ĐỀ TÀI SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA & TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

19 481 0
ĐỀ TÀI SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA & TRIẾT HỌC PHÁP  GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA & TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Trung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn và có lịch sử lâu đời kéo dài khoảng 2000 năm lịch sử (bắt đầu từ cuối thiên niên kỷ thứ III và kết thúc bằng sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa bằng uy quyền bạo lực vào cuối thế kỷ thứ III TCN). Thời kỳ này, xã hội Trung Hoa hết sức đảo lộn vì chiến tranh, loạn lạc liên miên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA & TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Học viên thực Mã số học viên STT Nhóm Lớp Khóa Giảng viên hướng dẫn : Huỳnh Thiên Thảo :7701221063 :63 :7 : Ngày : 22 : TS BÙI VĂN MƯA Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Nhận xét giảng viên  i Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU -o0o Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn có lịch sử lâu đời kéo dài khoảng 2000 năm lịch sử (bắt đầu từ cuối thiên niên kỷ thứ III kết thúc kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực vào cuối kỷ thứ III TCN) Thời kỳ này, xã hội Trung Hoa đảo lộn chiến tranh, loạn lạc liên miên Mặc dù xã hội đầy biến động biến động đó, nhân dân Trung Hoa tạo nên văn hóa rực rỡ Và bối cảnh sản sinh nhà tư tưởng lớn Nhiều trường phái triết học đời phát triển, tạo thành hệ thống đồ sộ, bao quát nhiều vấn đề triết học Do vậy, khẳng định Trung Hoa cổ đại khơng trung tâm văn hóa lớn vùng Đơng Bắc Á mà cịn trung tâm văn hóa lớn phong phú văn minh phương Đông - nôi lớn văn minh nhân loại Thời kỳ Trung Hoa có chín trường phái triết học – gọi “Cửu gia” Nho gia Pháp gia hai trường phái triết học có ảnh hưởng sâu rộng đến vấn đề trị - xã hội, luân lý, đạo đức không xã hội Trung Hoa cổ đại mà cịn có giá trị lâu dài tận ngày Nho gia trường phái triết học lớn hoàn thiện liên tục có tầm ảnh hưởng đáng kể đến đời sống tinh thần nhân dân Trung Hoa cổ đại Là học thuyết trị – đạo đức, Nho gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức cá nhân, giáo dục đào tạo người Pháp gia trường phái triết học có vai trò định nghiệp thống tư tưởng trị xã hội Trung Hoa cổ đại Học thuyết pháp trị Pháp gia vương quốc Tần sức vận dụng kết cục đưa nước Tần đến thành công việc kết thúc cục diện phân tán cát cứ, thống đất nước Trung Hoa sau năm dài chiến tranh khốc liệt HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa Dựa nghiên cứu hai dòng tư tưởng này, tiểu luận phần trình bày “Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại” Kết cấu đề tài gồm có chương:  Chƣơng I-Hồn cảnh đời triết học Nho gia Pháp gia  Chƣơng II-Khái quát nội dung triết học Nho gia Pháp gia  Chƣơng III-Sự khác biệt hai trƣờng phái triết học  Chƣơng IV-Sự tƣơng đồng hai trƣờng phái triết học  Chƣơng V-Hạn chế triết học Nho gia Pháp gia Giáo trình dùng để tham khảo thực tiểu luận là: Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM - Khoa Lý luận trị - Tiểu ban Triết học, Triết học (phần I) dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học, LHNB Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2011; Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin (dùng trường đại học cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành, sâu sắc Thầy để nội dung viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Thầy HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa Chƣơng I: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA Nho gia Pháp gia xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu Đây thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Xã hội lúc vào tình trạng đảo lộn Sự tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Đây điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự biến chuyển sơi động thời đại đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Họ đấu tranh để tranh giành ảnh hưởng với nhau, tiếp thu, thâm nhập lẫn Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hồn chỉnh Thời kỳ Trung Hoa có chín trường phái triết học – gọi “Cửu gia” gồm: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia Tạp gia, Nho gia Pháp gia hai trường phái triết học có ảnh hưởng sâu rộng đến vấn đề trị - xã hội, luân lý, đạo đức xã hội Trung Hoa cổ đại có giá trị lịch sử lâu dài tận ngày nay.[2, tr33] 1.1 Nho gia Người sáng lập Nho gia Khổng tử (551 - 479 TCN) Sau ông mất, tư tưởng ông hệ học trò kế thừa Đến thời Chiến Quốc, Nho gia chia thành tám phái, mạnh phái Mạnh Tử (372 - 298 TCN) Tuân Tử (313 – 238 TCN) Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau: tâm vật [2, tr39] Mạnh Tử thần bí hố giá trị trị- đạo đức đến mức coi chúng tiên thiên (có nguồn gốc từ trời, nguyên lý tự nhiên mà trời phú cho người người bẩm thụ lấy), “thiên mệnh” định nhân Do đó, xét phương diện giới quan, Mạnh Tử thể rõ nét chủ nghĩa tâm cách nhận thức HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa Mạnh Tử tiêu biểu cho tư tưởng triết học phương Đơng Do quan niệm tính người thiện nên Nho gia đề cao giáo dục để người trở đường thiện với chuẩn mực đạo đức sẵn có Đối lập với Mạnh Tử, Tuân Tử lại coi tính người vốn ác Khi sinh người có lòng hiếu lợi, đố kỵ ham muốn dục vọng [5] Mặc dù thân người ác, giáo hoá thành thiện Ở luận điểm này, Tuân Tử nhận thấy vai trò tác động nhân tố xã hội, học tập tính người Từ đó, Tuân Tử chủ trương học theo lễ nghĩa để hoàn thiện người, đề cao việc giáo hóa người nhằm điều tiết năng, hướng người tới thiện Tuân Tử coi giới khách quan có quy luật riêng, người thắng trời Do đó, tư tưởng triết học Tuân Tử thuộc chủ nghĩa vật thô sơ[2, tr40] 1.2 Quản Trọng (thế kỷ VI TCN) người nước Tề, vốn xuất thân từ giới bình dân có tài trị, coi người bàn vai trò pháp luật phương cách trị nước.[3] Sau Quản Trọng phải kể đến Thân Bất Hại (401-337 TCN), người nước Trịnh chuyên học hình danh, làm quan đến bậc tướng quốc Ông đề cao “thuật” phép trị nước Một đại biểu phái Pháp gia thời kỳ Thận Đáo (370-290 TCN), ông người nước Triệu chịu ảnh hưởng số tư tưởng triết học đạo Lão Tử, trị ơng lại đề xướng đường lối trị nước pháp luật Thận Đáo đề cao vai trị “thế” Cùng thời với Thận Đáo, có người nêu cao tư tưởng Pháp trị, Thương Ưởng Ông hai lần giúp vua Tần cải cách pháp luật hành kinh tế làm cho nước Tần trở nên hùng mạnh Trong phép trị nước Thương Ưởng đề cao “pháp” [3] Cuối phải kể đến Hàn Phi, người có cơng tổng kết hoàn thiện tư tưởng trị nước Pháp gia kết hợp ba yếu tố “pháp”, “thuật” “thế” Từ đó, ơng phát triển hồn thiện tư tưởng pháp gia thành đường lối trị nước hồn chỉnh thích ứng với thời đại lúc HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa Chƣơng II: KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA 2.1 Nho gia ục người a) Tư tưởng triết học Nho gia đạo đức [2, tr41] ề [2, tr42] [2, tr42] , ): nhân b) Tư tưởng triết học Nho gia giáo dục + Nho gia coi việc giáo dục đạo đức vị trí hàng đầu: Khổng Tử đề cao vai trò giáo dục có giáo dục làm cho người từ “vô đạo” thành “hữu đạo” + Mục tiêu giáo dục: làm cho người hiểu thực đạo làm người + Đối tượng: đối tượng cần giáo dục, đào tạo theo Nho gia tầng lớp thống trị Cịn dân chúng “giáo hóa” để dễ dàng cai trị + Phương pháp giáo dục: Nho gia coi trọng kinh nghiệm thực tế, nhấn mạnh vai trị việc suy nghĩ tìm tịi, cố gắng chủ quan, kết hợp học hành, thấy mối quan hệ khăng khít người dạy người học + Phương châm giáo dục: “tiên học lễ, hậu học văn” HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa c) Tư tưởng triết học Nho gia trị + Về cách trị nước an dân: Nho gia kiên trì vương đạo chủ trương “lễ trị”[2, tr43] + Vai trò người cầm quyền: Nho gia ủ trương “chính danh”: Vua phải làm trịn phận Ngồi ra, Khổng Tử cho thành bại việc cai trị đất nước đức hạnh nhà vua trị vì[6] + Vai trị dân: Mạnh Tử đề cao vai trị người dân khơng có dân khơng có nước, khơng có nước khơng có vua, kẻ thống trị không nhân dân ủng hộ quyền sớm hay muộn phải sụp đổ Nó có tác dụng cảnh báo nhà cầm quyền đương thời: Phải thi hành để lịng dân, có nghĩa bảo lâu dài quyền lợi nhà cầm quyền 2.2 Pháp gia Trái với Nho gia, nội dung triết học Pháp gia vấn đề pháp trị Hàn Phi quan niệm pháp luật cơng cụ hữu hiệu để đem lại hịa bình, ổn định cơng Ơng coi trọng tác dụng pháp luật chủ trương xây dựng lý luận pháp trị hồn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thuật” với “thế” Nội dung chủ yếu pháp luật theo Hàn Phi thưởng phạt - ơng gọi hai đòn bẩy tay vua để giữ vững quyền Thưởng phạt nhằm mục đích thực "pháp" "để cứu loạn cho dân chúng, trừ họa cho thiên hạ Với nội dung mục đích "pháp" thật tiêu chuẩn khách quan để phân định danh phận, phải trái, tốt, xấu, thiện ác làm cho nhân tâm vạn qui mối, lấy pháp làm chuẩn Vì vậy, "pháp" trở thành gốc thiên hạ.[3] Cùng với "pháp", "thế" yếu tố thiếu pháp trị Pháp gia cho muốn có luật pháp rõ ràng minh bạch dân tuyệt đối tôn trọng thi hành nhà vua phải có “thế” "Thế" trước hết địa vị, lực, quyền uy người cầm quyền mà trước hết nhà vua "Thế" có vị trí quan trọng đến mức thay hiền nhân “Thế” không địa vị, quyền hành vua mà HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa sức mạnh dân, đất nước, vận nước (xu lịch sử) Để nâng cao nhà vua, Pháp gia chủ trương nước nhất thứ phải tuân theo pháp lệnh vua kể từ hành vi, lời nói đến tư tưởng [3] Sau “pháp” “thế”, pháp gia ý đến “thuật” đường lối pháp trị “Thuật” trước hết cách thức, phương thức, mưu lược… việc tuyển người, dùng người, giao việc, xét đoán vật, việc mà nhờ pháp luật thực nhà vua “trị quốc bình thiên hạ” “Thuật bao gồm ba mặt bổ nhiệm, khảo sát thưởng phạt Nhiệm vụ chủ yếu "thuật" cai trị phân biệt rõ ràng quan lại trung thành, tận tâm quan lại xu nịnh ma giáo, thử lực họ, kiểm tra công trạng sai lầm họ với mục đích tăng cường máy cai trị sở máy luật pháp chế độ chuyên chế [3]   Chƣơng III: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HAI TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 3.1 Nội dung bản: + Nho gia: nội dung tư tưởng triết học Nho gia luận bàn đạo đức giáo dục người Sinh lớn lên thời loạn lạc, Khổng Tử nhận thấy xã hội bất ổn, có chiến tranh người “vơ đạo” (khơng có đạo đức), vậy, theo ông, cần phải đưa người trở “hữu đạo” (có đạo đức) cách “giáo hóa” (giáo dục)[5] Nội dung đạo đức Nho gia luân thường, xoay quanh năm mối quan hệ tảng xã hội (luân): vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè năm chuẩn mực đạo đức cá nhân (thường): nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đó tiền đề để thực thuyết danh, làm cho xã hội ổn định, trật tự + Pháp gia: nội dung tư tưởng triết học Pháp gia pháp trị Pháp gia coi pháp luật cơng cụ hữu hiệu để đem lại hồ bình, ổn định cơng bằng, Pháp gia đề xuất tư tưởng dùng luật pháp để trị nước Sở dĩ tư tưởng Hàn Phi đối lập với tư tưởng Nho gia ơng có quan niệm sâu sắc thực tiễn Khác với Khổng-Mạnh lấy khứ tuyệt HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa đối hóa để đo tại, Hàn Phi cho rằng: suy nghĩ, hành động, lý luận phải bắt nguồn từ thực tiễn đất nước Then chốt việc xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật Pháp luật thi hành cách phổ quát đắn xã hội ổn định, xã hội ổn định lại tiền đề quan trọng để xây dựng đất nước giàu mạnh, làm cho dân chúng yên bình, hạnh phúc.[6] 3.2 Ý thức vận động xã hội: + Nho gia: Nho gia cho vạn vật khơng ngừng biến đổi theo trật tự khơng cưỡng lại được, mà tảng tận thiên mệnh Xuất phát từ thiên mệnh, nho gia tìm kiếm thống trời, đất, người vạn vật, đặc biệt bình diện đạo đức-chính trị-xã hội, khơng để ý đến khía cạnh sinh học-tự nhiên người.[1, tr56] + Pháp gia: Pháp gia cho khơng có pháp luật siêu hình hay mơ hình pháp luật trừu tượng tiên thiên noi theo Chỉ có yêu cầu tiêu chuẩn thực tiễn[6] Hàn Phi đưa quan điểm tiến hóa lịch sử, ơng cho lịch sử xã hội ln q trình tiến hóa thời kỳ lịch sử xã hội có đặc điểm dấu ấn riêng Do vậy, khơng có phương pháp cai trị vĩnh viễn, khơng có thứ pháp luật ln ln hệ thống trị tồn hàng ngàn năm Người thống trị phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, dựa vào đặc điểm thời mà lập chế độ, đặt sách, vạch cách trị nước cho thích hợp.[3] 3.3 Quan điểm giáo dục: + Nho gia: Về quan điểm giáo dục, theo Khổng Tử, người cần giáo dục; nội dung giáo dục đạo đức nhân cách Đối tượng chủ yếu giáo dục, đào tạo Nho gia người thuộc giai cấp thống trị; người thuộc giai cấp khác bố sung cho giai cấp thống trị Ngoài ra, Nho gia coi trọng nhiệm vụ dạy dân, giáo hóa dân Nho gia địi hỏi nhà cầm quyền chăm lo tới việc dạy dân ngang với việc nuôi dân Nội dung đào tạo của: làm cho người hiểu thực đạo làm người HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa Với mục đích trên, Nho gia thiên giáo dục trị-đạo đức + Pháp gia: Về vấn đề giáo dục, Pháp gia dạy cho dân biết pháp luật để tránh phạm pháp; lấy pháp luật làm chuẩn tắc cho hành vi dân 3.4 Quan điểm trị: + Nho gia: Nho gia kiên trì vương đạo chủ trương “lễ trị” (cai trị luân lý, chuẩn mực, quy phạm đạo đức) hay “nhân trị” (cai trị tình người, yêu người) “Lễ” phạm trù lớn Nho gia, hiểu theo hai nghĩa: -Hiểu theo nghĩa rộng phong tục tập quán, lễ nghi, nghi thức, quy chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti sống chung cộng đồng xã hội lối cư xử hàng ngày Với nghĩa này, lễ sở xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định rõ ràng, không bị xáo trộn, đồng thời nhằm ngăn ngừa hành vi tình cảm cá nhân thái -Hiểu theo nghĩa đức “ngũ thường” ý thức, thái độ, hành vi ứng xử, nếp sống người thực hành lễ nghi, nghi thức, giáo huấn, kỷ cương Nho gia đề “Lễ” với cách hiểu sở, công cụ trị, vũ khí phương pháp trị nước, trị dân lâu đời Nho gia “Lễ trị” đưa tất hoạt động vào nề nếp, ngăn chặn lỗi lầm xảy ra.[2, tr43] “Nhân trị” phát sinh từ học phái Nho gia hiểu cai trị đất nước đặt sở thân nhà cầm quyền; hưng suy xã hội nơi giá trị thân người cầm quyền mà vấn đề cốt lõi tập trung chỗ cho người cai trị có đủ tài đức, nghĩa bên cạnh khả năng, nhà cầm quyền cần phải có đủ đức hạnh Thuyết nhân trị hiểu cách cai trị, theo đó, nhà cầm quyền phải lấy đạo đức mà giáo hóa, dẫn dắt dân chúng khơng phải dùng dến cưỡng chế, trừng phạt [1, tr62] HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa + Pháp gia: Pháp gia chủ trương “pháp trị”, lấy pháp luật làm việc cai trị đất nước “Pháp” phạm trù triết học hiểu theo hai nghĩa: -Theo nghĩa rộng “pháp” thể chế quốc gia chế độ trị xã hội đất nước -Theo nghĩa hẹp “pháp” điều luật, luật lệ mang tính ngun tắc khn mẫu.[3] Hàn Phi quan niệm pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hịa bình, ổn định cơng Ơng coi trọng tác dụng pháp luật chủ trương xây dựng lý luận pháp trị hồn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thuật” với “thế” Nội dung chủ yếu pháp luật theo Hàn Phi thưởng phạt ơng gọi hai địn bẩy tay vua để giữ vững quyền 3.5 Quan niệm đức hạnh ngƣời cầm quyền: + Nho gia: Nho gia đề cao đức hạnh, nhân cách người cầm quyền Nho gia ý giáo dục nhân cách người theo quy phạm đạo đức đạo tam cương – ngũ thường, khuyên người giữ thực đạo lý, giữ danh sáng Thực giáo dục nhân cách gương mẫu, tu thân, cảm hóa người người cầm quyền – người có nghĩa vụ giáo hóa dân Khổng Tử làm để nhằm mục đích cho người qn tử cai trị đất nước Ơng tin rằng, tảng việc cai trị đất nước tự chế ước thân Một vị quân chủ cao quý nắm giữ quyền tự nhiên mang lại hịa bình ổn định cho đất nước Theo ông, tiền đề định thành bại việc trị nước đức hạnh nhà vua trị Đức hạnh gọi “nhân” đạt qua “lễ”.[6] + Pháp gia: Hàn Phi quan niệm nhà vua người bình thường bao người khác Cái làm cho đất nước trị hay loạn ông vua nước sao, mà pháp trị nước Pháp gia khơng trọng nhiều đến việc tu nhân người cầm quyền 10 HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa Hàn Phi chủ trương pháp trị, song trọng đến “thuật” nhà vua, theo ông, bầy nhà vua có tình thân cốt nhục, bị tình buộc không thờ Nhà vua dựa vào pháp trị để làm cho đất nước giàu mạnh Do vậy, nhà vua phải có “thuật” để dùng người Đối với Hàn Phi, “thuật” loạt phương pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi cử, thưởng phạt nhà vua Trong đó, phép hình danh thuật khơng thể thiếu bậc quân chủ Với cách nhìn “pháp” “thuật” gắn bó chặt chẽ với nhau, “cơng cụ bậc đế vương” Ngoài “pháp” “thuật”, Hàn Phi đặc biệt coi trọng “thế” “Thế” sức mạnh quyền uy tuyệt đối, quyền thống trị tối cao vua “Thế” có vị trí quan trọng đến mức thay hiền nhân Hàn Phi cho rằng, nắm quyền thống trị tay, người kẻ thống trị, cai trị dân chúng Theo ơng: “Cái sở để thắng đám đông” Để yên ổn trị nước, bậc quân chủ tất phải nắm giữ quyền Hàn Phi quan niệm rõ ràng điểm trọng yếu thế: 1/Vua không cho bề mượn quyền 2/ Vua không dùng chung quyền với bề 3/ Cần sử dụng thuật thưởng phạt để củng cố quyền 4/ Vua phải trì địa vị độc tơn mình, khơng để bề tơi q q hiển, đề phịng đại thần tiếm quyền Vì vậy, xét thân vị vua, “thế” cốt lõi nhất, quan trọng nhất, cịn “pháp” “thuật” cơng cụ.[6] 3.6 Lý tƣởng triết học: + Nho gia: Xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên Nho gia phản đối bạo lực, chiến tranh, chủ trương xây dựng đất nước hòa bình, ổn định; lý tưởng triết học Nho gia xây dựng xã hội đại đồng Xã hội đại đồng xã hội thái bình ổn định, có trật tự kỷ cương, có vua sáng-tơi hiền, cha từ-con thảo, ấm-ngồi êm; người chăm sóc bình đẳng chung; xã hội có đời sống vật chất đầy đủ, có quan hệ người với người tốt đẹp; xã hội có giáo dục, người xã hội giáo hóa Xã 11 HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa hội đại đồng điều mong ước nhiều hệ nhà Nho thời cận đại, biết người chịu ảnh hưởng sâu sắc lý luận này.[1, tr62] + Pháp gia: lý tưởng triết học Pháp gia xây dựng phú quốc binh cường Hàn Phi coi phú cường mục tiêu tối cao quốc gia Trước Khổng Tử chủ trương "Tiên phú hậu giáo", thật chữ "phú” chiếm tỉ số nhỏ nấc thang giá trị Nho gia Đến Mạnh Tử lại coi trọng nhân nghĩa phú cường Để đạt tới mục tiêu phú cường mình, Hàn Phi chủ trương áp dụng sách "Canh chiến", đưa hết trăm họ vào hệ thống tổ chức "Canh chiến" Được vào thời bình, nhân dân nỗ lực canh tác, làm cho nước giàu, nhờ có pháp lệnh khuyến khích; xảy chiến tranh, khối nơng dân tổ chức sẵn thời bình, trở thành lính chiến, đưa chiến trường chống giặc Như vậy, ngồi việc Pháp gia trọng phát triển nơng nghiệp, tích trữ lương thực cải làm cho đời sống xã hội no đủ, đất nước giàu mạnh Pháp gia cịn coi trọng việc xây dựng quân đội hùng mạnh   Chƣơng IV: SỰ TƢƠNG ĐỒNG GIỮA HAI TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC Ngoài đặc điểm khác biệt trên, triết học Nho gia Pháp gia có nét tương đồng sau: + Nho gia Pháp gia thực “thuyết danh” Muốn xã hội có trật tự người phải thực danh phận Khổng tử nêu tư tưởng danh (danh nghĩa tên gọi, danh phận, địa vị; có nghĩa đúng, chấn chỉnh lại cho tên gọi danh phận) Do đó, danh làm cho người địa vị nào, danh phận giữ vị trí danh phận mình, khơng dành vị trí người khác, khơng lấn vượt làm rối loạn[4] Để xã hội ổn định người cần làm danh phận Riêng người cầm quyền vua- thiên tử thay trời cai trị phải làm danh mình, người noi theo Đặc biệt, việc (việc 12 HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa nước), điều nhà vua phải làm lập lại danh, phải xác định vị trí, vai trị, nghĩa vụ trách nhiệm người để họ hành động cho Khổng tử cho không chức vị khơng bàn việc chức vị đó, khơng hưởng quyền lợi, bổng lộc chức vị Pháp gia đưa nguyên tắc thuật dùng người danh "Thuật" phải nắm cốt yếu lấy danh làm đầu, danh vật định, danh lệch vật đổi Mọi người xã hội nhất phải làm trịn bổn phận, chức vụ mình, khơng có dám làm trái hay làm danh phận định + Xây dựng nhà nước phong kiến, quyền lực tập trung vào Vua Nho gia chủ yếu giáo dục, rèn luyện nhân cách cá nhân cho tầng lớp thống trị dựa vào tầng lớp thống trị Tuy Nho gia có ý đến việc dạy dân, giáo hóa dân khơng hồn tồn quyền lợi dân mà chủ yếu bảo vệ trì quyền lợi giai cấp thống trị Việc dạy dân, giáo hóa dân Nho gia để dễ bề sai khiến dân, cai trị dân vòng cương tỏa trật tự xã hội phong kiến Như vậy, quan điểm giáo dục Nho gia thể lập trường giai cấp rõ ràng Hơn nữa, mục đích “chính danh” mà Nho gia đề cao ổn định xã hội, suy cho để bảo vệ quyền thiên tử (khi thiên tử người lập danh, xác định vị trí, vai trò, nghĩa vụ trách nhiệm người xã hội), trì phân biệt đẳng cấp Để nâng cao nhà vua, Pháp gia chủ trương nước nhất thứ phải tuân theo pháp lệnh vua kể từ hành vi, lời nói đến tư tưởng Pháp gia sử dụng “pháp”, “thuật”, “thế” cốt yếu để tăng cường sức mạnh tập quyền quân chủ, tạo nên bối cảnh trị “việc bốn phương song then chốt trung ương, thánh nhân nắm giữ chủ yếu, bốn phương đến phục dịch” [6], từ đó, góp phần tạo xu lịch sử cho việc xây dựng nhà nước trung ương tập quyền phong kiến thống 13 HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa Chƣơng V: HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA Bên cạnh mặt tích cực tư tưởng triết học Nho gia Pháp gia cịn có hạn chế: + Nho gia: Việc đào tạo người theo “lễ” mang tính khắt khe gị bó, trói buộc người, thủ tiêu tính động sáng tạo cá nhân, làm cho người thụ động xã hội trì trệ Ý nghĩa tích cực tư tưởng danh làm cho người ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cách rõ ràng mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, tư tưởng kìm hãm tự nhân cách tới mức khơng chấp nhận sáng kiến người, làm cho người trạng thái nhu thuận, biết phục tùng theo danh phận định trước Bên cạnh tư tưởng Nho gia cịn có số hạn chế ủng hộ lối sống gia trưởng gia đình, tư tưởng trọng nam khinh nữ, phân biệt giai cấp + Pháp gia: Pháp gia chủ trương lấy pháp luật làm việc cai trị đất nước Trên thực tế, sau sử dụng hệ thống pháp trị, nhà Tần trở nên hùng mạnh thu phục nước lại, thống Trung Quốc, mở trang sử cho dân tộc Trung Hoa Song, sang đến đời Hán, Nho gia hưng thịnh trở lại, Pháp gia hệ thống pháp trị nhanh chóng chỗ đứng Sỡ dĩ Pháp gia thất bại thân cách làm Pháp gia (trong có Hàn Phi) tồn nhiều điểm cực đoan như: - Đồng việc cai trị dựa pháp luật với việc cai trị dựa vào hình phạt nghiêm khắc, phủ nhận tình cảm đạo đức, thủ tiêu văn hóa giáo dục - Quan niệm pháp luật Pháp gia nói chung Hàn Phi nói riêng máy móc cứng nhắc - Coi điều khoản pháp luật thức hình thức phù hợp với pháp luật, hồn toàn bỏ qua nhân tố luật tập quán 14 HVTH: Huỳnh Thiên Thảo Tiểu luận Triết học GVHD: TS Bùi Văn Mưa KẾT LUẬN Như triết học Nho gia Pháp gia có điểm khác tiêu biểu: nội dung cốt lõi; ý thức vận động xã hội; quan điểm giáo dục, trị; quan điểm phẩm chất, tài người cầm quyền lý tưởng xã hội, đất nước mà người ao ước; xét cách tổng quát, phủ nhận giá trị vô to lớn mà hai hệ tư tưởng để lại cho hệ sau không riêng Trung Quốc mà Việt Nam Một nội dung quan trọng Nho gia bàn đạo đức người đào tạo người Vì sản phẩm xã hội phong kiến nên Nho gia cịn có hạn chế định Hồ Chí Minh điển hình mẫu mực việc lựa chọn, kế thừa mặt tích cực quan điểm giáo dục, đào tạo người Nho gia Trên tinh thần tiếp thu có phê phán, Người để lại cho quan điểm giáo dục có giá trị, định hướng cho nghiệp giáo dục nước ta Hồ Chí Minh yêu cầu học phải đôi với hành, lý luận phải gắn với thực tiễn Những lời dạy Người trở thành phương pháp luận chiến lược xây dựng người “xứng tầm thời đại”, đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện đất nước Đảng ta hơm Những tư tưởng pháp trị Pháp gia có đóng góp to lớn cho phát triển tư tưởng Trung Hoa cổ đại quan trọng cho nghiệp thống đất nước Trung Hoa lúc Mặc dù Pháp gia tồn thời gian ngắn lịch sử Trung Hoa có nhiều điểm hạn chế tư tưởng Pháp gia cịn nhiều yếu tố tích cực (như việc xây dựng pháp luật phải nghiêm minh, công bằng, khách quan) có giá trị vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta 15 HVTH: Huỳnh Thiên Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM - Khoa Lý luận trị - Tiểu ban Triết học, Triết học (phần I) dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học, LHNB Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM, 2011 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin (dùng trường đại học cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [3] Nguyễn Thị Kim Bình, Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số (26), 2008 [4] Nguyễn Thị Thanh Mai, Tư tưởng đạo đức Nho giáo ảnh hưởng nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội – Số [5] Nguyễn Thị Thanh Mai, Về vấn đề đào tạo người Nho giáo vận dụng Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội – Số [6] Nguyễn Tài Đông, Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi, Viện Triết Học [7] http://dinhhatrieu.vnweblogs.com/print/11131/168484 [8] http://diendankienthuc.net/diendan/luan-van-tieu-luan/16179-nhung-tu-tuongtriet-hoc-nho-gia-ve-chinh-tri-dao-duc.html MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng I: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA 1.1 Nho gia 1.2 Pháp gia Chƣơng II: KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA 2.1 Nho gia a) Tư tưởng triết học Nho gia đạo đức b) Tư tưởng triết học Nho gia giáo dục c) Tư tưởng triết học Nho gia trị 2.2 Pháp gia Chƣơng III: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HAI TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 3.1 Nội dung 3.2 Ý thức vận động xã hội 3.3 Quan điểm giáo dục 3.4 Quan điểm trị 3.5 Quan niệm đức hạnh ngƣời cầm quyền 10 3.6 Lý tƣởng triết học 11 Chƣơng IV: SỰ TƢƠNG ĐỒNG GIỮA HAI TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 12 Chƣơng V: HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA 14 KẾT LUẬN 15 ... Tiểu luận Triết học? ?? GVHD: TS Bùi Văn Mưa Dựa nghiên cứu hai dòng tư tưởng này, tiểu luận phần trình bày ? ?Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại? ?? Kết... kỳ Trung Hoa có chín trường phái triết học – gọi “Cửu gia? ?? gồm: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia Tạp gia, Nho gia Pháp gia hai trường phái triết. .. VÀ PHÁP GIA 2.1 Nho gia a) Tư tưởng triết học Nho gia đạo đức b) Tư tưởng triết học Nho gia giáo dục c) Tư tưởng triết học Nho gia trị 2.2 Pháp gia

Ngày đăng: 18/11/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1Bia

  • 2Nhan xet

  • 3Noi dung

  • 4Tai lieu tham khao

  • 5Muc luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan