1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

20 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 715,52 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Triết học Trung Quốc cổ đại là một chiếc nôi lớn của nền văn minh nhân loại mà khi nghiên cứu về Triết học ta không thể bỏ qua. Đất nƣớc Trung Quốc tự hào có một bề dày lịch sử khá trừu tƣợng và đậm bản sắc dân tộc.

Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI GVHD: TS Bùi Văn Mƣa HỌC VIÊN: Nguyễn Thị Vân Tiên STT: 69 NHÓM LỚP: NGÀY K22 TP HCM, tháng 12 năm 2012 Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại LỜI NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại LỜI MỞ ĐẦU Triết học Trung Quốc cổ đại nôi lớn văn minh nhân loại mà nghiên cứu Triết học ta bỏ qua Đất nƣớc Trung Quốc tự hào có bề dày lịch sử trừu tƣợng đậm sắc dân tộc Trong bề dày lịch sử hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại ấy, có nhiều trƣờng phái triết học lên mà số tƣ tƣởng cịn tồn đến bây giờ, bật lên hai trƣờng phái mà đƣợc cho có ảnh hƣởng sâu sắc đến xã hội Trung Quốc thời giờ, Nho gia Pháp gia Nếu nhƣ Nho gia hệ tƣ tƣởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Pháp gia tiếng nói đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, đấu tranh kiên chống lại tàn dƣ chế độ công xã gia trƣởng truyền thống tƣ tƣởng bảo thủ, mê tín tơn giáo đƣơng thời.Cả hai trƣờng phái triết học có mâu thuẫn quan điểm luận nhƣng đƣợc sinh thời đại phong kiến, thời buổi loạn lạc, nên đƣợc đem xem xét cách kỹ lƣỡng hai trƣờng phái chung mục đích muốn dẹp yên xã hội tình trạng rối ren, mong muốn thiên hạ thái bình Nhằm đào sâu tiếng nói chung mâu thuẫn hai trƣờng phái Triết học này, thực đề tài “Những điểm tƣơng đồng khác biệt Nho gia Pháp gia”, khơng phải tốn so sánh tranh cãi trƣờng phái hay dở, mà qua giúp ta hiểu rõ giá trị mà hai trƣờng phái triết học mang lại, từ rút đƣợc ƣu điểm trƣờng phái để đóng góp vào việc xây dựng ý tƣởng để xây dựng đất nƣớc Việt Nam sau Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Triết học Nho gia thời Trung Quốc cổ đại 1.1.1 Hoàn cảnh đời phát triển Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI TCN dƣới thời Xuân Thu Khổng Tử sáng lập Khổng Tử sinh (551 TCN - 471 TCN) sống thời kỳ loạn lạc có biến động lớn Là triết nhân thái độ Khổng Tử phức tạp, ơng vừa hồi cổ, vừa muốn đổi Rồi ơng hình thành tƣ tƣởng lấy nhân nghĩa làm nòng cốt để giữ vững tồn chung khai sáng hệ thống tƣ tƣởng lớn thời Tiên Tần học phái Nho giáo tạo ảnh hƣởng sâu sắc tới xã hội Trung Quốc Tuy Khổng Tử ngƣời sáng lập học thuyết Nhân Nghĩa Nho gia nhƣng không đƣợc quân vƣơng thời Xuân Thu coi trọng mà phải hậu học nhƣ Tử Cống, Tử Tƣ, Mạnh Tử, Tuân tử truyền bá rộng sau Trải qua nhiều nỗ lực giai cấp thống trị sĩ đại phu triều Hán, Khổng tử tƣ tƣởng Nho gia ông trở thành tƣ tƣởng thống Đổng Trọng Thƣ đời Hán hấp thụ nhân cách hoàn thiện học thuyết nhân Khổng Tử, phụ hội thêm Công Dƣơng Xuân Thu áp dụng âm dƣơng bổ sung thay đổi lý luận trở thành học thuyết thiên nhân hợp với học thuyết trị Tuân Tử, khoác áo thần học cho Nho học Từ đời Hán đến đời Thanh, Nho gia chủ yếu dùng hình thức kinh truyện để lƣu truyền Đƣờng Thái Tơng sau hoàn thành toàn diện thống quốc gia hiệu đính lại năm kinh Nho gia Dịch, Thi, Thƣ, Tà tuyên, Lễ ký thành Ngũ kinh nghĩa gần nhƣ tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến Ngũ kinh nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi cử đời Đƣờng Khổng học đƣợc giai cấp thống trị tín nhiệm Khi lịch sử Trung Quốc tiến vào thời kỳ phát đạt - thời kỳ nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn chủ trì nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu dƣơng lòng thiếu đễ, vua thân chủ trì khoa thi tiến sĩ mà nội dung hồn tồn theo Nho học Đối với Nho học bột hƣng thời Tống, thƣờng gọi Lý học Nho giáo ngày đƣợc lƣu truyền rộng rãi tạo ảnh hƣởng sâu sắc xã hội văn hố Trung Quốc Nhƣng tính phục cổ bảo thủ mà Nho giáo tạo tình trạng trì trệ kéo dài xã hội Trung Quốc, làm cho Trung Quốc không bắt kịp trào lƣu văn minh giới Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại 1.1.2 Những luận điểm Thứ nhất, Nho gia coi quan hệ trị - đạo đức quan hệ tảng xã hội, quan trọng quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ (gọi Tam cƣơng) Nếu xếp theo tơn ty trật tự, dƣới vua vị trí cao nhất, cịn xếp theo chiều ngang quan hệ vua - cha - chồng xếp hàng làm chủ Điều phản ánh tƣ tƣởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Thứ hai, xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên lý tƣởng Nho gia xây dựng "xã hội đại đồng" Đó xã hội có trật tự - dƣới, có vua sáng - tơi hiền, cha từ - thảo, ấm - êm sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Có thể nói lý tƣởng tầng lớp quý tộc cũ nhƣ giai cấp địa chủ phong kiến lên Thứ ba, Nho gia lấy giáo dục làm phƣơng thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tƣởng "đại đồng" Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội nên giáo dục Nho gia chủ yếu hƣớng vào việc rèn luyện đạo đức ngƣời Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc "Nhân" Những chuẩn mực khác nhƣ Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu.v v biểu cụ thể Nhân Thứ tƣ, Nho gia quan tâm đến vấn đề tính ngƣời Việc giải vấn đề trị -xã hội địi hỏi Nho gia nhƣ nhiều học thuyết khác Trung Hoa thời cổ phải đặt giải vấn đề tính ngƣời Trong học thuyết Nho gia khơng có thống quan điểm vấn đề này, nhƣng bật quan điểm Mạnh Tử Theo ơng, "bản tính ngƣời vốn thiện" (Nhân chi sơ, tính thiện) Thiện tổng hợp đức tính vốn có ngƣời từ sinh nhƣ: Nhân, Nghĩa, Lễ v.v 1.2 Triết học Pháp gia thời Trung Quốc cổ đại 1.2.1 Hoàn cảnh đời phát triển Cùng với Nho gia, Pháp gia trƣờng phái triết học có ảnh hƣởng lớn đến nghiệp thống tƣ tƣởng trị xã hội Trung Hoa cổ đại Mặc dù tƣ tƣởng lên thời gian ngắn nhƣng có giá trị lịch sử lâu dài có ý nghĩa đến tận ngày Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Những tƣ tƣởng Pháp gia đƣợc xem xuất vào thời Xuân Thu, Quản Trọng ngƣời nƣớc Tề, sống kỷ VI trƣớc Công Nguyên (TCN) đề cập đến Ơng xuất thân từ giới bình dân nhƣng có tài trị Tƣ tƣởng ơng gồm điểm chủ yếu sau: Một là, mục đích trị quốc làm cho phú quốc binh cƣờng; Hai là, phát triển nông, công, thƣơng nghiệp, mặt khác phải đặt thực lệ chuộc tội; Ba là, chủ trƣơng đề cao “Luật hình lệnh chính”; Bốn là, trọng đến đạo đức, lễ, nghĩa, liêm… phép trị nƣớc.Tƣ tƣởng Quản Trọng bàn vai trò pháp luật việc điều hành đất nƣớc, thấy ơng ngƣời khởi xƣớng Pháp gia, đồng thời ông cầu nối Nho gia với Pháp gia Sau Quản Trọng mà loạt nhà trị phát triển nối tiếp tƣ tƣởng ông nhƣ Thân Bất Hại (401 – 337 TCN), Thận Đáo (370 – 290 TCN), Thƣơng Ƣởng, đặc biệt phải kể đến Hàn Phi, sống cuối thời Chiến Quốc, ngƣời có cơng tổng kết hồn thiện tƣ tƣởng trị nƣớc Pháp gia Đứng trƣớc hoàn cảnh xã hội rối ren lúc ấy, Hàn Phi chủ trƣơng dùng pháp luật để cai trị đất nƣớc chất ngƣời ác, muốn quản lý xã hội phải khởi xƣớng lễ nghĩa chế định pháp luật để uốn nắn tính xấu ngƣời; theo ông quản lý xã hội vị Pháp khơng vị Đức Ơng cho khơng có phƣơng pháp cai trị vĩnh viễn, nhƣ thứ pháp luật ln ln hệ thống trị tồn hàng ngàn năm Từ đó, ông phát triển hoàn thiện tƣ tƣởng Pháp gia thành đƣờng lối trị nƣớc hoàn chỉnh thích ứng với thời đại lúc Tần Thủy Hoàng sử dụng học thuyết Hàn Phi thống đƣợc Trung Hoa năm 221 TCN, chấm dứt năm trăm năm loạn lạc 1.2.2 Những luận điểm Về tự nhiên: Ơng giải thích phát sinh, phát triển vạn vật theo tính quy luật khách quan mà ông gọi Đạo Đạo quy luật phổ biến giới tự nhiên vĩnh viễn tồn khơng thay đổi Cịn vật có "Lý" "Lý" biểu khác Đạo vật cụ thể ln ln biến hóa phát triển Từ đó, ơng u cầu hành động ngƣời không dựa quy luật khách quan, mà cịn phải thay đổi theo biến hóa "Lý", chống thái độ cố chấp bảo thủ Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Về lịch sử: Ông thừa nhận biến đổi đời sống xã hội, khẳng định khơng thể có chế độ xã hội khơng thay đổi Do khơng thể có khn mẫu chung cho xã hội Ông phân chia tiến triển xã hội làm giai đoạn chính, giai đoạn xã hội có đặc điểm tập quán riêng ứng với trình độ định sản xuất văn minh Đó là: + Thời Thƣợng cổ: Con ngƣời biết lấy làm nhà phát minh lửa để nấu chín thức ăn + Thời Trung cổ: Con ngƣời biết trị thủy, khắc phục thiên tai + Thời Cận cổ: Bắt đầu xuất giai cấp xảy chinh phạt lẫn Động lực thay đổi xã hội đƣợc ông quy thay đổi dân số cải xã hội Về thuyết "Tính người": Ông theo quan niệm Tuân Tử coi tính ngƣời ác, đƣa học thuyết luân lý cá nhân vị lợi, ln có xu hƣớng lợi hại ngƣời, tránh hại cầu lợi Kẻ thống trị phải nƣơng theo tâm lý vị lợi ngƣời để đặt pháp luật, trọng thƣởng, nghiêm phạt để trì trật tự xã hội Tư tưởng pháp trị Trên sở luận điểm triết học ấy, Hàn Phi Tử đề học thuyết Pháp trị, nhấn mạnh cần thiết phải cai trị xã hội luật pháp Ông phản đối thuyết nhân trị, đức trị Nho giáo, phép "vô vi trị" Đạo gia Phép trị quốc Hàn Phi Tử bao gồm yếu tố tổng hợp pháp, thuật, pháp nội dung sách cai trị, thuật phƣơng tiện để thực sách + "Pháp" phạm trù triết học Trung Hoa cổ đại Theo nghĩa hẹp, quy định, luật lệ có tính chất khn mẫu mà ngƣời xã hội phải tuân thủ; theo nghĩa rộng, pháp đƣợc coi thể chế, chế độ trị xã hội Vì vậy, pháp đƣợc coi tiêu chuẩn, khách quan để định rõ danh phận, giúp cho ngƣời thấy rõ đƣợc bổn phận, trách nhiệm Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại + "Thế" địa vị, lực, quyền uy ngƣời cầm đầu thể + "Thuật" danh, phƣơng sách thuật lãnh đạo nhà vua nhằm lấy danh mà tránh thực CHƢƠNG II:SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮATRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI 2.1 Quan niệm biện chứng giới xã hội quan 2.1.1 Tƣơng đồng Điểm tƣơng đồng ỏi hai trƣờng phái triết học Nho gia Pháp gia quan niệm giới xã hội quan quan điểm vật khơng ngừng biến hóa Xuất phát từ vũ trụ quan kinh Dịch, Khổng Tử cho rằng, vạn vật khơng ngừng biến hóa theo trật tự khơng cƣỡng lại đƣợc, mà tảng tận trật tự thiên mệnh Cịn theo Hàn Phi, ông thừa nhận tồn lý, điều chi phối vận động biến hóa tự nhiên xã hội Ông yêu cầu ngƣời phải phải nắm lấy lý vạn vật mà biến hóa hành động cho phù hợp 2.1.2 Khác biệt - Nội dung Nho gia hầu nhƣ đặt trọng tâm vấn đề sự, xã hội Đó vấn đề trị, pháp luật, việc trị - loạn, việc bình định xã hội, quan điểm giá trị đạo đức, thẩm mỹ, v.v Tất cố gắng Nho gia tổ chức ổn định trật tự xã hội Một nội dung quan trọng học thuyết nói trị Khổng Tử khẳng định “Đạo ngƣời trị việc lớn” Ơng đề gốc trị, ngun nhân trị loạn, nhiều biện pháp làm trị (noi theo thánh hiền, bồi dƣỡng ngƣời quân tử, thuận lòng dân, v.v.) Những vấn đề khác mà Khổng Tử đề cập đến nhằm ổn định xã hội việc giáo dục, kỷ cƣơng luân thƣờng đạo lý, lễ nhạc, v.v vấn đề nhân sinh Mục tiêu Nho gia đào tạo ngƣời thành “thánh nhân” Khái niệm “thánh nhân” khơng siêu hình, khơng phải bậc tiên thánh có phép thuật, có lực siêu nhiên, mà ngƣời có tài đức, có khả cai trị thiên hạ Chữ “Nho” Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại đƣợc nhiều sách diễn giải ý nghĩa ngƣời cần dùng cho xã hội Khái niệm “Đạo” Nho gia nguyên thủy khơng mang tính siêu hình “Đạo” đạo thánh nhân truyền lại, cụ thể đạo truyền từ Nghiêu Thuấn, đƣờng đi, lý, giá trị, chuẩn mực, v.v phải theo Nội dung vần đề thể luận, vũ trụ, thiên địa, quỷ thần, v.v Nho gia không đủ sâu rộng, Khổng Tử quan tâm đến vấn đề nguồn gốc vũ trụ nên quan điểm ông trời - đất quỷ - thần không rõ ràng Về trời, mặt ơng coi giới tự nhiên với mùa thay đổi, trăm vật sinh sôi; nhƣng mặt khác, ông coi trời lực lƣợng siêu nhiên quy định số phận đời ngƣời, quốc gia, dân tộc Về quỷ thân, mặt ơng có thái độ hồi nghi; nhƣng mặt khác, ông lại coi trọng ma tang cúng tế Tuy nhiên, để tìm chỗ dựa vững cho lý luận đạo đức mình, Khổng Tử Mạnh Tử xây dựng thuyết thiên mệnh Từ đó, hai ông tìm kiếm thống trời, đất, ngƣời vạn vật, đặc biệt bình diện đạo đức – trị - xã hội, khơng để ý đến khía cạnh sinh học – tự nhiên ngƣời - Theo Pháp gia “đạo” đƣợc hiểu nguyên lý bản, quy luật phổ biến để hình thành vật tƣợng, đạo tồn vĩnh viễn không thay đổi, “lý” phạm trù triết học thể mặt chất lƣợng vật riêng vật tƣơng, bất thƣờng biến đổi Lý chi phối vận động tự nhiên xã hội Hàn Phi yêu cầu hành động thiết phải tuân theo đạo lý nghĩa mặt phải tuân theo quy luật khách quan vật, vừa phải nắm lý vạn vật ln biến hóa mà hành động cho phù hợp, mục đích chống lại tƣ tƣởng thủ cựu, bảo thủ Về quan điểm xã hội, theo Pháp gia tự nhiên khơng có ý chí tối cao, ý muốn chủ quan tự định thay đổi quy luật khách quan Hàn Phi phản đối học thuyết tơn giáo thần bí lúc giờ, ơng cho khơng có sở để chứng minh đƣợc quỷ thần có thật Nếu nhƣ ngƣời đứng đầu mê tín – tin vào quỷ thần xã hội loạn Còn sống, ngƣời gặp tai nạn không giải đƣợc tin vào quỷ thần, ngƣời không sinh bệnh tật quỷ thần khơng tồn tại, lịch sử xã hội loài ngƣời luân biến đổi Từ xƣa đến chƣa có xã hội lồi ngƣời tồn vĩnh viễn Ơng chia xã hội lồi ngƣời thời kỳ, cổ đại – Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại trung đại – đại Mỗi thời kỳ có đặc điểm khác nên phát triển lịch sử không giống nhau, thời kỳ phát sinh vấn đề ngƣời cai trị phải vào xu chung thời lập chế độ Ơng cho khơng có luật pháp ln ln đúng, Hàn Phi trích tƣ tƣởng cục , lấy vấn đề thời xƣa mà làm thƣớc đo cho thời vấn đề ảo tƣởng, lạc hậu Hàn Phi cho nguyên nhân dẫn đến biến đổi lịch sử lồi ngƣời lợi ích vật chất, quan hệ hành vi ngƣời Theo ông, nguyên nhân biến đổi lịch sử dân số tăng lên, nguyên nhân vận động Ông cho rằng, thời kỳ nguyên thủy, dân số cần săn bắn lƣợm hái ngƣời có đủ lƣơng thực để sống, nhƣng dân số tăng lên tài nguyên cải dần thu hẹp lại, buộc ngƣời phải lao động sản xuất Mà tốc độ tăng dân số lại tăng tốc độ tăng lên của cải vật chất nên xảy tranh giành, cƣớp giật chiến tranh, làm xã hội trở nên loạn Vì vậy, cần thiết phải có luật pháp để ngăn chặn hành vi 2.2 Quan niệm nhân sinh 2.2.1 Tƣơng đồng: Có thể nói quan niệm nhân sinh, hai trƣờng phái triết học Nho Gia Pháp Gia giống tƣ tƣởng “hữu vi” “tại thế”, điểm khác biệt hai trƣờng phái so với quan điểm “vô vi” “ngoại thế” Đạo gia – trƣờng phái triết học nhấn mạnh tính tự nhiên ngƣời Hai từ hữu vi vô vi, nghĩa đen từ, hai trạng thái trái ngƣợc “có làm” “khơng làm” Hai khái niệm phạm trù tƣ tƣởng triết học chƣa hồn tồn trái nghĩa nhau, khái niệm “vô vi” Đạo gia phức tạp Đạo gia không cho “hành động” mang lại tác dụng mối quan hệ nhân luân bồi dƣỡng nhân cách, mà “vơ vi” mang lại hiệu cao “Vơ vi” hiểu đừng can thiệp, đừng “miễn cƣỡng”, để việc diễn theo cách tự nhiên chúng Lão Tử cho “Đạo không lo liệu, giải việc gì, nhƣng khơng có việc mà làm không thành” (“Đạo thƣờng vô vi nhi vô bất vi” -chƣơng 37, Lão Tử) Lão Tử chủ trƣơng vô vi nhiều phƣơng diện Ngƣợc lại, quan điểm Nho gia Pháp gia dùng hành động để dạy dỗ dân, tề dân, khiến dân, ngăn cấm dân, dù cách hay cách khác, Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 10 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại phải tác động ràng buộc ngƣời tƣ tƣởng hai trƣờng phái (Nho gia ràng buộc ngƣời “giáo lý, đạo đức” Pháp gia ràng buộc ngƣời “pháp luật) Con ngƣời theo tƣ tƣởng Nho gia Pháp gia phải chịu gị bó quy tắc đạo lý Ngũ luân Tam cƣơng Ngũ thƣờng Tam tòng Tứ đức quy định pháp luật để khắc phục “tính ác” mình, nhƣ tức miễn cƣỡng 2.2.2 Khác biệt: Đây điểm khác biệt tiêu biểu, phân biệt rõ ràng hai tƣ tƣởng Nho gia Pháp gia: - Nho gia cho “Nhân chi sơ tính bổn thiện Tính tƣơng cận, tập tƣơng viễn” Điều có nghĩa là: Con ngƣời ban đầu đƣợc sinh lƣơng thiện, tính tình đồng nhất, nhƣng mơi trƣờng tiếp cận học hỏi khác mà tính tình đâm khác biệt Vậy ngun nhân khiến cho ngƣời trở nên “vơ đạo” điều kiện hồn cảnh sống khác Ơng cho muốn giữ đƣợc tính cho ngƣời cần phải giáo dục cho ngƣời, giáo dục cho thiên hạ Nếu lập đạo trời nói âm dƣơng; lập đạo đất nói cƣơng nhu; lập đạo ngƣời phải nói nhân nghĩa Nho gia chủ trƣơng dùng đạo đức để giáo dục ngƣời, hƣớng ngƣời đến thiện Là ngƣời có tâm Tâm cội nguồn tính thiện ngƣời Vì vậy, ngƣời cần phải trường kỳ tâm dưỡng kỳ tính – tức gìn giữ tâm thiện Dù tính ngƣời thiện, nhƣng sống ngƣời có ác Ấy kỷ cƣơng xã hội rối loạn, luân thƣờng đạo lý bị đảo điên Để lấy lại tính thiện ngƣời phải lập lại trật tự kỷ cƣơng cho xã hội sở thực hành đƣờng lối nhân nghĩa - Nếu nhƣ Nho gia cho ngƣời sinh thiện Pháp gia thừa nhận tính ngƣời ác, cho ngƣời sinh vốn có mầm ác dục, tự lợi, chất ngƣời, tất quan hệ xã hội từ quan hệ tình cảm đạo đức, cha – anh em bạn bè sở tính tốn cá nhân Về mặt Hàn phi chịu ảnh hƣởng Tuân Tử Tuân Tử định nghĩa chữ tính tự nhiên trời sinh ra, sinh có sẵn khơng đợi làm (học tập) có (Sinh chi nhiên giả, vị chi tính - Bất nhi tự nhiên giả, vị chi tính) Và ơng bảo rằng: “Cái tính Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 11 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại ngƣời đói muốn ăn, mệt muốn nghỉ (Kim nhân chi tính, nhi dục bão, lao nhi dục hƣu, thử nhân chi tình tính dã) Ba đặc điểm ngƣời hiếu lợi, đố kỵ, thích sắc: “Tính ngƣời sinh hiếu lợi, thuận theo tính thành tranh đoạt lẫn mà từ nhƣợng khơng có; sinh đố kỵ, thuận theo tính thành dâm loạn mà lễ nghĩa, văn lí khơng có Nhƣ theo tính ngƣời ta, thuận tình ngƣời ta, tất sinh tranh đoạt, phạm vào phận (tức quyền lợi nhau), làm loạn lí mà mắc lỗi tàn bạo Cho nên phải có thầy, có phép để cải hố tính ấy, có lễ nghĩa để dắt dẫn nó, sau có từ nhƣợng hợp văn lí mà thành trị Vậy theo Tuân tử, tính ngƣời tính thỏa mãn ba nhu cầu chính: ăn, ngủ, truyền chủng; ngồi lại cịn hiếu lợi, đố kị Hàn Phi triết gia, lí thuyết gia trị, có óc thực tế, khơng bàn tính nhƣ Mạnh tử, Tn tử Chúng ta biết theo ơng ngƣời thời thƣợng cổ chất phác, thân với nhau, trọng đức thời trung cổ, ngƣời thời trung cổ lại ngƣời thời ông Mặt khác, ông lại bảo trừ số thánh nhân, cịn hạng thƣờng nhân: tranh lợi, làm biếng, có dƣ ăn khơng muốn làm phục tùng quyền lực 2.3 Quan niệm thuyết trị quốc công cụ trị quốc: 2.3.1 Tƣơng đồng Theo lịch sử, Nho gia Pháp gia hai tƣ tƣởng có “mối thù truyền kiếp”, khơng mặt lý luận, mà hành động thực tế, tƣơng truyền Pháp gia kẻ chủ mƣu "đốt sách chôn Nho" từ tƣ tƣởng Pháp gia hình thành, chƣa đƣợc tổng hợp thành hệ thống, tƣ tƣởng đơn lẻ, Nho gia lên án kịch liệt Tuy nhiên, đƣợc hình thành sở kinh tế – xã hội chế độ chuyên chế phong kiến Trung Quốc, nên quan điểm trị quốc hai tƣ tƣởng chung mục đích bảo vệ chuyên chế hoàng đế - thiên tử Chế độ chuyên chế nhà nƣớc phong kiến muốn thiết lập trật tự xã hội chặt chẽ bền vững Nó quy định cho ngƣời phận, vị, theo nhu cầu lợi ích hồng đế vừa dùng pháp độ vừa dùng lễ vừa dùng giáo hoá để trì Ngồi ra, hai trƣờng phái triết học Nho gia Pháp gia muốn răn dạy ngƣời chung mục đích muốn “thiên hạ thái bình” trƣớc cảnh xã hội Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 12 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại loạn lạc thời giờ, có lẽ mục đích chung đa số tƣ tƣởng trƣờng phái triết học đời vào thời điểm 2.3.2 Khác biệt: - Theo Nho gia, muốn cho xã hội thái bình thịnh trị cần phải có kỷ cƣơng đƣờng lối Kỷ cƣơng là: Quân quân, Thần thần, Phụ phụ Tử tử Theo Khổng Tử ngƣời vật có giá trị sử dụng định Nếu biết dùng chỗ trở thành hữu ích Cho nên, làm trị việc khó,nhƣng dễ đấng minh quân biết sử dụng ba hạng ngƣời: can đảm; minh đạt (có tài lƣờng trƣớc đốn sau); nghệ tinh(có tài nghệ, am hiểu chun mơn) Để thực danh, Khổng Tử đề đƣờng lối trị quốc "nhân trị",chứ "pháp trị", điều phản ánh quan niệm ông nhân sinh tin tƣởng vào chất tín thiện nơi ngƣời Do hệ thống phạm trù bảng giá trị trị - đạo đức đƣợc đặc biệt coi trọng là: nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng Trong chữ "nhân" đƣợc đặc biệt đề cao coi cốt tuỷ hệ thống Chữ "nhân"trong học thuyết Khổng Tử có nhiều nghĩa khác nhau, có nội dung chủ yếu: Nhân yêu ngƣời (nhân giả, nhân); nhân coi ngƣời nhƣ mình, khơng muốn đừng làm cho ngƣời (kỷ sở bất dục vật thi ƣ nhân), nhân coi trọng nguyên tắc xã hội ngun tắc "lễ", ơng nói "khắc phục lễ vi nhân" (hạn chế lịng trở lại điều lễ nhân ) Đối với ngƣời làm trị muốn có đức nhân phải làm năm điều: Một kính trọng dân; Hai khoan dung độ lƣợng; Ba giữ lòng tin; Bốn mẫn cán; Năm đem lòng nhân mà lo cho dân đối xử với dân Về đƣờng lối xây dựng đất nƣớc, Khổng Tử cho rằng, để xây dựng quốc gia thái bình thịnh trị, ngƣời trị đất nƣớc phải chăm lo ba việc lớn là: Túc thực(sản xuất nhiều cải), Túc binh (quốc phịng hùng hậu), Thành tín (giữ lòng tin dân cho dân tin dân phục) Trong theo Khổng Tử, quan trọng thành tín, thứ đến túc thực sau túc binh Khổng Tử cho tính ngƣời trời phú mà buông lơi, thả lỏng sống tính khơng thể tránh khỏi tình trạng biến chất theo muôn vàn tập Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 13 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại tục, tập quán Trong hoàn cảnh ngƣời trở thành vơ đạo, dẫn đến nƣớc vơ đạo thiên hạ vơ đạo Vì vậy, Khổng Tử khuyên nên coi trọng "giáo" "chính", đặt giáo hố lên trị Muốn dẫn nhân loại trở tính gần nhau, tức chỗ "thiện thân" phải để cơng vào giáo dục giáo dục hoá ác thành thiện "Tu sửa đạo làm ngƣời" mục đích tối cao giáo dục việc cải tạo nhân tính Khổng Tử Ơng khơng coi giáo dục để mở mang tri thức, giải thích vũ trụ mà ơng trọng đến việc hình thành nhân cách đầy đủ, lấy giáo dục để mở mang trí, nhân, dũng, cốt dạy ngƣời ta hồn thành ngƣời đạo lý Muốn đạt đƣợc minh đức, sáng tỏ nguồn lý lẽ tạo hoá phải "cách vật trí chi" tức phải tới nơi có vật, có kiện mà tìm nguồn Cuối mục đích học nhƣ mục đích giáo dục, theo Khổng Tử, để "thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, thiên hạ bình", Tức là, học để ứng dụng cho có ích với đời, với xã hội, để làm quan sang ,bổng lộc Học cịn để hồn thiện nhân cách học để tìm tịi điều hay lẽ phải, tìm đƣợc điều nhận thức đƣợc khác vật - Nếu nhƣ Nho gia chủ trƣơng dùng “Đức trị” ngƣợc lại, Pháp gia đề cao “Pháp trị” lên hàng đầu Do Pháp gia quan niệm tính ngƣời ác xã hội ngƣời tốt nhƣ có nhƣng kẻ xấu nhiều nên muốn xã hội n bình, khơng nên trơng chờ vào số ít, mong họ làm việc thiện (thực hành nhân nghĩa trị), mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chặn khơng cho họ làm điều ác Vì ngƣời cai trị phải vào tâm lý cầu lợi, cá nhân, vị kỷ ngƣời để thƣởng phạt (đề pháp luật) nhằm trì trật tự ổn định xã hội Theo Pháp gia, ngƣời sống với biết sống phải trái, biết nhƣờng nhịn thiên hạ thái bình, nhƣng ngƣời lại vốn có nhiều ham muốn, để dân thuận theo tính tìm lợi tránh hại dƣới tranh giành khơng biết dừng Đứng góc nhìn kẻ cai trị, Hàn Phi xem xét tác hại lòng tƣ lợi quốc gia “các nƣớc suy nhƣợc quần thần, quan lại họ theo đƣờng loạn vong không theo thuật trị cƣờng Cho nên vào thời này, nhà cầm quyền biết bỏ tƣ lợi tà tâm mà theo phép cơng dân n, nƣớc trị; biết bỏ hành động riêng tƣ mà làm theo phép công binh mạnh, mà địch yếu" (Hữu Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 14 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại độ) Nhƣng Hàn Phi thấy cách giáo hóa đạo nghĩa sách nhân trị khơng hiệu “dân chúng đa số phục tùng quyền lực, đạo nghĩa cảm hố đƣợc số thôi” Trọng Ni bậc thánh thiên hạ, ông sửa đức, làm sáng đạo, chu du khắp thiên hạ, nhƣng ngƣời q lịng nhân nghĩa mà phục dịch ơng đâu vào khoảng bảy mƣơi Vì số ngƣời quí đức nhân vốn mà thi hành đạo nghĩa việc khó (Trọng Ni) Đạo nghĩa khơng có quyền khơng thể giáo hóa đƣợc đại chúng, đạo nghĩa có thêm quyền hỗ trợ đủ để giáo hóa chƣa? Hàn Phi ngƣời có cúi trƣớc quyền nhƣng đằng sau chất khơng thay đổi Kẻ nắm quyền tay thích nhân nghĩa thật làm vẻ trƣớc kẻ dƣới mà Vì vua “cái đích lợi hại nhắm trúng, đốn ý vua, có lợi, ngƣợc lại có hại” Đốn ý vua có lợi bề tơi lợi dụng điều vua u ghét để mê vua (Ngoại trừ thuyết hữu thƣợng) “Vua để lộ lịng ghét bề tơi che giấu xấu họ; vua để lộ lòng yêu thích bề tơi làm tài để hợp với sở thích vua; vua để lộ lịng muốn bề tơi sửa đổi tính tình thái độ để thích ứng với lịng vua mà cầu lợi” (Nhị bính) Cai trị dân quyền lực theo sách nhân trị làm cho xã hội thêm loạn, loạn theo kiểu ngƣời sống ngày giả dối, thủ đoạn tranh giành quyền lợi ngày tinh vi, có lúc chẳng phân biệt đâu thật đâu giả Con ngƣời khó đƣợc đạo nghĩa cảm hóa Nên thay làm việc khó sửa đổi tính bẩm sinh “ác” ngƣời, Hàn Phi chủ trƣơng chấp nhận thi hành đƣờng lối trị phù hợp tính tự nhiên ngƣời: “trị thiên hạ phải theo tình ngƣời, mà tình ngƣời có ƣa có ghét, mà thƣởng phạt (Thế) dùng đƣợc; thƣởng phạt dùng đƣợc ban cấm lệnh (Pháp); đạo trị thiên hạ đủ” (Bát Kinh) Việc điều chỉnh hành vi ngƣời đƣợc thực hình thức thƣởng phạt, việc thƣởng phạt khơng tùy hứng mà phải phù hợp theo pháp luật quy định theo chuẩn chung đƣợc ban hành rộng rãi khắp nƣớc, nhờ uy quyền mà nƣớc thống đƣợc theo hƣớng chung Thƣởng phạt theo pháp luật, đánh vào tƣ lợi làm cho hành vi dân phù hợp cơng lợi, đạo trị thiên hạ Hàn Phi Có cơng lao đƣợc tƣớc lộc, có tội bị hình phạt, tận lực tới chết cho quốc gia lợi ích thân Ngƣời có quyền thích trung Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 15 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại thành kẻ dƣới ghét bất trung Yêu cầu triệt bỏ lòng trung hình thức cao địi hỏi ngƣời cầm quyền học thuyết Hàn Phi: không đƣợc quyền phục vụ cho lợi ích riêng mà ảnh hƣởng đến lợi ích chung Hình pháp trị thiên hạ giúp vua chúa thi hành sách tạm lịng dân Khơng nhƣ nho giáo dùng đạo đức trị hợp lòng ngƣời, đạo pháp gia lại trái lòng ngƣời Ông khinh thƣờng ngƣời biết lợi trƣớc mắt mà hi sinh lớn lao Ông phản đối tƣ tƣởng trị nƣớc “đƣợc lòng dân”, trí tuệ dân giống nhƣ trí tuệ trẻ con, ln có nhìn thiển cận Ơng so sánh hình ảnh nhân dân với đứa trẻ bị đau đầu, định không chịu đau chút hết bệnh, tƣơng tự với dân, ghét hình phạt nghiêm nặng, nhƣng nhƣ dân “đƣợc trị” Cho nên đạo Pháp gia lúc đầu phải lòng dân nhƣng thật lại đƣợc lịng dân sau này, ban đầu trái lịng ngƣời để mƣu cầu lợi lâu bền cho ngƣời “Dùng pháp luật trƣớc chịu khổ sau đƣợc lợi lâu bền; cịn theo đạo nhân từ đầu đƣợc vui mà sau khốn cùng.” (Lục phản) Hình phạt công cụ tác động mạnh mẽ vào lịng ngƣời: “dân vốn đƣợc u nhờn, phải dùng uy lực chịu nghe” “Mẹ tích lũy lịng u mà lệnh không đƣợc theo; quan lại dùng oai nghiêm mà dân tuân lệnh” (Lục Phản) Nhận thấy đƣợc hiệu uy việc trị nƣớc nên theo Hàn Phí đức tính kẻ cầm quyền mạnh mẽ, cịn pháp luật Hàn Phi thiên hình pháp “Khống chế quan lại, oai với nhân dân, trừ bậy bạ, biếng nhác, ngăn gian trá, khơng hình phạt Hình phạt nặng ngƣời sang không dám khinh kẻ hèn; pháp luật phân ngƣời đƣợc tơn trọng, khơng bị lấn Ngƣời đƣợc tơn trọng, khơng bị lấn, vua mạnh, nắm đƣợc mối quan trọng” (Hữu độ) Và theo Hàn Phi, cách cai trị hình thức bạo lực khơng cho việc nội trị cịn cần dùng nƣớc khác “Ta mạnh ngƣời triều phục ta, ta yếu phải triều phục ngƣời, bậc minh quân cần cho đƣợc mạnh Nhà nghiêm khơng có đầy tớ ngỗ nghịch, cịn mẹ hiền hƣ Do tơi biết uy cấm đƣợc bạo, mà đức dày không đủ để ngăn loạn.” (Hữu độ) Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 16 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại KẾT LUẬN Nho gia Pháp gia, hai trƣờng phái có quan điểm trái ngƣợc nhau, nhƣng nhìn chung trọng vấn đề ngƣời, chung mong muốn giải Sự khác biệt quan điểm nhà tƣ tƣởng hai hoàn cảnh lịch sử khác nhau, môi trƣờng tự nhiên khác nên thân phận xã hội khác nhau, nên suy tƣ, lý luận, cách nhìn giải vấn đề theo hƣớng khác Nguyên tắc Pháp trị Pháp gia Hàn Phi Tử đối lập với chủ trƣơng nhân trị Nho gia Khổng Mạnh nhƣng xét cho cùng, chủ trƣơng Pháp trị hình thức cụ thể Nhân trị mà thơi Bởi muốn thi hành đƣợc chủ trƣơng phái Pháp gia nêu ra, xã hội cần có đấng minh quân sáng suốt, am hiểu nguyên tắc pháp trị chịu khép theo ngun tắc Từ quan điểm hai trƣờng phái nêu số vấn đề cho hậu suy nghĩ: làm trị có nên dùng “thuật” khơng, giáo dục có cải hóa đƣợc ngƣời khơng hay phải dùng hình phạt nghiêm khắc; nhà cầm quyền hiền triết nhƣ Khổng Tử chẳnghạn có lợi cho quốc gia Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 17 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại trị gia có óc thực tế nhƣ Hàn Phi khơng? Khó đáp cách dứt khốt “khơng” hay “có” đƣợc Chúng ta nói khơng có nhà cầm quyền đƣợc lâu mà khơngphải có ngƣời tốt để thực mà nhà nhƣ Khổng Tử có cơng đào tạo ngƣời Nhƣng dù nói nữa, hai trƣờng phái đóng góp giá trị tƣ tƣởng khác vào cơng biến đối xã hội, khắc phục tình trạng loạn lạc đất nƣớc Trung Hoa thời giờ, đồng thời góp phần sáng tạo nên văn hóa Trung Hoa vô phong phú rực rỡ Những giá trị mà chúng mang lại, không nằm biên giới đất nƣớc Trung Hoa mà lan rộng nhiều quốc gia lân cận có Việt Nam Các nhà triết gia Việt Nam dày công nghiên cứu, tìm tịi, vƣợt qua hạn chế kế thừa có chọn giá trị lịch sử triết học giới nói chung triết học Trung Hoa cổ đại nói riêng, có Nho gia Pháp gia, nhằm mục tiêu làm phong phú lịch sử triết học Việt Nam, đồng thời theo đuổi mục tiêu giải mục tiêu công xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Văn Mƣa, Triết học Phần I: Đại cương lịch sử Triết học, ĐH Kinh Tế Hồ Chí Minh, TP.HCM, 2011 Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi, Hàn Phi Tử, NXB Văn Hóa, 1994 Nho Giáo – Wikipedia Tiếng Việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o Pháp Gia – Wikipedia Tiếng Việt, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p_gia Nguyễn Thị Kim Bình, Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử, http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so26/03tr.Binh-ng%20kim.pdf Nguyễn Thị Kim Bình, Đường lối “Đức trị” Nho giáo – từ Khổng Tử đến Mạnh Tử, http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so27/R.02.binh-ngthi%20kim-pr09.pdf Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 18 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Cao Huy Đình, Nho giáo lịch sử văn hóa Việt Nam, Đại học văn hóa Hà Nội, http://huc.edu.vn/chi-tiet/1130/Nho-giao-trong-lich-su-tu-tuong-van-hoa-VietNam.html MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Triết học Nho gia thời Trung Quốc cổ đại 1.1.1 Hoàn cảnh đời phát triển 1.1.2 Những luận điểm 1.2 Triết học Pháp gia thời Trung Quốc cổ đại 1.2.1 Hoàn cảnh đời phát triển 1.2.2 Những luận điểm Về tự nhiên: Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 19 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Về lịch sử: Về thuyết "Tính ngƣời": Tƣ tƣởng pháp trị CHƢƠNG II: SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI 2.1 Quan niệm biện chứng giới xã hội quan 2.1.1 Tƣơng đồng 2.1.2 Khác biệt 2.2 Quan niệm nhân sinh 10 2.2.1 Tƣơng đồng: 10 2.2.2 Khác biệt: 11 2.3 Quan niệm thuyết trị quốc công cụ trị quốc: 12 2.3.1 Tƣơng đồng 12 2.3.2 Khác biệt: 13 KẾT LUẬN 17 Nguyễn Thị Vân Tiên – Nhóm – STT 69 – Ngay4k22 Page 20 ... II:SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮATRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI 2.1 Quan niệm biện chứng giới xã hội quan 2.1.1 Tƣơng đồng Điểm tƣơng đồng ỏi hai trƣờng phái triết học Nho. .. Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại LỜI MỞ ĐẦU Triết học Trung Quốc cổ đại nôi lớn văn minh nhân loại mà nghiên cứu Triết học ta bỏ qua Đất nƣớc Trung Quốc. .. tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại loạn lạc thời giờ, có lẽ mục đích chung đa số tƣ tƣởng trƣờng phái triết học đời vào thời điểm 2.3.2 Khác biệt: - Theo Nho

Ngày đăng: 18/11/2014, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w