Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
1 Lí chọn đề tài Là anh hùng dân tộc vĩ đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế tục xứng đáng nghiệp công đức bậc tiền bối kiệt xuất, thu góp tinh hoa tư tưởng mà dân tộc ta hun đúc nên từ máu lửa chiến đấu sinh tồn phát triển Cả đời Chủ tịch Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn bậc “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự đồng bào có cơm ăn, áo mặc học hành” Người chưa lấy nghiệp văn chương làm cứu cánh, Người chưa chủ định trở thành nhà sử học Nhưng qua báo, lời phát biểu, qua di sản tinh thần Người để lại, thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh người quan tâm đặc biệt đến lịch sử nước nhà việc giáo dục lịch sử truyền thống cho hệ sau Giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 có ý nghĩa vô quan trọng lịch sử dân tộc Ngay sau đất nước giành độc lập, thời điểm nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa đối sách đắn nhằm giải kịp thời, có hiệu nhiệm vụ vơ khó khăn, phức tạp, bình tĩnh chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh hiểm nguy, bước tiến lên Để năm sau đó, dân tộc Việt Nam làm nên Điện Biên lịch sử lững lẫy năm châu, chấn động địa cầu, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc ta Dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12, giai đoạn 1945-1954 không giúp học sinh nắm diễn biến lịch sử mà tái lại sinh động thắng lợi vẻ vang dân tộc, hiểu rõ vai trò nghiệp Người Để làm điều với đổi phương pháp dạy học, đưa kỹ thuật, phương tiện đại -1- vào giảng dạy, giáo viên phải biết khai thác nguồn tài liệu lịch sử khác nhằm định hướng cho học sinh hoàn thiện vốn hiểu biết lịch sử Thực trạng dạy học sử vấn đề lo ngại, đặt yêu cầu nhà quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo, phải nâng cao chất lượng môn Lịch sử, làm cho cho học sinh hứng thú, say mê với lịch sử Vì trách nhiệm người giáo viên khó khăn, nặng nề hơn, người giáo viên cần phải làm cho học sinh u thích lịch sử, có hứng thú học tập lịch sử, từ kiến thức lịch sử khắc sâu tâm trí học sinh Có nâng cao hiệu dạy học lịch sử Thực đổi phương pháp dạy học lịch sử, sáng kiến kinh nghiệm hướng đến việc khai thác tư liệu lịch sử dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tạo hứng thú cho học sinh Vì tơi chọn đề tài “ Sử dụng tư liệu lịch sử số tác phẩm Hồ Chí Minh tăng hứng thú cho học sinh học lịch sử Việt nam giai đoạn 1945-1954 trường THPT ” làm nội dung nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Giải vấn đề -2- 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Các tư liệu lịch sử trích tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh tư liệu phản ánh vấn đề quan trọng lịch sử tình hình kinh tế, xã hội lúc giờ, sách đối nội, đối ngoại, phong trào cách mạng lịch sử nước ta lịch sử giới Các tác phẩm, viết, phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn dạy học lịch sử, khơng cung cấp thêm tư liệu lịch sử phong phú, bổ sung thêm thiết hụt sách giáo khoa mà làm sáng rõ kiến thức học Xuất phát từ mục đích, yêu cầu, nội dung học, việc sử dụng tài liệu lịch sử tiến hành để: + Cụ thể hóa tượng, kiện lịch sử học nhằm tạo cho học sinh có biểu tượng rõ ràng, cụ thể, có tính hình ảnh, tăng thêm tính sinh động giảng gây hứng thú cho việc học tập em Tài liệu sử dụng đoạn trích ngắn, có nội dung súc tích, giàu hình ảnh, học sinh tiếp thu dễ dàng, khơng cần giải thích thêm + Sử dụng tư liệu lịch sử để giải thích kiện lịch sử, học sinh hiểu chất thêm hứng thú + Tư liệu lịch sử dùng học làm sở chứng minh cho luận điểm khoa học để hiểu kiện, trình lịch sử Khi sử dụng tư liệu lịch sử, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách sử dụng lớp mà biết tự học nhà Cần giới thiệu tư liệu có liên quan chặt chẽ với kiện học, vừa sức để học sinh tự học theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên cần lựa chọn tư liệu phù hợp với nội dung học khả nhận thức học sinh Có thể sử dụng toàn tác phẩm hay đoạn định hướng dẫn học sinh thực 2.2 Thực trạng vấn đề -3- 2.2.1 Những thuận lợi Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thực tế giảng dạy Lịch sử trường THPT cho thấy đa số giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, biết kết hợp cách hài hòa phương pháp dạy học khác để làm học đạt hiệu Giáo viên ý thức vai trò việc sử dụng nguồn tư liệu bên vào giảng dạy để nâng cao hiệu học gây hứng thú cho học sinh môn Đối với học sinh, hầu hết em thích thú chăm chú, tích cực xây dựng học mà giáo viên sử dụng nguồn tư liệu lịch sử cách hợp lí, qua kiểm tra nhận thức em nhớ lâu hơn, hiểu kĩ vấn đề hơn, đặc biệt em hứng thú học lịch sử Như giáo viên hầu hết nhận thức vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Nhưng vấn đề đặt phải có nhận thức có phương pháp sử dụng tư liệu lịch sử hợp lý để việc dạy học đạt kết cao hơn, làm cho em yêu thích, hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc, định hướng đắn cho hành động lịch sử dân tộc 2.2.2 Khó khăn Tuy nhiên thực tiễn giảng dạy mơn Lịch sử, tồn số tình trạng: Thứ nhất: Thực tiễn phần lớn giáo viên có ý thức sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử vào dạy học không thường xuyên mang tính chất minh họa Một số giáo viên chưa biết cách khai thác sử dụng nguồn tư liệu dạy học lịch sử Thậm chí nhiều giáo viên sử dụng sách giáo khoa nguồn tài liệu để truyền đạt làm cho học trở nên khô khan, nhàm chán -4- Điều phần giáo viên chưa có khả năng, thiếu tích cực việc thu thập, sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Thứ hai: Thời lượng dành cho mơn học (1,5 tiết/tuần), nội dung kiến thức sách giáo khoa tương đối dài (mặc dù có giảm tải) Nên giáo viên cách khai thác, minh họa tư liệu học nhàm chán, học sinh khơng hứng thú lắng nghe Bên cạnh có hạn chế nhận thức học sinh sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Khi hỏi: “Các em có hay đọc tác phẩm có liên quan đến lịch sử khơng?” Có tới 90% học sinh trả lời khơng đọc Nguyên nhân điều em xác định môn phụ, môn thay nên có xu hướng coi nhẹ mơn Lịch sử, em không quan tâm, không ham, không say mê, thiếu đầu tư thời gian công sức học tập Ngồi sách giáo khoa ra, em khơng có điều kiện đọc đến thư viện để tìm hiểu nguồn tài liệu thời gian học tập lớp làm tập chiếm nhiều thời gian em Từ nhận thức từ kinh nghiệm thân, nhận thấy giảng dạy môn Lịch sử giáo viên biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học, nhiều nguồn tư liệu lịch sử kết hợp với câu hỏi mang tính liên hệ để gây hứng thú cho học sinh, giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn -5- 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề 2.3.1 Mục đích việc sử dụng tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh phục vào giảng dạy lịch sử * Củng cố nâng cao kiến thức lịch sử Các tác phẩm, viết Hồ Chí Minh sử dụng trong dạy- học khố trình lịch sử để làm sáng tỏ kiện lịch sử giới, lịch sử Việt Nam, vai trò Người lịch sử dân tộc Trong tác phẩm mình, Hồ Chủ tịch coi trọng việc sử dụng kiến thức lịch sử để phục vụ cách mạng, giáo dục nhân dân, xác định đường cứu nước…Hồ Chí Minh khơng sử dụng kiến thức lịch sử để giáo dục, mà đem học kinh nghiệm lịch sử để vận dụng vào hành động cách mạng, cụ thể hoá bước đường lối cách mạng Việt Nam Khi tiếp xúc với tác phẩm Hồ Chí Minh, học sinh khơng hiểu sâu sắc kiện lịch sử, mà có điều kiện sâu tìm hiểu vấn đề đường lối cách mạng thời kỳ lịch sử khác Trên sở vốn tri thức lý luận học sinh bước gia tăng mà nhận thức niềm tin vững Chương trình lịch sử PTTH xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm kết hợp với đường thẳng Tính chất đồng tâm thể việc lặp lại vấn đề lịch sử với khối lượng kiến thức nhiều hơn, mà chủ yếu chỗ học sinh ngày hiểu sâu sắc nội dung, kiện, nâng cao dần trình độ lý thuyết mơn Tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh phương tiện tốt để nâng cao trình độ nhận thức lịch sử học sinh THPT Tiếp xúc với tư liệu lịch sử học sinh nắm vững số luận điểm vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, ý nghĩa cách mạng xã hội, vị trí giai cấp chế độ xã hội, nhiệm vụ cách mạng qua -6- thời kỳ lịch sử…Nắm vững luận điểm học sinh - học sinh lớp 12 hiểu sâu sắc kiến thức học phổ thông sở * Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh Các tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh giáo dục cho học sinh nhận thức sâu sắc, có sở khoa học mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa mà Người muốn thực nước ta Nhận thức tư tưởng em thêm tâm theo đường mà Đảng Bác Hồ lựa chọn, xây dựng xã hội mà Người ham muốn cho dân ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Đó chủ nghĩa xã hội dân giàu nước mạnh mà Người đề cho nhân dân ta Các tư liệu lịch sử sử dụng dạy học lịch sử nhằm giáo dục chủ nghĩa nhân văn cao đẹp mà mục tiêu đấu tranh giải phóng người xây dựng người - người xã hội chủ nghĩa Giáo dục cho học sinh giá trị cao đẹp truyền thống văn hoá Việt Nam, tinh hoa nhân loại, thể lòng yêu thương người bị đau khổ, áp bức, kính trọng người già, tơn trọng bạn bè, sống khiêm tốn, giản dị, … Tác phẩm Hồ Chí Minh khơng cung cấp nội dung giáo dục tư tưởng cho học sinh, mà nêu kinh nghiệm phương pháp giáo dục phù hợp với nội dung, chức đặc trưng mơn Hồ Chí Minh dùng tri thức lịch sử để giáo dục cho cán bộ, nhân dân thực mục đích, nhiệm vụ trị lâu dài trước mắt Theo học lịch sử để biết mà để hiểu lịch sử, hiểu lịch sử để hành động hướng tới tương lai Câu thơ mở đầu lịch sử nước ta xác định mục đích “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” -7- Việc sử dụng tài liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào giảng dạy lịch sử góp phần khơng nhỏ việc giáo dục lòng kính u Người Đối với học sinh trung học, hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh khơng xa lạ Tuy nhiên, với yêu cầu cấp học với việc sử dụng tư liệu Hồ Chí Minh, hình ảnh Người trọn vẹn hơn: Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, chiến sĩ lỗi lạc phong trào cách mạng giới, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố, thân tính cách đạo đức dân tộc, người chiến sỹ cách mạng * Góp phần hình thành cho học sinh phương pháp khoa học học tập lịch sử Khai thác nội dung lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào giảng dạy lịch sử không nhằm mục đích cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng, mà để hình thành cho học sinh phương pháp khoa học em xem xét tượng lịch sử Qua tác phẩm Hồ Chí Minh, học sinh học tập cách Người lựa chọn kiến thức hay nhiều tượng, trình lịch sử phức tạp Điều khơng giúp cho việc nhận thức chất kiện, tượng lịch sử mà góp phần định hướng cho học sinh phương pháp xử lý thơng tin, phân tích đánh giá kiện Khi nắm vững kiện bản, chất diễn đạt ngắn gọn rõ ràng diễn biến lịch sử, phân tích sâu sắc nội dung, chất kiện, rút học kinh nghiệm cho đời sống Ví trình bày sách thống trị chủ nghĩa đế quốc, thực dân nước thuộc địa, học tập phương pháp hình tượng hố Hồ Chí Minh, minh hoạ chủ nghĩa đế quốc đỉa hai vòi, quan hệ phong trào cách mạng nước thuộc địa với phong trào công nhân nước quốc “hai cánh chim” Việc sử dụng số liệu, tài liệu thống kê, loại niên -8- biểu, sử dụng kiến thức Văn học, Địa lý để nghiên cứu lịch sử Hồ Chí Minh học cho học sinh phương pháp học tập Tóm lại tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh sử dụng dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn nhận thức lịch sử, tư tưởng, tình cảm hành động học sinh Đây việc làm thiết thực, nhằm thực mục tiêu nhà trường nói chung, nhiệm vụ mơn nói riêng việc trang bị kiến thức, hình thành giới quan khoa học, rèn luyện kỹ vận dụng thói quen thực hành tri thức học để giải vấn đề sống 2.3.2 Những tác phẩm tiêu biểu Hồ Chí Minh sử dụng vào giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 Tác phẩm Hồ Chí Minh phản ánh giai đoạn lịch sử phong phú như, thể nhiều hình thức: Những nhiệm vụ cấp bách nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 3/9/1945 Thư gửi học sinh - 9/1945 Thư gửi cụ phụ lão - 20/9/1945 Thư gửi đồng bào toàn quốc sức cứu đói - 28/9/1945 Ý nghĩa tổng tuyển cử - 31/12/1945 Lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu - 5/1/1946 Lời kêu gọi sau kí hiệp định sơ - 11/3/1946 Thư gửi đồng bào Nam Bộ - 31/5/1946 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - 19/12/1946 10 Việt Bắc anh dũng - 1948 11 Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng lao động Việt Nam - 11/2/1951 12 Bài nói chuyện hội nghị chiến tranh du kích - 7/1952 -9- 13 Mẩu chuyện Điện Biên Phủ - 26/5/1954 14 Quân ta toàn thắng Điện Biên Phủ - 5/1954 15 Trả lời nhà báo Thuỵ Điển - 26/11/1953 Từ tác phẩm tiêu biểu giáo viên khai thác tư liệu lịch sử vận dụng vào giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 để tăng hứng thú cho học sinh 2.3.3 Sử dụng tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 – 1954 sách giáo khoa lịch sử 12 ban gồm bài: Bài 17 “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước 19-12-1946” Trong học giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào giảng dạy tất mục học Bài 18: “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)” Ở học giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh giảng mục “Đường lối kháng chiến Đảng ta”, mục “ Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947”, mục “ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950” Bài 19: “Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- 1953)” Bài học giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào giảng dạy mục “Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh” Bài 20: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (19531954)” Trong mục I “Âm mưu Pháp Mĩ Đông Dương: Kế hoạch Nava”, mục II.2 “ Chiến dịch Điện Biên Phủ”, mục IV “ nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- - 10 - Lâm, Cầu Giấy, Cầu Đuống… nhiều khó khăn Ngày + 12/ 1947 qn dân Sài Gòn, tập kích địch 19/12/1947, quân Pháp rút khỏi Thị Nghè, Gia Định, Gò Vấp, Bà Điểm … - GV sử dụng viết “Sông Lô đầy xác” tác phẩm “Việt Bắc anh dũng” Chủ tịch Hồ Chí Minh để hình thành cho học sinh biểu tượng thất bại quân Pháp Sông Lô “Ngày 10-11-1947 đội Pháp kéo xuống sông Gâm … Bộ đội Pháp nghênh ngang kéo đến ngã ba sơng Lơ bị đại bác, súng máy, súng trường, lựu đạn ta bắn vào Kết trận phục kích Pháp bị đắm hai thuyền, ba tàu bị hỏng, 350 quan lính bị chết đạn, chết cháy chết trôi Từ trưa đến sáng, lửa cháy vùn vụt, xác lềnh bềnh số sông Lô Đến nỗi nước sông thối ngày không dùng được” - GV hướng dẫn học sinh đánh giá (?) Thất bại thực dân Pháp Sơng Lơ nói lên điều gì? + Sự thất bại thảm hại thực dân Pháp với sức mạnh quân tham vọng lớn, chiến thắng lĩnh trí tuệ Việt Nam - 44 - Việt Bắc + Quân dân Việt Nam đập tan bốn mục tiêu thực dân Pháp chúng hành quân lên Việt Bắc; đồng thời, thức viết “giấy khai tử” cho chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh”, buộc chúng phải bị động đánh lâu dài căng kéo với ta + Chiến thắng minh chứng hùng hồn lãnh đạo, đạo sắc bén, tài thao lược Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh * Kết quả, ý nghĩa (8’) + Nhóm 4: Trình bày kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Chiến dịch thắng lợi nguyên nhân nào? - Ta loại khỏi vòng chiến đấu - HS đại diện nhóm trả lời 6000 tên, thu phá hủy - Gv nhận xét, kết luận nhiều phương tiện chiến tranh Pháp Cơ quan đầu não kháng chiến giữ vững, đội chủ lực ta trưởng thành nhiều mặt - Làm phá sản âm mưu “đánh => Đây chiến dịch phản công nhanh thắng nhanh” Pháp, Quân đội nhân dân Việt Nam, vận dụng buộc chúng chuyển sang “đánh thành công nghệ thuật chiến dịch “Tiến công lâu dài” sách “dùng phản cơng địa bàn rừng núi”, Việt người Việt đánh người Việt, lấy Bắc trở thành mồ chôn giặc Pháp chiến tranh ni chiến tranh” Góp phần đưa kháng chiến dân tộc - 45 - ta bước sang giải đoạn - Nguyên nhân thắng lợi: Có thắng lợi lớn mang tính bước ngoặt (trong điều kiện tương quan lực lượng quân bất lợi cho ta), điều do: + Sự lãnh đạo tài tình Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh: dũng khí, mưu lược lãnh đạo quân dân ta xây dựng dựng trận toàn dân tảng vững kháng chiến toàn dân, toàn diện + Nghệ thuật quân đặc sắc: bật nghệ thuật xây dựng, tạo lập trận tồn dân đánh Pháp rộng khắp + Vai trò to lớn nhân dân, nhân dân không trực tiếp chiến đấu mà phục vụ chiến đấu hiệu Đẩy mạnh kháng chiến toàn - Giảm tải, GV hướng dẫn HS đọc thêm dân, toàn diện (2’) câu hỏi: Vì sau chiến thắng Việt (Học sinh đọc thêm) Bắc thu – đông năm 1947, phải đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện? Kết quả? - Học sinh: đọc sách giáo khoa, tìm hiểu trả lời câu hỏi Củng cố, luyện tập (3’) - Những thắng lợi ta thời gian từ 1946-1950 ? - Sau chiến thắng Việt Bắc ta có thuận lợi, khó khăn nào? Thuận lợi nhất? - 46 - Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Xem lại kiến thức học lập niên biểu kiện tiêu biểu - Xem trước nội dung chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950 Rút kinh nghiệm sau dạy Trong sử dụng tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào giảng dạy với câu hỏi sau cung cấp tư liệu lịch sử, với mục đích giúp học sinh hiểu rõ kiện lịch sử bài, hình thành cho em biểu tượng lịch sử kiện học Việc sử dụng tài liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử, tạo cho học sinh hứng thú học tập, qua học em nói suy nghĩ, đánh giá cá nhân vấn đề lịch sử, tiết học trở nên thoải mái, sôi nổi, học sinh hứng thú 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT …… Khi tiến hành thực nghiệm, dạy lớp: 12B2, 12B3, 12B4 12B5 Đây lớp - 47 - đại trà đánh giá khách quan kết thực nghiệm sư phạm Trong đó: Lớp thực nghiệm: 12B4, 12B5; Lớp đối chứng: 12B2, 12B3 - Lớp 12B4, 12B5: Lớp thực nghiệm, áp dụng giáo án thực nghiệm với nội dung phương pháp sử dụng nội dung lịch sử tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giảng dạy trình bày nội dung sáng kiến - Lớp 12B2, 12B3: Lớp đối chứng, dạy theo phương pháp trên, sách giáo khoa tài liệu nhất, không sử dụng tài liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh vào giảng Sau giảng dạy xong hai lớp, tiến hành phát phiếu điều tra kết thực nghiệm, đánh giá hai mặt: mức độ hứng thú học sinh học trình độ nhận thức học sinh sau học 2.4.1 Mức độ hứng thú học sinh học Để kiểm tra mức độ hứng thú học sinh sau học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chúng tơi tiến hành phát phiếu điều tra tồn bốn lớp (Phụ lục 1) Với kết sau: Rất hứng Bình Khơng hứng Hứng thú thú thường thú 29 18 12B4 (100%) (62,1%) (24,1%) (13,8%) (0%) Thực nghiệm 32 21 12B5 (100%) (65,6%) (28,2%) (6,3%) (0%) 30 13 12B2 (100%) (20%) (26,6%)) (43,3% (10%) Đối chứng 29 12 12B3 (100%) (24,1%) (20,6%) (41,3%) (14,0%) sinh có trạng thái tâm lý hứng thú hứng thú lớp thực nghiệm Lớp Số HS tương đối Qua bảng kết điều tra tâm lý học cho thấy: việc sử dụng giáo án thực nghiệm lớp thực nghiệm 12B4, 12B5 đem lại hứng thú học tập cho học sinh cao lớp đối chứng 12B2, 12B3 Cụ thể, số học sinh trạng thái hứng thú hứng thú chiếm tỉ lệ cao Số học sinh trạng thái tâm lý bình thường chiếm tỉ lệ nhỏ Còn trạng thái khơng hứng thú khơng có - 48 - Ngược lại, với lớp đối chứng, giáo viên sử dụng phương pháp không cung cấp thêm tư liệu, sử dụng tư liệu sách giáo khoa, kết cho thấy học cứng nhắc, học sinh bị mặc định kiến thức sách giáo khoa, không phát biểu suy nghĩ đánh giá kiện Do đó, đa số học sinh cảm thấy nặng nề, không thực hứng thú với giảng giáo viên Đa số học sinh trạng thái bình thường, chí có học sinh trạng thái khơng hứng thú với giảng Với kết điều tra cho thấy rõ ràng việc sử dụng tư liệu lịch sử tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử trường phổ thơng có tác dụng to lớn việc gây hứng thú học tập cho học sinh, phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ, kĩ nhận xét, đánh giá, so sánh kiện Đặc biệt qua tư liệu lịch sử Bác giáo dục cho học sinh học tập, rèn luyện, phấn đấu theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2.4.2 Kết kiểm tra chất lượng học Để kiểm nghiệm mức độ nhận thức học sinh qua học, đưa câu hỏi sở nội dung sáng kiến ( Phụ lục 2) Qua kết chấm kiểm tra trình độ nhận thức học sinh, tổng hợp kết thu sau: Lớp Số Loại giỏi Loại Loại Loại yếu học sinh TBình 29 17 12B4 (100%) 20,7% 58,6% 20,7% 0% Thực nghiệm 32 19 12B5 (100%) 25,0% 59,4% 15,6% 0% 30 14 16 12B2 (100%) 0% 36,6% 53,4% 10% Đối chứng 29 12 15 12B3 (100%) 0% 41,3% 51,7% 7,0% Qua kết kiểm tra nhận thức học sinh lớp thực nghiệm cho thấy học sinh trả lời biết vận dụng, đánh giá vấn đề Đa số học sinh đạt điểm giỏi, Còn lại số học sinh đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ nhỏ - 49 - Đối với lớp đối chứng, với nội dung kiểm tra, kết cho thấy, đa số em nhận biết hiểu vấn đề, vận dụng, nhận xét, đánh giá vấn đề em chưa đưa đánh giá, nhận xét vấn đề Số học sinh đạt điểm giỏi khơng có, đa số trung bình, chí học sinh đạt điểm yếu chưa biết nhận xét, đánh giá vấn đề Như vậy, qua việc điều tra mức độ hứng thú trình độ nhận thức học sinh sau học lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho thấy nội dung sáng kiến bước đầu cho thấy tính khả thi, góp phần quan trọng vào việc cung cấp tri thức giúp học sinh nhớ, hiểu kiện lịch sử, nâng cao hứng thú học tập mơn cho học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Kết luận ý kiến đề xuất 3.1 Kết luận - 50 - Thực trạng dạy sử học sử năm gần đặt câu hỏi lớn cho người làm công tác giáo dục, đặc biệt giáo viên dạy sử trường phổ thông: phải nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường PTTH Có nhiều phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thơng, sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử; sử dụng tư liệu lịch sử, tư liệu văn học dạy học lịch sử; vận dụng nguyên tắc dạy học liên mơn, dạy học nêu vấn đề…tuỳ theo trình độ học sinh mà giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp cách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Sử dụng tư liệu lịch sử số tác phẩm Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thơng Vì tư liệu lịch sử tác phẩm Người phản ánh thực lịch sử lúc giờ, giáo viên sử dụng để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, làm rõ kiện lịch sử sách giáo khoa lịch sử phổ thông Để thu hút hứng thú học tập học sinh giáo viên cần phải biết khai thác thêm tài liệu tham khảo sách giáo khoa nhằm giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc lịch sử dân tộc, học tập nghiên cứu lịch sử, tư liệu đầy đủ tri thức xác, phong phú, tồn diện, sâu sắc nhiêu Tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh sử dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945- 1954 với tư cách tài liệu tham khảo giúp học sinh hứng thú hơn, nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc, góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử Do để sử dụng nguồn tư liệu lịch sử vào dạy học có hiệu cao giáo viên cần phải ý điểm sau: Thứ nhất, vào nội dung học, đối tượng học sinh mà khai thác sử dụng tư liệu cho phù hợp - 51 - Thứ hai, khai thác sử dụng tư liệu Người cần đảm bảo tính khoa học đảm bảo cho học sinh nắm vững nội dung tài liệu, để có biểu tượng lịch sử cụ thể Thứ ba, sử dụng tư liệu tác phẩm Hồ Chí Minh cần kết hợp với nhiều loại tài liệu tham khảo khác giảng lịch sử không khô khan mà trở nên sinh động giúp học sinh có biểu tượng kiện lịch sử diễn Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử, đặc biệt tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh việc người giáo viên nên làm, giáo viên cần sử dụng kết hợp với phương pháp, phương tiện dạy học, phải nghiêm túc tìm tòi, sưu tầm, phân loại, sử dụng tư liệu phù hợp với nội dung học 3.2 Ý kiến đề xuất Từ kết đạt bước đầu sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn dạy học nay, xin đề xuất số kiến nghị sau: Một là, giáo viên cần nhận thức sâu sắc vai trò tư liệu lịch sử tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh tư liệu quan trọng, phục vụ hiệu dạy học lịch sử Hai là, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tích cực, nhằm phát huy kỹ nhận xét, đánh giá, vận dụng học sinh, qua tạo hứng thú cho em học Ba là, thân người giáo viên cần đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm tư liệu lịch sử, xếp thành hệ thống theo tiết học, chương, phần phù hợp với nội dung kiến thức (chuẩn kiến thức) Cuối cùng, cấp quản lý cần quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên môn Lịch sử tham gia buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn… qua - 52 - giáo viên có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tỉnh để nâng cao chất lượng dạy học đơn vị Do điều kiện, thời gian khả nghiên cứu có hạn, sáng kiến nghiên cứu, sử dụng tư liệu lịch sử số tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh vào phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 để tạo hứng thú cho học sinh lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệm chắn nhiều hạn chế, thiếu sót Nhưng qua sáng kiến này, tơi mong muốn đóng góp kinh nghiệm nhỏ thân nhằm nâng cao hiệu dạy học Rất mong dẫn góp ý đồng nghiệp để bước nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO - 53 - Phan Ngọc Liên(chủ biên),(1995), Hồ Chí Minh bàn lịch sử, NXB đại học sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên – Nguyên An(2002), Bách khoa thư Hồ Chí Minh tập Hồ Chí Minh với giáo dục NXB từ điển bách khoa Phan Ngọc Liên(chủ biên) (2006), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh NXB ĐHQG Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung Ương (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp NXB trị quốc gia Nguyễn Ái Quốc(1975), Bản án chế độ thực dân Pháp NXB thật Ngô Minh Oanh Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường THPT Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III, 2004- 2007 Phan Ngọc Liên(tổng chủ biên) (2008), Lịch sử 12 NXB giáo dục Trần Vĩnh Trường (2008), Tư liệu dạy học lịch sử 12 NXB giáo dục Lê Mậu Hãn( chủ biên) ( 2006), Đại cương lịch sử Việt Nam tập III NXB giáo dục PHỤ LỤC - 54 - Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC Họ tên : Lớp : Sau học xong 18: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950) (tiết 2) Anh/ chị cho biết cảm tưởng sau học xong tiết học lịch sử (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Rất hứng thú Bình thường Hứng thú Khơng hứng thú Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC - 55 - Họ tên : Lớp : Câu hỏi: Em đọc đoạn trích trả lời câu hỏi “Ngày 10-11-1947 đội Pháp kéo xuống sông Gâm … Bộ đội Pháp nghênh ngang kéo đến ngã ba sông Lô bị đại bác, súng máy, súng trường, lựu đạn ta bắn vào Kết trận phục kích Pháp bị đắm hai thuyền, ba tàu bị hỏng, 350 quan lính bị chết đạn, chết cháy chết trôi Từ trưa đến sáng, lửa cháy vùn vụt, xác lềnh bềnh số sông Lô Đến nỗi nước sơng thối ngày khơng dùng được” (Trích “Việt Bắc anh dũng” – Chủ tịch Hồ Chí Minh) (?) Thất bại thực dân Pháp Sơng Lơ nói lên điều gì? Trả lời: - 56 - - 57 - - 58 - ... dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tạo hứng thú cho học sinh Vì tơi chọn đề tài “ Sử dụng tư liệu lịch sử số tác phẩm Hồ Chí Minh tăng hứng thú cho học sinh học lịch sử Việt nam giai. .. Từ tác phẩm tiêu biểu giáo viên khai thác tư liệu lịch sử vận dụng vào giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 để tăng hứng thú cho học sinh 2.3.3 Sử dụng tư liệu lịch sử tác phẩm Hồ Chí. .. chất thêm hứng thú + Tư liệu lịch sử dùng học làm sở chứng minh cho luận điểm khoa học để hiểu kiện, trình lịch sử Khi sử dụng tư liệu lịch sử, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách sử dụng lớp