1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tư tưởng biện chứng trong một số tác phẩm của nguyễn bỉnh khiêm luận văn thạc sĩ

104 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 603 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tư tưởng triết học là tinh hoa của tư tưởng nhân loại. Nghiên cứu tư tưởng triết học cho ta cái nhìn sâu sắc về sự hình thành phát triển của thế giới nói chung và của xã hội loài người nói riêng. Song ở mỗi giai đoạn, mỗi thời đại và mỗi dân tộc có cách xây dựng và nhìn nhận khác nhau về triết học. Ở Việt Nam khi bàn luận về lịch sử tư tưởng triết học có nhiều ý kiến khác nhau, theo hai khuynh hướng chủ yếu: Thứ nhất, nhiều người cho rằng Việt Nam không có triết học, Việt Nam chỉ bắt chước, Khổng Mạnh nói thế nào thì ta nói lại thế, thậm chí nói không đầy đủ, chỉ một phần nào đó thôi. Họ cho rằng giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam không có khả năng sáng tạo một hệ tư tưởng xứng đáng với nhân dân vĩ đại. Tóm lại, khuynh hướng này khẳng định: Không có sáng tạo chỉ vay mượn, chỉ có áp dụng, chỉ có thích nghi, đó là tư tưởng Đại Việt. Tiêu biểu cho khuynh hướng này là nhà nghiên cứu Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quốc Vượng… Khuynh hướng thứ hai, nhiều người khẳng định Việt Nam có triết học, nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam thực chất là nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam. Đại diện cho khuynh hướng quan niệm này là Giáo sư Vũ Khiêu, Giáo sư Lê Hữu Tầng… Khuynh hướng này ngày càng cho thấy tính thuyết phục của nó khi nghiên cứu kỹ càng, cặn kẽ những di sản tinh thần của dân tộc. Có thể thấy rằng, nếu như triết học phương Tây thường gắn liền với những thành tựu của khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo, triết học Trung Quốc gắn liền với chính trị, đạo đức, thì triết học Việt Nam gắn liền với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Khi phản ánh hiện thực đó, triết học Việt Nam hướng chủ yếu đến vấn đề nhân sinh, đạo lý làm người mà tư tưởng trung tâm là yêu nước. Nếu như triết học phương Tây có khuynh hướng trội là đi từ thế giới quan đến nhân sinh quan (từ bản thể luận đến nhận thức luận, lô gíc học), thì triết học Việt Nam lại có khuynh hướng trội là đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan. Ở Việt Nam, vấn đề trung tâm, hàng đầu là vấn đề con người, đạo lý làm người (nhân sinh quan), sau đó các nhà tư tưởng mới đi tìm cách lý giải , đặt cơ sở cho những vấn đề trên (thế giới quan). Điều này bị qui định bởi phương thức sản xuất châu Á ở Việt Nam. Tư tưởng triết học Việt Nam là sự thể hiện, phản ánh nhân sinh quan, thế giới quan của cộng đồng dân tộc; nó phát triển từ những ý niệm thô sơ, chất phác về nhân sinh, vũ trụ lên trình độ lý luận, song do khuynh hướng trội nêu trên nên nó thiếu tính hệ thống chặt chẽ và thường là cải biến nội dung các khái niệm trong các học thuyết được du nhập từ bên ngoài nhằm mục đích xây dựng và bảo vệ đất nước. Cũng chính vì khuynh hướng trội nêu trên mà vấn đề cơ bản của triết học, tức vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, trong triết học Việt Nam khá mờ nhạt, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm không trải ra trên khắp mọi vấn đề, nhưng nhìn chung, khuynh hướng duy tâm tôn giáo có vẻ nổi trội hơn khuynh hướng duy vật vô thần. Khi nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam, không thể không kể đến những tên tuổi như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Lê Quý Đôn... Họ giống như những ngôi sao sáng trên bầu trời triết học nước nhà. Những tư tưởng của họ đã tạo nên tiền đề vững chắc cho nền triết học Việt Nam. Trong số đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm được xem như cây đại thụ tư tưởng tỏa bóng mát cho triết học Việt Nam đâm chồi và phát triển. Ôn Đình Hầu Vũ Khâm Lân đã nhận định “Trên trăm năm về trước, dưới trăm năm về sau không ai hơn được tiên sinh... khắp thiên hạ từ quân vương đến bậc hiền nhân kể cũng nhiều lắm. Nhưng đều vinh hiển lúc sống, chết đi là hết. Duy tiên sinh truyền đến nay 7, 8 đời rồi, mà sĩ thứ các nơi càng chiêm ngưỡng như núi Thái Sơn, sao Bắc đẩu, nghìn năm như một ngày vậy”. Không chỉ 7, 8 đời mà cho đến nay đã gần năm thế kỷ trôi qua những tư tưởng của ông vẫn còn chứa đựng nhiều giá trị cho các thế hệ mai sau. Tuy nhiên, xưa nay khi nói về ông người ta thường bàn nhiều đến giá trị văn học nghệ thuật và triết lý nhân sinh. Trong khi đằng sau những tư tưởng ấy là cả một thế giới quan triết học và những tư tưởng biện chứng tiến bộ. Đó là tư tưởng triết học duy vật về vũ trụ, về mối liên hệ lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và sự vận động biến đổi của tự nhiên, xã hội và tư duy được diễn đạt thông qua những cặp phạm trù biện chứng. Khác với triết học Phương Tây chỉ chuyên sâu vào giải thích thế giới. Triết học Việt Nam nói chung, triết học của Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng là sự đan xen những tư tưởng triết học sâu sắc với những tư tưởng về nhân tình thế thái và được thể hiện một cách độc đáo thông qua các tác phẩm văn thơ. Đây là nét đặc sắc của nền triết học Việt Nam mà chúng ta cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và phát triển nó. Chính vì những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng biện chứng trong một số tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng triết học tinh hoa tư tưởng nhân loại Nghiên cứu tư tưởng triết học cho ta nhìn sâu sắc hình thành phát triển giới nói chung xã hội loài người nói riêng Song giai đoạn, thời đại dân tộc có cách xây dựng nhìn nhận khác triết học Ở Việt Nam bàn luận lịch sử tư tưởng triết học có nhiều ý kiến khác nhau, theo hai khuynh hướng chủ yếu: Thứ nhất, nhiều người cho Việt Nam triết học, Việt Nam bắt chước, Khổng - Mạnh nói ta nói lại thế, chí nói không đầy đủ, phần Họ cho giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam khả sáng tạo hệ tư tưởng xứng đáng với nhân dân vĩ đại Tóm lại, khuynh hướng khẳng định: Không có sáng tạo vay mượn, có áp dụng, có thích nghi, tư tưởng Đại Việt Tiêu biểu cho khuynh hướng nhà nghiên cứu Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quốc Vượng… Khuynh hướng thứ hai, nhiều người khẳng định Việt Nam có triết học, nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam thực chất nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam Đại diện cho khuynh hướng quan niệm Giáo sư Vũ Khiêu, Giáo sư Lê Hữu Tầng… Khuynh hướng ngày cho thấy tính thuyết phục nghiên cứu kỹ càng, cặn kẽ di sản tinh thần dân tộc Có thể thấy rằng, triết học phương Tây thường gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo, triết học Trung Quốc gắn liền với trị, đạo đức, triết học Việt Nam gắn liền với công xây dựng bảo vệ đất nước Khi phản ánh thực đó, triết học Việt Nam hướng chủ yếu đến vấn đề nhân sinh, đạo lý làm người mà tư tưởng trung tâm yêu nước Nếu triết học phương Tây có khuynh hướng trội từ giới quan đến nhân sinh quan (từ thể luận đến nhận thức luận, lô gíc học), triết học Việt Nam lại có khuynh hướng trội từ nhân sinh quan đến giới quan Ở Việt Nam, vấn đề trung tâm, hàng đầu vấn đề người, đạo lý làm người (nhân sinh quan), sau nhà tư tưởng tìm cách lý giải , đặt sở cho vấn đề (thế giới quan) Điều bị qui định phương thức sản xuất châu Á Việt Nam Tư tưởng triết học Việt Nam thể hiện, phản ánh nhân sinh quan, giới quan cộng đồng dân tộc; phát triển từ ý niệm thô sơ, chất phác nhân sinh, vũ trụ lên trình độ lý luận, song khuynh hướng trội nêu nên thiếu tính hệ thống chặt chẽ thường cải biến nội dung khái niệm học thuyết du nhập từ bên nhằm mục đích xây dựng bảo vệ đất nước Cũng khuynh hướng trội nêu mà vấn đề triết học, tức vấn đề quan hệ vật chất ý thức, triết học Việt Nam mờ nhạt, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không trải khắp vấn đề, nhìn chung, khuynh hướng tâm tôn giáo trội khuynh hướng vật vô thần Khi nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam, không kể đến tên tuổi Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Lê Quý Đôn Họ giống sáng bầu trời triết học nước nhà Những tư tưởng họ tạo nên tiền đề vững cho triết học Việt Nam Trong số đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm xem đại thụ tư tưởng tỏa bóng mát cho triết học Việt Nam đâm chồi phát triển Ôn Đình Hầu Vũ Khâm Lân nhận định “Trên trăm năm trước, trăm năm sau không tiên sinh khắp thiên hạ từ quân vương đến bậc hiền nhân kể nhiều Nhưng vinh hiển lúc sống, chết hết Duy tiên sinh truyền đến 7, đời rồi, mà sĩ thứ nơi chiêm ngưỡng núi Thái Sơn, Bắc đẩu, nghìn năm ngày vậy” Không 7, đời mà gần năm kỷ trôi qua tư tưởng ông chứa đựng nhiều giá trị cho hệ mai sau Tuy nhiên, xưa nói ông người ta thường bàn nhiều đến giá trị văn học nghệ thuật triết lý nhân sinh Trong đằng sau tư tưởng giới quan triết học tư tưởng biện chứng tiến Đó tư tưởng triết học vật vũ trụ, mối liên hệ lẫn vật, tượng vận động biến đổi tự nhiên, xã hội tư diễn đạt thông qua cặp phạm trù biện chứng Khác với triết học Phương Tây chuyên sâu vào giải thích giới Triết học Việt Nam nói chung, triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng đan xen tư tưởng triết học sâu sắc với tư tưởng nhân tình thái thể cách độc đáo thông qua tác phẩm văn thơ Đây nét đặc sắc triết học Việt Nam mà cần phải nghiên cứu, tìm hiểu phát triển Chính lý trên, tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng biện chứng số tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng lớn, nhà thơ, nhà văn hóa lớn, niềm tự hào dân tộc ta Tư tưởng ông ảnh hưởng sâu sắc đến hệ người Việt Nam, đặc biệt tầng lớp trí thức Trong lịch sử có công trình nghiên cứu thân thế, nghiệp ông cách công phu sâu sắc Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh khiêm tập hợp tác phẩm thơ, văn sấm mà ông viết phân tích chúng góc độ văn học nghệ thuật tư tưởng nhân sinh Còn công trình nghiên cứu mang tính triết học Cho đến có số công trình nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm sau: Nhóm công trình nghiên cứu thân nghiệp thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm: - Cuốn sách Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn công Văn Đạt phả ký Vũ Khâm Lân biên soạn năm 1743 Cuốn sách sưu tập với giúp đỡ người cháu trực hệ bảy đời Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Thì Đương Tuy sách sớm ghi chép sau ông 190 năm - Đến kỷ XIX, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú ghi chép số tài liệu ỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm phần lớn dựa vào phả ký Vũ Khâm Lân Hai công trình giống chìa khóa mở kho tàng tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, nguồn tư liệu quý giá cho công trình nghiên cứu sau - Năm 1943, Tuyết Giang phu tử Chu Thiên Hoàng Minh Giám đời, công trình đặc sắc công phu quy tụ nét thời đại đời danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm Cuốn sách trở thành tài liệu tham khảo quan trọng cho nhà khoa học sau Từ sau Cách mạng Tháng đến nay, công trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất nhiều hơn, tiêu biểu tác phẩm: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Như Sơn, Nxb Văn học, năm 1983 Cuốn sách tập trung 161 thơ Nôm gần 100 thơ văn Việt Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Tập sách có lời giới thiệu chung tác giả với lời nhận xét thuyết phục nội dung tư tưởng thơ văn Trạng Trình Sau hội thảo khoa học kỷ niệm 400 năm ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phòng (1985) có thêm “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, kỷ yếu hội thảo” với tập hợp nhiều viết sâu sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều góc độ khác nhà khoa học Năm 1991, Bộ Văn hóa thông tin truyền thông viện khoa học xã hội công bố sách “Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa” Nguyễn Huệ Chi chủ biên Đây công trình đánh giá cao, nguồn tư liệu vô quý giá cho công trình nghiên cứu sau Tác phẩm “Tâm Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân quốc ngữ thi tập”, Nguyễn Khuê, nhà xuất TP Hồ Chí Minh (1997); “Trạng trình sấm ký”, Nguyên Nghiệp, nhà xuất văn hóa thông tin (2004); “Tuyết giang phu tử”, Trần Tuấn Tiến, nhà xuất sân khấu (2011) Gần công trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh Huyền tuyển chọn giới thiệu Công trình tập trung viết từ trước đến nhiều nhà khoa học lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm tập hợp cách hệ thống khoa học, gồm 67 viết tập trung nghiên cứu theo phương diện: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI đầy biến động; Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng nhân cách; Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xưa Những viết bao gồm lời bình thú vị sâu sắc người, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhóm công trình nghiên cứu triết học có số công trình nghiên cứu sau: Trước hết sách Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà xuất năm 1957 Cuốn sách nhìn tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Các tác giả số vấn đề mang tính triết học tư tưởng Trạng Trình mà đến mang nhiều giá trị Năm 1992 trung tâm Hán Nôm TP Hồ Chí Minh xuất sách “Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử triết học Việt Nam” Phan Văn Các biên soạn cách nhìn mang tính triết học tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm; Trong sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập Nguyễn Tài Thư xuất năm 1993 Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển) Trần Nguyên Việt xuất năm 2004, đề cập đến tư tưởng triết học Việt Nam có tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngoài nhiều viết Nguyễn Bỉnh Khiêm mang tính triết lý, triết học Trần Nguyên Việt như: Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm viết PGS TS Nguyễn Tài Thư yếu tố Kinh dịch, lý học tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm… đăng tạp chí triết học đáng để đọc suy ngẫm Những công trình nghiên cứu kể phần nhiều nói đến người trị, người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, góp phần phân tích lý giải làm sâu sắc tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm để tư tưởng ông ngày gần Tuy nhiên, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giống đời, người ông ẩn số mà cần nghiên cứu tìm tòi nhiều để đạt đến giá trị đích thực Vì việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng biện chứng số tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm” góp phần việc nâng cao hiểu biết tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua số tác phẩm ông đánh giá giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn trình bày điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỷ XVI, môi trường đời tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giới thiệu thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặc biệt giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu ông - Phân tích nội dung tư tưởng biện chứng tác phẩm đánh giá giá trị hạn chế chủ yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua số tác phẩm ông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những tác phẩm tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đồ sộ Do giới hạn định mà luận văn nghiên cứu phạm vi tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua số sáng tác chủ yếu ông (Bạch Vân am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Sấm Trạng Trình số văn bia) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu biện chứng logic - lịch sử, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống nhằm xếp, hệ thống, luận giải, phân tích cách đắn khoa học tư tưởng biện chứng số tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm Đóng góp luận văn Luận văn không hướng vào nghiên cứu giá trị mang tính nghệ thuật, tính thực giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mà hướng vào nghiên cứu tư tưởng biện chứng số tác phẩm ông, từ góp thêm cách nhìn sâu sắc triết học Việt Nam Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người yêu mến Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói chung sinh viên ngành khoa học xã hội, đặc biệt sinh viên ngành triết học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI TƯ TƯỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM 1.1 Điều kiện trị, kinh tế, xã hội, tinh thần Việt Nam kỷ XVI 1.1.1 Điều kiện trị Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) ví đại thụ kỷ XVI, nhà trí thức có uy tín kỷ Ông sống gần trọn đời với thăng trầm biến đổi kỷ Vì tư tưởng, thái độ ông mang dấu ấn sâu đậm thời Do muốn hiểu cách sâu sắc tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm không tìm hiểu đôi nét tình hình kinh tế, trị - xã hội Việt Nam đương thời Nếu thời Lê Thánh Tông thời kì hoàng kim nhà Lê cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào thời kì suy thoái, kéo theo rối ren tình hình kinh tế, trị xã hội với tranh chấp quyền lực lực phong kiến khác Trong vòng 24 năm (1503 - 1527) nhà Lê thay đổi đến sáu ông vua, có người (Quang Trị) ngày Trong nội giai cấp phong kiến thống trị, mâu thuẫn ngày trầm trọng, chiến tranh tranh giành quyền lực địa vị diễn liên miên Bản thân người đứng đầu vương triều - hoàng đế nhà Lê lại kẻ bất tài vô hạnh Xã hội Việt Nam đương thời vô rối ren phức tạp “Lê mạt, Trịnh - Nguyễn phân tranh” Chính điều có tác động sâu sắc đến trình nhận thức Nguyễn Bỉnh Khiêm Đặc biệt, giai đoạn ông bắt đầu trưởng thành miệt mài kinh sử Nho giáo với đạo lí vua tốt đẹp mong ước: “Hà phần phụ cập cộng tòng si (sư) Khí nghiệp tương tương viễn đại kỳ” (Ký hữu nhân) Dịch: “Cắp cặp sách theo học đất Hà Phần Hẹn ước đường công danh nghiệp xa rộng” (Gửi bạn) Song lại thời kì trị hai ông vua thối nát lịch sử phong kiến nước ta mà sử gia sau gọi nỗi kinh hoàng lịch sử Việt Nam, Lê Uy Mục Lê Tương Dực Và vô dụng hai ông vua dẫn đến hàng loạt rối ren binh biến sau đất nước Lê Uy Mục Thái Hậu Nguyễn Thị hoạn quan Nguyễn Như đưa lên làm vua sau Lê Thuần (Túc tôn) qua đời nối Thời gian này, triều hoàn toàn lọt vào tay bọn ngoại thích, đồng bọn Thái Hậu Nguyễn Thị Hoàng Hậu Trần Thị kết cấu với bọn hoạn quan Chúng chuyên quyền, lũng đoạn, tìm cách hãm hại người không phe chúng Ngay bà nội, ruột anh em Lê Uy Mục bị sát hại Mặt khác sau lên ngôi, Lê Uy Mục ăn chơi sa đọa, trọng đến rượi chè, đàn hát, mặc việc triều chính, không ý sẵn sàng chém giết Trước tình hình Kinh Vương Kiến út vua Thánh Tông sợ hãi phải trốn biệt tích Giản tu công Lê Oanh anh em thúc bá với Lê Uy Mục bị chúng nhốt lại Chúng sai Lê Uy Mục đuổi tất tôn thất công thần vào Thanh Hóa cho chúng tiện bề thao túng triều Trước bê bối triều ngu dốt, độc ác Lê Uy Mục, cuối năm 1509 Nguyễn Văn Lang quý tộc bị trục xuất khỏi triều đình quân Thanh Hóa rước Lê Oanh trốn ngục lên làm minh chủ Sau tiến Đông đô bắt giết Lê Uy Mục lập Lê Oanh lên làm vua tức Tương Dực Đế (1509 - 1516) Tuy nhiên, Lê Tương Dực không Uy Mục, giết hại anh em, hoang dâm vô độ Thậm chí thời Lê 10 đón nhận giới bình dân, có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Các triết gia Việt Nam vậy, triết học họ từ đầu “nhập thế” cách tích cực, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi thể rõ tư tưởng triết học biện chứng tiến qua “Bình Ngô đại cáo”, Lý Thường Kiệt bộc lộ tư tưởng qua thơ “Thần” tiếng khích lệ tinh thần quân sỹ nước Nam chống quân xâm lược Tống… Thứ tư, sâu vào nội dung tư tưởng, thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm điển hình cho tinh thần kế thừa có chọn lọc sáng tạo triết học Việt Nam Trong điều kiện nước nhỏ có thời gian dài bị xâm lược, vă hóa Việt Nam không chịu ảnh hưởng văn hóa bên Trong lĩnh vực triết học, hệ thống triết học đồ sộ kẻ xâm lược phương Bắc với Nho, Đạo, Âm dương, Ngũ hành… “vào” Việt Nam triết gia Việt Nam tiếp biến cách hợp lý, linh hoạt Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, phân tích, từ quan niệm âm dương, mâu thuẫn, mặt đối lập, ông luận giải, xây dựng nội dung phù hợp với đất nước người Việt Nam Những phạm trù ông khái quát , số vấn đề đạo đức thời đại phê phán quan hệ xã hội bị chi phối đồng tiền, phê phán lối sống thị thành du nhập cho thấy tinh thần đổi triết học tư tưởng nói chung Đặc biệt quan điểm “trung tân” làm mềm hóa tôn ty trật tự đạo đức nho giáo Trung không hạn hẹp giớ hạn trung với vua mà trung với lẽ phải, với chân lý, với điều thiện Đây lầ đóng góp đáng kể Nguyễn Bỉnh Khiêm việc vận dụng Nho giáo vào hoàn cảnh Việt Nam Tóm lại, xung quanh tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, có tư tưởng biện chứng ông có nhiều cách bàn luận khác nhau, người khen, người chê, người cho tích cực, người cho tiêu cực, hạn chế… song chân lí chân lí, giá trị mà ông để lại cho đời giống viên ngọc vùi cát, để tìm kiếm ta lại khám phá vẻ đẹp tiềm 90 ẩn Trong thời đại lịch sử rối ren quyền phong kiến Việt Nam kỷ XVI sừng sững người không màng danh lợi, mà đứng sau đời để học hỏi, để chiêm nghiệm để khái quát lên thành tư tưởng biện chứng để lại cho đời Ngày nay, xã hội qua “bĩ cực”, hướng tới sống ông mong ước “Thái bình thiên tử, thái bình dân”, nhân dân ấm no, hạnh phúc, có điều kiện để nhìn lại, tìm kiếm lại giá trị trường tồn lịch Lấy chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác - Lênin dựa phương pháp vật phương lịch sử cụ thể để soi dọi vào tư tưởng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, ta thấy rõ giá trị tư tưởng mà Người để lại cho hệ mai sau Những tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa thật trọn vẹn, chưa thật vật đôi chỗ mang tính siêu hình, tâm, song hạn chế mang tính chất thời đại tránh khỏi Và cách trình bày tư tưởng ông, phân tích cầu kì, không nâng thành luận điểm, khái niệm hay quy luật đơn giản trang thơ, lời tâm huyết từ đáy lòng người tài trí yêu đời, yêu người Ông truyền tải ý tưởng với tất người mà nói với thân Chính điều làm cho tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm trường tồn hấp dẫn Những Nguyễn Bỉnh khiêm làm để lại cho hậu kho tàng tri thức vô quý giá, tư tưởng ông giống đời ông vậy, lấp lánh bầu trời triết học Việt Nam Nguyên Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Trường Chinh nhận định Nguyễn Bỉnh Khiêm “những thiên tài mãi sáng bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang giống nòi” [4, 74] Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng nhà văn hóa, nhà giáo, nhà thơ nhà triết học Việt Nam Những đóng góp ông góp phần làm cho cần phải có nhìn 91 khác với triết học Việt Nam, thoát khỏi tư tưởng tự ti Việt Nam triết học riêng 2.4.2 Một số hạn chế chủ yếu Thứ nhất, dù đạt tới lập trường vật nhiều nội dung triết học, ỏe mức độ khác nhau, nhìn tổng thể, triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm mang tinh thần tâm thần bí, đề cao mệnh trời Đây điều dễ hiểu thông cảm với ông, suốt thời kỳ phong kiến, giới quan tâm giới quan chủ đạo Việt Nam nhiều nước phương Đông Trong bối cảnh chung đó, cho dù nhiều có tư tưởng, quan niệm vượt lên, có tính chất đổi mới, phá cách tất điều kiện khách quan chủ quan chưa đủ để Nguyễn Bỉnh Khiêm có quan niệm vật cần có Đồng thời, vài chủ trương xã hội ông mang tính ảo tưởng rõ nét, chẳng hạn, mong muốn xã hội thái bình, ông không nghĩ đến thay đổi cách sản xuất xã hội mà tập trung vào vấn đề đạo đức, mối quan hệ người với người Cũng tuyệt đại đa số nhà nho, ông muốn giải mâu thuẫn bế tắc xã hội đạo làm người, yếu tố đạo đức tốt đẹp, theo quan niệm Thứ hai, quan niệm vật tư tưởng biện chứng mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt nằm trình độ đương thời phương Đông: chủ nghĩa vật mộc mạc, chất phác tính biện chứng sơ khai, tự phát Tính mộc mạc, chất phác tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm thể nội dung hình thức triết học Như phân tích, triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm đời thường, dung dị, khái niệm, phạm trù triết học mà ông khái quát ngôn từ sống bình dân: “co – duỗi”, “dại – khôn”, “giàu – nghèo”, dòng sông, bãi cát, thai… gần gũi với đại đa số người dân lao động mà Nguyễn Bỉnh Khiêm 92 muốn bảo vệ giáo dưỡng cho họ, lại phần làm giảm tính khái quát, phổ biến phạm trù triết học ông Mặt khác, rõ ràng tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm kết quan sát cảm tính, trực tiếp giới Những khái quát triết học ông mang đậm tính đoán đặc biệt chưa bảo đảm thành tựu khoa học tự nhiên, phải có Tính sơ khai, tự phát tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm thể cảm nhận ngẫu nhiên, chưa phải kết phương pháp biện chứng tự giác trình nghiên cứu giới Mức độ tư tưởng biện chứng chưa sâu sắc, đầy đủ phép biện chứng sau Với tính chất vừa nêu, lập trường vật tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa đảm đương vai trò giới quan, phương pháp luận cho hoạt động nhận thức thực tiễn người Thứ ba, sâu vào số tư tưởng, thấy hạn chế khác, hạn chế phần lớn thời đại quy định Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa vượt lên điều Chẳng hạn, Nguyễn Bỉnh Khiêm thường đề cao yêu cầu tu thân, bảo vệ lễ nghĩa tôn giáo, hướng bảo tồn khí tiết lối “đồ nho” vươn tới hành động, tìm lối thoát cho vận động xã hội, phần ông tỏ thái độ kỳ thị trước thực tế nảy sinh Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm phê phán lối sống coi trọng vật chất, tiền bạc, phê phán lối sống gắn với buôn bán, giao thương hàng hóa Nhưng cách phê phán ông thiên khẳng định chuẩn mực đạo đức cũ; lòng với sống nghèo khó mà cao, khinh bỉ “thói đời” giàu sang, phú quý… Tóm lại, ông không chấp nhận đổi hiển Việt Nam đương thời từ kinh tế bắt đầu có cải cách, giao thương Với sức ảnh hưởng 93 Nguyễn Bỉnh Khiêm, tư tưởng, quan niệm ông kìm hãm mức độ định bước tiến xã hội Bên cạnh chủ trương hướng cũ: xã hội cũ, tập quán cũ, chí vị vua cũ (vua Nghiêu, Thuấn), Nguyễn Bỉnh Khiêm phản đối chiến tranh, kế thừa phát triển đường lối trị nhân nghĩa Nguyễn Trãi Cũng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thương dân tin vào sức mạnh dân ông không hiểu vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân Trong quan niệm ông, xã hội tốt đẹp lên, thái bình có vua sáng trị nước tầng lớp sĩ phu theo đường nghĩa Những ảo tưởng cho thấy tính chất tâm bước thụt lùi định Nguyễn Bỉnh Khiêm so với Nguyễn Trãi trước Thứ tư, chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Trung Quốc, tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm bên cạnh số yeus tố nhiều yếu tố lặp lại Âm dương, Nho giáo Lão Trang, phép biện chứng ông phép biện chứng tuần hoàn, nhịp nhàng, đặn khép kín Thăng – giáng, thịnh – suy, – nhịp nhàng chuyển hóa, vận động tiến lên chưa luận chứng cách đầy đủ thuyết phục Tuy nhiên, nói, hạn chế khó khắc phục bầu không khí đậm đặc Nho – Phật – Lão đương thời… Giá trị hạn chế tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có lẽ tất yếu, thể tính biện chứng trình nhận thức nhân loại Cho dù nào, Nguyễn Bỉnh Khiêm, phân tích, lung linh bầu trời triết học tư tưởng Việt Nam Có nhiều tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm gợi mở hậu suy nghĩ, phương châm, phương pháp quản lý, vận hành xã hội, có ý nghĩa người, tổ chức, chí toàn xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: “Khôn ngoan biết thăng giáng” Đây lờ khuyên người sống gần trọn kỷ với 94 binh biến thời cuộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy rõ hết thăng trầm biến đổi đời, ông đưa cho người lời khuyên “Khôn ngoan” muốn nói đến hiểu biết, am hiểu quy luật đời để có hiểu biết phải có trình học tập, rèn luyện lâu dài Những người khôn ngoan theo Nguyễn Bỉnh Khiêm phải người nắm bắt quy luật vận động xã hội, từ biết điểm dừng cho thân Hay ý thơ khác ông: “Làm người có dại nên khôn Chớ dại ngây si khôn Khôn ích mình, đừng rẻ, Dại giữ phận, tranh khôn Khôn mà hiểm độc khôn dại, Dại vốn hiền lành dại khôn Chớ cậy khôn khinh kẻ dại, Gặp thời, dại hóa nên khôn” (Thơ Nôm, 102) Hai yếu tố “dại - khôn” cặp phạm trù ông nhắc đến nhiều lần thơ ý thơ sâu sắc mà thấm thía Dại khôn chuyển hóa nhận thức người tác động thân họ môi trường xung quanh Ngày hiểu trình chuyển hóa thông qua nhiều yếu tố, đặc biệt phải kể đến giáo dục Vì vậy, Đảng Nhà nước ta đặt giáo dục quốc sách hàng đầu Câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm hiểu cách sâu sắc phải tư tưởng biện chứng trình phát triển nhận thức song mang tính ngây thơ chất phác Sự phát triển nhận thức phải trải qua trình từ hiểu biết đơn thuần, sai lầm, hiểu biết ngây thơ từ tích lũy cho kiến thức định để hiểu biết, để có khôn Cái khôn, dại phải trải 95 qua trình thực tiễn hoạt động người thông qua cách đối nhân, xử thế, cách ứng xử với đời TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở kế thừa phát triển tinh hoa triết học Phương Đông đặc biệt nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại, với tư sắc sảo bối cảnh lịch sử xã hội đương thời tạo cho Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhìn biện chứng tất vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Tư tưởng triết học biện chứng ông trình bày cách toàn diện phương diện phép biện chứng Ông góp phần 96 lí giải nguồn gốc vũ trụ, trình vận động biến đổi vật tượng, mối quan hệ vật tượng tự nhiên, xã hội tư Đồng thời ông cặp phạm trù đối lập động lực cho vận động phát triển vật, tượng Trong hệ thống triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, bên cạnh tư tưởng biện chứng mang giá trị sâu sắc, hạn chế định Tuy nhiên hạn chế mang tính thời đại, điều khó tránh khỏi bậc trí sĩ sinh lập thân thời loạn lạc Những mà ông để lại đáng để trân trọng phát triển Những tác phẩm tư tưởng mà Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại mang giá trị nhiều mặt văn hóa, văn học triết học Cách trình bày độc đáo dạng thơ, văn tư tưởng triết học Trạng Trình trở nên gần gũi dễ vào lòng người Chính vậy, năm kỷ trôi qua, tác phẩm, tư tưởng mà ông để lại mang sức phản ánh lớn đem lại cho giá trị to lớn KẾT LUẬN Lịch sử không để lại cho đầy đủ tư liệu đời tư Nguyễn Bỉnh Khiêm để từ hiểu sâu thêm chất đặc điểm tư tưởng ông Nhưng nghìn thơ mà ông để lại nhân chứng quý báu giúp làm việc Thơ ông nhật ký ông Thơ ông không phản ánh sâu sắc diễn biến đời mà thể chân thành suy tư, cảm xúc, thái độ ông trước diễn biến Giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ ông giá 97 trị than ông tìm hiểu từ chiều thầm kín tâm hồn ông Người ta gọi ông nhà triết học, hay cụ thể nhà lý học Không triết gia khác, ông không để lại tác phẩm túy triết học mà giống nhà thơ lớn Việt Nam, tư tưởng ông, kể tư tưởng triết học nằm vỏ thẩm mỹ ngôn ngữ thi ca Nhưng khó thơ ông bộc lộ điểm đó, mặt tư tưởng ông Không thể hiểu khu rừng hiểu Không thể hiểu bầu trời thấy Ông nhà vật, nêu lời ông nói mặt cụ thể thiên nhiên xã hội vào câu thơ ông cho “tất khí” Ông tâm nhấn mạnh quan điểm ông lý học, thiên lý nhân tâm Ông nhà biện chứng ông nói tới chuyển hóa lẫn mặt thịnh suy, hưng vong, thong bĩ thái Nhưng ông lại siêu hình nhìn thấy vật biến đổi vòng luẩn quẩn Nghiên cứu tư tưởng biện chứng Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua tác phẩm thơ, văn, luận văn muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đánh giá giá trị tư tưởng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng góp phần làm phong phú thêm triết học Việt Nam, thêm tiếng nói vào việc trả lời cho câu hỏi có hay không triết học Việt Nam Những luận giải nói luận văn góp phần giúp độc giả hiểu thêm người, nghiệp tư tưởng triết học mà Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho đời giai đoạn phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Nền văn hóa Việt Nam nói chung triết học Việt Nam nói riêng hình thành phát triển từ giá trị tinh thần ngàn đời đúc kết lại Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư tưởng cột mốc, dấu ấn quan trọng trìnhđó Nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc để tự hào 98 truyền thống, đồng thời thấy trách nhiệm hệ hôm trình bảo tồn phát huy tinh văn hóa dân tộc Nền triết học Việt Nam không thiếu tên tuổi lớn, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tông, Ngô Thì Nhậm… đường hoàng xây dựng lý luận triết học riêng mình, Việt Nam, phải chịu xâm lược phong kiến phương Bắc Tìm tòi giá trị tư tưởng cha ông, tiếp tục phát triển theo hướng đại, trách nhiệm người nghiên cứu học tập triết học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Bộ giáo dục đào tạo (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Văn Các nhiều tác giả (1992), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Trung tâm Hán - Nôm thành phố Hồ Chí Minh Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch) - tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội Nguyễn Bá Cường (2011), Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm Luận án tiến sĩ triết học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Tạ Ngọc Liên (2001), Phác họa diện mạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm// Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự, Tạp chí Văn học, số Phạm Vũ Dũng nhiều tác giả (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Quý Đôn (1978): Đại Việt thông sử, Q III, thiên “Nghệ văn chí” Bản dịch Ngô Thế Long Lê Quý Đôn: Toàn tập, T.III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Minh Giang (1997), Bạch Vân cư sĩ (tiểu thuyết lịch sử), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 12 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Hội đồng lịch sử Hải Phòng - Viện văn học (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 100 14 Trần Đình Hượu (1986), Triết lí thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học số 15 Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957),Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý Nxb Văn Hóa, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Như Sơn (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn Học, Hà Nội 17 Vũ Khiêu (1986), Những vấn đề khoa học nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm, tạp chí xã hội học, số 18 Nguyễn Khuê (1997), Tâm Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch vân quốc ngữ thi tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hải Kế (2002), Những giá trị bền vững với nhân dân, đất nước, thời đại, Tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm, số 5/2002 20 Ngô Sĩ Liên (1973), Đại Việt sử kí toàn thư, T IV, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phong Lê (1991), Nhà văn hóa lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Báo nhân dân, số ngày 16 - 11 22 Lênin (1991): Toàn tập - tập 18 Nxb Tiến bộ, Matxcova 23 Lênin (1991): Toàn tập - tập 29 Nxb Tiến bộ, Matxcova 24 Đặng Thanh Lê (1986), Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho giáo đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học số 25 Nguyễn Hữu Lương (1992), Kinh dịch với vũ trụ quan p,hương Đông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 26 C Mác Ph Ăngghen (1993): Toàn tập - tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác Ph Ăngghen (1993): Toàn tập - tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 C Mác Ph Ăngghen (1994): Toàn tập - tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 29 Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Văn Mỹ (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm hồn lớn - nhân cách lớn, Tạp chí tác phẩm mới, số 31 Bùi Văn Nguyên (phiên âm, thích, giới thiệu) (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Văn Nguyên (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm (danh nhân truyện kí), Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 33 Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 34 Nguyễn Nghiệp (2004), Trạng Trình: Sấm kí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Phan Quan (1991), Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông, Tạp chí văn học số 36 Lê Văn Quán (1999) Các nhà tiên tri Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Nguyễn Quân (1974) (biên soạn thích), Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Nxb Sống Mới, Sài Gòn 38 Phạm Đan Quế (1999), Giai thoại sấm kí Trạng Trình, Nxb Văn Học, Hà Nội 39 Đông A Sáng (2009), Kinh dịch trí tuệ quyền biến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Lê Sáng (1986), ý nghĩa chữ “đạo” tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học số 41 Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2010), Lịch sử triết học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Trần Đăng Sinh (2009), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập giảng 43 Nguyễn Hữu Sơn (1991), Kỷ niệm trọng thể 500 năm năm sinh nhà thơ, danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1991), Tạp chí văn học số 102 44 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Vũ Minh Tâm (2010), Từ văn hóa đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học số 46 Bùi Duy Tân (1983), Bạch vân am thi tập, từ điển văn học, T I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Bùi Duy Tân (1984), Nguyễn Bỉnh Khiêm từ điển văn học, T.II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2006), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Tài Thư (2002) Chu dịch với Nguyễn Bỉnh Khiêm (trong sách nghiên cứu Kinh dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 51 Nguyễn Tài Thư, Kinh dịch lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguồn www Vanhoahoc.com.vn 52 Nguyễn Tài Thư (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XVI, Tạp chí triết học số 53 Trần Tuấn Tiến (2011), Tuyết Giang phu tử, Nxb Sân Khấu, Hà Nội 54 Vân Trình (1976), Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Văn học số 55 Trung tâm Hán Nôm (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm vị trí vai trò lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trang web: http://triethoc.edu.vn 57 UBND xã Lý Học (2009), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 58 UBND xã Lý học (2009), Sấm kí Trạng Trình, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 103 59 Trần Nguyên Việt (chủ biên) (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trần Nguyên Việt (2000), Vấn đề người tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học số 61 Trần Nguyên Việt, (2000), tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí triết học số 62 Trần Nguyên Việt (2010), Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lý Đạo - Tâm, Tạp chí Hán Nôm số (232) 63 Trần Nguyên Việt, Nho giáo văn hóa ứng xử tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguồn www Vientriethoc.com.vn 64 Thái Quang Việt Nguyễn Đoàn Tuấn (2002), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thái Ất Thần Kinh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trần Ngọc Vương (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm - hư thực, Tạp chí triết học số 104 ... người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, góp phần phân tích lý giải làm sâu sắc tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm để tư tưởng ông ngày gần Tuy nhiên, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giống đời, người ông ẩn số mà... môi trường đời tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giới thiệu thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặc biệt giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu ông - Phân tích nội dung tư tưởng biện chứng tác phẩm đánh giá giá... tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngoài nhiều viết Nguyễn Bỉnh Khiêm mang tính triết lý, triết học Trần Nguyên Việt như: Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh

Ngày đăng: 18/08/2017, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w