nhau.

Trang 20

1 Quy mô và cơ cấu thị trờng bia ở Việt Nam.

Thị trờng Việt Nam là một thị trờng đầy sức hấp dẫn, với hơn 80 triệudân Trong thời gian từ năm 1993 đến 1999, tỷ lệ gia tăng dân số và thu nhậpbình quân tăng nhanh, đặc biệt là ở các thành phố, thị xã Mặt khác, cơ cấudân c cũng thay đổi, xuất hiện nhiều tầng lớp ngời có thu nhập cao nên nhucầu của họ ngày càng phong phú và đa dạng hơn, không chỉ đơn giản về chấtlợng mà còn về chủng loại, nhãn hiệu và các dịch vụ đi kèm Điều này làmcho nhu cầu về bia ở nớc ta tăng lên đáng kể về quy mô và cơ cấu, cơ hội chocác nhà sản xuất trong ngành bia là rất lớn Ngoài ra, lợng bia tiêu thụ bìnhquân đầu ngời ở nớc ta rất thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.Năm 1999, chỉ tiêu này là 7 lít/ngời/năm, so với Trung Quốc là 13 lít/ngời,Thái Lan 19lít/ngời, ASEAN 18 lít/ngời, Tiệp 131 lít/ngời (phụ chơng đồ uốngTBKT Việt Nam 3/1999) Nếu các công ty có các chính sách kích thích hiệuquả chắc chắn quy mô thị trờng còn phát triển hơn.

Hiện nay,đối với các tầng lớp tiêu dùng mang tính chất sang trọng, có thunhập cao, sự cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng này vẫn chủ yếu diễn ra giữacác nhãn hiệu Heineken, Sanmingel, Carlberg Cãc hãng này liên tục sử dụngcác chiến dịch quảng cáo một cách rầm rộ với chi phí tơng đối cao Một đặcđiểm nổi bật đối với sản phẩm của các hãng này là thị trờng mục tiêu chủ yếuhớng vào các nhà hàng, khách sạn, quán bar cao cấp.

Đối với ngời tiêu dùng bình dân, sản phẩm đợc họ ựa chuộng vẫn là biaHà Nội và Halida Giá hợp lý, kênh phân phối hiệu quả là các công cụ cạnhtranh đắc lực đối với sản phẩm này.

Đối tợng khách hàng đối với mặt hàng bia chủ yếu là thanh niên và namgiới Một điều đáng chú ý phần lớn ngời dân đều uống bia hơi, họ chỉ uốngbia chai và bia lon và các dịp lễ tết, những ngày đặc biệt trong năm hay tiếpđãi bạn bè trong các nhà hàng hoặc tại nhà.

Khác với thị trờng các nớc phơng Tây, tại thị trờng Việt Nam bia lon đợccoi sang trọng hơn bia chai Chính vì vậy, 70% sản lợng của các nhà máy bialà bia lon và 30% tập trung vào bia chai Hơn nữa, số lợng bia tiêu thụ trongnăm thay đổi theo mùa Số lợng bia tiêu thụ mạnh nhất vào các dịp tết, cáctháng mùa hè, giảm dần vào các tháng mùa đông Đây là đặc điểm riêng củathị trờng phía Bắc.

Trang 21

2 Tình hình cung cấp bia trên thị trờng.

Ngành sản xuấta bia, nớc giải khát là một trong các ngành đem lại lợinhuận tơng đối cao, có thời gian quay vòng vốn nhanh Do đó có rất nhiều cơsở trong nớc, những nhà máy liên doanh với nớc ngoài để tạo ra nguồn vốn,trình độ công nghệ máy móc hiện đại nhằm sản xuất và đa ra thị trờngnhững sản phẩm bia cao cấp để phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của ngờitiêu dùng.

Trên thị trờng bia hiện nay, đã có gần 30 nhãn hiệu bia xuất hiện do vậycuộc chiến tranh giành giật thị trờng của các hãng diễn ra ngày càng sôi động.Các doanh nghiệp sản xuất bia ngoài việc phải cạnh tranh với các loại biangoại nhập, họ còn phải đối phó với các loại bia không nhãn mác, chất lợngkém, các loại bia nhái nhãn bia nổi tiếng, các loại bia rởm đang lu hành trênthị trờng Tuy thế, sự thua cuộc của các hãng là rất ít vì số lợng bia tăng lênđáng kể nhng vẫn không đủ cung cấp cho ngời tiêu dùng Năm 1993, sản lợngbia sản xuất trong nớc chỉ đáp ứng 70% tiêu dùng, năm 1994 đáp ứng đợc72% và tính đến năm 2000 đạt khoảng 90% mức yêu cầu (TBKT Việt Namtháng 3/2000) Sau đây là bảng thống kê công suất sản xuất của các nhà máytrong ngành bia trong những năm vừa qua.

Bảng 1: Công suất sản xuất của các nhà máy trong ngành bia trong năm2001 (tập san TBKT năm 2001)

1997(triệu lít)

Trang 22

10 Nhµ m¸y bia Qu¶ng Ng·i 5 10

Trang 23

T×nh h×nh tiªu thô cña c¸c nhµ m¸y (sè liÖu n¨m 2000)

Lîng b¸n (100000L)ThÞ phÇn (%)C«ngsuÊt

Sö dôngBia chai,lonBia h¬i

Trang 24

Tình hình cung bia trên thị trờng.

Nhà máy biaNhãn hiệu sảnxuất

Địa phơngCông suấtbia chai, lon

Công suấtbia hơi

Dự kiếnnăm 2002

3 Thị trờng mục tiêu của bia HALIDA.

Thị trờng tổng thể luôn gồm một số lợng rất lớn khách hàng với nhữngnhu cầu đặc tính mua và khả năng tài chính rất khác nhau Sẽ không có mộtcông ty nào có thể với tất cả khách hàng tiềm năng Mặt khác, công ty không

Trang 25

chỉ có một mình trên thị trờng Họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranhcùng những thách thức lôi kéo khách hàng khác nhau Mỗi một công ty thờngchỉ có một thế mạnh xét trên một phơng diện nào đó trong việc thoả mãn nhucầu thị trờng Phân đoạn thị trờng, xác định thị trờng mục tiêu, thực chất làvấn đề biết tập trung nỗ lực của công ty đúng thị trờng, xây dựng cho mìnhmột t cách riêng, mạnh mẽ, rõ nét, nhất quán để khả năng vốn có của công tyđợc khai thác một cách hiệu quả nhất.

Để thuận tiện cho việc xác định các chiến lợc Marketing - Mix hớng vàođối tợng khách hàng nào, nhà máy phân chia khách hàng theo thị hiếu ngờitiêu dùng nhng vẫn theo hớng Halida cho những ngời có thu nhập thấp, cònCarsberg cho những ngời có thu nhập cao Ngời tiêu dùng bia trên thị trờngHà Nội hiện nay hay có rất nhiều loại thị hiếu nhng nhìn chung có thể phânloại theo các nhóm sau:

Nhóm 1: Tập hợp những ngời thích uống loại bia có nồng độ nhẹ, dễuống và uống nhiều không sao Đây thờng là những ngời uống bia kém, chủyếu là phụ nữ Họ chủ yếu sử dụng bia vào những ngày lễ, tết hoặc những buổiliên hoan.

Nhóm 2: Tập hợp nhnữg ngời thích uống bia có vị đậm vừa phải, vừa đểgiải khát, vừa tạo thêm sự ngon miệng cho các bữa ăn.

Nhóm 3: Tập hợp những ngời thích uống loại bia nặng, nhiều cồn Đâychủ yếu là những ngời nghiện bia nhng họ là những ngời tiêu dùng bia khôngnhiều.

Nhận thức này đợc điều này Nhà máy còn chia khách hàng theo các đốitợng phục vụ của họ Nếu phân chia theo hình thức này nhà máy sẽ dễ dàngxác định đợc các chính sách sản phẩm, giá cả, các loại chính sách giao tiếpcho từng loại khách hàng khác nhau.

Khách hàng đợc phân chia theo tiêu thức này bao gồm:Halida

Carslberg

Trang 26

Nhóm khách sạn, nhà hàng, quán bar (1):

Nhận thấy rằng đối tợng phục vụ của nhóm này là những ngời nhiều tiền,việc tiêu dùng sản phẩm không cần quan tâm đến giá cả mà chỉ quan tâm đếnchất lợng cũng nh danh tiếng của sản phẩm và sự phục vụ của nhân viên Sảnphẩm tiêu thụ ở đây chủ yếu là bia chai và bia lon Carslberg, bia long Halidachỉ chiếm một phần nhỏ Do vậy, nhà máy tăng cờng điều kiện phục vụ đốivới nhóm khách hàng này và có các chính sách giao tiếp khuyếch trơng hợplý.

Nhóm khách hàng là các cửa hàng bán lẻ (2)

Nhóm khách hàng này thờng mua sản phẩm để bán lẻ cho ngời tiêudùng Đặc điểm của họ thờng là quy mô nhỏ, số lợng nhiều, kinh doanh đadạng các mặt hàng, bao gồm cả mặt hàng của các đối thủ cạnh tranh Đây lànhóm khách hàng quen thuộc, lấy cả hai mặt hàng Carslberg và Halida mộtcách đều đặn Về mặt lý thuyết nhà máy nên thúc đẩy những khách hàng nàyquan tâm hơn nữa vào việc bán các sản phẩm của công ty bằng cách hứa hẹnvới họ một tỷ lệ lợi nhuận cao khi tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm của nhà máy.

Nhóm khách hàng là các đại lý cấp II, các nhà bán buôn lớn (3).

Đối tợng phục vụ của nhóm khách hàng này là các foodshop, các điểmbán lẻ trong khu vực, những ngời tỉnh xa về Hà Nội lấy hàng Các khách hàngthuộc nhóm này thờng có số lợng ít nhng quy mô thành viên lớn, khối lợngnhiều và đặc biệt quan tâm đến giá cả Họ đợc coi là thành viên của kênh phânphối, có tác dụng rất lớn trong việc điều tiết giá cả thị trờng.

Nhóm khách hàng là các quán cơm phở, các quán nhậu, các quáncafê(4):

Các khách hàng của họ là những ngời có thu nhập trung bình do đó họuống những loại bia bình dân nh bia hơi, bia chai, các loại bia cao cấp hầu nhkhông tiêu thụ đợc Đối với nhóm này sản phẩm Halida đợc khai thác triệt để,đặc biệt là bia chai và ở đây có sự cạnh tranh gay gắt với các bia Hà Nội, biahơi và các loại nớc giải khát khác.

Sau khi phân loại các khách hàng, nhà máy nhận định thị trờng mục tiêuđối với sản phẩm Halida là hớng vào các khách hàng bình dân có thu nhậpthấp và trung bình nên nhà máy chú ý đến nhóm khách hàng 4 Sản phẩmCarlsberg chủ yếu hớng vào những khách hàng có thu nhập cao, a thích sựsành điệu nên khách hàng trong nhóm 1 đợc đặc biệt chú ý Đối với cả hai sảnphẩm Halida và Carlsberg, nhóm khách hàng 2,3 thực chất chính là mạng lớiphân phối của nó nên nhà máy đặc biệt chú ý để nâng cao hiệu quả phân phối.

II Thực trạng sản xuất kinh doanh của nhà máy bia đông Nam á.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy bia Đông nam á.

Trang 27

1.1 Sơ lợc quá trình lịch sử hình thành.

Nhà máy bia Đông Nam á (South East Asia Brewery ltd - SEAB) làCông ty liên doanh giữa nhà máy bia Việt Hà với Công ty CARLSBERG quốctế (Danbrew) và quỹ công nghiệp hoá dành cho các nớc đang phát triển củaChính phủ Đan Mạch, tại 168 Minh Khai - Hà Nội.

Tiền thân của nhà máy là hợp tác xã Ba Nhất chuyên sản xuất các sảnphẩm dấm, mì, nớc chấm phục vụ nhân dân thành phố Hà Nội và các tỉnh lâncận theo phơng thức sản xuất và giao nộp sản phẩm tuân thủ theo kế hoạchcủa nhà nớc trong điều kiện nền kinh tế bao cấp Trải qua 30 năm phát triển vàtrởng thành, nhà máy đã từng bớc tháo gỡ khó khăn do cơ chế cũ để lại, nhanhchóng hoà nhập vào cơ chế làm ăn mới, vơn lên thành một doanh nghiệp có uytín trên thị trờng Để đạt đợc thành công ngày hôm nay, nhà máy đã trải quanhiều giai đoạn xây dựng và phát triển.

 Giai đoạn 1966 - 1981:

Trên cơ sở trang thiết bị nhà xởng của hợp tác xã Ba Nhất, tháng 6 năm1966 nhà nớc đã quyết định cho chuyển hình thức sở hữu tập thể thành hìnhthức sở hũ toàn dân theo quyết định 1379/QĐ - TCCQ của Uỷ ban hành chínhthành phố Hà Nội và đợc mang tên xí nghiệp nớc chấm trực thuộc Sở Côngnghiệp thành phố Hà Nội.

Trong giai đoạn này, sản phẩm của xí nghiệp là nớc chấm Sản lợng sảnxuất và phân phối theo kế hoạch mà thành phố giao cho thông qua định lợngtem phiếu của Công ty thơng nghiệp thành phố Hà Nội Trong thời kỳ này xínghiệp luôn hoàn thành chỉ tiêu sản xuất mà thành phố đề ra.

 Giai đoạn 1981 - 1986.

Sau khi có nghị quyết Đại hội Đảng V, các xí nghiệp đợc quyền tự chủxây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất chính, sản xuất phụ, xí nghiệp nớcchấm đã chuyển từ sản xuất một mặt hàng truyền thống sang đa dạng hoá sảnphẩm, xí nghiệp đã chế thử thành công và đa vào sản xuất các loại sản phẩmkhác nh: Rợu chanh, mỳ sợi, kẹo bánh các loại Đợc phép của uỷ ban nhândân thành phố Hà Nội, xí nghiệp nớc chấm đổi tên thành Nhà máy thực phẩmHà Nội theo quyết định số 1625 QĐUB Trong giai đoạn này nhờ có một sốthay đổi nhất định trong công tác quản lý nhà máy đã nhanh chongs ổn địnhsản xuất nên nhìn chung vẫn hoàn thành và vợt mức sản lợng chỉ tiêu đề ra.

 Giai đoạn 1987 - 1995.

Trong giai đoạn này nền kinh tế đất nớc ta trong từng bớc chuyển đổi từcơ chế quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đồng thời nhà nớc cho phépkhuyến khích năm thành phần kinh tế tồn tại và phát triển, cũng chính vì vậynhững sản phẩm truyền thống của nhà máy nhanh chóng bị cạnh tranh và lấnát do giá thành cao, chất lợng thấp.

Trang 28

Những nhân tố của nền kinh tế thị trờng dần hình thành đặt nhà máy vàotình thế mới Một nhu cầu bức bách đặt ra với nhà máy phải chuyển hớng sảnxuất kinh doanh phù hợp với tình hình nhà máy nhánh chóng mở hớng xuấtkhẩu sang thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu dới hình thức mua bán hoặc traođổi hàng hoá Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của nhà máy xuất sang thị trờngnày là kẹo lạc bọc đờng và nớc chấm.

Sang cuối năm 1989, tình hình kinh tế chính trị ở các nớc Đông Âu lâmvào khủng hoảng, nhà máy dần mất đi thị trờng tiêu thụ các mặt hàng củamình và đờng trớc một tình thế hết sức khó khăn Trớc tình hình đó Uỷ bannhân dân thành phố Hà Nội đã giao nhà máy thực phẩm cho Liên hiệp thựcphẩm vi sinh quản lý từ tháng 4 - 1989 Đợc sự hỗ trợ của Liên hiệp thựcphẩm vi sinh, nhà máy từng bớc giải quyết khó khăn, tổ chức sản xuất cũngnh tổ chức lại công tác quản lý lao động, quản lý tài chính, đổi mới mặt hàngvà tìm những thị trờng mới.

Tháng 9/1993, nhà máy chuyển hớng sản xuất đầu t mua dây chuyền sảnxuất bia lon hiện đại của Đan Mạch với số vốn: 301.716 triệu đồng/công suất:3000.000 lít/năm, cụ thể:

- Vay ngân hàng đầu t: 28.438 triệu đồng.

- Vay ngân hàng nông nghiệp: 5.800 triệu đồng.- Vay của tổ chức Sida: 1578 triệu đồng.

Sau thời gian lắp đặt và chạy thử dây chuyền sản xuất bia lon mang nhãnhiệu HALIDA xuất hiện trên thị trờng Việt Nam Do biết tận dụng và cải tiếntrang thiết bị công nghệ nên công suất thực tế của dây chuyền đạt 140/côngsuất thiết kế Trong quá trình sản xuất, nhà máy phối hợp với trung tâmnghiên cứu thực nghiệm của Liên hợp thực phẩm vi sinh để sản xuất nớc ngọtVINACOLA trên dây chuyền lon để tận dụng nguyên vật liệu và công suấtdây chuyền.

Với dây chuyền sản xuất bia lon hiện đại và sản phẩm bia lon HALIDAnhà máy thực phẩm đổi tên thành nhà máy bia Việt Hà Sau một thời gian rađời, nhà máy bia Việt Hà với sản phẩm bia lon HALIDA nhanh chóng đợc ng-ời tiêu dùng cả nớc và thủ đô a chuộng Từ đó đến nay, bia HALIDA trở thànhloại bia đợc đánh giá cao và có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Tháng3/1995 bia HALIDA đã đợc tổ chức quản lý chất lợng liên hợp anh tặng cúpbạc về chất lợng.

 Giai đoạn 1996 đến nay:

Đứng trớc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng trên thị trờng HàNội cũng nh cả nớc về bia và đồ uống, với sản lợng ban đầu của nhà máykhông đủ thoả mãn nhu cầu về thị trờng, nhà máy đã quyết định mở rộng sảnxuất.

Trang 29

Đợc phép của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, nhà máy đã tìm đốitác và tiến hành đàm phán với tập đoàn Danbrew (nhà sản xuất :CARLSBERG Quốc tế), một trong những tập đoàn sản xuất bia có tầm cỡquốc tế Sau quá trình bàn bạc thảo luận hai bên nhất trí ký hợp đồng liêndoanh thành lập nhà máy bia Đông Nam á - South East Asia, Brewery Ltd,viết tắt là SEAB hoạt động trên cơ sở góp vốn cùng tham gia điều hành:

- SEAB có vốn đầu t : 14.475.000 USD

- Vốn pháp định : 14.475.000 USD

Trong đó nhà máy bia Việt Hà góp 5.790.000 USD tơng đơng 40%.Danbrew và quĩ công nghiệp hoá dành cho các nớc đang phát triển của chínhphủ Đan Mạch góp 8.685.000 USD tơng đơng 60%, SEAB là đơn vị sản xuấtkinh doanh hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có t cách pháp nhân, cócon dấu riêng trong giao dịch, mua bán trao đổi, đợc phép mở tài khoản tiềnViệt và ngoại tệ ở các ngân hàng Trung và ngoài nớc.

Thời hạn hoạt động của liên doanh là 30 năm Ngày 12/8/1995 SEABchính thức đi vào hoạt động với công suất 25.000.000 lít/năm, dần dần nhàmáy nâng công suất lên và hiện nay đã là 50.000.000 lít/năm.

1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của nhà máy.A Bộ máy tổ chức và quản lý:

(1) Hội đồng quản trị (HĐQT):

Là cơ chế quản lý cao nhất của nhà máy, quyết định mọi vấn đề có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Hội đồng quản trị gồm7 thành viên Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời Đan Mạch Hội đồng quản trịhọp mỗi năm 3 kỳ, kỳ đầu vạch ra chơng trình hoạt động cho nhà máy trongnăm, kỳ cuối năm đánh giá tình hình hoạt động trong năm kỳ giữa và cuốinăm cũng giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinhdoanh.

(2) Tổng giám đốc nhà máy:

Là ngời Đan Mạch do Hội đồng quản trị cử ra để điều hành mọi hoạtđộng của nhà máy và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Cùng chịutrách nhiệm điều hành nhà máy với Tổng giám đốc là phó Tổng giám đốc ng-ời Việt Nam và giám đốc các bộ phận.

(2.1) Giám đốc kỹ thuật sản xuất:

Chịu trách nhiệm về cả mặt kỹ thuật và điều hành sản xuất phụ trách 3phòng ban chức năng và 3 phân xởng sản xuất

a Phòng kỹ thuật.

Trang 30

Thực hiện chức năng: Xây dựng qui trình công nghệ theo dõi quá trìnhsản xuất, xây dựng quy trình an toàn lao động; sử dụng các thiết bị kiểm tra,lập kế hoạch tu sửa, bảo dỡng máy móc trang thiết bị; Tổng hợp các sángkiến, nghiên cứu sản phẩm mới, khắc phục nhợc điểm về phẩm chất của sảnphẩm.

b Phòng KCS:

Thực hiện chức năng: Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm; kiểm tragiám sát công nghệ và quá trình sản xuất trên dây chuyền; kiểm tra vật t,nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất sản phẩm; tham gia nghiên cứu, nângcao chất lợng sản phẩm.

c Phòng xuất nhập khẩu.

Thực hiện chức năng: Lập và triển khai thực hiện kế hoạch cung ứng vậtt, trang thiết bị, phụ tùng, phơng tiện sản xuất; quản lý kho tàng, phơng tiệnxuất nhập vật t nguyên liệu; xây dựng kế hoạch đầu t, đổi mới trang thiết bịmáy móc, sửa chữa lớn vừa và nhỏ; cấp phát vật t, trang thiết bị sản xuất.

d Phân xởng công nghệ:

Tại đây diễn ra quá trình nấu, lên men, quyết định chất lợng của quátrình sản xuất bia.

e Phân xởng đóng gói:

Bao gồm dây chuyền đóng chai và dây chuyền đóng lon.

Phân xởng đóng gói thực hiện quá trình chuẩn bị và đóng bia vào lon,chai, xếp bia đã đóng lon, chai vào hộp Carton và kết chuyên dùng, chuyểnbia thành phẩm về bảo quản.

a Phòng Marketing:

Thực hiện công tác quảng cáo sản phẩm; Tổ chức nghiên cứu mẫu mã,thiết kế kiểu dáng, bao gói và trang trí bao bì sản phẩm; Tổ chức nghiên cứuchiến lợc tiếp thị nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm; Thamgia điều tiết; Thiết kế và triển khai các chơng trình kích thích tiêu thụ; Duy trì

Ngày đăng: 22/11/2012, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Tình hình cung cấp bia trên thị trờng. - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
2. Tình hình cung cấp bia trên thị trờng (Trang 24)
Tình hình tiêu thụ của các nhà máy (số liệu năm 2000) - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
nh hình tiêu thụ của các nhà máy (số liệu năm 2000) (Trang 26)
Bảng .......... Tình hình tiêu thụ của các nhà máy (Nguồn: tài liệu nhà máy) - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
ng ......... Tình hình tiêu thụ của các nhà máy (Nguồn: tài liệu nhà máy) (Trang 26)
Tình hình cung bia trên thị trờng. - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
nh hình cung bia trên thị trờng (Trang 27)
Bảng .... Những nhà máy cung cấp bia chính ở Việt Nam (Nguồn: Tài liệu của nhà máy) - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
ng ... Những nhà máy cung cấp bia chính ở Việt Nam (Nguồn: Tài liệu của nhà máy) (Trang 27)
2.6. Tình hình sử dụng vốn. - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
2.6. Tình hình sử dụng vốn (Trang 41)
Bảng......: Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định năm 2001 (nguồn số liệu từ phòng tài chính của nhà máy). - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
ng...... Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định năm 2001 (nguồn số liệu từ phòng tài chính của nhà máy) (Trang 42)
Bảng 1: Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của nhà máy. - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
Bảng 1 Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của nhà máy (Trang 44)
Bảng 1: Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của nhà máy. - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
Bảng 1 Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của nhà máy (Trang 44)
Bảng.........: Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của nhà máy - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
ng......... Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của nhà máy (Trang 45)
Bảng: Doanh số bán sản phẩm Halida và Carlsberg năm 2001 - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
ng Doanh số bán sản phẩm Halida và Carlsberg năm 2001 (Trang 59)
Bảng 10: Bảng gia sản phẩm áp dụng trong năm 2001. - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
Bảng 10 Bảng gia sản phẩm áp dụng trong năm 2001 (Trang 61)
Bảng 10: Bảng gia sản phẩm áp dụng trong năm 2001. - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
Bảng 10 Bảng gia sản phẩm áp dụng trong năm 2001 (Trang 61)
• Nhà máy áp dụng hình thức chiết khấu thơng mại cho các thành viên trong kênh phân phối - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
h à máy áp dụng hình thức chiết khấu thơng mại cho các thành viên trong kênh phân phối (Trang 63)
Bảng 11: Giá bia của một vài công ty khác (theo giá thành thị trờng hiện  nay). - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
Bảng 11 Giá bia của một vài công ty khác (theo giá thành thị trờng hiện nay) (Trang 63)
Bảng 12: Số lợng tiêu thụ sản phẩm của từng kênh. - Một vài giải pháp ứng dụng Marketing - Mix vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm HALIDA của nhà máy bia Đông Nam á”
Bảng 12 Số lợng tiêu thụ sản phẩm của từng kênh (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w