1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

73 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 698,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - DƯƠNG THỊ YẾN TRINH ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học Người hướng dẫn khoa học ThS Lê Thanh Hà HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu giáo viên trường Mầm non Kim Chung Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thanh Hà dành thời gian tâm huyết để giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong khoảng thời gian có hạn, cố gắng xong chắn khóa luận tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận bảo, góp ý thầy cô để khóa luận đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Dương Thị Yến Trinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài Đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua Trò chơi đóng vai theo chủ đề công trình nghiên cứu cá nhân em, không trùng với công trình nghiên cứu Những số liệu kết khóa luận trung thực, cá nhân em tiến hành thực nghiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Dương Thị Yến Trinh DANH MỤC VIẾT TẮT TCĐVTCĐ: Trò chơi đóng vai theo chủ đề HĐVC: Hoạt động vui chơi MGN: Mẫu giáo nhỡ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 5.Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Dự kiến cấu trúc đề tài 10 Giả thuyết khoa học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tiến trình nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài .6 1.2.1 Khái niệm tưởng tượng 1.2.2 Các loại tưởng tượng 1.2.3 Các cách tạo hình ảnh tưởng tượng… 10 1.2.4 Khái niệm trò chơi 11 1.2.5 Khái niệm Trò chơi đóng vai theo chủ đề 12 1.2.6 Khái niệm trẻ em 18 1.3 Đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ .19 1.4 Vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với việc phát triển trí tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ 19 1.5 Một số đặc điểm tâm lí trẻ Mẫu giáo nhỡ có liên quan đến đề tài khóa luận 20 1.5.1 Tri giác 20 1.5.2 Trí nhớ 21 1.5.3 Tư 21 1.5.4 Ngôn ngữ .22 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 24 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu…… 24 2.1.1 Vài nét trường Mầm non Kim chung 24 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 24 2.2 Thực trạng xây dựng nội dung và tổ chức TCĐVTCĐ 25 2.2.1 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức TCĐVTCĐ trường Mầm non Kim Chung 2.2.2 Thực trạng tạo môi trường chơi cho trẻ 25 2.2.3 Mức độ tích lũy kinh nghiệm làm sống lại kinh nghiệm trẻ trò chơi 2.2.4 Quy trình, biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ chơi 2.2.5 Những lưu ý giáo viên hướng dẫn tổ chức TCĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo 2.2.6 Thuận lợi khó khăn thực tổ chức 2.3 Thực trạng đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ 31 2.4 Thực trạng đặc điểm tưởng tượng trẻ thông qua TCĐVTCĐ trẻ Mẫu giáo nhỡ… 33 2.4.1 Đặc điểm tưởng tượng trẻ trò chơi thông qua mối quan hệ vật thay vật thay 2.4.2 Đặc điểm tưởng tượng trẻ trò chơi thông qua vai chơi hành động chơi CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ .45 3.1 Mở đầu 45 3.1.1 Mục tiêu thử nghiệm 45 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 45 3.1.2.1 Soạn giáo án dạy thử nghiệm 45 3.1.2.2 Hình thành cho trẻ biện pháp tưởng tượng 46 3.1.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng 47 3.2 Quá trình thực 47 3.3 Kết nghiên cứu……………………………………………… 48 3.4 Tiểu kết 50 KẾT LUẬN 52 Kết luận .52 Kiến nghị 53 TÀI LIÊU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc học mầm non coi bậc học “nền tảng” hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt viên gạch cho hình thành phát triển nhân cách người Thứ trưởng Đặng Huỳnh Mai nhấn mạnh: “Lứa tuổi Mầm non có vị trí quan trọng suốt trình phát triển đời người” Luật sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục nước CHXHCNVN 2009 đề cập: “Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” [11, trang 18] Điều lần khẳng định tầm quan trọng ngành học Mầm non Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước với nỗ lực thân, ngành học Mầm non có chuyển biến tích cực chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ Sự quan tâm Đảng Giáo dục vạch rõ Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, là: “Tiếp tục nâng cao chất lượng đổi toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học…” Ở lứa tuổi Mẫu giáo, hoạt động chơi trẻ mà trung tâm TCĐVTCĐ thực hoạt động chủ đạo Trong TCĐVTCĐ “xã hội trẻ em” hình thành thông qua chủ đề khác Ở trẻ học cách ứng xử, giao tiếp khẳng định quan hệ vai Từ phẩm chất tâm lý cá nhân hình thành vui chơi Việc sử dụng trò chơi dạy học vấn đề đặt mà từ đầu kỷ XX nhà tâm lý học Thụy Sĩ J Paget quan tâm đến phương pháp “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” [2] Trong tạp chí văn học trường Mát-cơ-va số năm 1974 (trang 53) B.C Giê-nhi-xkai-a cho rằng: “Chúng ta phải tạo cho trẻ chơi mà phải tạo toàn sống trẻ trò chơi” [14] Trong Tâm lý học trẻ em tác giả Nguyễn Ánh Tuyết khẳng định: “Khi tham gia vào TCĐVTCĐ đứa trẻ phải trải nghiệm thái độ đạo đức tập dượt hành vi ứng xử người xung quanh việc nhập vai qua mà trẻ học làm người” [3] Tác giả so sánh “Nếu trò chơi trường học sống trước hết phải TCĐVTCĐ” [3] TCĐVTCĐ có vai trò quan trọng phát triển tâm lý trẻ, đặc biệt trí tưởng tượng Trí tưởng tượng có ý nghĩa đặc biệt sống phát triển tâm lí trẻ Trí tưởng tượng đường giúp trẻ nhận thức tìm hiểu thể giới xung quanh vượt khỏi kinh nghiệm cá nhân chật hẹp Mặt khác, tự tính phi khuôn mẫu sáng tạo tưởng tượng tạo ngây thơ, hồn nhiên nhận thức nói riêng tâm hồn trẻ nói chung Có thể nói TCĐVTCĐ giúp cho phát triển trẻ em toàn diện, cân nhịp nhàng, phương tiện hữu hiệu để làm nảy sinh, nuôi dưỡng phát triển trí tưởng tượng trẻ, giúp trẻ có tuổi thơ sáng, đẹp đẽ Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, hiểu tâm lý trẻ thường nghĩ đến vui chơi, việc học tập dường tạo cho trẻ cảm giác hào hứng, thích thú Có lẽ mà có nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu vấn đề - HĐVC mà trung tâm TCĐVTCĐ vai trò với việc phát triển tâm lý đứa trẻ Mỗi nhà nghiên cứu nghiên cứu cho sản phẩm lứa tuổi với nhiều khía cạnh khác “Đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ” vấn đề chưa nghiên cứu đề cập Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm phát đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo nhỡ Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ - Khách thể nghiên cứu: 36 trẻ mẫu giáo nhỡ (lớp Mẫu giáo nhỡ B3) trường mầm non Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu trẻ – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu vấn đề lý luận đề tài - Khảo sát thực trạng đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ - Đề xuất thử nghiệm số biện pháp để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ cách hiệu KẾT LUẬN Kết luận Từ kết nghiên cứu thử nghiệm chương trình hình thành phát triển trí tưởng tượng cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (trường Mầm non Kim Chung), rút số kết luận sau: + Tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ: Trí tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ phong phú tưởng tượng trẻ vượt qua việc tri giác đối tượng Trẻ biết tưởng tượng kết hợp với biểu tượng vốn có để tưởng tượng Tuy nhiên chưa xuất tưởng tượng có chủ đích nhằm mục đích từ trước + Trí tưởng tượng sáng tạo trẻ lứa tuổi bắt đầu phát triển mạnh, với hỗ trợ đắc lực trình tri giác tư Nếu trẻ có khả quan sát tốt vật tượng giới xung quanh phát triển tư trực quan hình tượng, phát triển ngôn ngữ trí tưởng tượng , tưởng tượng sáng tạo phát triển thuận lợi, tri giác, tư ngôn ngữ nguồn cung cấp “chất liệu” cho hoạt động trí tưởng tượng sáng tạo Trong đề tài này, đề cập đến sở lí luận tưởng tượng, TCĐVTCĐ, tìm điểm mạnh TCĐVTCĐ việc phát triển trí tưởng tượng cho trẻ Mẫu giáo nhỡ Đề tài bước đầu khảo sát thực trạng đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ trường Mầm non Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội Qua khảo sát cho thấy, việc phát triển trí tưởng tượng cho trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ sử dụng tương đối phổ biến lớp học Giáo viên có nhận thức đắn vấn đề phát triển trí tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ Song thực nhiều thiếu sót, chưa khai thác triệt để tác dụng hai yếu tố 52 Nguyên nhân thực trạng có nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Để thay đổi thực trạng cần phải tác động tích cực đến tất yếu tố như: thân giáo viên, thân trẻ, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với cấp quản lí Kiến nghị 2.1 Về nội dung trò chơi ĐVTCĐ Người lớn cần tranh thủ lúc để nói cho trẻ nghe công việc người lớn, công việc cao quý mà cần dạy trẻ biết quý trọng tất công việc xã hội Ở lứa tuổi khác cần đưa nội dung phù hợp chất lượng 2.2 Về cách thức tổ chức Cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, cho trẻ chơi cần quan sát, hướng dẫn cho trẻ để trẻ không bị lạc hướng 2.3 Vấn đề khác 2.3.1 Đối với chình quyền địa phương nhà trường Tôi hi vọng quyền đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho trẻ học chơi Bởi sở để trẻ có đủ điều kiện phát triển trí tuệ nhận thức Cần quan tâm đến đời sống giáo viên để giáo viên có điều kiện thuận lợi hoàn thành nhiệm vụ mình, cần động viên, khen thưởng cho giáo viên có thành tích cao Cần quan tâm đến hoạt động nhằm phát triển trí tưởng tượng trẻ, đặc biệt thông qua TCĐVTCĐ để rút kình nghiệm, học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vui chơi mà trung tâm TCĐVTCĐ góp phần phát triển trí tưởng tượng, tư sáng tạo trẻ 53 Ngoài ra, gia đình, cấp địa phương, nhà trường cần tạo điều kiện thuận lời cho em học tập, thể quan tâm qua thi “Bé với an toàn giao thông”…để cô trẻ phần đấu trình học tập công tác 2.3.2 Đối với Phòng, Sở giáo dục - Cần quan tâm, giúp đỡ nhà trường, giúp cho trường hoàn thành công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tốt - Cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Giáo dục Mầm non, Bộ GD&ĐT, 2009 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai ( chủ biên), Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại học sư phạm, 2007 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Đinh Văn Vang, Nguyễn Văn Lũy, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, 2007 Giáo trình Tâm lý học đại cương - NXB Hà Nội,1993 Bùi Văn Huê, Đỗ Mông Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học xã hội, NXB Hà Nội, 1995 Dương Thị Diệu Hoa, Giáo trình Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, 2008 Phạm Minh Hạc, Nhập môn Tâm lý học, NXB Giáo Dục Việt Nam, 1980 10 Phạm Minh Hạc, Tâm lí học tập II, NXB Giáo dục, 1998 11 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 12 Trò chơi hướng dẫn trẻ chơi, NXB Đại học quốc gia, 1996 13.Trần Thị Ngân, Phạm Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc, Tuyển tập truyện, thơ, câu đố dành cho trẻ Mầm non, NXB Văn học 14.Tạp chí văn học số 2, 1974 15.Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Vui chơi với trẻ em, Nhà xuất phụ nữ, 2000 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án trò chơi Chủ đề: Gia đình Đối tượng: 4-5 tuổi Thời gian: 40-45 phút Nội dung chơi góc chơi: - Góc xây dựng: Xây nhà bé - Góc nghệ thuật tạo hình: Vẽ gia đình bé chơi công viên, hát hát chủ đề gia đình - Góc phân vai: Trò chơi nấu ăn, mẹ bế bé - Góc học tập: Xem tranh, kể bữa cơm gia đình bé a Mục đích, yêu cầu - Trẻ hào hứng chơi, biết đóng vai bà mẹ nấu ăn, bế em bé; - Biết sử dụng vật liệu để xây nhà bé; - Biết sử dụng kỹ vẽ, tô màu; - Hát lời, nhạc; - Xem tranh ảnh chiều, hào hứng kể chuyện bữa cơm gia đình b Chuẩn bị - Nhà, gạch, cây, hoa… tranh ảnh nhà; - Giấy A4, màu; - Đồ dùng nấu ăn: nồi, bát, đĩa ; búp bê làm em bé… c Tiến hành c1 Thỏa thuận chơi - Cô gọi trẻ đến bên cô, hỏi trẻ học chủ đề - Hôm cô bổ sung nhiều đồ chơi mới, xem có nhé! - Tại góc xây dựng: + Đây góc chơi đây? + Hãy xem có đồ chơi đây? + Chúng xây nhà thật đẹp nào? - Tại góc nghệ thuật tạo hình: + Ở góc thấy gì? + Hãy vẽ người thân gia đình chơi công viên đi? - Tại góc phân vai: + Đây góc chơi gì? + Hãy thử làm người mẹ - Tại góc học tập: + Đây góc chơi con? + Bữa cơm gia đình có đấy? + Lát kể chuyện bữa cơm gia đình nhé? - Bây bạn thích chơi góc nhẹ nhàng góc để chơi nhé! - Giáo dục trẻ chơi phải biết hòa thuận, đoàn kết, không tranh giành đồ chơi c2 Quá trình chơi - Trẻ chọn góc chơi mình, thỏa thuận vai chơi - Cô đến góc, hướng dẫn trẻ sáng tạo chơi - Góc xây dựng: + Các thợ xây xây đấy? + Nên có nhiều xung quanh nhà để làm bóng mát? - Góc nghệ thuật tạo hình: + Con vẽ gia đình chơi đâu đây? + Vẽ thêm thật nhiều cối, vườn hoa để công viên đẹp nhé! - Góc phân vai: + Các chơi vậy? + Những người mẹ tí hon nấu đấy? + Em bé khóc hay mà lại phải bế thế? - Tại góc học tập: + Ở góc nhìn thấy gì? + Hãy xem tranh ảnh bữa cơm gia đình bạn nhỏ, sau kể bữa cơm gia đình nhé! - Cô gợi ý cho trẻ trẻ gặp lúng túng - Tạo tình để nhận xét, rút kinh nghiệm cho trẻ c3 Nhận xét góc chơi - Cô đến góc nhận xét c4 Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, hào hứng - Cho trẻ hát “Cất đồ chơi” cất đồ chơi GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án trò chơi Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Sự phát triển lúa Lứa tuổi: – tuổi Số lượng trẻ: 36 trẻ Thời gian: 35 – 40 phút I DỰ KIẾN NỘI DUNG CHƠI: Góc phân vai: (Góc trọng tâm) - Tổ chức chợ quê: bán sản phẩm từ lúa: chổi rơm; đồ lưu niệm từ rơm; loại bánh: bánh rán, bánh dày, bánh giò, bánh đa, bánh cuốn, bánh trôi… Góc nghệ thuật: - Làm vật từ rơm: gà, hoa, … - Làm số đồ chơi từ rơm Góc xây dựng: Xây dựng cánh đồng quê em Góc học tập: vẽ trình phát triển lúa II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ củng cố vốn kinh nghiệm, hiểu biết trình phát triển lúa, số sản phẩm từ lúa Kỹ năng: - Trẻ có kỹ chơi theo nhóm, biết bàn bạc, thảo luận phối hợp với nhóm Biết thể mối quan hệ chơi vai chơi Biết tự nhận xét nhận xét bạn sau chơi - Trẻ có kỹ thực thao tác vai: làm bánh trôi, bánh đa, bánh cuốn… - Trẻ biết dùng rơm để làm thành gà, hoa số đồ chơi khác mà trẻ thích - Rèn kỹ nhận biết trình phát triển lúa - Biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác để xây dựng cánh đồng lúa - Trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia chơi - Trẻ chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau, không nói to, không tranh giành đồ chơi, thực nội quy góc chơi III CHUẨN BỊ: - Các sản phẩm làm từ rơm; loại bánh làm từ bột gạo; đất nặn, rơm… - Rơm khô, kéo, hồ dán,… - Cây lúa làm xốp; người; xe cải tiến làm catton… - Một số đồ chơi ăn từ gạo: bánh dày, cơm, bún… - Giấy, bút màu IV TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Thoả thuận chơi: - Cô đọc câu đố bánh - Trẻ giải câu - Theo con, bánh trôi làm từ bột gì? đố - Con biết quy trình làm bánh? - Trẻ trả lời - Bánh thường bán đâu? - Trẻ trả lời - Ở góc phân vai, cô chuẩn bị nhiều nguyên liệu để làm - Trẻ trả lời số loại bánh Theo cô, chơi bán mặt hàng sản phẩm từ lúa chợ quê Ai chơi góc phân vai? - Trẻ trả lời - Ở góc nghệ thuật, làm số vật yêu thích từ rơm gà số đồ chơi khác mà thích - Trẻ trả lời - Còn góc xây dựng, xây dựng chủ đề này? - Trẻ trả lời - Các bạn góc học tập làm gì? - Trẻ trả lời - Khi chơi góc chơi nào? - Cô nhắc nhở trẻ thực nội quy góc chơi - Trẻ góc - Cô cho trẻ góc chơi mà trẻ thích chơi Quá trình chơi: - Sau trẻ góc chơi, cô cân đối số lượng trẻ chơi, số lượng đồ chơi góc cho phù hợp - Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi để nắm bắt kỹ chơi trẻ, - Trẻ chơi nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng trẻ chơi, nắm bắt nhu cầu trẻ, biểu tiêu cực trẻ để có biện pháp xử lý tình hợp lý - Cô gợi ý trẻ chơi tham gia vai chơi với trẻ cần thiết Kết thúc chơi: - Cô quan sát xem nhóm chơi chán cô nhận xét kết thúc trước, nhóm chơi hứng thú cô kết thúc sau - Kết thúc chơi góc, cô đến góc chơi để trò chuyện với trẻ Cô nhận xét chủ yếu khen, động viên trẻ - Cô cho trẻ cất đồ chơi nơi quy định, cất gọn gàng - Nhận xét chung lớp - Trẻ nhận xét cô - Trẻ cất đồ chơi PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng việc xây dựng kế hoạch và tổ chức trò chơi ĐVTCĐ giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho giáo viên) Họ tên: Tuổi: Trình độ chuyên môn: Phụ trách lớp: Trường: Để nâng cao chất lượng chơi ĐVTCĐ cho trẻ MG Xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào nội dung chị cho phù hợp: Câu 1: Theo chị việc lập kể hoạch tổ chức trò chơi ĐVTCĐ giáo viên có ảnh hưởng đến kết chơi trẻ? A Ảnh hưởng lớn đến kết chơi trẻ B Ảnh hưởng vừa phải đến kết chơi trẻ C Không ảnh hưởng đến kết chơi trẻ Câu 2: Khi tổ chức cho trẻ chơi ĐVTCĐ chị lập kế hoạch cho trẻ chơi nào? A Chưa lập kế hoạch tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi B Có xây dựng kế hoạch sơ sài không thường xuyên C Xây dựng kế hoạch chi tiết, đảm bảo chất lượng thực Câu 3: Việc tích lũy kinh nghiệm thân làm sống lại kinh nghiệm trẻ trò chơi ĐVTCĐ? A Thường xuyên quan tâm đến việc tĩnh lũy kinh nghiệm, tìm tòi biện pháp khác B Không thực việc tích lũy kinh nghiệm, tìm tòi biện pháp khác C Việc tích lũy kinh nghiệm giáo viên không ảnh hưởng tới trình chơi trẻ Câu 4: Chị thực biện pháp biện pháp sau để tổ chức cho trẻ chơi? A Thực không theo quy trình nào, để trẻ chơi tự theo ý thích định hướng, giáo viên không tham gia B Thực rập khuôn, máy móc theo quy trình xây dựng C Thực theo quy trình cách hợp lí, không rập khuôn, máy móc, tôn trọng tính sáng tạo trẻ Xin chân thành cám ơn chị cho biết ý kiến mình! Người khai (kí tên) PHỤ LỤC Biên quan sát đặc điểm tưởng tượng trẻ MGN thông qua TCĐVTCĐ PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ và tên Bùi Thị Xuân Anh Lê Ngọc Anh Nguyễn Đức Anh Trần Quyền Anh Trần Hoàng Mai Anh Lê Tú Anh Lê Phương Anh Lê Minh Đức Nguyễn Xuân Hiệp Lê Thị Thu Huyền Lâm Gia Huy Nguyễn Tiên Hoàng Lê Minh Hiếu Lê Xuân Lộc Lê Ngọc Linh Trần Lê Phương Linh Lê Giang Trà My Trần Nguyễn Phương Nhi Lê Hà Phương Lê Minh Quân Tái tạo X Bảng Rõ ràng X X X Độc đáo X Tái tạo X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Bảng Rõ ràng X X Độc đáo X Tái tạo X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Độc đáo X X X X X X X X X X X X X X X X X Bảng Rõ ràng X X X X X X X X X X X X X X 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Lê Việt Tiến Trần Thị Thu Trà Nguyễn Đức Khánh Nguyễn Anh Tú Nguyễn Quang Vinh Nguyễn Gia Nghĩa Lê Thùy Linh Nguyễn Hông Quân Lê Mai Anh Lê Gia Tuệ Đặng Tài Tuệ Trần Minh Hà Lê Quang Khải Nguyễn Hà Ly Lê Gia Phú Lê Mạnh Hùng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Ghi chú: Bảng 1: Đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ Bảng 2: Đặc điểm tưởng tượng trẻ trò chơi thông qua mối quan hệ vật thay vật thay Bảng 3: Đặc điểm tưởng tượng trẻ trò chơi thông qua vai chơi hành động chơi X X X X X X STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TCĐVTCĐ NHẰM PHÁT TRIỂN TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ NHÓM ĐỐI CHỨNG Họ tên Tái tạo Rõ ràng Bùi Thị Xuân Anh Lê Ngọc Anh Nguyễn Đức Khánh Trần Quyền Anh Trần Hoàng Mai Anh Lê Tú Anh Lê Phương Anh Lê Minh Đức Nguyễn Xuân Hiệp Lê Thị Thu Huyền Lâm Gia Huy Nguyễn Tiên Hoàng Lê Minh Hiếu Lê Xuân Lộc Lê Ngọc Linh Trần Lê Phương Linh Lê Giang Trà My Trần Nguyễn Phương Nhi X X X X X X X X Độc đáo X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X NHÓM THỬ NGHIỆM Họ tên Tái tạo Rõ ràng Lê Hà Phương Lê Minh Quân Lê Việt Tiến Trần Thị Thu Trà Nguyễn Đức Anh Nguyễn Anh Tú Nguyễn Quang Vinh Nguyễn Gia Nghĩa Lê Thùy Linh Nguyễn Hông Quân Lê Mai Anh Lê Gia Tuệ Đặng Tài Tuệ Trần Minh Hà Lê Quang Khải Nguyễn Hà Ly Lê Gia Phú Lê Mạnh Hùng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Độc đáo X X X X X X X X X X X X X X X [...]... sự tác động của người lớn lên trẻ là rất cần thết Qua quá trình tìm hiểu tôi thấy có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến trẻ em, đặc biệt là trẻ mầm non mà ở đó các tác giả đều đưa ra vấn đề riêng để nghiên cứu về trẻ mầm non Đề tài Đặc điểm tưởng tượng của trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua Trò chơi đóng vai theo chủ đề là một vấn đề chưa ai nghiên cứu Trí tưởng tượng là một đặc điểm tâm lý... trạng đặc điểm tưởng tượng của trẻ Mẫu giáo nhỡ Chương 3 Thực nghiệm biện pháp tổ chức TCĐVTCĐ nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ Mẫu giáo nhỡ Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo 10 Giả thuyết khoa học Tưởng tượng của trẻ Mẫu giáo nhỡ đã vượt qua việc tri giác đối tượng và trẻ biết tưởng tượng kết hợp với biểu tượng vốn có để tưởng tượng ra cái mới Tuy nhiên vẫn chưa xuất hiện tưởng tượng có chủ. .. phản ánh vào trò chơi được coi là chủ đề của trò chơi Do đó chủ đề của trò chơi cũng muôn màu muôn vẻ; có thể kể đến: chủ đề sinh hoạt gia đình, chủ đề bán hàng, chủ đề giao thông vận tải, chủ đề dạy học… Phạm vi hiện thực mà trẻ tiếp xúc rộng bao nhiêu Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ còn có ít chủ đề chơi Thông thường đó là những trò chơi liên quan tới thực tiễn trực tiếp của trẻ em như sinh hoạt gia đình, trường... mức độ phong phú của hình ảnh tưởng tượng Tưởng tượng của trẻ đã vượt qua tri giác đối tượng; Trẻ biết tưởng tượng kết hợp với biểu tượng vốn có để tạo ra cái mới; Trẻ bắt đầu xuất hiện tưởng tượng có chủ định và tưởng tượng sáng tạo; Ngôn ngữ có ý nghĩa rất lớn kích thích tưởng tượng của trẻ phát triển 1.4 Vai trò của TCĐVTCĐ đối với việc phát triển trí tưởng tượng của trẻ Mẫu giáo nhỡ TCĐVTCĐ có... Những mối quan hệ qua lại của trẻ trong trò chơi Những quan hệ chơi: đó là những quan hệ qua lại của các vai trong trò chơi theo một chủ đề nhất định, mô phỏng mối quan hệ của người lớn trong xã hội như quan hệ giữa mẹ và con trong trò chơi gia đình, quan hệ giữa người mua và người bán trong trò chơi bán hàng… Đó là những quan hệ được trẻ quan tâm và trở thành đối tượng hành động của chúng Những quan hệ... nhất là loại trò chơi không có luật, người chơi có thể tự ý hoạt động miễn sao phù hợp với nội dung chơi như TCĐVTCĐ, trò chơi đóng kịch (tức là trò chơi đóng vai theo tác phẩm văn học), trò chơi xây dựng, trò chơi lắp ghép, trò chơi thả diều… Loại trò chơi thứ hai là loại trò chơi có luật Người chơi phải tuân thủ luật chơi đã được quy định một cách khách quan trong trò chơi Loại trò chơi này rất phong... hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo không phải là 18 hoạt động học mà là HĐVC Vậy nên trẻ mẫu giáo tiếp thu văn hóa và kinh nghiệm xã hội qua HĐVC Trẻ mẫu giáo không phải chơi cho vui mà trẻ còn chơi để thỏa mãn nhu cầu được hoạt động giống người lớn và để học hỏi những điều ngoài cuộc sống mới lạ đối với trẻ [2] 1.3 Đặc điểm tưởng tượng của trẻ Mẫu giáo nhỡ Đến lứa tuổi này, tưởng tượng của trẻ phát... là biểu tượng của trí nhớ Như vậy, tưởng tượng có quan hệ mật thiết với trí nhớ Sản phẩm của tưởng tượng là biểu tượng, còn gọi là biểu tượng cấp 2 Vì thế người ta gọi biểu tượng của tưởng tượng là biểu tượng của biểu tượng Trong đề tài này tôi thống nhất sử dụng khái niệm tưởng tượng của tác giả Nguyễn Quang Uẩn 1.2.2 Các loại tưởng tượng Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu lực của tưởng tượng, ... triển trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo nhỡ Trong HĐVC đứa trẻ học thay thế đồ vật này với đồ vật khác, nhận các vai khác nhau Năng lực này là cơ sở để phát triển trí tưởng tượng Chính HĐVC của trẻ đã làm nảy sinh hoàn cảnh chơi, tức là làm nảy sinh trí tưởng tượng Trong khi chơi trẻ thoả sức mà suy nghĩ tìm tòi, thoả sức mà ước mơ, tưởng tượng Trong khi chơi, đặc biệt là ở trò chơi đóng vai, trẻ có thể... Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và chỉ ra được thực trạng đặc điểm tưởng tượng của trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ trong chương trình Giáo dục Mầm non ban hành 2009 - Đề tài cũng xây dựng và thử nghiệm được một số biện pháp nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua TCĐVTCĐ 4 9 Dự kiến cấu trúc đề tài Mở đầu Nội dung Chương ... tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua Trò chơi đóng vai theo chủ đề vấn đề chưa nghiên cứu Trí tưởng tượng đặc điểm tâm lý dễ thấy trẻ, trò chơi yếu tố tưởng tượng cần thiết Nhận thấy vấn đề có vai. .. trẻ Mẫu giáo nhỡ 33 2.4.1 Đặc điểm tưởng tượng trẻ trò chơi thông qua mối quan hệ vật thay vật thay 2.4.2 Đặc điểm tưởng tượng trẻ trò chơi thông qua vai chơi hành động chơi ... nhập vai trẻ: Mô tả vai chơi hành động chơi,  nét mặt cử điệu nhập vai, ngôn ngữ trẻ chơi Kết điều tra: Bảng 3: Đặc điểm tưởng tượng trẻ Mẫu giáo nhỡ trò chơi thông qua vai chơi hành động chơi

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chương trình Giáo dục Mầm non, Bộ GD&ĐT, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục Mầm non
2. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai ( chủ biên), Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sự phát triểntâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
3. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầmnon
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
4. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Nguyễn Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến 6 tuổi), NXB Đại học sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến 6 tuổi)
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm
5. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Đinh Văn Vang, Nguyễn Văn Lũy, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học đại cương
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
6. Giáo trình Tâm lý học đại cương - NXB Hà Nội,1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học đại cương
Nhà XB: NXB Hà Nội
7. Bùi Văn Huê, Đỗ Mông Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học xã hội, NXB Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Nhà XB: NXB Hà Nội
8. Dương Thị Diệu Hoa, Giáo trình Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học phát triển
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
9. Phạm Minh Hạc, Nhập môn Tâm lý học, NXB Giáo Dục Việt Nam, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Tâm lý học
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
10. Phạm Minh Hạc, Tâm lí học tập II, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tập II
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
12. Trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi, NXB Đại học quốc gia, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
13.Trần Thị Ngân, Phạm Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc, Tuyển tập truyện, thơ, câu đố dành cho trẻ Mầm non, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tậptruyện, thơ, câu đố dành cho trẻ Mầm non
Nhà XB: NXB Văn học
15.Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Vui chơi với trẻ em, Nhà xuất bản phụ nữ, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui chơi với trẻ em
Nhà XB: Nhà xuất bản phụnữ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w