TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức, là thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về những qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trang 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài số 11:
“SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN
ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI”
STT: 01 NHÓM: 01 LỚP: CHKT K20 ĐÊM 1 GVHD: TS BÙI VĂN MƯA
Trang 2Lưu Anh A
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
3
Lưu Anh A
Trang 4PHẦN MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Phương pháp nghiên cứu 4
4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5
5 Cấu trúc nghiên cứu 5
Chương 1: Cơ sở lý luận về triết học Ấn độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại 6
1 Khái quát triết học Phương Đông cổ đại 6
2 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Ấn Độ Cổ 7
3 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Trung Quốc Cổ 11
Chương 2: Sự Tương Đồng giữa Triết Học Ấn độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại 16
1 Nội dung triết học chủ yếu hướng về các vấn đề đạo đức, con người 16
2 Trong triết học có sự đan xen yếu tố Duy vật và duy tâm không rõ ràng 17
Chương 3: Sự khác biệt giữa Triết Học Ấn độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại 23
1 Bản thể luận 23
2 Nhận thức luận 24
3 Quan điểm về con người 25
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
4
Lưu Anh A
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chungcủa tồn tại và nhận thức, là thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về nhữngqui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Lịch sử Triết học đã trãi qua biếtbao thăng trầm, biến cố của lịch sử, có lúc phát triển đến đỉnh cao như giai đoạntriết học của Arixtốt, Đêmôcrít và Platôn nhưng cũng có lúc biến thành một môncủa thần học theo chủ nghĩa kinh viện trong một xã hội tôn giáo bao trùm mọi lĩnhvực vào thế kỷ thứ X – XV Sự phát triển của Triết học là sự phát triển song songgiữa hai nền Triết học phương Tây và phương Đông Do điều kiện địa lý tự nhiên,kinh tế - xã hội, văn hoá mà sự phát triển của hai nền Triết học có sự khác nhau Nóiđến triết học phương Đông phải kể đến Triết học Ấn Độ cổ đại và Triết học TrungQuốc cổ đại Đây là hai trong số những chiếc nôi Triết học sớm nhất, lâu đời, phongphú và đã tạo nhiều dấu ấn đặc biệt cho nền lịch sử Triết học Triết học Ấn Độ cổđại và Triết học Trung Quốc cổ đại đều có chung đặc điểm là phân tích các vấn đềxuất phát từ nhân sinh quan, tuy nhiên do đặc điểm kinh tế - chính trị, xã hội khácnhau nên mỗi nền triết học này cũng có những đặc trưng khác nhau Do đó nhóm 1chọn đề tài: “Sự tương đồng và khác biệt giữa Triết học Ấn Độ cổ đại và Triết họcTrung Quốc cổ đại” để phân tích sâu hơn về các vấn đề như sự hình thành, pháttriển và nét đặc thù cũng như những điểm tương đồng và khác biệt của hai nền Triếthọc này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này đặt ra các mục tiêu cần nghiên cứu sau:
Sự tương đồng giữa triết học Ấn Độ cổ đại và Triết học Trung Quốc cổ đại
Sự khác nhau giữa triết học Ấn Độ cổ đại và Triết học Trung Quốc cổ đại
3 Phương pháp nghiên cứu
Đối với đề tài này, tôi đã lựa chọn các phương pháp nghiên cứu sau
5
Lưu Anh A
Trang 6a) Phương pháp luận theo chủ nghĩa duy vật biệnchứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhìn nhận sự việc theo sự vận động và phát triểncủa nó.
giảng, giáo trình, báo, đài, internet
4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài này giúp cho học viên cao học hiểu rõ hơn về nền Triết học PhươngĐông, chủ yếu là Triết học Ấn Độ cổ đại và Triết học Trung Quốc cổ đại Chủ yếu làhọc viên đi sâu vào sự tương đồng và khác biệt giữa hai nền Triết học này để có sựhiểu biết đúng đắn và sâu sắc Đồng thời, qua đó học viên nâng cao trình độ tư duy lýluận và vận dụng sáng tạo tư duy biện chứng vào lĩnh vực công tác chuyên môn củachính mình
5 Cấu trúc nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nghiên cứu gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về triết học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại
Chương 2: Sự tương đồng giữa triết học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại.Chương 3: Sự khác biệt giữa Triết Học Ấn độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại
6
Lưu Anh A
Trang 7Chương 1: Cơ sở lý luận về triết học Ấn độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại
1 Khái quát triết học Phương Đông cổ đại
Lịch sử triết học Phương Đông nỗi bật với hai hệ thống triết học lớn là triết học
Ấn Độ và triết học Trung Quốc
Quá trình hình thành và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại trải qua hai thời kỳ chính: Thời kỳ Vêđa (khoảng thế kỷ XV đến thể kỷ VIII TCN) và thời kỳ cổ điển (còngọi là thời kỳ Bàlamôn – phật giáo, khoảng thế kỷ VI TCN đến thế kỷ VI)
Một xu hướng khá đậm nét trong triết học Ấn Độ cổ đại là quan tâm giải quyếtnhững vấn đề nhân sinh dưới góc độ tôn giáo với xu hướng "hướng nội", đi tìm cáiĐại ngã trong cái Tiểu ngã của một thực thể cá nhân Có thể nói: sự phản tỉnh nhân sinh
là một nét trội và có ưu thế của nhiều học thuyết triết học Ấn Độ cổ, trung đại (trừtrường phái Lokàyata), và hầu hết các học thuyết triết học này đều biến đổi theo xuhướng từ vô thần đến hữu thần, từ ít nhiều duy vật đến duy tâm hay nhị nguyên
Triết học Trung Quốc có mầm mống từ thần thoại thời Tam đại (Hạ, Thương,
Chu) Sự phát triển của triết học Trung Quốc cổ - trung đại là một quá trình đan xen,thâm nhập lẫn nhau giữa các trường phái (Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia
và Pháp gia) Mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởng Trung Quốc cổ đại lànhững vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội Tuy họ vẫn đứngtrên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề
xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn, trong việc xác lập một trật
tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo nhữnggiá trị chuẩn mực chính trị - đạo đức phong kiến phương Đông
Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Quốc thời
cổ còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịchcủa vũ trụ Những tư tưởng về Âm Dương, Ngũ hành tuy còn có những hạn chế nhấtđịnh, nhưng đó là những triết lý đặc sắc mang tính chất duy vật và biện chứng củangười Trung Quốc thời cổ, đã có ảnh hưởng to lớn tới thế giới quan triết học sau nàykhông những của người Trung Quốc mà cả những nước chịu ảnh hưởng của nền triết
Lưu Anh A
Trang 82 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Ấn
Độ Cổ
Điều kiện tự nhiên: Ấn Độ cổ đại là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam
Á có những yếu tố địa lý rất trái ngược nhau: Vừa có núi cao (bao gồm cả nướcPakixtan, Bănglađét và Nêpan ngày nay), lại vừa có biển rộng; vừa có sông Ấn chảy
về phía Tây, lại vừa có sông Hằng chảy về phía Đông; vừa có đồng bằng phì nhiêu,lại có sa mạc khô cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng bức
Điều kiện kinh tế - xã hội: Xã hội ấn Độ cổ đại ra đời sớm, có điều kiện và dân
cư rất đa dạng Ấn Độ cổ - Trung đại được chia thành 4 thời kỳ: Thời kỳ văn minhsông Ấn, thời kỳ văn minh Vêđa, thời kỳ các vương triều độc lập và thời kỳ cácvương triều lệ thuộc Từ trong nền văn minh sông Ấn của người bản địa Đraviđa xaxưa, nhà nước Ấn Độ cổ đã xuất hiện, đến thế kỷ XVII trước công nguyên, thiên tai(lũ lụt trên sông Ấn…) đã làm cho nền văn minh này sụp đổ Vào khoảng thế kỷ
XV trước Công nguyên,các bộ lạc du mục Arya ở Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ
Họ định canh, định cư và tiến hành quá trình nô dịch, đồng hóa, hỗn chủng với các
bộ lạc bản địa Đraviđa Kinh tế tiêu biểu nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệpmang tính tự cung, tự cấp, lấy gia đình, gia tộc của người Arya làm cơ sở, đã tạonền tảng vững chắc cho các công xã nông thôn ra đời Trong mô hình của công xãnông thôn đã hình thành bốn đẳng cấp với sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và daidẳng; ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước của các đế vương; nhà nước kếthợp với Tôn giáo thống trị nhân dân và bóc lột nông nô công xã; tôn giáo bao trùmmọi mặt của đời sống xã hội; con người sống nặng về tâm linh tinh thần và khaokhát được giải thoát Sư phân biệt về đẳng cấp, chủng tộc, dòng dõi, tôn giáo, nghềnghiệp,v.v… đã tạo ra những xung đột ngấm ngầm trong xã hội nhưng bị kìm giữbởi sức mạnh tinh thần của nhà nước –tôn giáo Xã hội phát triển một cách chậmchạp và nặng nề
Điều kiện về văn hóa: Văn hóa ấn Độ được hình thành và phát triển trên cơ sởđiều kiện tự nhiên và hiện thực xã hội Người Ấn Độ cổ đại đã tích lũy được nhiềukiến thức về thiên văn, sáng tạo ra lịch pháp, giải thích được hiện tượng nhật thực,nguyệt thực ở đây, toán học xuất hiện sớm: phát minh ra số thập phân, tính được Lưu Anh A8
Trang 9trị số π, biết về đại số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, 3 Về yhọc đã xuất hiện những danh y nổi tiếng, chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằngthuốc thảo mộc Chữ viết đã xuất hiện từ thời văn hóa Harappa; các bộ kinh Vêđa
và sử thi sớm xuất hiện; Nghệ thuật tạo hình như Kiến trúc, điêu khắc được thểhiện trong các cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá…; sản sinh ra nhiều tôngiáo lớn như đạo Bàlamôn – Hinđu, đạo Phật, đạo jaina, đạo Xích,…
b) Các đặc điểm Triết học Ấn Độ cổ đại
Triết học Ấn Độ cổ đại là loại hình Triết học tôn giáo Tôn giáo và Triết học xen kẽvào nhau Trong Tôn giáo có màu sắc Triết học, trong Triết học có màu sắc Tôngiáo Tuy nhiên Tôn giáo của Ấn Độ có xu hướng “hướng nội” đi sâu tìm hiểu sứcmạnh của đời sống tâm linh, tinh thần, không phải “hướng ngoại” như các tôn giáophương Tây tìm kiếm sức mạnh nơi thượng đế
c) Quá trình hình thành và phát triển của Triết học Ấn
Độ cổ đại
Người ta phân chia quá trình thành 2 thời kỳ chính
- Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ Vêđa khoảng thế kỷ 15 TCN đến thế kỷ 8 TCN
Trong thời kỳ này con người quan niệm về thế giới, về đời sống bằng các biểutượng huyền thoại, đa thần Những quan niệm đó được thể hiện trong các tác phẩmchủ yếu là kinh Veđa và Upanisal
-Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ cổ điển (hay Bà la môn và Phật giáo): Thế kỷ thứ 7 TCNđến thế kỷ 6 SCN Đây là thời kỳ nền kinh tế, xã hội nô lệ ấn Độ đã phát triển cao,nhưng vẫn bị bóp nghẹt bởi tính chất kiên cố của tổ chức công xã nông thôn, cùng
sự thống trị của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền và sự khắcnghiệt của chế độ đẳng cấp Trong lĩnh vực tinh thần, thế giới quan duy tâm, tôngiáo được coi là hệ tư tưởng chính thống, thống trị trong đời sống tinh thần xã hội.Các trào lưu triết học thời kỳ này với khuynh hướng đa dạng, đại diện cho các tầnglớp xã hội khác nhau, vừa mang tính chất triết học, vừa mang đậm màu sắc tôn giáo.Trong thời kỳ này, cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học, nhất là cuộc đấutranh giữa chủ nghĩa duy vật, vô thần chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo lên đếnđỉnh cao, đặc biệt là việc phủ nhận uy thế của kinh Véđa Từ đó đã hình thành cách
9
Lưu Anh A
Trang 10phân chia có tính chất truyền thống tất cả các trường phái triết học thành hai pháichính:
+ Hệ thống chính thống bảo vệ cho chế độ đẳng cấp xã hội thừa nhận uy thế củakinh Vêđa (có 6 trường phái): 1) Samkhya, 2) Nyaya, 3) Vaisêsika, 4) Mimamsa, 5)Yoga và 6) Védanta
+ Phái triết học không chính thống (Nastika) bác bỏ uy thế tối cao của kinh Véđa,đạo Bàlamôn gồm 3 trường phái chính là: 1) Các trường phái triết học vô thần, duyvật trong phong trào mới đòi tự do tư tưởng ở Đông ấn và trường phái triết học duyvật tiêu biểu Lokayata hay chủ nghĩa duy vật khoái lạc Charvaka; 2) Phật giáo và 3)Đạo Jaina
d) Nội dung cơ bản TH Ấn Độ cổ đại
Tư tưởng Triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy chủ yếu bàn về Thế giớiquan và Nhân sinh quan
1/- Thế giới quan: (Thế giới quan: Quan niệm của con người về thế giới: tự nhiên
và xã hội)
Phật giáo đưa ra các luận điểm: Vô tạo giả, vô ngã, vô thường, nhân duyên.2/- Nhân sinh quan (quan điểm của con người về cuộc sống)
1.Thuyết luân hồi, nghiệp báo
Luân hồi: Bánh xe quay tròn Lý giải: Khi người ta chết thì chết về thể xác,còn linh hồn bất tử, còn sống đầu thai sang kiếp khác
Nghiệp báo: là cái do hành động của ta gây ra, trong cuộc đời hiện hữu củamỗi người đều phải gánh chịu hậu quả của những hành vi do kiếp trước gây
ra Đạo Phật cho rằng một người tu nhân, tích đức ở kiếp này, đời này thìđời sau thiện báo, còn đời này ác thì đời sau ác báo: Thiện giả Thiện báo;
Ác giả Ác báo Cuộc đời con người trong vòng số kiếp kiếp này là quảcủa kiếp trước và lại là nhân của kiếp sau
Đạo Phật đã đặt con người lên một vị trí hết sức quan trọng và cao quý Hạnhphúc của con người là do con người xây đắp nên Con người thấm nhuần giáo lýPhật, con người vị tha, từ bi, hỉ, xả sẽ kiến lập một xã hội hoà bình, an lạc, côngbằng, mọi người sống vì lợi ích của nhau, của tập thể.10
Lưu Anh A
Trang 11Trái lại, con người ích kỷ chỉ biết mình, hại người, con người sống tàn bạo, độc ácthì cái gì trong tay con người cũng sẽ trở thành khí cụ sát hại và xã hội của nhữngcon người ấy là xã hội của địa ngục, xã hội áp bức bóc lột.
2 Thuyết tứ diệu đế:
Tứ diệu đế hay còn gọi là tứ chân đế hay tứ thánh đế là đạo lý căn bản của ThanhVăn Thừa, đồng thời cũng là cơ sở của các thuyết khác trong giáo lý Phật Tứ đếgồm có: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế
a Khổ đế: Trong tứ đế, Phật đưa ra đầu tiên vấn đề khổ, rồi giảng cho ta thấy vìsao mà khổ, phương pháp diệt khổ và con đường đi đến diệt khổ Theo cách phân
tích khác, Phật chia cái khổ ra làm 8 loại: 1.Sinh khổ; 2 Lão khổ; 3 Bệnh khổ; 4.
Tử khổ; 5.Ái biệt ly khổ; 6 Sở cầu bất đắc khổ; 7 Oán tăng hội khổ; 8 Ngũ uẩnkhổ
b Tập đế: Tập đế còn gọi là nhân đế, là những nguyên nhân tạo thành sự khổ,
gồm ba nguyên nhân chính (tham, sân, si) còn gọi là tam độc, là nguồn gốc của mọi
sự khổ Nhân đế được diễn giải trong thuyết thập nhị nhân duyên để thấy đượcnguồn gốc của sự vật trong thế gian gồm:
1 Vô minh 2 Hành 3 Thức 4 Danh - sắc 5 Lục nhập 6 Xúc 7 Thụ 8 Ái 9 Thủ 10 Hữu 11 Sinh 12 Lão - tử
c Diệt đế: Diệt đế là lý luận về khả năng tiêu diệt được nỗi khổ nơi cuộc sốngthế gian để đạt tới cảnh giới Niết Bàn
Niết Bàn có bốn đặc điểm: Thường - Lạc - Ngã - Tịnh
Niết Bàn là sự chấm dứt mọi phiền não được thực hiện không phải ở một nơinào khác, một cõi nào khác mà thực hiện ngay trong cõi thế gian này, nhờ sự tuhành nghiêm túc mang lại cho ta mọi trạng thái tinh thần đặc biệt: Trạng thái an lạc,siêu thoát, tịnh diệt
d Đạo đế: Đạo đế là con đường hướng dẫn cho chúng sinh đạt được đến quảgiải thoát, ra khỏi luân hồi sinh tử Nội dung cơ bản thể hiện trong thuyết Bát chính
đạo, gồm có: 1 Chính ngữ; 2 Chính nghiệp; 3 Chính mệnh; 4 Chính tinh tấn; 5.
Chính niệm;6 Chính định; 7 Chính kiến; 8 Chính tư duy.
11
Lưu Anh A
Trang 12Để đi qua tám con đường trên thì không ngoài ba nguyên tắc: giới, định, tuệ haycòn gọi là tam học Các nguyên tắc này có sự liên hệ mật thiết bổ sung cho nhau Đó
là: 1 Giới học; 2 Định học; 3 Tuệ học.
3 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Trung Quốc Cổ
1 Nước có nhiều dân tộc: Có hơn 60 dân tộc với 5 dân tộc lớn, lớn nhất là Hán
Cờ có 5 ngôi sao tượng trưng cho sự đoàn kết của các dân tộc, ngôi sao lớn tượngtrưng cho dân tộc Hán
2 Chế độ phong kiến: Ra đời sớm, kết thúc muộn so với các nước phương Tây –Trong lòng xã hội phong kiến không có yếu tố tư bản
Phương Tây: phong kiến: thế kỷ 4 đến 15 11 thế kỷ yếu tố Tư bản cáchmạng tư sản.Trung Quốc bước vào chế độ chiếm hữu nô lệ sớm Nhà Hạ
Chiến tranh diễn ra liên miên
Thời Xuân thu: 3 thế kỷ với 483 cuộc chiến tranh
Mạnh Tử: “Đánh nhau tranh thành thì thây chất đầy thành, đánh nhau giành đất thìthây chất đầy đồng”
b) Các đặc điểm Triết học Trung Quốc cổ đại
1 Triết học Trung Quốc gắn liền với chính trị và đạo đức
Thường những nhà triết học là những nhà chính trị, những ông quan tham mưu chocác vương triều đình – có đạo đức tiêu biểu cho xã hội đương thời – như Khổng Tử
2 Triết học Trung Quốc trải qua nhiều thời kỳ, trong đó thời Xuân thu, Chiến
quốc là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất có nhiều học thuyết gọi thời kỳ này là
“Bách gia chu tử, trăm nhà trăm thấy”; “Bách gia tranh minh, trăm nhà đuatiếng”
3 Vấn đề cơ bản của triết học
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nói chung, trong triết học Trung Quốc nóiriêng là mối quan hệ: Thiên – Địa – Nhân. Lưu Anh A12
5 Chiến quốc 3 TCN Hán nho
8 TCN Chiếm hữu nô lệ
21 TCN
Chiếm hữu nô lệ suy tàn Chế độ phong kiến hình thành phát triển Khổng Tử: Mạnh Tử, Tuân Tử Xuân
thu
Trang 13Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm chủ yếu diễn ra xungquanh các vấn đề:
+ Khởi nguyên vũ trụ: Duy tâm: Trời (Đổng Trọng Thư) Duy vật: âm dương,ngũ hành
+ Vấn đề con người: số phận, tính người Duy tâm: Do trời – Mệnh trời: Sốngchết, giàu nghèo do thiên mệnh quy định Duy vật: Hoàn cảnh và giáo dục (quyếtđịnh)
+ Nhận thức: Duy tâm: 3 dạng: Thánh nhân + Thượng trí + Hạ ngu có học cũngkhông biết Duy vật: mọi tầng lớp phải học mới biết
4 Trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc cổ đại các yếu tố: Duy vật, duytâm, vô thần, hữu thần đan xen vào nhau đôi khi khó thấy
c) Quá trình hình thành và phát triển của Triết học Trung Quốc cổ đại
Đây là thời đại tư tưởng được giải phóng, tri thức được phổ cập, nhiều học giảđưa ra học thuyết của mình nhằm biến đổi xã hội, khắc phục tình trạng loạn lạc bấylâu nay Có hàng trăm học giả với hàng trăm học thuyết được ra đời, cho nên, thờinày còn được gọi là thời Bách gia chư tử Trong hàng trăm học thuyết đó có sáu họcphái lớn là Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia Sang thời
kỳ phong kiến hưng thịnh, Nho gia đã vươn lên vai trò thống trị Từ thời Tần – Hán,rồi Lưỡng Hán, Ngụy - Tấn, Tùy – Đường trở nên thiên hạ thống nhất, dựa vàonăng lực chính trị, giai cấp thống trị yêu cầu thống nhất, dựa vào quyền lực chínhtrị, giai cấp thống trị yêu cầu thống nhất tư tưởng hoặc tôn Nho, hoặc sùng Đạo,hoặc sùng Phật Năm 136 Hán Vũ Đế chấp nhận kiến nghị của Đổng Trọng Thư nên
đã ra lệnh bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật Mặc dù được đề cao, nhưng để giữvai trò thống trị lâu dài, Nho gia phải hấp thụ các tư tưởng của các trường phái khác.Kinh học do Nho làm chủ đã xuất hiện Sau giai đoạn thống trị của Nho gia đến thời
kỳ hưng thịnh của đạo giáo, với sự xuất hiện của Huyền học do Đạo làm chủ Rồitiếp theo là sự vươn lên của Phật học do Phật giáo làm chủ (Đường) Sự phát triểnmạnh tư tưởng triết học thời kỳ này là cơ sở để dân tộc Trung Quốc sáng tạo nênmột nền văn hóa huy hoàng, xán lạn trong thời kỳ cực thịnh của xã hội phong kiếnTrung Quốc phải trải qua quá trình phát triển gần một vòng, đến thời Tống Nho học Lưu Anh A13
Trang 14lại được đề cao và phát triển đến đỉnh cao Hình thức biểu hiện của nó là Lý học –dung hợp đạo Phật vào Nho Các nhà tư tưởng đời Thanh như Hoàng Tông Hy, CốViêm Võ, Vương Phu Chi đề xướng Thực học, tiến hành tổng kết một cách duy vậtcác cuộc tranh cãi hơn nghìn năm về hữu và vô (động và tỉnh), tâm và vật (tri vàhành)… Như vậy, sự phát triển của triết học Trung Quốc cổ - trung đại là một quátrình đan xen, thâm nhập lẫn nhau của các trường phái.
d) Nội dung cơ bản triết học Trung Quốc cổ đại
Học thuyết nho giáo
Khổng tử là người sáng lập ra nho giáo vào cuối thời kỳ Xuân thu là thời kỳ màngười ta rất quan tâm đến đạo đức, chính trị, xã hội Ông coi hoạt động đạo đức lànền tảng của xã hội, là công cụ để gìn giữ trật tự xã hội và hoàn thiện nhân cách cánhân cho con người Đến thời chiến quốc, do bất đồng về bản tính con người mànho giáo bị chia thành 8 phái, trong đó có phái của Tôn tử và phái của Mạnh tử làmạnh nhất Mạnh tử có nhiều đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nho giáonguyên thủy, ông đã khép lại một giai đoạn quan trọng – giai đoạn hình thành nhogiáo, nho giáo Khổng – Mạnh còn được gọi là nho giáo nguyên thủy hay nho giáotiên Tần
Nội dung cơ bản của Nho giáo: Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là phải đào tạocho được những người cai trị kiểu mẫu – người Quân tử (Quân = cai trị; Quân tử =người cai trị) Để trở thành người quân tử, trước hết là phải tu thân Có ba tiêuchuẩn chính: Đạt “đạo”; Đạt “đức”; Ngoài các tiêu chuẩn về “đạo”, “đức”, ngườiquân tử còn phải biết thi - thư - lễ – nhạc Khổng tử nói rằng con người “hưng khởitrong lòng là nhờ học thi, lập thân được là nhờ biết lễ, thành công được là nhờ cónhạc” (Luận ngữ) Nói cách khác, ông đòi hỏi người cai trị không thể là dân võbiền, mà phải có một vốn văn hóa toàn diện
Tu thân rồi, bổn phận của người quân tử là Hành Động, phải tề gia, trị quốc, bìnhthiên hạ Kim chỉ nan cho mọi hành động cho việc cai trị là 2 phương châm: 1.Phương châm thứ nhất là Nhân trị; 2 Phương châm thứ hai là Chính danh
14
Lưu Anh A