BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức, là thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về những qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Thầy BÙI VĂN MƯA NGUYỄN VIẾT QUỲNH ANH LỚP: CHKT K20 ĐÊM STT: 02 - NHÓM Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại PHẦN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 1.Lí chọn đề tài .4 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.Cấu trúc nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.Khái quát triết học Phương Đông cổ đại 2.Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù Triết học Ấn Độ Cổ Chương 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾ HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 16 1.Nội dung triết học chủ yếu hướng vấn đề đạo đức, người 17 2.Trong triết học có đan xen yếu tố Duy vật tâm không rõ ràng 19 Trung Quốc cổ đại .22 Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CÔ ĐẠI VÀ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 23 1.Bản thể luận 23 2.Nhận thức luận 25 Triết học Ấn Độ cổ đại 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức, thái độ người giới, khoa học qui luật chung tự nhiên, xã hội tư Lịch sử Triết học trãi qua thăng trầm, biến cố lịch sử, có lúc phát triển đến đỉnh cao giai đoạn triết học Arixtốt, Đêmơcrít Platơn có lúc biến thành mơn thần học theo chủ nghĩa kinh viện xã hội tôn giáo bao trùm lĩnh vực vào kỷ thứ X – XV Sự phát triển Triết học phát triển song song hai Triết học phương Tây phương Đông Do điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá mà phát triển hai Triết học có khác Nói đến triết học phương Đơng phải kể đến Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại Đây hai số nôi Triết học sớm nhất, lâu đời, phong phú tạo nhiều dấu ấn đặc biệt cho lịch sử Triết học Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại có chung đặc điểm phân tích vấn đề xuất phát từ nhân sinh quan, nhiên đặc điểm kinh tế - trị, xã hội khác nên triết học có đặc trưng khác Do nhóm chọn đề tài: “Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại” để phân tích sâu vấn đề hình thành, phát triển nét đặc thù điểm tương đồng khác biệt hai Triết học Mục tiêu nghiên cứu Để tài đặt mục tiêu cần nghiên cứu sau: • Sự tương đồng triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại • Sự khác triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, lựa chọn phương pháp nghiên cứu sau a) Phương pháp luận theo chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận việc theo vận động phát triển b) Thu thập liệu: – Thu thập thơng tin từ sách vở, giảng, giáo trình, báo, đài, internet Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài giúp cho học viên cao học hiểu rõ Triết học Phương Đông, chủ yếu Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại Chủ yếu học viên sâu vào tương đồng khác biệt hai Triết học để có hiểu biết đắn sâu sắc Đồng thời, qua học viên nâng cao trình độ tư lí luận vận dụng sáng tạo tư biện chứng vào lĩnh vực công tác chun mơn Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, nghiên cứu gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Chương 2: Sự tương đồng triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Chương 2: Sự tương đồng triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Khái quát triết học Phương Đông cổ đại Lịch sử triết học Phương Đông nỗi bật với hai hệ thống triết học lớn triết học Ấn Độ triết học Trung Quốc Quá trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại trải qua hai thời kỳ chính: Thời kỳ Vêđa (khoảng kỷ XV đến thể kỷ VIII TCN) thời kỳ cổ điển (cịn gọi thời kỳ Bàlamơn – phật giáo, khoảng kỷ VI TCN đến kỷ VI) Một xu hướng đậm nét triết học ấn Độ cổ đại quan tâm giải vấn đề nhân sinh góc độ tơn giáo với xu hướng "hướng nội", tìm Đại ngã Tiểu ngã thực thể cá nhân Có thể nói: phản tỉnh nhân sinh nét trội có ưu nhiều học thuyết triết học ấn Độ cổ, trung đại (trừ trường phái Lokàyata), hầu hết học thuyết triết học biến đổi theo xu hướng từ vơ thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị nguyên Triết học Trung Quốc có mầm mống từ thần thoại thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu) Sự phát triển triết học Trung Quốc cổ - trung đại trình đan xen, thâm nhập lẫn trường phái (Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia Pháp gia) Mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn, việc xác lập trật tự xã hội theo mơ hình chế độ qn chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị - đạo đức phong kiến phương Đông Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm Dương, Ngũ hành cịn có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng to lớn tới giới quan triết học sau người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng triết học Trung Hoa Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù Triết học Ấn Độ Cổ a) • Điều kiện đời Điều kiện tự nhiên: Ấn Độ cổ đại đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á có yếu tố địa lý trái ngược nhau: Vừa có núi cao (bao gồm nước Pakixtan, Bănglađét Nêpan ngày nay), lại vừa có biển rộng; vừa có sơng ấn chảy phía Tây, lại vừa có sơng Hằng chảy phía Đơng; vừa có đồng phì nhiêu, lại có sa mạc khơ cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng • Điều kiện kinh tế - xã hội: Xã hội ấn Độ cổ đại đời sớm, có điều kiện dân cư đa dạng Ấn Độ cổ - Trung đại chia thành thời kỳ: Thời kỳ văn minh sông Ấn, thời kỳ văn minh Vêđa, thời kỳ vương triều độc lập thời kỳ vương triều lệ thuộc Từ văn minh sông Ấn người địa Đraviđa xa xưa, nhà nước Ấn Độ cổ xuất hiện, đến kỷ XVII trước công nguyên, thiên tai (lũ lụt sông Ấn…) làm cho văn minh sụp đổ Vào khoảng kỷ XV trước Công nguyên,các lạc du mục Arya Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ Họ định canh, định cư tiến hành q trình nơ dịch, đồng hóa, hỗn chủng với lạc địa Đraviđa Kinh tế tiêu biểu nông nghiệp kết hợp với thủ cơng nghiệp mang tính tự cung, tự cấp, lấy gia đình, gia tộc người Arya làm sở, tạo tảng vững cho công xã nông thơn đời Trong mơ hình cơng xã nơng thơn hình thành bốn đẳng cấp với phân biệt khắc nghiệt dai dẳng; ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại nước đế vương; nhà nước kết hợp với Tôn giáo thống trị nhân dân bóc lột nơng nơ công xã; tôn giáo bao trùm mặt đời sống xã hội; người sống nặng tâm linh tinh thần khao khát giải thoát Sư phân biệt đẳng cấp, chủng tộc, dịng dõi, tơn giáo, nghề nghiệp,v.v… tạo xung đột ngấm ngầm xã hội bị kìm giữ sức mạnh tinh thần nhà nước –tôn giáo Xã hội phát triển cách chậm chạp nặng nề • Điều kiện văn hóa: Văn hóa ấn Độ hình thành phát triển sở điều kiện tự nhiên thực xã hội Người Ấn Độ cổ đại tích lũy nhiều kiến thức thiên văn, sáng tạo lịch pháp, giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực đây, toán học xuất sớm: phát minh số thập phân, tính trị số π, biết đại số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, Về y học xuất danh y tiếng, chữa bệnh thuật châm cứu, thuốc thảo mộc Chữ viết xuất từ thời văn hóa Harappa; kinh Vêđa sử thi sớm xuất hiện; Nghệ thuật tạo Kiến trúc, điêu khắc thể cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá…; sản sinh nhiều tôn giáo lớn đạo Bàlamôn – Hinđu, đạo Phật, đạo jaina, đạo Xích,… b) Các đặc điểm Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại loại hình Triết học tôn giáo Tôn giáo Triết học xen kẽ vào Trong Tơn giáo có màu sắc Triết học, Triết học có màu sắc Tơn giáo Tuy nhiên Tơn giáo Ấn Độ có xu hướng “hướng nội” sâu tìm hiểu sức mạnh đời sống tâm linh, tinh thần, “hướng ngoại” tơn giáo phương Tây tìm kiếm sức mạnh nơi thượng đế Hầu hết hệ thống Triết học Ấn Độ tập trung giải vấn đề nhân bản, vấn đề nhân sinh quan đường giải thoát Cuộc đấu tranh Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa tâm xung quanh vấn đề: Bản nguyên vũ trụ + Con người, linh hồn, đạo đức Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại c) Quá trình hình thành phát triển Triết học Ấn Độ cổ đại Người ta phân chia q trình thành thời kỳ • Thời kỳ thứ Thời kỳ Vêđa khoảng kỷ 15 TCN đến kỷ TCN Trong thời kỳ người quan niệm giới, đời sống biểu tượng huyền thoại, đa thần Những quan niệm thể tác phẩm chủ yếu kinh Veđa Upanisal + Vêđa có nghĩa hiểu biết, tri thức cao cả, thiêng liêng, dùng với nghĩa “Kinh thánh” + Kinh Upanishad: Là kinh sách bình tơn giáo - triết học, gồm 200 kinh giải thích ý nghĩa triết lý sâu xa tư tưởng thần thoại, tơn giáo Véđa Nó thể tinh thần giải phóng ý thức khỏi ràng buộc nghi lễ bàn đến vấn đề có ý nghĩa triết học thực • Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ cổ điển (hay Bà la môn Phật giáo) Thế kỷ thứ TCN đến kỷ SCN Đây thời kỳ kinh tế, xã hội nô lệ ấn Độ phát triển cao, bị bóp nghẹt tính chất kiên cố tổ chức công xã nông thôn, thống trị nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền khắc nghiệt chế độ đẳng cấp Trong lĩnh vực tinh thần, giới quan tâm, tơn giáo coi hệ tư tưởng thống, thống trị đời sống tinh thần xã hội Các trào lưu triết học thời kỳ với khuynh hướng đa dạng, đại diện cho tầng lớp xã hội khác nhau, vừa mang tính chất triết học, vừa mang đậm màu sắc tôn giáo Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Trong thời kỳ này, đấu tranh trường phái triết học, đấu tranh chủ nghĩa vật, vô thần chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo lên đến đỉnh cao, đặc biệt việc phủ nhận uy kinh Véđa Từ hình thành cách phân chia có tính chất truyền thống tất trường phái triết học thành hai phái chính: d) Nội dung TH Ấn Độ cổ đại Tư tưởng Triết học Phật giáo nguyên thủy chủ yếu bàn Thế giới quan Nhân sinh quan • Thế giới quan: Phật giáo đưa luận điểm: Vô tạo giả, vô ngã, vô thường, nhân dun Vơ tạo giả: - Nghĩa khơng có sáng tạo giới, vật có nhân, có quả, khơng có ngun nhân (Phật giáo không thừa nhận đấng sáng tạo) - Mọi vật vũ trụ, kể người tự có theo luật nhân Chúng biến đổi vơ vô tận Vô ngã: Phật giáo cho giới (vạn vật người) cấu tạo từ yếu tố vật chất (sắc) tinh thần (danh) Sắc danh hội tụ thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác, sinh sinh, hóa hóa, tan hợp, hợp tan Do vạn vật dịng biến hóa hư ảo vơ cùng, khơng có thường định Phật giáo quan niệm: tồn người đời ngắn ngủi yếu tố tạo nên người nhóm lại chốc lát lại chuyển hóa thành khác Thủy + Hỏa + Thổ + Phong + Không/ yếu tố vật chất (Sắc) + Thức / yếu tố tinh thần (Danh) Vô thường: 10 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Đạo gia Lão tử sáng lập sau Trang tử phát triển thêm vào thời Chiến quốc Kinh điển Đạo gia chủ yếu tập trung lại Đạo đức kinh Lão Tử soạn Nam hoa kinh Trang tử số người theo Đạo gia viết Trong Đạo phạm trù triết học vừa để ngun vơ hình, phi cảm tính, phi ngơn từ, sâu kín, huyền diệu vạn vật, vừa để đường, quy luật chung sinh thành, biến hóa xảy giới Đức phạm trù triết học dùng để thể sức mạnh tiềm ẩn đạo, hình thức nhờ vạn vật định hình phân biệt với lý sâu sắc để nhận biết vạn vật Đạo gia xem xét đạo không nguồn gốc, chất mà quy luật đã, đang, tồn giới Điều cho phép hiểu đạo nguyên lý thống – vận hành vạn vật – đạo lý – nguyên lý đạo pháp tự nhiên Đạo vừa mang tính khách quan,vừa mang tính phổ biến; giới, khơng đâu khơng có đạo, khơng khơng theo đạo Quan niệm đạo, đức trường phái Đạo gia thể trình độ khái quát cao tư biện chứng giải vấn đề nguyên giới Lão Tử cho vũ trụ vận động biến đổi theo hai quy luật: quy luật bình quân quy luật phản phục Luật bình quân cho vật cân theo trật tự điều hịa tự nhiên, khơng có thái quá, bất cập Luật phản phục phát triển đến cực điểm quay trở lại phương hướng cũ Đây quản điểm biện chứng mang tính máy móc đơn giản Vạn vật vận động tuần hoàn,lặp lập lại Chương 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾ HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 16 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Nội dung triết học chủ yếu hướng vấn đề đạo đức, người Triết học Trung Quốc cổ đại: Triết học Trung Quốc cổ đại hệ thống đồ sộ bao quát nhiều vấn đề triết học, chủ yếu tập trung giải vấn đề thực tiễn đạo đức – trị - xã hội thời đại đặt Thường nhà triết học nhà trị, ơng quan tham mưu cho vương triều đình – có đạo đức tiêu biểu cho xã hội đương thời – Khổng Tử Triết học Trung Quốc trải qua nhiều thời kỳ, thời Xuân thu, Chiến quốc thời kỳ phát triển rực rỡ có nhiều học thuyết gọi thời kỳ “Bách gia chu tử, trăm nhà trăm thấy”; “Bách gia tranh minh, trăm nhà đua - tiếng” Lục gia Nho gia Đạo gia Mặc gia Âm dương gia Danh gia Pháp giá + = Cửu lưu Nơng gia Tạp gia Tung hồnh gia Trong quan niệm nhân sinh trị – xã hội, Lão Tử xây dựng thuyết vô vi tức sống hành động theo lẽ tự nhiên, phác Xã hội lý tưởng ông nước nhỏ, dân Dân hai nước cạnh nhau, dù cách bờ dậu nhỏ hay mương cạn,cùng nghe tiếng chó sủa tối, tiếng gà gáy sáng… đến già đến chết họ không qua lại thăm Sang thời Chiến quốc, xuất phát từ quan niệm Lão Tử coi vạn vật đạo sinh Trang Tử cho rằng, trời đất ta sinh ra, vạn vật với ta Trang Tử đã biến yếu tố biện chứng triết học Lão Tử thành chủ nghĩa tương đối thuyết ngụy biện Ông cho sai, dưới, sang hèn, bần tiện nhau; coi đời giải trí, cõi mộng mơ mà tỉnh dậy khơng biết ta hóa bướm hay bướm hóa ta; chủ trương sống thuận theo thời tự nhiên hợp lý không khen chê phải trái, tốt xấu làm gì, phải lánh nạn để bảo tồn sinh mạng 17 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Nho gia Đạo gia trường phái triết lý, nhân sinh quan khác nhau; có điểm khác đường lối trị dân (Nho gia địi hỏi người trị thiên hạ phải bậc thánh nhân quân tử, với phẩm chất đạo đức sáng ngời nhân, nghĩa, lễ, trí, tín… chủ trương xây dựng xã hội đại đồng Lão Tử cho bậc Thánh nhân trị thiên hạ phải lẽ tự nhiên đạo vô vi, chủ trương xóa bỏ hết ràng buộc mặt đạo đức, pháp luật người để trả lại cho người tính tự nhiên vốn có nó) Cả hai học thuyết Khổng Tử Lão Tử không xã hội đương thời ý Song hai trường phái có ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội sau Triết học Trung hoa cổ đại bàn nhiều vấn đề người, đặc biệt nguồn gốc, số phận, tính, người, nhằm mang lại cho người quan niệm nhân sinh vững chắc, giúp người định hướng hoạt động điều kiện xã hội phức tạp đầy biến động Một số quan niệm có tính chất vật cho rằng, người sản phẩm vận động, phát triển yếu tố có tính vật chất quan niệm "ngũ hành", "âm dương", hay coi người phận phát triển gọi "Đạo" hay "tự nhiên" Nhưng quan niệm nhiều có biểu yếu tố tâm, việc giải thích vấn đề "tính người".Trong quan niệm này, "tính người" hiểu phẩm chất, lực, ýt hức, tư tưởng, Quan niệm có tính tâm cho rằng, tính người có sẵn (tính thiện, tính ác, tính người trời phú ,) Cũng có nhà triết học cho tính người khơng thiện, khơng ác, gần (giống nhau) "tập, nhiễm" mà thành thiện hay ác Họ cho đáng sợ "mệnh trời", mà "nhân hoạ" Vấn đề vai trò người nhà triết học Trung Hoa cổ đại đề cập nhiều Điều đặc biệt lưu ý là, biến đổi sâu sắc đời sống xã hội đương thời, số nhà triết học thấy vai trò to lớn 18 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại người, nhân dân Như quan niệm: "dân gốc, xã tắc quý, vua quan thường", hay "dân có sức mạnh nước, lật thuyền dân " Nhưng phát triển trì trệ xã hội Trung Hoa hạn chế lịch sử nhà triết học mà cuối hầu hết họ có quan niệm tính chất đẳng cấp, định mệnh vấn đề người Triết học Ấn Độ cổ đại: Triết học Ấn độ cổ đại đặt nhiều vấn đề, song quan tâm đến vấn đề giải vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sinh (bản chất, ý nghĩa đời sống, nguồn gốc nỗi khổ người) nhằm tìm kiếm phương tiện, đường, cách thức giải thoát chúng sinh khỏi điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khắc nghiệt Trong đời sống tinh thần người Ấn Độ, bên cạnh tơn giáo, triết học có vai trị quan trọng Chính gần gũi mà triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo Đúng lời nhận xét Radhakrishnan:"Triết học Ấn Độ mang đượm màu sắc chủ nghĩa linh, chủ nghĩa linh cho Ấn Độ khả chống lại chiến tranh thù giặc ngồi Hết người Hy Lạp, người Mơng Cổ, đến người Pháp, người Anh muốn tàn phá huỷ diệt văn minh đất nước này, người dân Ấn Độ ngẩng cao đầu Trong suốt trình lịch sử mình, đất nước Ấn Độ tồn mục đích: Đấu tranh cho chân lý chống lại sai lầm Lịch sử tư tưởng Ấn Độ minh chứng kiếm tìm vơ tận trí tuệ q khứ, tương lai" Trong triết học có đan xen yếu tố Duy vật tâm không rõ ràng Triết học Ấn Độ cổ đại 19 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Cuộc đấu tranh Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa tâm xung quanh vấn đề: Bản nguyên vũ trụ + Con người, linh hồn, đạo đức Nhiều trường phái triết học Ấn Độ cổ đại cho rằng, người gồm hai phần: hồn xác Phần xác bị huỷ diệt, cịn phần hồn tồn vĩnh viễn, tuỳ theo "nghiệp" hay tu luyện, làm điều thiện hay ác , mà hồn trở với cõi "vĩnh hằng" di chuyển sang thân xác khác (luân hồi) Ngược lại, số trường phái có tính chất vật cho rằng, linh hồn hay tư tưởng, ý thức người nảy sinh từ vật chất liên quan đến thể xác người Vật chất sinh ý thức gạo nấu thành rượu (phái Lôkàyata) Ý thức, tư tưởng người người ta chết Do có quan niệm khác người, nên trường phái triết học Ấn Độ có quan niệm khác ý nghĩa sống vai trò người giới Nhưng nhìn chung, triết học Ấn Độ cổ đại (kể trường phái vật) nhiều có quan niệm tâm tôn giáo vấn đề Giống triết học Trung Quốc, triết học Ấn Độ đời sớm chứa đựng nhiều tư tưởng sâu sắc giới, có vấn đề phạm trù triết học Điều dễ hiểu, khơng có phạm trù triết học khơng thể có tư logic trình nhận thức giới khách quan Theo cách phân chia truyền thống, triết học Ấn Độ cổ đại chia thành hai hệ thống với trường phái Hệ thống gồm trường phái: Mimansa, Vêdanta, Samk- huya, Nyaya, Vaisesika Hệ khơng thống gồm trường phái: Jainism (Kỳ na giáo), Budđhism (Phật giáo), Lokayata hay gọi Carvaka Trong trường phái kể trên, có trường phái đề cập đến vấn đề phạm trù triết học cách chuyên sâu hệ thống, là: Jainism, Nyaya, Vaisesika Jainism - trường phái triết học mang đượm màu sắc tôn giáo, đời vào khoảng kỷ thứ VI TCN Người sáng lập Ma- havira Tư tưởng triết học 20 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại trường phái phản ánh "Tattvartha" Quan điểm nhà triết học theo trường phái mang tính mâu thuẫn Họ người vật giải vấn đề thề luận Theo họ, vật chết thể vũ trụ, tồn cách khách quan không gian thời gian Nhưng giải vấn đề nhận thức luận, họ rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan tương đối luận Theo họ, mệnh đề cung khách thể nhận thức có tính ước lệ, tương đối, chưa đầy đủ dược xác định chủ thể nhận thức Dựa quan điểm triết học vậy, nhà triết học theo trường phái Jainism đưa hệ thống bao gồm phạm trù triết học như: 1) Giới hữu (jiva): Phạm trù bao gồm thực thể có linh hồn, có người 2) Giới vơ (ajiva): Phạm trù bao gồm thực thể khơng có linh hồn chúng nhận thức giác quan, vật chất đóng vai trị quan trọng Vật chất xem thực thể cấu tạo tử nguyên tử, không gian, thời gian, vận động đứng yên Không gian khoảng trống cho vật chết tồn tại, cịn thời gian hình thức vũ trụ liên kết chuỗi vận động liên tục giới 3) Cái thiện: thể hành động tốt 4) Tội lỗi: thể hành động 5) Asrava: di chuyển vật chất vào linh hồn, hiểu nguyên nhân phụ thuộc 6) Samvara: hành động ngăn chặn trình chuyển vật chất vào linh hồn 7) Phụ thuộc: coi thể mối quan hệ linh hồn hành vi liên kết 21 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại 8) Nírjan: phá huỷ hay đập tắt nghiệp liên kết thân nghiệp, nghiệp, hành nghiệp 9) Giải thoát: hiểu phân cách tuyệt đối linh hồn thể xác Theo nhà triết học thuộc trường phái này, người củng cố làm chủ phạm trù kể có hành động đạo đức đúng, niềm tin vững vàng tri thức đầy đủ Nhìn vào hệ thống phạm trù nêu thấy phạm trù bao quát nhiều lĩnh vực khác giới, từ tự nhiên đến xã hội, đạo đức, tôn giáo… Trong số phạm trù kể trên, hai phạm trù "giới hữu cơ" "giới vô cơ" đặt lên vị trí hàng đầu, từ chúng triển khai thành phạm trù khác Qua việc phân tích phạm trù thấy nhà triết học nhìn thấy vai trị phạm trù nhận thức hoạt động thực tiễn, coi chúng phương tiện để người đạt tri thức Trung Quốc cổ đại Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm chủ yếu diễn xung quanh vấn đề: + Khởi nguyên vũ trụ + Vấn đề người: số phận, tính người + Nhận thức a Khởi nguyên vũ trụ: - Duy tâm: Trời (Đổng Trọng Thư) - Duy vật: âm dương, ngũ hành b Tính người + Số phận: - Duy tâm: Do trời – Mệnh trời Sống chết, giàu nghèo thiên mệnh quy định - Duy vật: Hoàn cảnh + giáo dục (quyết định) Nỗ lực no, lười biếng nghèo đói c Nhận thức: - Duy tâm: dạng: Thánh nhân + Thượng trí + Hạ ngu có học không - 22 biết Duy vật: tầng lớp phải học biết Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Trong nhiều hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại yếu tố: Duy vật, tâm, vô thần, hữu thần đan xen vào đơi khó thấy Phân biệt nhà triết học vật – tâm không phương Tây Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CÔ ĐẠI VÀ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Bản thể luận Triết học Ấn Độ cổ Đại Bản thể luận: thể nguyên lý: Vô tạo giả: Đạo Phật cho vũ trụ vô thủy, vô chung, vạn vật giới dịng biến hố vô thường, vô định, không vị thần sáng tạo nên Phật giáo cho giới tồn khách quan, không thần thánh sáng tạo Vơ ngã: Có nghĩa khơng có linh hồn bất tử, vật tượng xung quanh ta thân ta khơng có thật mà tạo thành từ yếu tố mà Phật gọi Danh Sắc Danh tinh thần, Sắc vật chất Thế giới yếu tố vật chất tinh thần kết hợp lại với tạo nên Vơ thường: Có nghĩa khơng có ổn định, bất biến Phật khẳng định giới khách quan khơng có vĩnh hằng, bất biến mà có q trình sinh thành, biến đổi tiêu vong theo luật Nhân - mà Phật gọi Sinh, Trụ, Dị, Diệt, từ vật nhỏ vũ trụ tuân thủ luật Nhân tương tục: Phật khẳng định tất vật tượng đời có nguyên nhân Nhân kết hợp với dun sinh quả, lại kết hợp với duyên lại biến thành nhân sinh khác Nhân tạo thành chuỗi không ngừng nghỉ, Phật gọi “Nhân tương tục vô gián đoạn" 23 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Triết học Trung Quốc Cổ đại Thuyết thiên ý – minh quỷ: Mặc Tử khơng tin có Trời mà cịn tin có quỷ thần – lực đầy quyền uy, thiêng liêng, giám sát chặt chẽ hành vi người để khen thưởng việc làm nhân nghĩa hay trường phạt hành động độc ác họ cách công minh Theo ông, ý trời muốn người yêu thương nhau, làm lợi cho nhau; không muốn người ghét nhau, làm hại Sự giàu – nghèo, thọ - yểu, hạnh phúc – bất hạnh… thiên mệnh mà nhân tạo Nếu người nỗ lực làm việc, biết thực hành tiết kiệm tiền định giàu có, sớm cảnh nghèo đói Thuyết kiêm ái: Theo Mạc Tử, kiêm nghĩa, đối lập với biệt; nhân, đối lập với ố Kiêm nhân nghĩa Kiêm không yêu người (không phân biệt người thân – sơ, – dưới, làng – làng người (khơng phân biệt nước – nước ngồi) thể u mà loại bỏ chia rẽ, phân biệt, thù ghét; Kiêm làm lợi, trừ hại cho người Nếu Nho gia đối lập nghĩa với lợi, Mặc gia coi nghĩa danh, lợi thực; chúng hoàn toàn thống với Việc làm khơng có lợi bất nghĩa Ơng phản đối lẽ trị, đòi thực thượng đồng, thượng hiền, tiết dụng, tiết táng, phi nhạc, thiên ý – minh quỷ, kiêm ái, phi cơng Thượng đồng có nghĩa thống tư tưởng hành động người xã hội, tán đồng từ lên trên, trền tình ý thông 24 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Thượng hiền có nghĩa tiến cử sử dụng người tài giỏi việc cơng; tài làm quan Quan dốt bị phế bỏ, mà khơng kể họ thuộc giai cấp, tầng lớp Sang thời Chiến quốc, thuyết kiêm bị trường phái khác phê phán mạnh mẽ Nho gia, Pháp gia coi thuyết kiêm Mặc gia khơng có cha, khơng có vua, vậy, người chẳng khác cầm thú Nhận thức luận Triết học Ấn Độ cổ đại Nói đến nhận thức, trước hết phải nói đến phép biện luận phái Nyàya, Vaisèsika, phép biện luận gọi "ngũ đoạn luận" Trong "ngũ đoạn luận", để chứng minh điều chân thực hay giả dối, phải qua bước sau: luận đề, nhân đề,ví dụ, suy đốn, kết luận Thí dụ cụ thể như: Đồi có lửa cháy Vì đồi bốc khói Tất bốc khói có lửa cháy, thí dụ bếp lị Đồi bốc khói khơng thể khơng có lửa cháy Do đó, đồi có lửa cháy Trong triết học Ấn Độ cổ đại có phái đề cập tới phép biện chứng, tất nhiên phép biện chứng mộc mạc, tự phát Những nhà triết học có tư tưởng biện chứng cho rằng, giới có sinh, có diệt, vận động biến đổi khơng ngừng Sự vận động biến đổi diễn không gian khoảnh khắc thời gian ngắn (sátna - Phật giáo) Họ cho rằng, vận động lực bên Chính Mác Ăngghen đánh giá cao tư tưởng biện chứng tín điều Phật giáo sơ kỳ 25 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại có pha trộn, hồ nhập với tư tưởng có tính chất linh tơn giáo, đó, có nhiều vấn đề mà ngày cần phải xem xét; diễn giải như: luyện yoga; luânhồi, Trung quốc cổ đại: Triết học Trung Hoa cổ đại bàn đến vấn đề nhận thức giới tự nhiên, có nhận thức cuối để quay nhận thức xã hội (thí dụ: vấn đề "Đạo" nhận thức "Đạo" Lão Tử, ) Khi bàn nhiều đến khả nhận thức người, KhổngTử cho thánh nhân không học biết, quân tử học biết, cịn tiểu nhân học khơng biết Một số nhà triết học khác cho rằng, dù kẻ trí hay ngu phải qua học biết Nhưng nhiều nhà triết học cho rằng, học, biết nhằm để làm theo "danh", "phận" Thuyết Tam biểu: Mạc Tử cho rằng: lỗ tai, mắt khơng cảm thấy khơng có Muốn xác định hay sai, cần phải xem có gốc (căn lịch sử) nào, có nguồn (ý kiến trăm họ) sao, có dụng (có lợi cho nhà nước, cho trăm họ) hay không Do coi thường nội dung khách quan kinh nghiệm người mà thuyết tam biểu dựa quan điểm kinh nghiệm người mà thuyết tam biểu dựa quan điểm giác, từ bỏ quan niệm vật đến với quan điểm tâm cuối họ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm cực đoan Dù vậy, ln yêu cầu lập luận phải có cứ, phải có chứng minh, phải có hiệu Phép biện chứng vấn đề đặt triết họcTrung Hoa cổ đại, thể kiến giải "Đạo", "Biến dịch".Trong đó, họ thừa nhận rằng: Thế giới vận động biến đổi tồn vĩnh viễn, có tính quy luật nhờ mâu thuẫn vốn có Nhưng hạn chế lịch sử, vận động, biến đổi lại coi chu trình khép kín, khơng có phát triển 26 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại KẾT LUẬN Triết học Ấn Độ cổ, đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học Trong giải vấn đề thuộc thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan, triết học ấn Độ thể tính biện chứng tầm khái quát sâu sắc; đưa lại nhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học nhân loại Một xu hướng đậm nét triết học ấn Độ cổ, trung đại quan tâm giải vấn đề nhân sinh góc độ tơn giáo với xu hướng "hướng nội", tìm Đại ngã Tiểu ngã thực thể cá nhân Có thể nói: phản tỉnh nhân sinh nét trội có ưu nhiều học thuyết triết học ấn Độ cổ, trung đại (trừ trường phái Lokàyata), hầu hết học thuyết triết học biến đổi theo xu hướng từ vơ thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị nguyên Phải chăng, điều phản ánh trạng thái trì trệ "phương thức sản xuất châu Á" ấn Độ vào tư triết học; đến lượt mình, triết học lại trở thành nguyên nhân trạng thái trì trệ Nền triết học Trung Hoa cổ đại đời vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn, việc xác lập trật tự xã hội theo mơ hình chế độ qn chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị - đạo đức phong kiến phương Đông Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm Dương, Ngũ hành 27 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng to lớn tới giới quan triết học sau người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng triết học Trung Hoa Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại có nhiều điểm khác Tuy nhiên quan điểm khác có điểm chung Đó là, tất hệ thống Triết học hệ thống tri thức có tính trừu tượng khái qt cao, xem xét giới tính chỉnh thể nó, cố tìm tảng, chất (quy luật) chung chi phối vạn vật trong giới chỉnh thể Từ điểm chung chúng a coi Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người, thân người vị trí, vai trị người giới 28 Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Triết học – Phần I: Đại cương lịch sử Triết học – Chủ biên: TS.Bùi Văn Mưa Giáo trình Triết học Mác – Lênin - Đồng chủ biên: GS, TS Nguyễn Ngọc Long GS, TS Nguyễn Hữu Vu Cơ sở văn hóa Việt nam – PGS, Viện sĩ Trần Ngọc Thêm – 1997 Triết học – Phần I: Đại cương lịch sử Triết học – Chủ biên: TS.Bùi Văn Mưa Giáo trìnhTriết học mác – lênin - Đồng chủ biên: GS, TS Nguyễn Ngọc Long GS, TS Nguyễn Hữu Vu Cơ sở văn hóa Việt nam – PGS, Viện sĩ Trần Ngọc Thêm – 1997 Website: www.tailieu.vn www.diendankienthuc.net 29 Nguyễn Viết Quỳnh Anh ... triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại • Sự khác triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại Nguyễn Viết Quỳnh Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại. .. Cơ sở lí luận triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Chương 2: Sự tương đồng triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Chương 2: Sự tương đồng triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Nguyễn... Anh Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Khái quát triết học Phương Đông cổ đại Lịch