Kiểm tra bài cũ:Xen trong tiết thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hình Học 9 (HKI) (Trang 28 - 33)

3) Thực hành:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

38’ Hoạt động1: Học sinh thực hành.

* GV phân công ví trí thực hành ( nên bố trí 2 tổ cùng làm một vị trí để đối chiếu kết quả).

* Yêu cầu HS nhắc lại mục đích thực hành.

* GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ để h.dẫn thêm và yêu

* Các tổ nhận vị trí thực hành.

* Vài HS nhắc lại cách đo chiều cao vật thể và khoảng cách giữa 2 địa điểm đã nêu ở tiết 13.

*Các tổ thực hành 2 bài toán.

cầu HS làm 2 lần để kiểm tra . của tổ.

- Sau khi thực hành xong, các tổ trả d.cụ, rửa tay chân, vào lớp tiếp tục hoàn thành báo cáo.

5’ Hoạt động2: Hoàn thành báo cáo - Nhận xét – Đánh giá.

GV yêu cầu các tổ tiếp tục hoàn thành báo cáo.

- GV thu báo cáo thực hành các tổ - Đánh giá và cho điểm thự hành.

Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung:

- Về tính toán kết quả cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung => điểm thực hành của tổ.

- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV.

4) Hướng dẫn về nhà ( 2’)

* Ôn lại các kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương sgk/91,92 * Làm bài tập 33,34,35,36,37 sgk/94.

<IV> Rút kinh nghiệm:

- - - # # # - - -

Ngày soạn: 14.10.06.

Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I.

<I> Mục tiêu:

* Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

* Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các TSLG của một góc nhọn và quan hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau.

* Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng MTBT để tìm các TSLG hoặc số đo góc. <II> Chuẩn bị:

* Đồ dùng: - GV: bảng phụ, d.cụ vẽ hình, MTBT. - HS: bảng nhóm, d.cụ vẽ hình, MTBT. * Phương án dạy: Ôn luyện + Hợp tác trong nhóm nhỏ.

* Nội dung ôn: Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I. <III> Tiến trình dạy học:

1) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩi số, vệ sinh, tác phong. 2) Kiểm tra bài cũ: Xen trong tiết ôn tập.

3) Ôn tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. 10’ Bảng phụ tóm tắt kiến thức

cần nhớ- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống ( các chữ in nghiêng là HS điền).

- GV cùng HS điền vào bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ. - Ta còn biết những tính chất nào của các TSLG của góc x.

HS hoàn thành bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ:

HS1: Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ ; h2 = b’.c’ ; bc = ah ; 1/h2 = 1/b2 + 1/c2. HS2: Định nghĩa các TSLG của góc nhọn:

Sin x = cạnh đối / cạnh huyền ; cos x = cạnh kề / cạnh huyền. Tg x = cạnh đối / cạnh kề ; cotg x = cạnh kề / cạnh đối. HS3: Một số tính chất của các TSLG:

* Cho x và x’ là hai góc phụ nhau. Khi đó:

Sin x = cos x’ ; cos x = sin x’ ; tg x = cotg x’ ; cotg x = tg x’. * Cho góc nhọn x, ta có:

- Khi góc x tăng từ 00 đến 900

thì những TSLG nào tăng? TSLG nào giảm?

sin2x + cos2x =1; tg x =sinx/cosx; cotgx=cosx/sinx; tgx.cotgx=1 * Khi góc x tăng từ 00 đến 900 thì sin x và tgx tăng, còn cosx và cotgx giảm Hoạt động 2: Luyện tập. 26’ * Đề bài và hvẽ trên bảng phụ: Chọn kết quả đúng. * Đề bài và hvẽ trên bảng phụ: a) hệ thức nào đúng? b) hệ thức nào sai? * GV vẽ hình lên bảng - b/c = 19/28 chính là TSLG nào? - Từ đó hãy tính góc B^; C^? * GV gọi HS đọc đề bài 37 sgk ( h.vẽ trên bảng phụ)

- GV nêu yêu cầu a) b) gọi HS trả lời.

* c) GV: tg MBC và tg ABC có đặc điểm gì chung?

- GV: Vậy đường cao ứng với cạnh BC phải như thế nào?

- Điểm M nằm trên đường nào?( GV vẽ thêm 2 đường thẳng // vào hình)

* HS chọn kết quả đúng. * HS nhìn hvẽ trả lời nhanh * HS quan sát h.vẽ. -HS: b/c chính là tgB - HS nêu cách tính … * HS đọc đề. a) HS nêu cách c/m và cách tính: -Dùng Pytago đảo=>vuông b) Dùng TSLG tang => B^, C^. - Dùng bc=ah => AH. * HS: tg MBC và tg ABC có: + S bằng nhau. + Chung cạnh BC. - HS: Đường cao phải bằng nhau. - HS: M phải nằm trên……. Bài 33 ( sgk/ 93): a) C. 3/5 ;b) D. SR/ QR ; c)C. 3 /2. Bài 34 ( sgk/93,94): a) C. tgx = a/c b) C. cosb = sin ( 900 – a ). Bài 35 ( sgk/94): Tỉ số giữa 2 cgv : b/c = 19/28. Tính các góc của tgv đó. - tgB = b/c = 19/28 = 0,6786. => B^ = 34010’. - Có B^ + C^ = 900 => C^ = 55050’. Bài 37 ( sgk/94):

Tg ABC có:AB=6; AC=4,5; BC=7,5 a) CM: tg ABC vuông tại A.

Có AB2 + AC2 = 36 + 20,25=56,25 BC2 = 7,52 = 56,25.

=> AB2 + AC2 = BC2

=>tg ABC vuông tại A ( Pytago đảo) * Tính B^, C^, đường cao AH: - tgB = AC/AB = 4,5:6 = 0,75 => B^ = 36052’ => C^ = 5308’. - có BC.AH = AB.AC(hệ thức lương => AH = 6.4,5:7,5 = 3,6 cm.

b) Tìm vị trí M để SMBC =SABC. Vì tg MBC và tg ABC có cạnh BC chung và có S bằng nhau nên đường cao ứng với cạnh BC của 2tg này phải bằng nhau.

Vậy điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH.

Do đó M phải nằm trên 2 đường thẳng //BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm.

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.

7’ Hãy đơn giản các biểu thức : a) 1 – cos2x.

b) ( 1 – sinx ) ( 1 + sinx). c) sin2x + 2 + cos2x. d) cosx – cosx.sin2x.

e) sin4x +cos4x+2.sin2x.cos2x g) cos2x + tg2x.cos2x.

h) tg2x – sin2x.tg2x.

i) tg2x.( 2cos2x + sin2x – 1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS hoạt động theo 4 nhóm, mỗi nhóm 2 câu. Kết quả: a) = sin2x.

b) = 1 – sin2x = sin2x + cos2x – sin2x = cos2x. c) = 1 + 2 = 3.

d) = cosx.( 1 – sin2x) = cosx.cos2x = cos3x. e) = ( sin2x + cos2x)2 = 1.

g) = cos2x + sin2x = 1.

h) tg2x.( 1 – sin2x) = tg2x.cos2x = sin2x. i) = tg2x.cos2x = sin2x.

4) Hướng dẫn về nhà:( 2’)

* Bài tập về nhà: bài 38, 39, 40 (sgk/95) , bài 82, 83, 84, 85 (sbt/102,103). * Tiết sau tiếp tục ôn chương I nên mang đủ d.cụ học tập và MTBT. <IV> Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 17.10.06.

Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp)

<I> Mục tiêu:

* Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

* Rèn luyện kĩ năng dựng góc x khi biết một TSLG của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.

* Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt sáng tạo của HS. <II> Chuẩn bị:

* Đồ dùng: - GV: bảng phụ, d.cụ vẽ hình, MTBT. - HS: bảng nhóm, d.cụ vẽ hình, MTBT. * Phương án dạy: Ôn tập + Hợp tác trong nhóm nhỏ.

* Nội dung ôn: Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I. <III> Tiến trình dạy học:

1) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong. 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập lí thuyết.

3) Ôn tập:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra

7’ GV nêu yêu cầu kiểm tra -HS1 hoàn thành câu hỏi4. -HS2: Để giải 1tgv, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh?

AD: Cho tgv ABC. Trường hợp nào sau đây không thể giải tgv này: A.Biết 1góc nhọn và 1cgv. B.Biết 2 góc nhọn C.Biết 1góc nhọn và cạnh huyền. D.Biết cạnh huyền và 1cgv -HS1 làm câu 3 sgk bằng cách điền vào mục4. -HS2 trả lời: + Để giải 1tgv cần biết - - - -. +HS xác định trường hợp B. Biết 2 góc nhọn thì không thể giải được tam giác vuông.

4) Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB. b = c.tgB = c.cotgC c = b.tgC = b.cotgB.

5) Để giải một tam giác vuông cần biết 2 cạnh hoặc 1cạnh và 1góc. vậy để giải 1tgv cần biết ít nhất 1cạnh.

Hoạt động 2: Luyện tập.

10’ * GV yêu cầu cả lớp dựng vào vở, sau đó gọi 4HS lên bảng dựng.

- GV h.dẫn HS trình bày cách dựng góc x biết sinx=0,25=1/4 như sau: + Chọn 1 đoạn thẳng làm đ.vị. + Dựng tgv ABC có: Â =900; AB = 1;BC=4.Khi đóC^=x vìsinC=sinx=1/4 * HS dựng góc nhọn x vào vở. Bốn HS lên bảng thực hiện. - HS tương tự trình bày cách dựng câu b) c) d). _______________ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Bài 35 ( sgk/94): Dựng góc nhọn x, biết: Sinx = 0,25 = ¼ cosx = 0,75 = ¾ Tgx = 1 cotgx = 2

7’

8’

10’

* Đề bài và hvẽ bài 38 trên b.phụ.TínhAB (làm tròn đến mét) * GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu - Khoảng cách giữa 2 cọc là CD. * Bảng phụ hình vẽ bài 85 sbt, nêu yêu cầu và cho HS hđn. ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ _______________ HS nêu cách tính. *HS quan sát h.vẽ và nêu cách tính. *HS hđn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tg ABC cân=> đường cao AH đồng thời là phân giác=>BÂH = x/2 Trong tgv AHB: Cosx/2=AH/AB=0,3419 => x/2= 700 =>x = 1400 Bài 38 ( sgk/95): IB = IK.tg(500 + 150) = IK.tg650. IA = IK.tg500.

=>AB= IB – IA= IK(tg650 – tg500)=362m

Bài 39 ( sgk/95):

Trong tgv ACE có cos500 = AE/CE

 CE = 20: cos500 = 31,11 m. Trong tgv FDE có sin500 = FD/DE => DE = 5:sin500 = 6,53 m.

Vậy khoảng cách giữa 2 cọc CD là : 31,11 – 6,53 = 24,6 m.

Bài 85 ( sbt/103):

Tính góc x tạo bỡi 2 mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34 m và cao 0,8m.

4) Hướng dẫn về nhà:(3’)

*Ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiêm tra ( mang đủ dụng cụ) .

* Xem kĩ các bài tập đã giải và giải lại + giải thêm bài 41,42 (sgk/96), bài 87,88,90,93(sbt/103,104) * Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I.

<IV> Rút kinh nghiệm:

____________ # # ____________

Ngày kiểm tra:

Tiết 17: KIỂM TRA CHƯƠNG I ( 1 tiết)

<I> Mục tiêu:

* Kiểm tra sự hiểu bài của HS về hệ thức lượng trong tam giác vuông.

* Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các định lí, hệ thức, tính chất về cạnh , góc, đường cao trong tam giác vuông vào giải các bài toán thực tế.

* Giáo dục tính cẩn thận, chính xác , nhanh nhẹn , trung thực của HS. <II> Đề kiểm tra, đáp án ( kèm theo).

<III> Kết quả kiểm tra:

<IV> Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Ngày soạn: 25.10.06.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hình Học 9 (HKI) (Trang 28 - 33)