1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khóa luận tư tưởng biện chứng trong triết học đêmôcrit

53 819 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phép biện chứng là duy vật là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa MácLê Nin ,là “khoa học về mối liên hệ phổ biến và cũng là “ khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên ,của xã hội loài người và của tư duy”. Theo quan điểm của C.Mác ,cũng như của Hê Ghen thì phép biện chứng bao gồm cái mà ngày nay người ta gọi là lý luận nhận thức hay nhận thức luận. Với tư cách đó,phép biện chứng duy vật cũng chính là lý luận và phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới , xét trên nhiều phương diện, nó là một hiện tượng có ý nghĩa thế giới quan rộng lớn như bản thân triết học.Như Hêghen (1770 1831) một nhà triết học lỗi lạc người Đức và triết học của Hêghen thì phép biện chứng lại giữ vị trí là linh hồn. Đến học thuyết triết học của chủ nghĩa Mác, thì V.I Lênin một nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã nói: Phép biện chứng duy vật là linh hồn của chủ nghĩa Mác. Hay như Hồ Chí Minh sau này đã từng đánh giá “Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng”.Như vậy, phép biện chứng là mảng vấn đề có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong triết học. Lịch sử phép biện chứng hình thành và phát triển từ khi triết học ra đời, mà đỉnh cao của nó là phép biện chứng duy vật mácxít. Ph.Ăngghen đã từng định nghĩa phép biện chứng là khoa học “về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” . Nội dung nghiên cứu về phép biện chứng là rất sâu và rộng. Nó là chìa khoá vàng để giúp con người nhận thức và chinh phục thế giới. Lịch sử tư tưởng và thực tiễn cách mạng đã chứng minh rằng: khi nào chúng ta nắm vững lý luận biện chứng, biết vận dụng sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể thì vai trò, hiệu lực cải tạo tự nhiên được tăng cường. Ngược lại cách nghĩ cách làm chủ quan duy ý chí sẽ dẫn đến sai lầm, gây tổn thương cho cách mạng và xã hội nói chung. Phép biện chứng có lịch sử phát triển lâu dài vì thế khi nghiên cứu lịch sử phép biện chứng không thể bỏ qua những tư tưởng biện chứng sơ khai thời cổ đại. Như ở trong cùng một dòng chảy, những thành tựu phép biện chứng mà chúng ta có được ngày nay là kết quả tất yếu của sự phát triển tư tưởng biện chứng liên tục từ thời cổ đại qua thời phục hưng, cho đến thời cận đại. Thời kỳ ra đời của triết học cổ đại và những tư tưởng biện chứng sơ khai gắn liền với sự ra đời của các nhà nước chiếm hữu nô lệ trong lịch sử, khi xã hội đã có sự phân hoá giai cấp rõ rệt, khi lao động chân tay và lao động trí óc tách rời nhau. Ở Phương Tây, những tư tưởng biện chứng sơ khai thời cổ đại gắn liền với cái nôi triết học Hy Lạp cổ đại. Nghiên cứu tư tưởng biện chứng Hy Lạp cổ đại cho phép chúng ta khẳng định rằng: Sự ra đời và phát triển của phép biện chứng duy vật là sự nối tiếp hợp lôgíc của tư tưởng biện chứng từ thời cổ đại. Cũng như các cái nôi triết học khác trên thế giới thì ở Hy Lạp cổ đại, những tư tưởng biện chứng được hình thành từ rất sớm, song đã có sự phát triển mạnh mẽ. Do điều kiện kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, văn hoá của người Hy Lạp cổ đại lại phát triển hết sức rực rỡ nên triết học và những tư tưởng biện chứng có mảnh đất màu mỡ để sinh sôi nảy nở. Nói đến tư tưởng biện chứng ở Hy Lạp cổ đại, thì không thể không nói đến nhân vật Đêmôcrit nhà triết học là một trong những nhà biện chứng đầu tiên trong lịch sử triết học và được C.Mác đánh giá “ Đêmôcrit là nhà bác học vĩ đại của thời cổ đại”. Việc chọn đề tài “Tư tưởng biện chứng trong triết học Đêmôcrit”, do những lý do đã nêu trên. Hơn nữa việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng Hy Lạp cổ đại thì Đêmôcrit lại giữ vị trí tkhá quan trọng trong triết học . Đồng thời việc chọn đề tài “Tư tưởng biện chứng trong triết học Đêmôcrit” cũng nhằm mục đích là muốn hướng bạn đọc yêu mến triết học được tìm hiểu và có thể hiểu sâu hơn về lịch sử triết học với những tư tưởng biện chứng sơ khai đầy lý thú nhưng cũng hết sức sâu sắc của con người thời cổ đại.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phép biện chứng là duy vật là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thếgiới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lê Nin ,là “khoahọc về mối liên hệ phổ biến và cũng là “ khoa học về những quy luật phổ biếncủa sự vận động và phát triển của tự nhiên ,của xã hội loài người và của tưduy” Theo quan điểm của C.Mác ,cũng như của Hê Ghen thì phép biệnchứng bao gồm cái mà ngày nay người ta gọi là lý luận nhận thức hay nhậnthức luận Với tư cách đó,phép biện chứng duy vật cũng chính là lý luận vàphương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới , xét trên nhiềuphương diện, nó là một hiện tượng có ý nghĩa thế giới quan rộng lớn như bảnthân triết học.Như Hêghen (1770 - 1831) - một nhà triết học lỗi lạc người Đức

và triết học của Hêghen thì phép biện chứng lại giữ vị trí là linh hồn Đến họcthuyết triết học của chủ nghĩa Mác, thì V.I Lênin - một nhà kinh điển chủnghĩa Mác đã nói: Phép biện chứng duy vật là linh hồn của chủ nghĩa Mác.Hay như Hồ Chí Minh sau này đã từng đánh giá “Chủ nghĩa Mác có ưu điểm

là phương pháp làm việc biện chứng”.Như vậy, phép biện chứng là mảng vấn

đề có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong triết học Lịch sử phép biện chứnghình thành và phát triển từ khi triết học ra đời, mà đỉnh cao của nó là phépbiện chứng duy vật mácxít

Ph.Ăngghen đã từng định nghĩa phép biện chứng là khoa học “về nhữngquy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loàingười và của tư duy” Nội dung nghiên cứu về phép biện chứng là rất sâu vàrộng Nó là chìa khoá vàng để giúp con người nhận thức và chinh phục thếgiới Lịch sử tư tưởng và thực tiễn cách mạng đã chứng minh rằng: khi nàochúng ta nắm vững lý luận biện chứng, biết vận dụng sáng tạo phù hợp vớihoàn cảnh cụ thể thì vai trò, hiệu lực cải tạo tự nhiên được tăng cường Ngượclại cách nghĩ cách làm chủ quan duy ý chí sẽ dẫn đến sai lầm, gây tổn thươngcho cách mạng và xã hội nói chung

Trang 2

Phép biện chứng có lịch sử phát triển lâu dài vì thế khi nghiên cứu lịch

sử phép biện chứng không thể bỏ qua những tư tưởng biện chứng sơ khai thời

cổ đại Như ở trong cùng một dòng chảy, những thành tựu phép biện chứng

mà chúng ta có được ngày nay là kết quả tất yếu của sự phát triển tư tưởngbiện chứng liên tục từ thời cổ đại qua thời phục hưng, cho đến thời cận đại.Thời kỳ ra đời của triết học cổ đại và những tư tưởng biện chứng sơ khaigắn liền với sự ra đời của các nhà nước chiếm hữu nô lệ trong lịch sử, khi xãhội đã có sự phân hoá giai cấp rõ rệt, khi lao động chân tay và lao động trí óctách rời nhau Ở Phương Tây, những tư tưởng biện chứng sơ khai thời cổ đạigắn liền với cái nôi triết học Hy Lạp cổ đại Nghiên cứu tư tưởng biện chứng

Hy Lạp cổ đại cho phép chúng ta khẳng định rằng: Sự ra đời và phát triển củaphép biện chứng duy vật là sự nối tiếp hợp lôgíc của tư tưởng biện chứng từthời cổ đại

Cũng như các cái nôi triết học khác trên thế giới thì ở Hy Lạp cổ đại,những tư tưởng biện chứng được hình thành từ rất sớm, song đã có sự pháttriển mạnh mẽ Do điều kiện kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, văn hoá củangười Hy Lạp cổ đại lại phát triển hết sức rực rỡ nên triết học và những tưtưởng biện chứng có mảnh đất màu mỡ để sinh sôi nảy nở

Nói đến tư tưởng biện chứng ở Hy Lạp cổ đại, thì không thể không nóiđến nhân vật Đê-mô-crit nhà triết học là một trong những nhà biện chứng đầutiên trong lịch sử triết học và được C.Mác đánh giá “ Đê-mô-crit là nhà báchọc vĩ đại của thời cổ đại” Việc chọn đề tài “Tư tưởng biện chứng trong triếthọc Đê-mô-crit”, do những lý do đã nêu trên Hơn nữa việc nghiên cứu tưtưởng biện chứng Hy Lạp cổ đại thì Đê-mô-crit lại giữ vị trí tkhá quan trọng

trong triết học Đồng thời việc chọn đề tài “Tư tưởng biện chứng trong triết học Đê-mô-crit” cũng nhằm mục đích là muốn hướng bạn đọc yêu mến triết

học được tìm hiểu và có thể hiểu sâu hơn về lịch sử triết học với những tưtưởng biện chứng sơ khai đầy lý thú nhưng cũng hết sức sâu sắc của conngười thời cổ đại

Trang 3

2 Tình hình nghiín cứu của đề tăi

Triết học của mô-crit rất được giới khoa học triết học quan tđm mô-crit có công đóng góp lớn nhất lă băn về bản thể luận ,những vấn đề mẵng nghiín cứu có ý nghĩa rất lớn với câc hệ thống triết học sau năy,đặc biệthọc thuyết khoa học thế kỉ XVII-XVIII chịu ảnh hưởng rất sđu sắc những tưtưởng triết học của Đí-mô-crit vă trong suốt một thời gian dăi tư tưởng triếthọc của ông đê tồn tại dăi so với câc học thuyết triết học cổ đại khâc Có lẽđiều đó chỉ có thể được giải thích bởi lý do câc nhă khoa học triết học đê bịlôi cuốn bởi những tư tưởng biện chứng cực kỳ sđu sắc của ông, bởi nhữngphỏng đoân thiín tăi của ông Tuy nhiín, phần lớn trong số đó, tư tưởng biệnchứng lại được lồng ghĩp văo những tư tưởng triết học chung

Đí-Trong quâ trình nghiín cứu vă xđy dựng học thuyết của mình, cũng nhưluận chiến chống lại câc trăo lưu tư tưởng phản tiến bộ, câc nhă kinh điển chủnghĩa Mâc đê có nhiều công trình nghiín cứu vă đânh giâ sđu sắc vai trò ýnghĩa của tư tưởng biện chứng Hy Lạp cổ đại Ph.Ăngghen trong “Biện chứngcủa tự nhiín” vă “Chống Đuyrinh” đê băn khâ nhiều về triết học Hy Lạp cổđại trong đó cả phĩp biện chứng V.I.Línin trong “Bút ký triết học” vă “Chủnghĩa duy vật vă chủ nghĩa kinh nghiệm phí phân” đê có những nhận xĩt văđânh giâ về triết học Hy Lạp cổ đại một câch sđu sắc trín quan điểm duy vậtbiện chứng

Công trình quan trọng số một khi nghiín cứu lịch sử biện chứng, đó lă

bộ sâch “Lịch sử phĩp biện chứng” (6 tập) của Viện Hăn Lđm khoa học Liín

Xô, đê trình băy một câch có hệ thống câc yếu tố cơ bản vă hoăn cảnh ra đờicủa phĩp biện chứng của từng thời đại Tập 1 của bộ sâch nói đến phĩp biệnchứng cổ đại qua tất cả câc nhă triết học Hy Lạp cổ đại tiíu biểu

Trong “ Cđu chuyện triết học” của Will Durant (bản dịch Trí Hải văBửu Đích) đê nói đến những giai thoại, cđu chuyện cực kỳ hấp dẫn vă lýthú về câc nhă triết học, qua đó cũng lăm nổi bật những tư tưởng quantrọng của câc nhă triết học Cuốn sâch như lă ngưỡng cửa đầu tiín đểbước văo thế giới triết học

Trang 4

Trong “Lịch sử triết học Phương Tây- từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triếthọc Cổ điển Đức” của PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng, tác giả đã trình bày mộtcách hết sức cô đọng những quan điểm triết học và những tư tưởng nổi bậtcủa các nhà triết học Cuốn sách cũng là nguồn tư liệu phong phú giúp ngườihọc tiếp cận triết học một cách hiệu quả nhất.

Trong tác phẩm “Lịch sử triết học Hy - La Cổ đại” (2 tập) của NguyễnQuan Thông và Tống Văn Chung đã hệ thống hoá triết học Hy Lạp - La Mã

Cổ đại qua các giai đoạn phát triển Cuốn sách cũng trình bày khá chi tiết cácquan điểm triết học của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại của các trường pháitriết học, qua đó người học có thể so sánh đối chiếu quan điểm triết học củacác nhà triết học, của các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại

Cuốn “Lịch sử triết học” của Nguyễn Hữu Vui, tác giả cũng đã trình bàytoàn bộ lịch sử triết học của từng thời đại qua các nhà triết học tiêu biểu Cuốnsách cũng đã cung cấp những những kiến thức căn bản nhất của người học để

đi vào triết học

Cuốn “ Khái lược lịch sử triết học” của TS Bùi Thị Thanh Nguyễn Văn Đại ,khoa Triết học,Học viện Báo chí và Tuyên truyền ,các tácgiả cũng đã trình bày rất sâu sắc các tư tưởng triết học ,các trường phái triếthọc ở cả phương Đông cũng như ở phương Tây,và có những sự trình bày kháiquát rất cô đọng dễ hiểu,xúc tích ,đã mang lại những hiệu quả cao trong việctiếp nhận những tri thức triết học căn bản song cũng nắm được những kiếnthức mang tính nền tảng để giúp người học hiểu về lich sử triết học hơn

Hương-Ngoài các công trình nghiên cứu trên, còn có nhiều công trình nghiêncứu khác nhau về triết học Hy Lạp cổ đại, như những đề tài khoa học nghiêncứu về lịch sử triết học ,những bài viết trong “Tạp chí triết học” cũng là mộtnguồn tài liệu phong phú Để giúp ta đi sâu vào triết học với nhiều nhận định,nhiều ý kiến đánh giá khá sâu sắc

Việc xây dựng đề tài khoá luận “Tư tưởng biện chứng trong triếthọc của Đê-mô-crit” là vẫn dựa trên các nguồn tài liệu quý giá đã nêutrên có thể hoàn thành

Trang 5

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Mục đích của đề tài:

Làm rõ tư tưởng biện chứng trong triết học của Đê-mô-crit, qua đó muốnnói đến vị trí của triết học Đê-mô-crit cũng như tư tưởng biện chứng của ôngtrong nền triết học Hy Lạp cổ đại

- Nhiệm vụ của đề tài:

Phân tích khái quát bối cảnh ra đời và phát triển của triết học Hy Lạp cổđại và tư tưởng biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại

Trình bày và làm rõ những quan điểm biện chứng trong triết học của mô-crit

Đê-Đánh giá những đóng góp và hạn chế trong những quan điểm biện chứngcủa Đê-mô-crit

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận của đề tài:

Là các nguyên lý, quy luật, các cặp phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duyvật biện chứng cho việc nghiên cứu của đề tài

- Phương pháp nghiên cứu của đề tài:

Dựa trên các nguyên tắc của phép biện chứng duy vật, kết hợp với cácphương pháp đối chiếu và so sánh; phương pháp logíc và lịch sử

5 Đóng góp của đề tài

Góp phần làm rõ tư tưởng biện chứng trong triết học Đê-mô-crit

Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu giúp cho việc học tập vàtìm hiểu triết học của các bạn sinh viên

6 Kết cấu của khoá luận

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham thảo,khóa luậnđược kết cấu thành hai chương

Trang 6

Chương 1 KHÁI LƯỢC VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

1.1 Định nghĩa phép biện chứng và nguồn gốc của phép biện chứng

Ph.Ăngghen đã từng định nghĩa: “Phép biện chứng là khoa học về nhữngquy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loàingười và của tư duy”[8, 319] Phép biện chứng ra đời cùng sự ra đời của triếthọc, phép biện chứng có một quá trình phát triển lâu dài trước khi đạt đếnkhái niệm khoa học

Trong thời kì cổ đại phép biện chứng chất phác ,ngây thơ mà đỉnh cao

là phép biện chứng cổ đại Hy Lạp chiếm vị trí ưu trội, phép biện chứng đã cótrong triết học của hầu hết các nhà triết học, như trường phái triết học Milê,

mà đại biểu tiêu biểu của nó là Talét, Anaximenđơ và Anaximen Đến Hêraclít(khoảng 540 - 475 tcn) đã thể hiện khá rõ quan niệm về vận động và pháttriển Ông khẳng định “mọi đều trôi đi, đều chảy đi” Người đầu tiên sử dụngthuật ngữ “phép biện chứng” là Xôcrát với ý nghĩa là nghệ thuật tranh luận đểtìm ra chân lý Đây cũng là cách hiểu phổ biến của người Hy Lạp cổ đại, vềsau học trò của Xôcrát và Platôn đã coi phép biện chứng là nghệ thuật đốithoại dưới hình thức hỏi - đáp, phân tích và liên kết các khái niệm để đạt tớiđịnh nghĩa đúng đắn về các khái niệm đó.Theo quan điểm biện chứng đó thếgiới là một chỉnh thể thống nhất ,giữa các bộ của nó có mối liên hệ qua lại,thâm nhập vào nhau ,thế giới và các bộ phận cấu thành thế giới ấy khôngngừng vận động và phát triển.Đánh giá mặt tích cực và sự hạn chế của quanđiểm biện chứng chất phác của thời cổ đại ,Ph Ăng ghen cho rằng quan điểm

đó chúng ta thấy một bức tranh về sự chằng chịt vô tận của những mối liên hệ

và những sự tác động qua lại,sự vận động và phát triển,nhưng chưa làm rõđược cái gì đang liên hệ cũng như những quy luật nội tại của sự vận động vàphát triển

Cùng với sự vận động và phát triển của cuộc sống thực tiễn, và sự pháttriển của nhận thức của con người, thuật ngữ phép biện chứng ngày càng đi xa

Trang 7

hơn ý nghĩa ban đầu và được bổ sung những nội dung mới, phong phú ĐếnHêghen (1770 - 1831), nhà triết học duy tâm khách quan người Đức, thuậtngữ này đã được phát triển khá toàn diện Theo Hê ghen ,giới tự nhiên và xãhội loài người chỉ là sự tồn tại khác của “ý niệm” ,do sự tha hóa của ý niệm

mà thành.Ý niệm nằm trong quá trình vận động và phát triển không ngừng.Việc nghiên cứu tính biện chứng của ý niệm đã dẫn Hê ghen đến chỗ đưa ramột hệ thống các khái niệm ,các phạm trù và các quy luật cơ bản của phépbiện chứng Đây thực sự là công lao lớn của Hê-ghen Ông là người đầu tiên

sử dụng thuật ngữ “phép biện chứng” sát với nghĩa hiện đại, C Mác đã từngđánh giá Hêghen “lần đầu tiên đã quan niệm toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử vàtinh thần dưới hình thức là một quá trình, tức là trong sự vận động khôngngừng, biến đổi, cải tạo và phát triển đó” [1, 40] Kết quả của phép biệnchứng của Hêghen đã vượt xa cái ý nghĩa mà chính ông đã giành cho nó Tuynhiên, do bị chi phối bởi chủ nghĩa duy tâm khách quan,Hê –ghen đã rút rakết luận hoàn toàn sai lầm :biện chứng của ý niệm quy định tính biện chứngcủa sự vật và hiện tượng”,vì thế mà phép biện chứng của Hêghen là phép biệnchứng lộn ngược, “phép biện chứng lộn ngược đầu xuống đất”

Đến C.Mác, Ph.Ăngghen và tiếp theo đó là Lênin đã kế thừa có chọnlọc những thành tựu của các nhà triết học tiền bối ,mà trực tiếp nhất là phépbiện chứng của Hêghen và quan điểm duy vật của Phoi-ơ-bắc ,dựa trên việckhái quát những thành quả mới nhất của khoa học đương thời cũng như thựctiễn lịch sử loài người vào thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã sáng lập ratriết học duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật về sau được V.I Lê-Nin phát triển.Trong phép biện chứng đó luôn có sự thống nhất hữu cơ giữathế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật Phép biệnchứng duy vật đã khái quát một cách đúng đắn những quy luật vận động vàphát triển chung nhất của thế giới.Nhờ vậy ,C.Mác và Ph.Ăng ghen đã khắcphục được những hạn chế vốn có của phép biện chứng tự phát cổ đại cũngnhư những sai lầm của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại,làmcho phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học Ph.Ăng ghen đòi hỏi tư

Trang 8

duy khoa học phân định rõ rang ,đồng thời phải thấy rõ sự thống nhất về cơbản giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

+ Biện chứng khách quan là phạm trù dùng để chỉ biện chứng của bảnthân các sự vật ,hiện tượng ,quá trình tồn tại độc lập và ở bên ngoài ý thức củacon người

+Biện chứng chủ quan là phạm trù dùng để chỉ tư duy biện chứng củachính quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người Khi đềcập tới hai phạm trù này ,Ph.Ăng ghen viết : “Biện chứng gọi là khách quanthì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên ,còn biện chứng gọi là biện chứng chủquan ,tức là tư duy biện chứng thì chỉ là phản ánh sự chi phối ,trong toàn bộgiới tự nhiên…”

Biện chứng khách quan của bản thân đối tượng được phản ánh quy địnhbiện chứng chủ quan.Mặt khác ,biện chứng chủ quan cũng có tính độc lậptương đối của nó so với biện chứng khách quan.Điều đó được hiểu là cái đượcphản ánh ,cái phản ánh không bao giờ trùng khít hoàn toàn và quá trình tư duy,quá trình nhận thức còn có những quy luật vốn có của nó

Phép biện chứng duy vật được đào tạo thành một loạt những phạmtrù,những nguyên lí ,những quy luật được khái quát từ hiện thực ,phù hợp vớihiện thực Cho nên nó có khả năng phản ánh đúng sự liên hệ ,sự vận động vàphát triển của tự nhiên ,xã hội và tư duy Tùy theo nhu cầu thực tiễn và phụthuộc vào trình độ nhận thức của con người ,phạm vi các vấn đề được baoquát trong phép biện chứng duy vật ngày càng được phát triển cả bề rộng vàchiều sâu.Nhưng ở bất kì cấp độ phát triển nào của nó ,nguyên lí về mối liên

hệ phổ biến và sự phát triển vẫn được xem là những nguyên lý có ý nghĩakhái quát nhất.Làm sáng tỏ những quy luật của sự liên hệ và sự phát triểnchính là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật Bởi thế,Ph.Ăngghen đã định nghĩa : “ Phép biện chứng …là một khoa học về những quy luậtphổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên ,xã hội loài người và tưduy”.[12,216]

Trang 9

Tóm lại để trả lời cho câu hỏi “phép biện chứng là gì ?”.Trong chủ nghĩaMác -Lê Nin ,khái niệm phép biện chứng : “là một học thuyết nghiêncứu,khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lí ,quy luậtkhoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhậnthức và thực tiễn ”[11,64]

Có thể thấy rằng, lịch sử phát triển phép biện chứng gắn liền với nhữnghình thức cơ bản sau:

Phép biện chứng tự phát ngây thơ; gắn liền với hình thức đầu tiên củaphép biện chứng là nền triết học Hy Lạp cổ đại Đó là phép biện chứng dựatrên sự cảm thụ trực tiếp thế giới vật chất xung quanh Phép biện chứng đóchưa phải là một hệ thống lý luận, quan điểm về phép biện chứng Hình thứcđầu tiên này của phép biện chứng mang tính tự phát, bởi vì các nhà triết họcbiện chứng Hy Lạp cổ đại nghiên cứu tự nhiên chỉ nhằm cốt sao cho vẽ đượcbức tranh chung về thế giới và chỉ ra được nguồn gốc của nó chứ không cóchủ định nghiên cứu phép biện chứng Phép biện chứng trong triết học HyLạp cổ đại chỉ là những yếu tố biện chứng lẻ tẻ, rời rạc, chưa thành một hệthống, quy luật, phạm trù, tức là chưa trở thành một hệ thống lý luận nhậnthức, do đó vai trò nhận thức và cải tạo thế giới của nó còn có nhiều hạn chế.Đồng thời với tính tự phát thì phép biện chứng Hy Lạp cổ đại còn mang tínhngây thơ, hầu hết những quan điểm biện chứng của các nhà triết học Hy Lạp

cổ đại đều mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở kinh nghiệm trực giác.Các yếu tố khoa học kỹ thuật lúc này còn ở trình độ kém phát triển, do đónhững suy luận, phỏng đoán của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại chưa có cơ

sở được chứng minh bằng khoa học Nhận xét về triết học và phép biện chứng

Hy Lạp cổ đại Ph.Ăngghen khẳng định: “Hình thức thứ nhất là triết học HyLạp Trong triết học này, tư duy biện chứng xuất hiện với tính chất thuần phác

tự nhiên, chưa bị khuấy đục bởi những trở ngại đáng yêu” và “nếu về chi tiết,chủ nghĩa siêu hình đúng hơn so với những người Hy Lạp, thì về toàn thể thìnhững người Hy Lạp lại đúng hơn so với chủ nghĩa siêu hình”.[8, 305]

Trang 10

Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức: đây là “hình thứcthứ hai” của phép biện chứng Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổđiển Đức được khởi đầu từ Cantơ, qua Phíchtơ, Senlinh và phát triển đến đỉnhcao trong phép biện chứng duy tâm của Hêghen Nếu phép biện chứng cổ đạichủ yếu được đúc rút từ kinh nghiệm cuộc sống hàng ngày thì phép biệnchứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức đã trở thành một hệ thống lý luậntương đối hoàn chỉnh và đã trở thành một phương pháp tư duy triết học phổbiến V.I.Lênin cho rằng phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức

đã tạo ra bước quá độ chuyển biến về lập trường từ chủ nghĩa duy vật siêuhình sang thế giới quan khoa học duy vật biện chứng Có thể nhận thấy rằng,phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức đã hoàn thành cuộc cáchmạng về phương pháp Tuy nhiên, đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng duytâm trong triết học cổ điển Đức lại mang nặng tính chất tư biện Do lập trườngxuất phát của các nhà triết học cổ điển Đức là duy tâm, phạm trù thực tiễn đãkhông được nhìn nhận đúng đắn, nên những kết luận rút ra của các nhà triết học

cổ điển Đức đã thiếu đi yếu tố khách quan và mang nặng tính chất tư biện

Phép biện chứng duy vật: C.Mác và Ph.Ăngghen là những nhà sáng lập

ra phép biện chứng duy vật và tiếp sau đó là V.I.Lênin phát triển Ph.Ăngghenđịnh nghĩa: “phép biện chứng (…) là môn khoa học về những quy luật phổbiến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người vàcủa tư duy” V.I.Lênin viết “phép biện chứng tức là học thuyết về sự pháttriển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, họcthuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phảnánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng” [8, 320] Khi sáng lập ra phépbiện chứng duy vật, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã kế thừa và phát triểnsáng tạo những “hạt nhân hợp lý” trong lịch sử tư tưởng của nhân loại, màtrực tiếp là phép biện chứng duy tâm của Hêghen và đặt nó trên nền tảng duyvật Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duyvật và phương pháp biện chứng, giữa lý luận nhận thức với lôgíc biện chứng.Phép biện chứng duy vật là phương pháp tư duy khác về chất so với các

Trang 11

phương pháp trước đó Mỗi luận điểm của phép biện chứng duy vật là kết quảcủa sự nghiên cứu tự nhiên, cũng như lịch sử xã hội loài người Mỗi nguyên

lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đều được khái quát và luận giảitrên cơ sở khoa học phép biện chứng duy vật thực sự là chiếc chìa khoá vàngtrong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế gới Đánh giá về vai trò củaphép biện chứng duy vật như Mác từng nói: “Các nhà triết học trước kiachỉ có thể giải thích thế giới theo cách này hay cách khác song vấn đề lại làcải tạo thế giới”[3, 2]

Như vậy, lịch sử phép biện chứng là một quá trình lịch sử lâu dài, pháttriển từ những hình thức sơ khai, ngây thơ, tự phát cho đến hoàn thiện nhất,đầy đủ nhất ở phép biện chứng duy vật

1.2 Hoàn cảnh lịch sử ra đời cho sự phát triển phép biện chứng Hy Lạp cổ đại

Vào thiên niên kỷ thứ III trước công nguyên, những người Hy Lạp cổđại định cư trên vùng đất: người Đôrien định cư ở phía Nam bán đảoPêlôpône, đảo Creti và một số đảo khác nhỏ ở phía nam Êgiê; người Iônienđịnh cư ở vùng đồng bằng Áttích, đảo Ơbê và những vùng đất ven bờ phíaTây Tiểu Á; người Akeen chủ yếu định cư ở miền trung Hy Lạp; người Êôlien

ở phía Bắc Hy Lạp, một số đảo trên biển Êgiê và vùng vên bờ biển Tiểu Á đãcùng nhau xây dựng nên lịch sử các quốc gia ở thành thị Hy Lạp cổ đại.Những tộc người cư trú trên bốn vùng đất này có cùng chung nguồn gốc,cùng chung ngôn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục, tập quán Họ tựcoi mình là con cháu của thần Hêlen và gọi quốc gia của họ là Hêllas - tức

là Hy Lạp

Vùng đất Hy Lạp cổ đại trước kia rộng lớn hơn rất nhiều so với ngàynay với cấu trúc địa hình phức tạp, phong phú gồm phần đất liền cùng vô sốhòn đảo trên biển Êgiê, vùng duyên hải Ban Căng và Tiểu Á Những cuộc didân ồ ạt từ thế kỷ thứ VIII đến hết thế kỷ thứ VI trước công nguyên và nhữngcuộc chinh phạt thành công của Alếchxan đại đế vào cuối thế kỷ IV trướccông nguyên càng làm cho vùng đất này được mở rộng và cùng với nó là sự

Trang 12

ra đời của các quốc gia Hy Lạp hoá Đây là điều kiện thuận lợi để Hy Lạpphát triển mạnh mẽ kinh tế và thực hiện giao lưu văn hoá giữa các dân tộc.

Là một trong những cái nôi của nền văn hoá nhân loại, lịch sử Hy Lạpđược biết đến từ thời Kritô - Miken với nền văn hoá kỷ nguyên bạc do các bộlạc Akhây tạo ra Nền văn minh Kritô - Miken xuất hiện vào cuối thiên niên

kỷ thứ ba và kéo dài đến thế kỷ thứ hai trước công nguyên Tuy nhiên đây làthời kỳ ít được nhắc đến bởi cứ liệu về nó rất mờ nhạt Thời kỳ được sử sáchnhắc đến nhiều nhất là thời kỳ Hôme (thế kỷ XI - IX trước công nguyên).Được đánh dấu bằng sự chuyển mình của xã hội Hy Lạp với sự tan rã của chế

độ cộng sản nguyên thuỷ và sự hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ được thúcđẩy bởi cuộc phân công lao động diễn ra trong nông nghiệp giữa trồng trọt vàchăn nuôi và những cuộc chinh phạt của những người Đônien Xã hội Hy Lạpthời kì này được phản ánh qua hai tập trường ca nổi tiếng Iliát và Ôđixê vớinhững nhân vật thiện chiến khẳng định sức mạnh của mình bằng cách dấnthân vào những cuộc phưu lưu bằng máu với cuộc chiến tranh của các vị thần

ẩn chứa các sự kiện lịch sử đầy bi kịch mà qua đó, bóng dáng của hai giai cấp

cơ bản của xã hội chiếm hữu nô lệ được khắc hoạ rõ nét

Cùng với sự hình thành và phổ biến của chế độ chiếm hữu nô lệ vàokhoảng thế kỷ thứ X đến thế kỷ VIII trước công nguyên là sự xuất hiện củacác công cụ bằng sắt Về mặt kinh tế, ngay từ khi xuất hiện những công cụbằng sắt thích hợp với vùng đất Hy Lạp khô cằn và không thuận lợi cho việctưới tiêu so với người Ai Cập và người Sume người Babilon cổ đại Cuộcsống hoàn toàn phụ thuộc vào mức lên xuống của sông Nin, sông Ti-gơ-rơ vàsông Ơ-phơ-rát các công cụ bằng sắt đã đem lại cho con người Hy Lạp cổ đạimột uy quyền đối với tự nhiên to lớn hơn nhiều Đó là một trong các nhân tốquan trọng giúp cho người Hy Lạp thoát khỏi kinh tế tự nhiên để tham gia vàocác quan hệ vật chất Sự phát triển của công thương nghiệp đã tạo ra một tầnglớp chủ nô mới Tầng lớp giàu có vốn không phải chủ nô mới này ngày càngkhẳng định được địa vị của mình trong các nhà nước thành thị Hy Lạp Việccủa cải, nô lệ nắm trong tay tầng lớp chủ nô mới này đã thúc đẩy chế độ tư

Trang 13

hữu tài sản phát triển nhanh chóng Việc sử dụng các công cụ bằng sắt trongsản xuất thủ công nghiệp đã khiến cho thủ công nghiệp thoát khỏi sản xuấtnông nghiệp Nghề thủ công phát triển cao trên quy mô lớn ở các thành phố

Hy Lạp cổ đại Giữa thành phố và nông thôn có một sự đối lập gay gắt

Sự phát triển của nhiều thành phố Hy Lạp cổ đại còn do quan hệ buônbán diễn ra ở những trung tâm lớn Các thành phố Hy Lạp cổ đại trở thành cáctrung tâm buôn bán và sản xuất hàng hoá hết sức sôi động, điều đó được minhchứng bởi sự xuất hiện đồng tiền vào thế kỷ VII trước công nguyên Điều đódẫn đến quan hệ trao đổi ngày càng gia tăng, như C.Mác nói - quan hệ vậtchất giữa các cá nhân mà địa vị xã hội của họ được xác định bằng các tài sảncủa họ Kinh tế phát triển, phân công lao động diễn ra sâu sắc là một trongnhững nhân tố quan trọng dẫn đến sự tan rã của nền kinh tế tự nhiên mà cùngvới nó là những quan hệ huyết thống trong cộng đồng thị tộc ngày càng đượcthay thế bởi chế độ tư hữu với vai trò của cá nhân ngày càng lớn khi họ thamgia vào các quan hệ vật chất

Về mặt xã hội: Ở Hy Lạp cổ đại sự phân hoá giai cấp của xã hội nô lệ

đã hình thành, đồng thời những mâu thuẫn giai cấp cũng xuất hiện Mâu thuẫngiữa giai cấp chủ nô và nô lệ nảy sinh và phát triển cùng với sự phát triển củaquan hệ nô lệ Thời đại Hôme đã để lại một tầng lớp đông đảo bao gồm: tiểunông, các thành viên tự do của công xã nông thôn và đối đầu với nó là tầnglớp quý tộc dòng dõi bao gồm các chủ điền lớn, các nhà quý tộc Cơ cấu xãhội đó đã trở nên phức tạp hơn nhiều trong điều kiện nhà nước - thành bang.Sản xuất thủ công nghiệp, buôn bán, cuộc sống đô thị đã có ảnh hưởng mangtính phá huỷ nông thôn Những người nông dân đã bị phá sản đã bổ sung chothành phố Giai cấp thợ thủ công đông đảo được hình thành ở đây Tầng lớpthuỷ thủ và những người có nghề nghiệp khác đã tạo thành nhóm thị dân đôngđảo lớp thị dân giàu có, chủ nhân của các xưởng thủ công nghiệp, thươngnhân… bắt đầu giữ một vai trò to lớn Đặc trưng của các nhà nước thành bang

Hy Lạp là đấu tranh giai cấp khốc liệt

Trang 14

Từ thế kỷ thứ VIII - VII trước công nguyên, trong xã hội Hy Lạp cổ đại

đã nổi lên sự chống đối gay gắt giữa bình dân bị bóc lột về kinh tế và bị chèn

ép về chính trị với quý tộc bộ lạc đang nắm quyền hành Tầng lớp bình dânbao gồm: thương nhân, thợ thủ công, trung và tiểu nông họ cùng chống lạiquý tộc nhưng mỗi tầng lớp này lại có nguyện vọng khác nhau Trong cáccông xã và những người công dân tự do chống lại nạn cho vay nặng lãi, nạnchiếm đoạt ruộng đất và nạn nô lệ hoá do bọn quý tộc gây ra Tầng lớp chủ nôcông thương đòi nắm quyền chính trị theo kiểu cộng hoà vì đó là sự đảm bảocho kinh tế bọn chúng phát triển, xác nhận và bảo vệ chế độ tư hữu tài sản

Mâu thuẫn giữa bình dân và quý tộc đạt tới mức độ gay gắt nhất vàothế kỷ thứ VII - VI trước công nguyên Cuộc đấu tranh ấy đã làm cho thể chếchính trị chủ nô quý tộc chuyển sang chế độ dân chủ chủ nô mà bằng chứng

rõ nét nhất qua lịch sử của thành bang Aten - một trong những nhà nước thànhthị lớn nhất ở Hy Lạp cổ đại, trung tâm kinh tế, văn hoá tinh thần của toàn thếgiới Hy Lạp cổ đại Từ cuối thế kỷ thứ VII trước công nguyên, luật phápthành thị Aten đã đưa vào văn bản luật các mối quan hệ về tài sản và các quan

hệ khác của giai cấp chủ nô giàu có Giai cấp thống trị đã áp dụng một số đạoluật cần thiết (luật Đracôn) Để điều tiết các mối quan hệ mới mà trước hết làquan hệ sở hữu Vào thế kỷ thứ VI trước công nguyên, cải cách của Xô-lông,sau đó là của Pi-di-xtơ-rát và Cơ-li-xten đã tấn công vào sở hữu của giới quýtộc thị tộc: thủ tiêu tình trạng nô lệ cho vay nợ, cấm sử dụng công nhân Atenlàm nô lệ, hoàn trả đất đai bị bọn quý tộc chiếm đoạt cho chủ nhân trước đó,phân chia công dân Aten thành bốn loại phù hợp với mức thu nhập của họ,đồng thời chia ruộng đất theo những khu vực hành chính căn cứ theo nơi cưtrú của họ Những cải cách đó đã xoá bỏ hoàn toàn những tàn tích cuối cùngcủa xã hội thị tộc, xoá bỏ hẳn những ảnh hưởng chính trị của giai cấp quý tộcthị tộc, đồng thời dẫn đến sự cải tổ lại các cơ quan quyền lực trong bộ máynhà nước Aten Nét đặc trưng nhất của cả Aten và liên minh thành bang Aten

là sự thống trị của tầng lớp dân tự do, đó là đại bộ phận dân đem lại tính chấtphong phú, độc đáo của nền văn hoá Hy Lạp cổ đại Một trong những nguyên

Trang 15

nhân quyết định sự hưng thịnh của nền văn hoá này là mức độ tách biệt caocủa lao động trí óc khỏi lao động chân tay Điều này có được nhờ sự tách rờithủ công nghiệp khỏi nông nghiệp với vai trò ngày một tăng của lao động nô

lệ - những người phải gánh vác một khối lượng công việc cơ bắp nặng nềnhất Các nhà khoa học đã xuất hiện từ tầng lớp thị dân khá giả, tầng lớpthương gia, chính khách…

Về mặt tổ chức xã hội: Nhà nước chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại vớinhững đặc trưng của mình được tổ chức theo lối thành bang (pônit) Đó là kếtquă của sự phát triển lực lượng xản xuất và sự phân hoá xã hội Lịch sử HyLạp cổ đại là lịch sử của những thành bang Mỗi thành bang là một nhà nướcđộc lập bao gồm một trung tâm đô thị với nhiều nhà cửa, công trình kiến trúc,chợ búa, đền thờ, là trung tâm kinh tế chính trị văn hoá khoa học thương mạiđược bao bọc bởi vùng nông thôn rộng lớn Các thành bang phát triển sảnxuất nông nghiệp, có thành bang phát triển công - thương nghiệp Trong đóphải kể đến hai thành bang lớn là thành bang Aten và thành bang Spác

Thành bang Aten nằm trên đồng bằng Áttích thuộc trung bộ Hy Lạp.Trong thành bang có nhiều hải cảng lớn thuận tiện cho việc giao lưu kinh tếthông thương mậu dịch Nhờ vậy quan hệ hàng hoá, tiền tệ ở đây phát triểnsớm và nhanh Đây là cơ sở kinh tế làm xuất hiện ngày càng nhiều lao độngtrí óc Họ điều xuất thân từ giai cấp chủ nô giàu có với điều kiện học hành tốt

có thể đi giao lưu học hỏi, nghiên cứu ở các nước và trong khu vực Vì thếAten trở thành một trung tâm văn hoá của Hy Lạp cổ đại và là cái nôi của triếthọc Châu Âu Vào thế kỷ thứ V trước công nguyên, sau những cải cách củaCơ-li-xten, nhà nước Aten được xác lập hoàn chỉnh với chính thể hoàn toàndân chủ

Thành bang Spác nằm ở vùng bình nguyên Lacôni thuộc Pêlôpône,miền Nam Hy Lạp Spác cũng là một thành bang có điều kiện thuận lợi đểphát triển nông nghiệp Tầng lớp chủ nô ở Spác là tầng lớp chủ nô quý tộcbảo thủ, áp bức nô lệ vô cùng thậm tệ và để đàn áp các cuộc chống đối của nô

lệ, Spác đã xây dựng nhà nước kiểu liên minh quân sự với sự cai trị hà khắc,

Trang 16

độc đoán… Có thể nói đây là thành bang hiếu chiến nhất và phản động nhấttrong các thành bang của Hy Lạp cổ đại.

Là một quốc gia rộng lớn được tổ chức theo lối thành bang, Hy Lạp cổđại có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hoá và chống lại sựxâm lược của kẻ thù trên cơ sở liên minh giữa các thành bang Minh chứngcho điều này là sự liên minh giữa Spác và Aten và các thành bang khác đãgiáng cho nền quân chủ Ba Tư hùng mạnh đòn thất bại nặng nề trong cuộcchiến tranh Ba Tư - Hy Lạp Tuy nhiên, lối tổ chức thành bang này với nhữnghạn chế của nó đã dẫn đến sự thất bại của Hy Lạp trước các đạo quân xâmlược lớn mạnh khi liên minh giữa các thành bang không còn nữa

Vào thế kỷ thứ V trước công nguyên, kinh tế Hy Lạp phát triển khôngđồng đều Chính điều đó đã dẫn đến việc những thành bang lớn mạnh tranhgiành quyền bá chủ của Hy Lạp Điển hình là cuộc đấu tranh giữa hai thànhbang - liên minh Aten và liên minh Spác dưới tên gọi cuộc chiến tranhPelôpône diễn ra hàng chục năm với kết quả là sự thất bại nặng nề của thànhbang Aten và liên minh Không chỉ là cuộc chiến tranh giành quyền lực, cuộcchiến tranh giữa hai thành bang còn biểu hiện cuộc đấu tranh quyết liệt giữahai phái chủ nô: chủ nô dân chủ Aten và chủ nô quý tộc Spác Cuộc chiếntranh giữa hai thành bang này đã mở đầu cho thời kỳ khủng hoảng của cácthành bang Hy Lạp cổ đại, dẫn tới sự suy yếu nghiêm trọng của Hy Lạp cổ đại

và là nguyên nhân chính làm cho toàn bộ Hy Lạp và bán đảo Ban Căng bịhoàng đế Philíp Maxêđônia chinh phục, kết thúc nền chính trị thành bang vàphân tranh của Hy Lạp

Đến thế kỷ thứ II trước công nguyên, Hy Lạp bị đế quốc La Mã chinhphục Nhưng với nền văn hoá phát triển rực rỡ thì Hy Lạp đã chinh phục La

Mã về văn hoá Chính vì vậy, đây là thời kỳ được gọi là thời kỳ Hy Lạp hoá

Với vị trí địa lý thuận lợi và sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, sự mởrộng giao lưu buôn bán với các nước khác đã tạo điều kiện cho người Hy Lạptrao đổi giao lưu văn hoá, tạo điều kiện hình thành các giá trị văn hoá đặctrưng trên cơ sở tiếp thu và phát triển sáng tạo những giá trị của các nền văn

Trang 17

hoá khác Minh chứng điển hình cho điều này là sự xuất hiện chữ viết ở HyLạp cổ đại vào khoảng thiên niên kỷ I trước công nguyên trên cơ sở tiếp thu

và cải tạo chữ viết người Phiniki So với chữ tượng hình của Ai Cập và chữtiết hình của Lưỡng Hà phải sử dụng đến hàng trăm ký tự và hình vẽ phức tạpthì chữ viết Hy Lạp chỉ sử dụng 24 chữ cái mà với cách ghép linh hoạt, mọikết quả của tư duy đều được biểu đạt trên mặt giấy Chữ viết ra đời thể hiệntrình độ tư duy cao của người Hy Lạp mà thông qua nó, người Hy Lạp đã đểlại cho thế giới một di sản văn hoá vô cùng phong phú, trong đó phải kể đếnthần thoại

Trong kho tàng văn hoá cổ đại, thần thoại Hy Lạp là một đỉnh cao xánlạn Ngay từ khi mới xuất hiện, thần thoại Hy Lạp không chỉ là nguồn cảmhứng bất tận cho văn học, thơ ca, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc… mà còn trởthành cội nguồn lý luận cho sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học

Hy Lạp cổ đại

Có thể thấy rằng thần thoại Hy Lạp là sự đối thoại đầu tiên về tínhhoang tưởng của con người với tự nhiên Bị vây bọc trong sức mạnh của tựnhiên, quyền lực của xúc cảm và trí tưởng tượng, thần thoại là phương tiện đểngười Hy Lạp lý giải những mơ hồ về thế giới sự vật hiện tượng Với nhiềudân tộc thần thoại chỉ được coi là những câu chuyện cổ tích, là sự tưởngtượng ngây thơ về một cái gì đó không có thực Còn đối với người Hy Lạp cổđại thì thần thoại là những câu chuyện, truyền thuyết về các sự kiện có thật,chứa đựng nội dung thiêng liêng, thần thánh về sự hình thành thế giới.Cuộc sống thần thánh và những lời răn dạy của các vị thần được coi lànhững bài học mà tổ tiên của người Hy Lạp đã phải học để có được những

kỹ năng sống cần thiết, có lòng kính trọng thần thánh, biết đề cao đức hạnh

và trừng phạt tội lỗi

Qua thần thoại Hy Lạp các vị thần hiện lên hết sức sinh động và gầngũi với con người, với những cảm xúc như con người: Cũng yêu thương, giậnhờn, ghen ghét, đố kỵ, đa tình, đa thê, ích kỷ, thậm chí khi trúng thương cũngchảy máu… Đặc điểm này của thần thoại Hy Lạp đã chứng tỏ quyền lực lớn

Trang 18

hơn mà con người đã đạt được đối với tự nhiên so với người phương Đông.

Nó cũng chứng tỏ sự hình thành nhân cách trong đời sống tinh thần của người

Hy Lạp cổ đại Cái minh chứng cho niềm tin ngày càng tăng của con ngườivào sức mạnh của bản thân là sự xuất hiện các hình ảnh của thần thoại vềnhiều nhân vật dám thách thức các vị thần trên đỉnh Ôlimpơ

Trong nền văn hoá Hy Lạp cổ đại, thần thoại được coi là một phươngthức cảm nhận thế giới một cách phổ quát, mang tính khởi thuỷ của người HyLạp Trong các câu chuyện thần thoại về nguồn gốc của các vị thần, người HyLạp cổ đaị cho rằng, xa xưa từ thuở trời đất còn là một hỗn mang thì Khaôx làmột vực thẳm đen ngòm vô cùng, vô tận, trống rỗng, mơ hồ trong khoảngkhông gian bao la Thế rồi từ Khaôx đã nảy sinh ra thế giới với biết bao điều

kỳ lạ, bí ẩn Từ Khaôx đã nảy sinh ra các vị thần, mỗi vị thần đó cai quản mộtlĩnh vực riêng biệt Người Hy Lạp đã sử dụng thần thoại để giải thích cộinguồn của thế giới, giải thích thế giới luôn vận động và biến đổi Đặc điểmnày của thần thoại Hy Lạp đã có tác động lớn trong việc hình thành quanniệm của các nhà triết học về bản nguyên đầu tiên của thế giới, trong việchình thành những tư tưởng biện chứng đầu tiên về mối liên hệ phổ biến, về sựphát triển Chẳng hạn đối với Talét - người coi bản nguyên đầu tiên của thếgiới là nước, rồi từ nước chuyển hoá thành các sự vật, hay như Hêraclít chobản nguyên đầu tiên của thế giới là lửa, các sự vật và lửa luôn chuyển hoá chonhau mà cơ sở của sự thống nhất các sự vật là ở ngọn lửa Nước của Talét,hay lửa của Hêraclít cũng mang những yếu tố phát sinh, sinh thành nhưKhaôx đẻ ra các vị thần Ở Hêraclít sự thống nhất (hài hoà) và đấu tranh củacác mặt đối lập cũng một phần lấy cảm hứng từ các cuộc đấu tranh của các vịthần trong thần thoại

Như vậy có thể nói thần thoại đã phản ánh thành công những nguyệnvọng của nhân dân, cũng như cuộc sống lao động và đấu tranh của người HyLạp cổ đại Đối với triết học Hy Lạp thì thần thoại là một yếu tố quan trọngdẫn đến sự hình thành, mối quan hệ giữa thần thoại và triết học Hy Lạp cổ đại

là mối liên hệ phát sinh: “Mối liên hệ mang tính phát sinh này của triết học

Trang 19

Hy Lạp cổ đại với thần thoại thể hiện ở sự thống nhất phương pháp nhìn nhậnthế giới, phương pháp mang tính quyết định đối với các quan niệm thần thoại

đã trở thành một trong những phương pháp cơ bản trong các hệ thống triếthọc - vũ trụ luận”[15,79 - 80]

Khoa học cũng là một yếu tố quan trong cho việc hình thành tư tưởngbiện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng và nền triết học Hy Lạpnói chung Khoa học được phát triển mạnh mẽ trên cả hai phương diện: Tựnhiên và xã hội, đặc biệt là khoa học tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu buônbán, vượt biển và những cuộc chinh phục của người Hy Lạp đến các vùng đấtmới Hy Lạp là quê hương của nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học

xã hội, là nơi đã nảy sinh ra những phát minh vĩ đại về toán học, thiên vănhọc, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp… Những giá trị của khoa học HyLạp cổ đại đã góp phần to lớn vào kho tàng tri thức của nhân loại Khoahọc Hy Lạp cổ đại là nền tảng vững chắc để châu Âu đạt được những thànhquả như ngày nay

Triết học Hy Lạp cùng với những thành tựu của nó có vai trò vô cùngquan trọng đối với Châu Âu nói riêng và nhân loại nói chung Hy Lạp là quêhương của các triết gia lớn với những tư tưởng vĩ đại Từ Talét, triết học đã rađời và thay thế thần thoại cùng tôn giáo nguyên thuỷ, đồng thời thâu tóm cáctri thức khoa học vào một hệ thống mang tính khái quát hơn Triết học Hy Lạpcũng đã phản ánh các cuộc đấu tranh giai cấp, phản ánh những tư tưởng trong

xã hội lúc bấy giờ mà tiêu biểu là cuộc đấu tranh giữa hai trường phái duy vật

và duy tâm Sự xuất hiện của triết học mặc dù chưa thể chấm dứt ngay nhữngràng buộc với thần thoại nhưng nó đã tạo ra một bước ngoặt lớn trong lịch sửnhận thức của người Hy Lạp cổ đại sang thế giới quan triết học

Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen đã có lời đánh giá nhưsau: “Chỉ có chế độ nô lệ mới làm cho sự phân công lao động có thể thực hiệntrên một quy mô rộng lớn hơn giữa lao động nông nghiệp và công nghiệp, và

do đó mới có thể có thời kỳ hưng thịnh nhất của thế giới cổ đại, tức là nền vănminh Hy Lạp Không có chế độ nô lệ thì không có chế độ La Mã Mà không

Trang 20

có cơ sở của nền văn minh Hy Lạp và La Mã thì không có châu Âu hiện đại.Chúng ta không bao giờ quên được rằng tiền đề của toàn bộ sự phát triển kinh

tế, chính trị và trí tuệ của chúng ta là một trạng thái, trong đó chế độ nô lệcũng hoàn toàn cần thiết giống như nó được mọi người thừa nhận Theo nghĩa

đó, chúng ta có quyền nói rằng: Không có chế độ nô lệ cổ đại thì không có xãhội chủ nghĩa hiện đại” [4, 204]

1.3 Phép biện chứng duy vật Hy Lạp cổ đại và đặc điểm của phép biện chứng duy vật Hy Lạp cổ đại

Phép biện chứng duy vật Hy Lạp cổ đại được thể hiện trong triết họccủa những nhà triết học duy vật về tự nhiên, về con người và về xã hội Cácđại biểu tiêu biểu cho phép biện chứng duy vật Hy Lạp cổ đại đó là: Talét,Anaximen, Anaximenđrơ, Hêraclít, Đêmôcrít

Với Talét - “người nghiên cứu triết học đầu tiên” cho rằng thế giới bắtđầu từ nước Nước - một dạng vật chất cụ thể, được Talét xem là cơ sở của thếgiới, cơ sở của mọi sự vật Mọi sự vật đều được sinh ra từ nước và khi phânhuỷ lại biến thành nước Như vậy, nước với tư cách là khởi nguyên tồn tạivĩnh viễn còn các sự vật hiện tượng trong thế giới không ngừng sinh ra vàchết đi mà trong vòng tuần hoàn sinh sinh hoá hoá liên tục đó, mọi sự vật hiệntượng trong thế giới thống nhất ở chỗ chúng được sinh ra từ nước

Quan niệm nước là khởi nguyên của thế giới, một lẽ đương nhiên theoTalét không chỉ có nước đang chảy trong sông ngòi mà nó hiện diện ở khắpnơi, nó là một chất hoà tan luôn chảy đi nói chung, trong đó mọi thứ đều bịtan ra và từ đó mọi thứ hình thành, chất cứng lắng xuống trong nước, chất nhẹbốc hơi lên từ đó

Tư tưởng này của Talét tiếp tục được phát triển ở Anaximen khi ông cho rằngkhởi nguyên của thế giới là không khí, sự xuất hiện của vô số các vật thể và sự quaylại khởi nguyên đầu tiên của chúng là quá trình cô đặc và làm loãng ra của không khí

Nếu ở Talét yếu tố trực tiếp và cảm tính chiếm ưu thế thì ởAnaximenđrơ, tư tưởng về thế giới và sự thống nhất của thế giới được pháttriển một cách trừu tượng hơn Anaximenđrơ cho nguồn gốc và cơ sở của mọi

Trang 21

sự vật là Apâyrôn - một cái không xác định vô hạn cả về đại lượng lẫn thuộctính, không thể chuyển hoá thành một khởi nguyên nào khác, là thứ mà từ đótrong quá trình phát triển các mặt đối lập được tách ra: nóng - lạnh, khô -ướt… Khởi nguyên ướt sẽ dẫn tới sự hình thành đất và cùng với khởi nguyênnóng, nó quy định sự xuất hiện của sự sống.

Trong quan điểm về thế giới, Anaximenđrơ đã đưa ra một luận điểmcho thấy sự phát triển vượt bậc về tư duy của ông - đó là sự lý giải về quátrình không thuận nghịch và qua đó vấn đề khởi nguyên và kết thúc tồn tạicủa vũ trụ.Ông đặt ra vấn đề: lẽ nào sự phát triển lại bắt đầu sau một trạngthái bất động, đình trệ rất lâu và ngược lại, lẽ nào thời điểm đình trệ hoàn toànlại có thể bắt đầu sau một quá trình kéo dài? Từ vấn đề này Anaximenđrơ đã

đi đến một kết luận là phải thừa nhận sự thay thế lẫn nhau một cách bất tậncủa sự xuất hiện và phân huỷ

Trong sự giải thích về nguồn gốc của sự sống, Anaximenđrơ đã cónhững phỏng đoán thiên tài Ông cho rằng sự sống của con người nảy sinhtrên ranh giới giữa lục địa và đáy biển, dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời(nóng), các đại dương cạn dần, sau đó từ những sinh vật sống ở biển chuyểnlên cạn sinh sống, trút lớp vảy đi và trở thành động vật trên cạn, từ các con vậttrên cạn phát triển tiến hoá con người ra đời từ đó Sự sống là sự chuyển tiếp

từ thấp đến cao, sự vận động của con người và các sinh vật luôn theo quy luậttiến hoá tự nhiên của nó

Về phép biện chứng Hy Lạp cổ đại thì Hêraclít được xếp ở vị trí trung tâm.Phép biện chứng trong triết học của ông được trình bày một cách khá sâu sắc, ôngcũng là người đã đưa ra những phỏng đoán thiên tài về sự vận động và phát triểncủa thế giới Ông được xem là “một trong những nhà sáng lập ra phép biện chứng”

Ở Talét khởi nguyên của thế giới là nước, Anaximenđrơ là Apâyrôn thìHêraclít truy tìm bản nguyên của thế giới từ một hành chất đầu tiên, đó là lửa.Lửa là cơ sở của thế giới sự vật hiện tượng, thế giới sự vật hiện tượng thốngnhất ở cơ sở của chúng là ngọn lửa, lửa là cơ sở phát sinh sinh thành thế giới

Trang 22

Con đường để sinh thành đó tuân theo quy luật chuyển hoá Lửa của Hêraclítcũng có thể được xem như là thần Dớt thống trị và cai quản thế giới.

Nếu ở Anaximenđrơ và trường phái Milê đã nói đến sự đấu tranh củacác mặt đối lập thì Hêraclít trong triết học của mình đã làm rõ hơn tínhthống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Trong quan điểm về sự thốngnhất (hài hoà) và đấu tranh của các mặt đối lập Hêraclít đã làm nổi bậtnhững tư tưởng sau:

Thứ nhất, sự thống nhất có nghĩa là sự đồng nhất của cái đa dạng, là sự

hài hoà giữa các mặt đối lập “bất đồng với nhau” Ông cho rằng ngày và đêm,thiện và ác… là những sự thật hiển nhiên ai cũng biết Song ngày và đêm,thiện và ác với tư cách là các mặt đối lập tạo thành một chỉnh thể thống nhấtthì không phải ai cũng biết

Thứ hai, mỗi sự vật, mỗi hiện tượng trong quá trình biến đổi đều trải

qua các trạng thái đối lập và chuyển hoá thành các mặt đối lập với nó Ôngđưa ra sự giải thích: cùng một thứ ở trong ta như thức và ngủ, trẻ và già, vìsau khi biến đổi cái này thành cái kia và ngược lại

Thứ ba, đấu tranh của các mặt đối lập không chỉ là sự đối lập mà còn là

sự liên hệ thống nhất giữa các mặt đối lập, là điều kiện của tồn tại

Hêraclít còn được mọi người biết nhiều đến bởi học thuyết dòng chảyphổ biến (vận động là phổ biến) của ông Ông đưa ra mệnh đề “người takhông thể hai lần tắm trên một dòng sông” Từ sự quan sát trực quan là sự vậnđộng chảy của dòng sông ông đã đi đến khẳng định mọi thứ “đều trôi đi, đềuchảy đi” như dòng sông

Đại biểu tiêu biểu cho lập trường duy vật Hy Lạp cổ đại đó làĐêmôcrít Đêmôcrít cho rằng khởi nguyên của vũ trụ là từ các nguyên tử, thếgiới với sự đa dạng của nó được cấu thành từ sự đa dạng của các nguyên tử,

sự kết hợp của các nguyên tử Sự khác nhau của các vật thể là do sự kết hợpcủa các nguyên tử theo một trật tự nhất định

Đêmôcrít khác với các nhà triết học thuộc trường phái Êlê khi ông thừanhận sự tồn tại của khoảng không (tức không tồn tại) Ông khẳng định:

“Không tồn tại hiện có chẳng kém gì so với tồn tại”.[5, 74] Cả hai (cái tồn tại

Trang 23

và không tồn tại) đều là nguyên nhân của vật chất, thậm chí không tồn tại còn

là điều kiện cho sự vận động của các nguyên tử

Đêmôcrít là đại biểu tiêu biểu cho chủ nghĩa duy vật ở Hy Lạp cổ đại.Trong triết học Hy Lạp cổ đại có hai lập trường đối lập nhau: duy vật và duytâm trong triết học Hai lập trường đó được đại diện bởi hai nhà triết học tiêubiểu Đó là Đêmôcrít (lập trường duy vật) và Platôn (lập trường duy tâm)

Trên cơ sở trình bày tóm lược phép biện chứng trong triết học Hy Lạp

cổ đại Chúng ta có thể khái quát đặc điểm của phép biện chứng duy vật HyLạp cổ đại

Đặc điểm cơ bản và xuyên suốt trong phép biện chứng Hy Lạp cổ đại

đó là tính ngây thơ, tự phát Tự phát vì các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiêncứu tự nhiên chỉ cốt làm sao vẽ được bức tranh chung về thế giới và chỉ rađược nguồn gốc của nó chứ không có chủ định nghiên cứu phép biện chứng.Ngây thơ vì hầu hết các tư tưởng biện chứng của các nhà duy vật Hy Lạp cổđại đều mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở kinh nghiệm trực giác

Trong quan điểm khởi nguyên vũ trụ của các nhà triết học Hy Lạp cổđại là một minh chứng cụ thể Chẳng hạn như Talét cho thế giới có khởinguyên ban đầu là nước, bởi Talét thấy nước luôn hiện diện ở khắp mọi nơi.Hay như Hêraclít quan niệm khởi nguyên là lửa, bởi ông cho rằng lửa là yếu

tố năng động nhất so với đất, nước, không khí, như các nhà triết học trướcông đã khẳng định đó là khởi nguyên của thế giới Trên cơ sở quan sát sựxung động nhịp nhàng của ngọn lửa Hêraclít đã giải thích sự chuyển hoá lửa

→ các sự vật, hiện tượng, các sự vật hiện tượng → lửa Thậm chí ngay cả vớihọc thuyết nổi tiếng của ông: học thuyết về dòng chảy phổ biến Từ sự quansát trực cảm sự “trôi đi , chảy đi” của dòng sông để ông khẳng định vận động

là vĩnh cửu “không ai có thể tắm hai lần trên một dòng sông”

Có thể thấy một điểm nữa rằng: các nhà triết học Hy lạp cổ đại còn làcác nhà khoa học tự nhiên Do vậy quan niệm, lập trường của các nhà triếthọc tự nhiên mang tính duy vật Tuy nhiên vào thời đại của các nhà triết học

cổ đại Hy Lạp thì yếu tố khoa học lại chưa phát triển để chứng minh cho các

Trang 24

tư tưởng biện chứng của các nhà triết học, nên phần lớn các tư tưởng biệnchứng đều mang tính chất phỏng đoán, dựa trên kinh nghiệm trực quan Chínhyếu tố khoa học của thời đại các nhà triết học cổ đại Hy Lạp chưa phát triển,chưa phục vụ tích cực cho triết học nên đã làm cho những tư tưởng mang đặcđiểm ngây thơ.

Như chúng ta cũng đã biết, một trong những cơ sở cho sự hình thànhnên nền triết học Hy Lạp cổ đại đó là kho tàng văn hoá, đặc biệt là thần thoại.Cùng với yếu tố khoa học lúc lúc đó chưa phát triển thì các chuyện thần thoạivẫn còn phảng phất trong triết học Hy Lạp cổ đại Chính vì vậy mà trong các

tư tưởng biện chứng của các nhà triết học duy vật cũng có những yếu tố thầnthoại Như Talét mặc dù xem nước là khởi nguyên của mọi thứ, song do hạnchế của khoa học lúc bấy giờ nên ông đã viện đến thần linh khi không giảithích được từ tính của nam châm và hổ phách cho rằng sở dĩ vạn vật vận độngđược là nhờ các thần linh

Hêraclít cũng vậy, khi quan niệm lửa là bản nguyên của vũ trụ thì một

lý do người ta thường hay nhắc đến là: câu chuyện về thần Dớt và các vị thầntrên đỉnh Ôlimpia - nơi mà theo truyền thuyết luôn ngự trị một ngọn lửathiêng với ánh sáng huyền diệu vĩnh hằng, và thần Dớt - chúa tể của các vịthần, có uy quyền hơn các vị thần khác bởi thần Dớt nắm được quyền sở hữungọn lửa thiêng liêng đó Hêraclít đã chọn ngọn lửa là khởi nguyên của vũ trụ

và cho rằng lửa sẽ “phán xét tất cả”

Như vậy đặc điểm cơ bản nhất của phép biện chứng duy vật Hy Lạp cổđại là mang tính ngây thơ, tự phát

CHƯƠNG II

Trang 25

TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC ĐÊ-MÔ-CRIT 2.1 Tiểu sử Đê –mô-crit

Hình 2.1 Tượng Đê-mô-crit (460 - 370 TCN)

Đê-mô-crit sinh vào khoảng năm 460 trước công nguyên ở thành phốthương mại lớn Áp-đe vùng Tơ-ra-sơ (Thrace) trong một gia đình giàu có.Bốông là một thương gia giàu có ,điều đó cho phép ông có điều kiện thuận lợi để

du học nhiều nơi trên thế giới Bố ông cũng đã để lại cho ba anh em trai củamình phần lớn số tài sản ,mà Đê –mô-crit chỉ lấy một phần nhỏ tiền mặt để đi

du lịch Đê-mô-crit đã đi du lịch đến phương đông.Thoạt đầu ông đến Ai cậphọc hình học ,sau đó đến Ba-bi-lon Một vài tư liệu nói rằng ông đã làm quenvới phái Ioga ở Ấn Độ ,và hình như ông cũng đã đến cả Ê-tô-pi-a Ông tự hàotuyên bố rằng ông đã đi qua nhiều vùng đất rộng ,so với bất kì ai cùng thờivới ông ,và đã nghiên cứu kĩ chúng ,rằng ông đã nhìn thấy nhiều hơn so vớitất cả mọi người Ông cũng đã đến Ai-len gặp Xô-crat và nhà triết học này

Trang 26

cũng biết ông Ông luận bàn với Xô-crat Tương truyền lại ,Đê-mô-crit đãgặp A-na-xa-go ,nhưng nhà hiền triết đã không nhận Đê-mô-crit làm học trò.

Ở phương Đông, trong chuyến du lịch này ,Đê-mô-crit học được rấtnhiều,tiếp thu các tri thức triết học cũng như các tri thức khoa học khác.Khitrở về Đê-mô-crit trở thành người nghèo khổ Theo luật Áp-đe thời bấy giờông bị mất quyền cư trú ở thành phố ,vì đã tiêu phí tiền thừa của cha,songnhững người dân thành phố khâm phục ông vì tri thức uyên bác,đã công nhậnông là công dân của thành phố Khác với nhà triết học Hê-ra-clit “ nhà triếthọc hay khóc”,Đê-mô-crit là “ nhà triết học được cười” vì khi đi ra phố ôngluôn mỉm cười và cắt nghĩa giảng giải cho mọi người”

Về sự nghiệp dường như ông đã dành cả cuộc đời vào việc nghiên cứukhoa học và triết học ,dạy và viết Ông là người viết nhiều ,về tác phẩm theotương truyền ông có khoảng 70 tác phẩm về tất cả các mảng đạo đức khoa học

tự nhiên ,toán,âm nhạc kỹ thuật v v Nhưng phần lớn chúng không còn lưulại đến ngày nay vì rằng ,theo nhà triết học A-risto-Xen truyền lại rằng “Platon đã nhớ rõ hầu hết các nhà triết học cổ đại nhưng ông chỉ nhớ có mộtĐê-mô-crit ,thậm chí trong những trường hợp ,khi ông phải tranh luận phảnđối Đê-mô-crit Rõ ràng ông biết rằng ,ông phải tranh luận với một nhà triếthọc tốt nhất trong số các nhà triết học” Chính Platon muốn đốt hết sách vởcủa Đê-mô-crit Và tiếc rằng đến thời kì trung cổ Các tác phẩm của Đê-mô-crit đã bị đốt hay thất lạc hầu hết Cho đến nay người ta chỉ còn sưu tầmkhoảng 300 trích đoạn còn bỏ lại

Bên cạnh đó ,sinh thời ông là một học trò giỏi của Lơ-xíp (một nhà triếthọc có tiếng thời Hy Lạp cổ đại ) ,Đê-mô-cit là người đã phát triển hoàn thiệnhọc thuyết nguyên tử Mặc dù nguyên tử thời này chưa được mô tả bằng tínhchất cụ thể nào ,Đê-mô-crit được người đương thời coi là bách khoa toàn thưđầu tiên của thời cổ đại,A-rixtot đã viết về ông : “ Ngoài Đê-mô-crit ra hầunhư chưa có ai nghiên cứu một cách cặn kẽ về một vấn đề gì ,Đê –mô-crit,hầu như đã suy nghĩ đến mọi cái”.Về sau Nit-se cũng đánh giá : “Trong tất cảcác hệ thống cổ đại ,hệ thống của Đê-mô-crit là logic hơn cả Thông qua các

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 1994
5. Lịch sử triết học phương Tây “Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức”,PGS.TS.Nguyễn Tấn Hùng,Nhà xuất bản chính trị quốc gia –sự thật (Hà Nội năm 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triếthọc cổ điển Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia–sự thật (Hà Nội năm 2012)
16. Đinh Thanh Xuân (2010) “Thần thoại Hy Lạp với sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại”, Tạp chí Triết học, số 3 (226) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại Hy Lạp với sự hình thành tưtưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
1. Từ điển triết học –do tập thể các nhà triết học Liên Xô biên soạn-chủ biên M.Rô-đen-tan và P.I-U-ĐIN,Nhà xuất bản sự thật -1976 Khác
6. Lịch sử triết học cổ đại Hy La(tập 1-2),tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội,GS: Nguyễn Quang Thông,Tống Văn Chung,(Hà Nội 1990) Khác
7. Khái lược lịch sử triết học ,Học viện Báo chí và Tuyên truyền,khoa Triết học,tác giả TS. Bùi Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Đại,nhà xuất bản chính trị -hành chính 2011 Khác
8. Lịch sử triết học –GS-T.S Nguyễn Hữu Vui ,nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2008 Khác
9. Giáo trình triết học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Khác
10.Giáo trình triết học Mác - Lênin, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
11. Giáo trình triết học Mác-Lê Nin ,Bộ Giáo dục và Đào tạo ,nhà xuất bản chính trị quốc gia xuất bản năm 2006 Khác
12. Giáo trình những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lê Nin ,Bộ Giáo dục và Đào tạo ,nhà xuất bản chính trị quốc gia –Hà Nội năm 2009 Khác
13.Giáo trình Triết học Mác –Lê Nin ,Hội Đồng Trung Ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia,các bộ môn khoa học Mác-Lê Nin ,Tư tưởng Hồ Chí Minh ,nhà xuất bản chính trị quốc gia ,Hà Nội năm 2004 Khác
15. Lịch sử Triết học từ cổ đại đến cận đại -Dagobert D.Punes,người dịch Phạm Văn Liễn ,nhà xuất bản văn hóa thông tin -2009 Khác
17. Câu chuyện triết học –Will Durant ,người dịch : Trí Hải và Bửu Đích,nhà xuất bản văn hóa thông tin -2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w