Bài tiểu luận triết học : Phân ích và đánh giá tư tưởng nhân quyền trong triết học phương tây thời cận đại. Từ đó có suy nghĩ gì về nhân quyền trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta, tài liệu cho các bạn nghiên cứu tham khảo.
Trang 1Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân
Khoa sau đại học
========o0o========
Bài tiểu luận - Nhóm 4 lớp q20
Đề bài: Phân tích và đánh giá t tởng nhân quyền trong triết học phơng
tây thời cận đại Từ đó có suy nghĩ gì về nhân quyền trong quá trình xây
dựng kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Trang 2Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân
Khoa sau đại học
========o0o========
Bài tiểu luận - Nhóm 4 lớp q20
Đề bài: Phân tích và đánh giá t tởng nhân quyền trong triết học phơng tây
thời cận đại Từ đó có suy nghĩ gì về nhân quyền trong quá trình xây dựng
kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Trang 3
MỤC LỤC
Lời mở đầu……… 2
Chương 1: Tổng quan về nhân quyền và triết học phương Tây thời kỳ cận đại……… 3
1.1 Nhân quyền……….
3 1.1.1 Khái niệm nhân quyền……….
3 1.1.2 Nội dung của nhân quyền………
3 1.2 Triết học phương Tây thời cận đại……… 4
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời triết học phương Tây thời cận đại………… 4
1.2.2 Đặc điểm triết học phương Tây thời cận đại………
5 1.2.3 Một số đại diện tiêu biểu của triết học phương tây thời cận đại 6 Chương 2: Tư tưởng nhân quyền trong triết học phương tây thời kỳ cận đại……… 7
2.1 Tư tưởng nhân quyền trong triết học phương Tây thời cận đại…… 7
2.1.1 Phranxis Bêcơn (1561-1621)……… 7
2.1.2 Tômát Hôpxơ (1588-1679)……… 8
2.1.3 Rơnê Đêcáctơ (1596-1654)……… 9
2.1.4 Giooc Beccơli (1685-1753)……… 10
2.1.5 Điđơrô và các nhà triết học Khai sáng Pháp thế kỉ XVIII…… 11
2.2 Đánh giá chung về tư tưởng nhân quyền trong triết học phương Tây thời kỳ cận đại………12
Chương 3: Thực hiện nhân quyền trong xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam……… 13
3.1 Thực hiện nhân quyền trong xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam………13
3.1.1 Nhân quyền Việt Nam trong lịch sử……….13
3.1.2 Nhân quyền Việt Nam trong xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường……… 17
Trang 43.2 Đánh giá về việc thực hiện nhân quyền trong xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt nam……… 19
Kết luận……… 21
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề con người nổi lên ở vị trí trung tâm trong những suy
tư của nhân loại Sự gia tăng ngày càng nhiều những quan điểm ngày cànglớn về vấn đề con người, không chỉ từ phía các nhà khoa học mà cả từ phíacác chính trị gia, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý… Đươngnhiên điều này gắn liền với vai trò quyết định của nhân tố con người trongmọi lĩnh vực của sự phát triển của mọi hình thái xã hội
Để có phương hướng nhận thức và giải quyết đúng đắn những vấn đềliên quan đến con người, một điều kiện không thể thiếu là chúng ta phải nắmđược những quan điểm cơ bản về con người, quyền con người (nhân quyền).Triết học nói chung và triết học phương Tây nói riêng cung cấp phương phápluận nghiên cứu con người và quyền con người Triết học phương Tây là cáinôi ra đời của tư tưởng nhân quyền và cũng là nơi mà vấn đề nhân quyềnđược được đề cao và giải quyết có hệ thống Chính vì vậy việc phân tích vàđánh giá tư tưởng con người trong triết học nhân bản phương Tây mà cụ thể
là thời kỳ cận đại giúp chúng ta có được một cái nhìn đúng đắn về con người
và quyền con người trong đời sống sản xuất và xã hội
Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ xây dựng và phát triển nềnkinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa Yêu cầu đặt ra là chúng tacần từng bước xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất đáp ứng được yêucầu của nền kinh tế thị trường trong đó người lao động là một bộ phận khôngthể thiếu Hơn bao giờ hết nguồn nhân lực “vừa hồng vừa chuyên” là yếu tốchủ chốt, quyết định sự thành công hay thất bại của công cuộc xây dựng này
Trang 5Việc nghiên cứu con người và nhân quyền trong triết học phương tây thời kỳcận đại sẽ giúp các nhà quản lý có cơ sở lý luận khoa học để đưa ra được cácchính sách và các quyết định đúng đắn trong việc vừa phát triển kinh tế vừađảm bảo đời sống của nhân dân.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHÂN QUYỀN VÀ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI
1.1 Nhân quyền
1.1.1 Khái niệm nhân quyền
Nhân quyền, hay quyền con người (tiếng Anh: Human rights) là những
chính thể nào
Nhân quyền được xem là một trong mười sáng kiến làm thay đổi thếgiới, cùng với nông nghiệp, phân tâm học, thuyết tương đối, vắc xin, thuyếttiến hóa, World Wide Web, xà phòng, số không, và lực hấp dẫn
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Thomas Jefferson đã đưa ramột nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho sự thành lập chính phủ dân chủ Cácchính phủ trong thể chế dân chủ không ban phát các quyền tự do cơ bản màJefferson đã nêu, mà chính các chính phủ đó được lập ra để bảo vệ các quyền
tự do đó – các quyền mà mọi cá nhân hiển nhiên có do sự tồn tại của mình
1.1.2 Nội dung của nhân quyền
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Thomas Jefferson đã đưa ramột nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho sự thành lập chính phủ dân chủ Cácchính phủ trong thể chế dân chủ không ban phát các quyền tự do cơ bản màJefferson đã nêu, mà chính các chính phủ đó được lập ra để bảo vệ các quyền
tự do đó – các quyền mà mọi cá nhân hiển nhiên có do sự tồn tại của mình
Trang 6Theo quan điểm của các nhà triết học thời đại khai sáng của thế kỷ 17
và 18 thì các quyền không thể tước bỏ được là các quyền tự nhiên do Tạohóa ban cho họ Các quyền này không bị phá hủy khi xã hội dân sự đượcthiết lập và không một xã hội hay một chính phủ nào có thể xóa bỏ hoặc
“chuyển nhượng” các quyền này
Các quyền không thể tước bỏ bao gồm quyền được sống, quyền tự do(các quyền tự do ngôn luận và thể hiện, quyền tự do tín ngưỡng và nhậnthức, quyền tự do lập hội) quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền được bảo vệbình đẳng trước pháp luật
Tuy nhiên, đây chưa phải là bản liệt kê đầy đủ các quyền mà các côngdân có được trong một nền dân chủ Các xã hội dân chủ đồng thời thừa nhậncác quyền dân sự như quyền được xét xử công bằng, và còn lập nên cácquyền chủ chốt mà bất kỳ chính phủ dân chủ nào cũng phải duy trì Vì cácquyền này tồn tại không phụ thuộc vào chính phủ, do đó chúng không thể bịluật pháp bãi bỏ cũng như không phụ thuộc vào ý muốn nhất thời của đa số
cử tri nào đó Ví dụ như điều sửa đổi bổ sung đầu tiên của Hiến pháp Hoa
Kỳ không đưa ra quyền tự do tín ngưỡng hay tự to báo chí cho dân chúng.Điều sửa đổi bổ sung đó nghiêm cấm Quốc hội thông qua các luật vi phạmtới tự do ngôn lụân, tự do tín ngưỡng và quyền hội họp ôn hòa Nhà sử học
không tự do”
Các nội dung chi tiết và các thủ tục của luật pháp liên quan tới quyềncon người cần phải thay đổi tùy theo xã hội, nhưng tất cả các nền dân chủđều được giao trọng trách trong việc xây dựng các cấu trúc xã hội lập hiến,lập pháp để bảo đảm cho các quyền con người đó
1.2 Triết học phương Tây thời cận đại
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời triết học phương Tây thời cận đại
Khác với thời kì Phục hưng, thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở cácnước Tây Âu là thời kì giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi về chính trị
Trang 7trước giai cấp phong kiến Ba cuộc cách mạng tư sản lớn đã nổ ra và thànhcông: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối thế kỷ XVI ; Cách mạng tư sản Anh(1642-1648); Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794).
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập và trở thànhphương thức sản xuất thống trị, nó đã đặt ra những yêu cầu mới cho khoahọc và kỹ thuật phát triển
Đây là thời kỳ khoa học tự nhiên bắt đầu phân ngành mạnh, hình thànhcác bộ môn độc lập như toán học, vật lý, hóa học, sinh vật học,… Đặc trưngcủa khoa học thời kỳ này là khoa học tự nhiên thực nghiệm, các tri thức khoahọc hầu hết là những sản phẩm của thực nghiệm, vì vậy dẫn tới thói quennhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập, khôngvận động, không phát triển…
1.2.2 Đặc điểm triết học phương Tây thời cận đại
Chính điều kiện kinh tế - xã hội và khoa học tự nhiên thời cận đại quyđịnh đặc trưng về mặt triết học thời kỳ này Triết học thời kỳ này có một sốđặc trưng sau đây:
Thứ nhất, đây là thời kì thắng lợi của chủ nghĩa duy vật đối với chủ
nghĩa duy tâm Chủ nghìa duy vật đóng vai trò chi phối nhưng khôngtriệt để Hầu hết các tư tưởng mang tính “tự nhiên thần luận” và
“phiếm thần luận”
Thứ hai, chủ nghĩa duy vật thời kì này mang hình thức của chủ nghĩa
duy vật siêu hình, máy móc Phương pháp siêu hình thống trị, phổbiến trong lĩnh vực tư duy triết học và khoa học
Thứ ba, đây là thời kì xuất hiện những quan điểm triết học tiến bộ về
lĩnh vực xã hội, nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duytâm trong việc giải thích xã hội và lịch sử Những đặc điểm ấy thểhiện rõ nét trong quan niệm của một số triết gia, điển hình nhưB.Xpinôda, Ph.Bêcơn T.Hôpxơ, R.Đêcactơ, G.Lamettri, Đ.Điđơrô,P.Hônbách, G.G.Rutxô
Trang 8 Thứ tư, trước sự phát triển mạnh mẽ của tư tưởng duy vật vô thần của
thời cận đại, chủ nghĩa duy tâm và thần học buộc phải có những cảicách nhất định Nhu cầu ấy được phản ánh đặc biệt trong triết học duytâm chủ quan của nhà triết học thần học người Anh G.Beccơli
Thứ năm, triết học thời kỳ này đề cao vấn đề nhân quyền và giải
phóng con người Vấn đề nhân quyền được đặt ra và giải quyết mộtcách có hệ thống, mạnh mẽ và sâu sắc
Triết học phương Tây thời kỳ cận đại là thế giới quan của giai cấp tưsản mới, một giai cấp cách mạng đấu tranh chống quý tộc và nhà thờ Cơ đốcgiáo cho nên nó đặc trưng của chủ nghĩa duy vật tiến bộ
Bên cạnh đó sự phản kháng của nhà thờ Cơ đốc giáo và sự dung hòa vềlợi ích của hai giai cấp địa chủ và tư sản trong những cuộc cách mạng thiếutriệt để ở Anh, Hà Lan làm cho chủ nghĩa duy tâm và các hình thực thần luậnhay phiếm thần luận tiếp tục tồn tại
Ngoài vấn đề bản thể luận triết học thời kỳ này đặc biệt quan tâm đếnvấn đề nhận thức luận, vấn đề phương pháp nhận thức được ưu tiên pháttriển làm xuất hiện các đường lối duy cảm và duy lý Phương pháp siêu hìnhdần dần thắng thế phương pháp tư biện duy lý thời trung cổ
1.2.3 Một số đại diện tiêu biểu của triết học phương tây thời cận đại
Thời kỳ cận đại có thể coi là thời kỳ phát triển rực rỡ cả về số lượng vàchất lượng của các nhà triết học phương Tây Đây là thời kỳ “trăm hoa khoesắc” của triết học phương Tây Đã có rất nhiều các tư tưởng triết học của cácnhà triết học ra đời và có giá trị Một số đại diện tiêu biểu phải kể đến là:Phranxis Bêcơn, Tômát Hôpxơ, Rơnê Đêcáctơ, Giooc Beccơli, các nhà triếthọc khai sáng pháp,
Trang 9CHƯƠNG 2
TƯ TƯỞNG NHÂN QUYỀN TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG
TÂY THỜI KỲ CẬN ĐẠI
2.1 Tư tưởng nhân quyền trong triết học phương Tây thời cận đại
Vấn đề nhân quyền trong triết học phương Tây thời kỳ cận đại được
đề cập trong quan niệm về con người của các nhà triết học thời kỳ này Vấn
đề này được đề cập xuyên suốt trong tư tưởng của các nhà triết học Anh –Pháp thế kỷ XVII đến các nhà khai sáng Pháp thể kỷ XVIII Ta nghiên cứuvấn đề nhân quyền trong tư tưởng của một số đại diện tiêu biểu thời kỳ nàynhư: Phranxis Bêcơn, Tômát Hôpxơ, Rơnê Đêcáctơ, Giooc Beccơli, các nhàtriết học khai sáng pháp,
2.1.1 Phranxis Bêcơn (1561-1621)
Phranxis Bêcơn (Francis Bacon) là nhà triết học vĩ đại thời cận đại.C.Mác coi Ph.Bêcơn là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thựcnghiệm Bắt đầu từ Ph.Bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giaiđoạn phát triển mới với những màu sắc riêng
Ph.Bêcơn sinh trong một gia đình quý tộc Anh Sau khi tốt nghiệpTrường Đại học Kembritgiơ, ông công tác nhiều năm trong ngành ngoại giaocho vương triều Xtiua Mặc dù sống ở nước Anh trước thời kì cách mạng tưsản, nhưng Ph.Bêcơn là người nhiệt liệt ủng hộ những cải cách tư sản nhằm
Trang 10phát triển đất nước, ủng hộ sự phát triển của khoa học và triết học Nhữngtác phẩm lớn của ông là Đại phục hồi các khoa học (1605), Công cụ mới(1620)
Ph.Bêcơn coi con người là sản phẩm cuả tạo hoá, do vậy khoa học vềcon người cũng là khoa học về tự nhiên Tiếp thu quan niệm của Arixtốt vềcon người, Ph.Bêcơn chia linh hồn thành các dạng "linh hồn thực vật", "linhhồn động vật", "linh hồn lý tính" Hai phần đầu thuộc về linh hồn cảm tính,
có cả ở thực vật và động vật Trong con người, linh hồn cảm tính là mộtdạng chất lỏng, pha loãng trong cơ thể Chúng vận động theo các dây thầnkinh, tựa như các đường ống, tác động lên các giác quan, điều khiển chứcnăng sống của cơ thể Bộ phận linh hồn này có thể bị huỷ hoại cùng cơ thểkhi con người chết đi Linh hồn lý tính có nguồn gốc từ Thượng đế Đó làmột khả năng kì diệu mà chúa đã ban cho con người, mang tính thần thánh
Vì con người có cả hai dạng linh hồn nên con người vừa rất gần với động vậtlại vừa có cái gì đó siêu phàm, và do đó, bản chất con người không cho phépcon người theo lập trường hoàn toàn vô thần Con người cần có tôn giáo đểvượt qua những lúc con người mềm yếu, bất lực Tôn giáo mang lại cho conngười niềm tin nhưng nhà thờ không được phép dùng các biện pháp chốnglại các nhà vô thần, không được cản trở các hoạt động khoa học, nghệ thuậtcủa con người
Nhìn chung, quan niệm trên của Ph.Bêcơn thể hiện sự thoả hiệp giaicấp tư sản Anh thời đó với các vấn đề tôn giáo
2.1.2 Tômát Hôpxơ (1588-1679)
Tômát Hôpxơ (Thomas Hobbs) là nhà triết học nổi tiếng, đại biểu củachủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII, người có công cụ thể hoá và phát triểnnhiều quan niệm duy vật của Ph.Bêcơn Ông sinh trong một gia đình linhmục ở nông thôn nước Anh Ngay từ nhỏ ông đã học và thông thạo tiếngLatinh và tiếng Hy Lạp cổ Khi còn là sinh viên Trường đại học Tổng hợpÔxpho, ông tích cực nghiên cứu các vấn đề vật lý và lôgic Trong thời gian
Trang 11nổ ra cách mạng tư sản Anh (1642-1648), ông cùng nhiều bạn bè lưu vongsang Pháp và nhiều nước khác Đây là thời kì ông viết nhiều tác phẩm triếthọc.
Theo T.Hôpxơ, vấn đề trung tâm của triết học là vấn đề con người.Các tác phẩm Về con người (1658), Về người công dân (1642) của ông đềubàn về vấn đề này Từ việc coi con người vừa là một thực thể tự nhiên, vừa
là một thực thể đạo đức và tinh thần, ông chia triết học thành triết học tựnhiên và triết học đạo đức, hay còn gọi là triết học xã hội
Con người, theo T.Hôpxơ là một thực thể thống nhất giữa tính tựnhiên và tính xã hội Về bản tính tự nhiên, mọi người khi sinh ra đều nhưnhau, sự khác nhau nhất định giữa họ không lớn Nhưng con người ai cũng
có khát vọng và nhu cầu riêng của mình Đây là tiền đề để con người làmđiều ác Mỗi người đều ích kỉ, vì lợi ích riêng của mình mà có thể chà đạp tất
cả "Con người là một động vật độc ác và ranh ma hơn cả chó sói, gấu vàrắn" Mỗi người hành động trước tiên là "vì tính ích kỉ yêu bản thân mìnhchứ không phải vì xã hội, không phải vì lợi ích của người khác" Vì thế màđẩy loài người đến chiến tranh liên miên, gây ra bao nhiêu đau khổ và chếtchóc Công lý và khoa học về pháp quyền, bởi vậy, luôn luôn bị bác bỏ bởinhững ngòi bút và thanh kiếm Theo T.Hôpxơ, bản tính tự nhiên của conngười đó là tính ích kỉ; trạng thái xã hội mà con người sống là "một cuộcchiến tranh của tất cả chống lại tất cả"
Tuy nhiên, theo T.Hôpxơ, "trạng thái tự nhiên" trên đây của con ngườingày nay không còn nữa; nó tồn tại một cách trọn vẹn ở thời nguyên thuỷ xaxưa Tư tưởng của T.Hôpxơ được Đácuyn áp dụng vào thế giới động vật vàphát hiện ra quy luật đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên của các loàisinh vật Sau đó những người theo chủ nghĩa Đácuyn xã hội truyền bá, ápdụng trở lại xã hội
Quam niệm của T.Hôpxơ mặc dù chưa đánh giá đúng mức đặc trưngriêng của loài người so với loài vật, chưa thấy được bản tính xã hội, tính