Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong 2 Kiểm tra bài cũ: ( 7’)

Một phần của tài liệu Giáo Án Hình Học 9 (HKI) (Trang 25 - 28)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)

Thế nào là giải tam giác vuông? ( như sgk)

AD: Giải tam giác vuông ABC biết : Â = 900 , AB = 21cm, AC = 18cm

Dự kiến trả lời: tgB = AC: AB = 6:7 => góc B = 410 => góc C = 900 – 410 = 490; BC = AC:sinB = 27,437. 3. Giảng bái mới:

* Giới thiệu bài: Để tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông và ứng dụng của các TSLG vào giải các bài toán thực tế, tiết này ta giải một số bài tập.

* Tiến trình luyện tập:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

8’ Hoạt động1: Dạng bài tập trắc nghiệm.

* GV treo bảng phụ và cho HS thảo luận nhóm trong vài phút.

- GV kiểm tra, hướng dẫn hđn

- Cho đại diện các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau.

* HS đọc đề, vẽ phác hoạ hình và tiến hành hđn: - Phân công tính toán, mỗi thành viên tính một yếu tố, đại diện nhóm tổng hợp. - Chọn kết quả đúng ( có giải thích) – B.

- Nhận xét lẫn nhau.

Cho tam giác vuông MNP vuông tại M có MH là đường cao, MN =

2

3, góc P = 600. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Góc N = 300 ; MP = 1. B. Góc N = 300 ; MH = 4 3 C. NP = 1; MP = 2 3 D. NP = 1 ; MH = 2 3

22’ Hoạt động 2: Dạng bài tập tự luận

*Bảng phụ đề bài và hvẽ - Quan sát hình vẽ, để tính AB ta sử dụng kiến thức nào? Vì sao? - Kết quả? * HS quan sát hình vẽ - HS: áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ABC.

( 1HS lên bảng trình bày).

* Có thể tính góc ADC bằng cách nào?

- Gợi ý: Tương tự bài 30 ta cần làm gì?

* GV treo bảng phụ bài tâp: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 5cm, BÂC = 200 . Tính SABC? - Làm thế nào để tính SABC

- Cho HS hđn trong vài phút sau đó cho các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau. * HS: Có thể dùng các hệ thức bằng cách kẽ AH ⊥ CD vì tam giác ACD là tam giác thường. * HS đọc đề và nêu cách tính: Muốn tính SABC cần kẻ thêm đường cao CH. - HS hđn vài phút sau đó cho đại diện các nhóm trình bày và nhận xét lẫn nhau. a) Tính AB: Xét tgv ABC có: AB = AC.sinC = 8.sin540 = 6,472 cm b) Tính góc ADC: Từ A kẽ AH vuông góc với CD. Xét tgvACH:AH=AC.sinC = 8.sin540=7,69 Xét tgv AHD có: sinD=AH / AD=7,69: 9,6 sinD = 0,801 => D^ = 53013’ Bài 55 ( sbt/97): Kẻ CH ⊥ AB Có CH = AC.sinA = 5.sin200 = 5.0,34 = 1,71cm. SABC = CH.AB/2 = 1,71.8:2 = 6,84 cm2 6’ Hoạt động3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

* Trong giải toán ta đã sử dụng các kiến thức nào? * Để tính cạnh và góc trong tam giác thường, ta cần làm gì? * Hướng dẫn bài 32 sgk/89. * HS nêu một số kiến thức cơ bản đã sử dụng trong giải toán. * Ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông.

* HS nghe và ghi chép hướng dẫn của GV để về nhà hoàn thành

* Bài 32( sgk/89):

Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn AB. Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn AC. - Cần tính quãng đường thuyền đi trong 5’=1/12h (AC). Từ đó tính AB = AC.Sin700

4. Dặn dò: ( 2’)

* Xem kĩ và giải lại các bài tập đã giải. * BTVN: 59, 60, 61, 68 sbt/98,99 * Đọc trước bài 5 - Ứng dụng …

BT bổ sung: 1,3,4 sgk/99,100; 3,4,5 sbt/128 <IV> Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Ngày soạn: 7.10.06.

Tiết 13: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.

<I> Mục tiêu:

* HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. * Biết xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được. * Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.

<II> Chuẩn bị:

* Đồ dùng: - GV: Bộ dụng cụ thực hành gồm: giác kế, êke đạc.( 1bộ để hướng dẫn tại lớp) - HS: Dụng cụ vẽ hình.

* Phương án dạy: Thực hành ngoài trời.

* Nội dung ôn: - Ôn hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Đọc kĩ phần hướng dẫn thực hành sgk.

<III> Tiến trình dạy học:

1) Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong. 2) Kiểm tra bài cũ: Xen trong tiết học.

3) Thực hành:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức ghi bảng

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hành trong lớp

35’ * Bảng phụ H34 sgk/90:

- Nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của tháp mà không lên đỉnh tháp.

- Giới thiệu:

+ AD là chiều cao tháp . + OC là chiều cao của giác kế. + CD là khoảng cách từ chân tháp đến nơi đặt giác kế. - Qua hvẽ, yếu tố nào có thể xác định được? bằng cách nào? - Để tính AC ta làm thế nào? - Tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tgv? * Bảng phụ H35 sgk/91:

- Nêu nhiệm vụ: Xác định chiều eộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại 1 bờ sông. - Giới thiệu: Coi 2 bờ sông //. Chọn 1điểm B phía bên kia sông làm mốc( thương lấy 1 cây). Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông. - Cách tính chiều rộng khúc sông? * Theo h.dẫn ta sẽ tiến hành đo đạc ngoài trời.

* HS quan sát hình vẽ và nghe GV giới thiệu nhiệm vụ. -HS: Xác định được: + Góc AOB bằng giác kế. + OC,OD bằng đo đạc. - HS nêu như sgk. -HS: Vì ta có tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B.

-HS:Vì 2 bờ sông coi như// và AB vuông góc với 2 bờ sông nên chiều rộng khúc

1) Xác định chiều cao AD:

- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = a. - Đo chiều cao của giác kế: OC=b

- Đọc trên giác kế số đo góc: AÔB = x.

- Ta có AB = OB. tg x

Và AD = AB + BD= a.tg x + b 2) Xác định khoảng cách AB:

Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax vuông góc với AB.

- Lấy C thuộc Ax.

- Đo đoạn AC ( giả sử AC = a) - dùng giác kế đo góc AC^B

sông chính là đoạn AB. ( AC^B = x ).

Vì tg ACB vuông tại A nên AB = a. tg x.

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành. 8’ GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo

việc chuẩn bị thực hành về d.cụ và phân công nhiệm vụ.

-GV: Kiểm tra cụ thể.

- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.

Các tổ trưởng báo cáo và nhận mẫu:

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 13-14 CỦA TỔ… LỚP… 1) Xác định chiều cao:( h.vẽ)

a) Kết quả đo: CD = … ; x = … ; OC = … b) Tính AD = AB + BD.

2) Xác định khoảng cách ( h.vẽ)

a) Kết quả đo:Kẻ Ax⊥AB, lấy C∈Ax.ĐoAC=…;xác định x. b) Tính AB.

ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ ( GV CHO ) STT Tên học sinh Điểm chuẩn bị.

Dụng cụ( 2điểm) Ý thức kỉ luật( 3 điểm ) hành ( 5 điểm )Kĩ năng thực Tổngđiểm( 10điểm) Nhận xét chung ( Tổ tự đánh giá).

4) Hướng dẫn về nhà:(2’)

* Xem kĩ nhiệm vụ thực hành và chuẩn bị trước các báo cáo.

* Giác kế đo chiều cao và giác kế đo góc có sẵn nên khi thực hành cần bảo quản dụng cụ. * Chuẩn bị tiết sau xuống sân thực hành.

<IV> Rút kinh nghiệm:

- - - # # # - - - -

Ngày soạn: 7.10.06.

Tiết 14: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.

<I> Mục tiêu:

* Qua thực hành HS xác định được chiều cao của vật thể hoặc khoảng cách giữa 2 địa điểm mà ta không trực tiếp đo được.

* Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần tập thể của HS. <II> Chuẩn bị:

* Đồ dùng: - GV: Giác kế, êke đạc ( tối thiểu 3 bộ). - HS: Các mẫu báo cáo thực hành. * Phương án dạy: Thực hành ngoài trời.

* Nội dung ôn: Phần hướng dẫn thực hành ở tiết 13. <III> Tiến hành thực hành:

Một phần của tài liệu Giáo Án Hình Học 9 (HKI) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w