TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Đối với đề tài này, tôi đã lựa chọn các phương pháp nghiên cứu sau: a) Phương pháp luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhìn nhận sự việc theo sự vận động và phát triển của nó. b) Thu thập dữ liệu:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề Tài Số 11:
SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT
HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
GVHD TS Bùi Văn Mưa SVTH: Lê Trung Cang Lớp: Cao Học K20 Đêm 1 STT: 06
Nhóm: 01
TP.HCM 05/2011
Trang 2MỤC LỤ
MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Phương pháp nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4
5 Cấu trúc nghiên cứu 4
Chương I: Cơ sở lý luận về triết học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại 5
1.Khái quát triết học Phương Đông cổ đại 5
2.Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Ấn Độ Cổ 6
3.Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Trung Quốc Cổ 12
Chương II: Sự tương đồng và khác biệt giữa Triết Học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại 18
1 Sự tương đồng giữa Triết học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại 18
2 Sự khác biệt giữa Triết học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25Y
Trang 3kể đến Triết học Ấn Độ cổ đại và Triết học Trung Quốc cổ đại Đây là hai trong
số những chiếc nôi Triết học sớm nhất, lâu đời, phong phú và đã tạo nhiều dấu ấnđặc biệt cho nền lịch sử Triết học Triết học Ấn Độ cổ đại và Triết học TrungQuốc cổ đại đều có chung đặc điểm là phân tích các vấn đề xuất phát từ nhânsinh quan, tuy nhiên do đặc điểm kinh tế - chính trị, xã hội khác nhau nên mỗinền triết học này cũng có những đặc trưng khác nhau
Vì vậy, nhóm 1 chọn đề tài: “Sự tương đồng và khác biệt giữa Triết học Ấn
Độ cổ đại và Triết học Trung Quốc cổ đại” để phân tích sâu hơn về các vấn đềnhư sự hình thành, phát triển và nét đặc thù cũng như những điểm tương đồng vàkhác biệt của hai nền Triết học này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Để tài này đặt ra các mục tiêu cần nghiên cứu sau:
Sự tương đồng giữa triết học Ấn Độ cổ đại và Triết học Trung Quốc cổ đại
Sự khác nhau giữa triết học Ấn Độ cổ đại và Triết học Trung Quốc cổ đại
3 Phương pháp nghiên cứu
Đối với đề tài này, tôi đã lựa chọn các phương pháp nghiên cứu sau:
a) Phương pháp luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử
để nhìn nhận sự việc theo sự vận động và phát triển của nó
Trang 4b) Thu thập dữ liệu:
Thu thập thông tin từ sách vở, bài giảng, giáo trình, báo, đài, internet
4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Qua việc phân tích sự tương đồng và khác biệt giữa nền triết học Ấn Độ cổđại và triết học Trung Quốc cổ đại giúp ta hiểu rõ về sự phát triển và hướng đi,phương pháp luận mà nền triết học Phương Đông đã đi qua Đồng thời, qua việcphân tích này giúp học viên nâng cao được trình độ tư duy lý luận và vận dụngsáng tạo tư duy biện chứng vào lĩnh vực công tác chuyên môn của chính mình
5 Cấu trúc nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nghiên cứu gồm có 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về triết học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đạiChương 2: Sự tương đồng & khác biệt giữa triết học Ấn Độ cổ đại và TrungQuốc cổ đại
Trang 5Chương I
Cơ sở lý luận về triết học Ấn độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại.
1 Khái quát triết học Phương Đông cổ đại
Lịch sử triết học Phương Đông nổi bật với hai hệ thống triết học lớn là triếthọc Ấn Độ và triết học Trung Quốc Quá trình hình thành và phát triển của triếthọc Ấn Độ cổ đại trải qua hai thời kỳ chính: Thời kỳ Vêđa (khoảng thế kỷ XVđến thể kỷ VIII TCN) và thời kỳ cổ điển (còn gọi là thời kỳ Bàlamôn – phật giáo,khoảng thế kỷ VI TCN đến thế kỷ VI)
Một xu hướng khá đậm nét trong triết học ấn Độ cổ đại là quan tâm giảiquyết những vấn đề nhân sinh dưới góc độ tôn giáo với xu hướng "hướng nội",
đi tìm cái Đại ngã trong cái Tiểu ngã của một thực thể cá nhân Có thể nói sự phảnảnh tính nhân sinh là một nét trội và có ưu thế của nhiều học thuyết triết học ấn
Độ cổ, trung đại (trừ trường phái Lokàyata), và hầu hết các học thuyết triết họcnày đều biến đổi theo xu hướng từ vô thần đến hữu thần, từ ít nhiều duy vật đếnduy tâm hay nhị nguyên
Triết học Trung Quốc có mầm mống từ thần thoại thời Tam Đại (Hạ,
Thương, Chu) Sự phát triển của triết học Trung Quốc cổ - trung đại là một quátrình đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa các trường phái (Âm dương gia, Nho gia,Đạo gia, Mặc gia và Pháp gia) Mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởngTrung Hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đứccủa xã hội Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ranhững biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã
có tác dụng rất lớn, trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô hình chế độquân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chínhtrị - đạo đức phong kiến phương Đông
Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoathời cổ đại còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về
Trang 6sự biến dịch của vũ trụ Những tư tưởng về Âm Dương, Ngũ hành tuy còn cónhững hạn chế nhất định, nhưng đó là những triết lý đặc sắc mang tính chất duyvật và biện chứng của người Trung Hoa thời cổ đại, đã có ảnh hưởng to lớn tớithế giới quan triết học sau này không những của người Trung Hoa mà cả nhữngnước chịu ảnh hưởng của nền triết học Trung Hoa.
2 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Ấn Độ cổ đại
a Điều kiện ra đời
Điều kiện tự nhiên:
Ấn Độ cổ đại là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á có nhữngyếu tố địa lý rất trái ngược nhau: Vừa có núi cao (bao gồm cả nước Pakixtan,Bănglađét và Nêpan ngày nay), lại vừa có biển rộng; vừa có sông ấn chảy về phíaTây, lại vừa có sông Hằng chảy về phía Đông; vừa có đồng bằng phì nhiêu, lại có
sa mạc khô cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng bức
Điều kiện kinh tế - xã hội:
Xã hội Ấn Độ cổ đại ra đời sớm, có điều kiện và dân cư rất đa dạng Ấn
Độ cổ - Trung đại được chia thành 4 thời kỳ: Thời kỳ văn minh sông Ấn, thời kỳvăn minh Vêđa, thời kỳ các vương triều độc lập và thời kỳ các vương triều lệthuộc Từ trong nền văn minh sông Ấn của người bản địa Đraviđa xa xưa, nhànước Ấn Độ cổ đã xuất hiện, đến thế kỷ XVII trước công nguyên, thiên tai (lũ lụttrên sông Ấn…) đã làm cho nền văn minh này sụp đổ Vào khoảng thế kỷ XVtrước Công nguyên, các bộ lạc du mục Arya ở Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ
Họ định canh, định cư và tiến hành quá trình nô dịch, đồng hóa, hỗn chủng vớicác bộ lạc bản địa Đraviđa Kinh tế tiêu biểu nông nghiệp kết hợp với thủ côngnghiệp mang tính tự cung, tự cấp, lấy gia đình, gia tộc của người Arya làm cơ sở,
đã tạo nền tảng vững chắc cho các công xã nông thôn ra đời
Trong mô hình của công xã nông thôn đã hình thành bốn đẳng cấp với sựphân biệt hết sức khắc nghiệt và dai dẳng; ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhànước của các đế vương; nhà nước kết hợp với Tôn giáo thống trị nhân dân và bóclột nông nô công xã; tôn giáo bao trùm mọi mặt của đời sống xã hội; con người
Trang 7sống nặng về tâm linh tinh thần và khao khát được giải thoát Sư phân biệt vềđẳng cấp, chủng tộc, dòng dõi, tôn giáo, nghề nghiệp,v.v… đã tạo ra những xungđột ngấm ngầm trong xã hội nhưng bị kìm giữ bởi sức mạnh tinh thần của nhànước –tôn giáo Xã hội phát triển một cách chậm chạp và nặng nề
Điều kiện về văn hóa:
Văn hóa ấn Độ được hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện tự nhiên
và hiện thực xã hội Người Ấn Độ cổ đại đã tích lũy được nhiều kiến thức vềthiên văn, sáng tạo ra lịch pháp, giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệtthực ở đây, toán học xuất hiện sớm: phát minh ra số thập phân, tính được trị số
π, biết về đại số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, 3 Về y học
đã xuất hiện những danh y nổi tiếng, chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằng thuốcthảo mộc Chữ viết đã xuất hiện từ thời văn hóa Harappa; các bộ kinh Vêđa và sửthi sớm xuất hiện; Nghệ thuật tạo hình như Kiến trúc, điêu khắc được thể hiệntrong các cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá…; sản sinh ra nhiều tôn giáolớn như đạo Bàlamôn – Hinđu, đạo Phật, đạo jaina, đạo Xích,…
b Các đặc điểm Triết học Ấn Độ cổ đại
Triết học Ấn Độ cổ đại là loại hình Triết học tôn giáo Tôn giáo và Triếthọc xen kẽ vào nhau Trong Tôn giáo có màu sắc Triết học, trong Triết học cómàu sắc Tôn giáo Tuy nhiên Tôn giáo của Ấn Độ có xu hướng “hướng nội” đisâu tìm hiểu sức mạnh của đời sống tâm linh, tinh thần, không phải “hướngngoại” như các tôn giáo phương Tây tìm kiếm sức mạnh nơi thượng đế
Hầu hết các hệ thống Triết học Ấn Độ đều tập trung giải quyết vấn đềnhân bản, đó là vấn đề nhân sinh quan và con đường giải thoát
Cuộc đấu tranh giữa Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa duy tâm xung quanhcác vấn đề: Bản nguyên vũ trụ + Con người, linh hồn, đạo đức
c Quá trình hình thành và phát triển của Triết học Ấn Độ cổ đại
Người ta phân chia quá trình thành 2 thời kỳ chính
- Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ Vêđa khoảng thế kỷ 15 TCN đến thế kỷ 8 TCN
Trang 8Trong thời kỳ này con người quan niệm về thế giới, về đời sống bằng cácbiểu tượng huyền thoại, đa thần Những quan niệm đó được thể hiện trong các tácphẩm chủ yếu là kinh Veđa và Upanisal
+ Vêđa có nghĩa là hiểu biết, tri thức cao cả, thiêng liêng, nó cũng đượcdùng với nghĩa là “Kinh thánh”
+ Kinh Upanishad: Là những kinh sách bình chú tôn giáo - triết học, gồm
200 bài kinh giải thích ý nghĩa triết lý sâu xa của những tư tưởng thần thoại, tôngiáo Véđa Nó thể hiện một tinh thần mới là giải phóng ý thức khỏi sự ràng buộccủa nghi lễ và bàn đến những vấn đề có ý nghĩa triết học thực sự
-Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ cổ điển (hay Bà la môn và Phật giáo): Thế kỷ thứ 7TCN đến thế kỷ 6 SCN Đây là thời kỳ nền kinh tế, xã hội nô lệ ấn Độ đã pháttriển cao, nhưng vẫn bị bóp nghẹt bởi tính chất kiên cố của tổ chức công xã nôngthôn, cùng sự thống trị của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
và sự khắc nghiệt của chế độ đẳng cấp Trong lĩnh vực tinh thần, thế giới quanduy tâm, tôn giáo được coi là hệ tư tưởng chính thống, thống trị trong đời sốngtinh thần xã hội Các trào lưu triết học thời kỳ này với khuynh hướng đa dạng, đạidiện cho các tầng lớp xã hội khác nhau, vừa mang tính chất triết học, vừa mangđậm màu sắc tôn giáo
Trong thời kỳ này, cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học, nhất làcuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật, vô thần chống chủ nghĩa duy tâm, tôngiáo lên đến đỉnh cao, đặc biệt là việc phủ nhận uy thế của kinh Véđa Từ đó đãhình thành cách phân chia có tính chất truyền thống tất cả các trường phái triếthọc thành hai phái chính:
+ Hệ thống chính thống bảo vệ cho chế độ đẳng cấp xã hội thừa nhận uy thếcủa kinh Vêđa (có 6 trường phái): 1) Samkhya, 2) Nyaya, 3) Vaisêsika, 4)Mimamsa, 5) Yoga và 6) Védanta
+ Phái triết học không chính thống (Nastika) bác bỏ uy thế tối cao của kinhVéđa, đạo Bàlamôn gồm 3 trường phái chính là: 1) Các trường phái triết học vôthần, duy vật trong phong trào mới đòi tự do tư tưởng ở Đông ấn và trường phái
Trang 9triết học duy vật tiêu biểu Lokayata hay chủ nghĩa duy vật khoái lạc Charvaka; 2)Phật giáo và 3) Đạo Jaina.
d Nội dung cơ bản Triết học Ấn Độ cổ đại
Tư tưởng Triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy chủ yếu bàn về Thếgiới quan và Nhân sinh quan
1/- Thế giới quan:
Phật giáo đưa ra các luận điểm: Vô tạo giả, vô ngã, vô thường, nhânduyên
Vô tạo giả:
- Nghĩa là không có ai sáng tạo ra thế giới, bởi vì mọi vật đều có nhân, cóquả, không có nguyên nhân đầu tiên (Phật giáo không thừa nhận đấng sáng tạo)
- Mọi vật trong vũ trụ, kể cả con người là tự có theo luật nhân quả.Chúng biến đổi vô cùng vô tận
Vô ngã:
Phật giáo cho rằng thế giới (vạn vật và con người) được cấu tạo từ các yếu
tố vật chất (sắc) và tinh thần (danh) Sắc và danh chỉ hội tụ nhau trong một thờigian ngắn rồi lại chuyển sang trạng thái khác, sinh sinh, hóa hóa, tan hợp, hợptan Do đó, vạn vật chỉ là dòng biến hóa hư ảo vô cùng, không có gì là thườngđịnh Phật giáo quan niệm: sự tồn tại của một con người ở trên đời chỉ là ngắnngủi bởi vì các yếu tố tạo nên con người chỉ nhóm lại trong chốc lát rồi lạichuyển hóa thành cái khác Thủy + Hỏa + Thổ + Phong + Không/ 5 yếu tố vậtchất (Sắc) + Thức / 1 yếu tố tinh thần (Danh)
Vô thường:
Phật giáo quan niệm: Thế giới này không có cái gì là thường định (ổnđịnh), vĩnh hằng, đứng im một chỗ mà mọi vật đều thường xuyên biến đổi theomột chu trình: Sinh, Trụ, Dị, Diệt Sinh là sinh ra, Trụ là tồn tại, phát triển trongmột thời gian, Dị là biến đổi, Diệt là tiêu vong, là mất đi
Nhân duyên:
Nhân là nguyên nhân, duyên là điều kiện Tất cả các sự vật, hiện tượngtrong thế giới này xuất hiện đều có nguyên nhân và điều kiện Duyên là điều kiện
Trang 10giúp cho nhân trở thành quả, quả lại do duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại
do duyên mà thành quả mới Cứ như thế không có nguyên nhân đầu tiên vàkhông có kết quả cuối cùng
2/- Nhân sinh quan:
a Thuyết luân hồi, nghiệp báo
Luân hồi: Bánh xe quay tròn
Lý giải: Khi người ta chết thì chết về thể xác, còn linh hồn bất tử, còn sốngđầu thai sang kiếp khác
Nghiệp báo: là cái do hành động của ta gây ra, trong cuộc đời hiện hữu
của mỗi người đều phải gánh chịu hậu quả của những hành vi do kiếp trước gây
ra Đạo Phật cho rằng một người tu nhân, tích đức ở kiếp này, đời này thì đời sauthiện báo, còn đời này ác thì đời sau ác báo: Thiện giả Thiện báo; Ác giả
Ác báo Cuộc đời con người trong vòng số kiếp kiếp này là quả của kiếp trước vàlại là nhân của kiếp sau
b Thuyết tứ diệu đế:
Tứ diệu đế hay còn gọi là tứ chân đế hay tứ thánh đế là đạo lý căn bản củaThanh Văn Thừa, đồng thời cũng là cơ sở của các thuyết khác trong giáo lý Phật
Tứ đế gồm có: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế
*Khổ đế: Trong tứ đế, Phật đưa ra đầu tiên vấn đề khổ, rồi giảng cho ta
thấy vì sao mà khổ, phương pháp diệt khổ và con đường đi đến diệt khổ Theo
cách phân tích khác, Phật chia cái khổ ra làm 8 loại:
1 Sinh khổ : sinh ra ở đời là khổ
2 Lão khổ: khổ vì già, thân thể hao mòn, tinh thần suy kém
3 Bệnh khổ: khổ vì bệnh
4 Tử khổ: khổ vì chết thân thể tan rã dần
5 Ái biệt ly khổ: yêu nhau phải xa nhau là khổ
6 Oán khổ: oán ghét nhau phải gần nhau là khổ
7 Sở cầu bất đắc khổ: cái ta muốn: công danh, địa vị, phú quý, tìnhduyên… không đạt được làm ta thất vọng gây ra khổ
Trang 118 Thụ ngũ uẩn khổ: Sự hội tụ của ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành và thức)thành thân, với cái thân ngũ uẩn ấy, con người phải chịu không biết bao nhiêu làkhổ.
**Tập đế: Tập đế còn gọi là nhân đế, là những nguyên nhân tạo thành sự
khổ, gồm ba nguyên nhân chính (tham, sân, si) còn gọi là tam độc, là nguồn gốccủa mọi sự khổ Nhân đế được diễn giải trong thuyết thập nhị nhân duyên để thấyđược nguồn gốc của sự vật trong thế gian gồm:
1 Vô minh 2 Hành 3 Thức 4 Danh - sắc 5 Lục nhập 6 Xúc 7 Thụ 8 Ái
9 Thủ 10 Hữu 11 Sinh 12 Lão - tử
***Diệt đế: Diệt đế là lý luận về khả năng tiêu diệt được nỗi khổ nơi cuộc
sống thế gian để đạt tới cảnh giới Niết Bàn
Niết Bàn có bốn đặc điểm: Thường - Lạc - Ngã - Tịnh
Thường là thường còn, không biến đổi.
Lạc là an lạc, giải thoát hết phiền não, thâm tâm tự tại.
Ngã là chân ngã, chân thực, thường còn.
Tịnh là thanh tịnh, trong sạch không còn ô nhiễm.
Niết Bàn là sự chấm dứt mọi phiền não được thực hiện không phải ở mộtnơi nào khác, một cõi nào khác mà thực hiện ngay trong cõi thế gian này, nhờ sự
tu hành nghiêm túc mang lại cho ta mọi trạng thái tinh thần đặc biệt: Trạng thái
an lạc, siêu thoát, tịnh diệt
****Đạo đế: Đạo đế là con đường hướng dẫn cho chúng sinh đạt được đến
quả giải thoát, ra khỏi luân hồi sinh tử Nội dung cơ bản thể hiện trong thuyết Bátchính đạo, gồm có:
1 Chính ngữ: là tu nghiệp thanh tịnh, không phát ra lời nói sai trái.
2 Chính nghiệp: hành động chân chính, mang lại lợi ích cho mọi người.
3 Chính mệnh: sống bằng nghề nghiệp chân chính.
4 Chính tinh tấn: tiến tới trên con đường đạo, không đi vào các đường tà.
5 Chính niệm: tâm trí luôn luôn nghĩ đến những điều hay lẽ phải.
6 Chính định: giữ tâm vắng lặng, tập trung vào một điều chính đáng.
Trang 125 Chiến quốc 3 TCN Hán nho
8 TCN Chiếm hữu nô lệ
21 TCN
Chiếm hữu nô lệ suy tàn Chế độ phong kiến hình thành phát triển Khổng Tử: Mạnh Tử, Tuân Tử Xuân thu
7 Chính kiến: tư duy con người phải có ý biến lấy tiêu biểu là các vị Phật.
8 Chính tư duy: sau khi có niệm khởi, con người sẽ tư duy, suy nghĩ một cách chân chính, làm chủ được dòng tư duy.
Để đi qua tám con đường trên thì không ngoài ba nguyên tắc: giới, định, tuệhay còn gọi là tam học Các nguyên tắc này có sự liên hệ mật thiết bổ sung chonhau
1 Giới học: dùng để khắc phục tham gồm chính ngữ, chính nghiệp, chính
mệnh
2 Định học: dùng để khắc phục sân gồm chính tinh tấn, chính niệm, chính
định
3 Tuệ học: dùng để khắc phục si gồm chính kiến, chính tư duy.
3 Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Trung Quốc cổ đại
a Điều kiện ra đời:
1 Nước có nhiều dân tộc: Có hơn 60 dân tộc với 5 dân tộc lớn, lớn nhất làHán Cờ có 5 ngôi sao tượng trưng cho sự đoàn kết của các dân tộc, ngôi sao lớntượng trưng cho dân tộc Hán
2 Chế độ phong kiến: Ra đời sớm, kết thúc muộn so với các nước phươngTây – Trong lòng xã hội phong kiến không có yếu tố tư bản
Phương Tây: phong kiến: thế kỷ 4 đến 15 11 thế kỷ yếu tố Tư bản cách mạng tư sản
Trung Quốc bước vào chế độ chiếm hữu nô lệ sớm Nhà Hạ
3 Chiến tranh diễn ra liên miên
Thời Xuân thu: 3 thế kỷ với 483 cuộc chiến tranh