skkn tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954

49 444 0
skkn tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC I.Lý chọn đề tài II Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam … ……… III: Tổ chức thực giải pháp Tư liệu văn học sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954………………………………… .… 14 Biện pháp sử dụng tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954… 16 IV Hiệu đề tài ……………………………………………………… 28 V Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng 31 VI Tài liệu tham khảo 33 VII Phụ lục 35 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc, phát triển tư cho hệ trẻ mà góp phần giáo dục cho em tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc… Cùng với môn học khác, môn Lịch sử trường phổ thông góp phần to lớn việc giáo dục hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây trọng trách mà Đảng, Nhà nước giao cho ngành Giáo dục Đào tạo, có môn Lịch sử Để hoàn thành sứ mệnh cao đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục xem vấn đề sống Điều Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) đạo phải: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều” [3, tr 97] Trong năm gần đây, dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường phổ thông đổi cách toàn diện nội dung phương pháp Công đổi thu hút toàn thể xã hội vào Đảng, nhà nước không ngừng đẩy mạnh đầu tư kinh phí, thu hút nhân tài để xây dựng chiến lược phát triển khả thi Ngành Giáo dục tiến hành đổi chương trình sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá… tạo nên chuyển biến mạnh mẽ toàn hệ thống giáo dục Các nhà nghiên cứu giáo dục tốn nhiều công sức, tâm huyết cho vấn đề đổi phương pháp dạy học Nhiều công trình nghiên cứu đời, nhiều hội thảo khoa học phương pháp giáo dục nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng tổ chức công phu để tìm giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng dạy học Là giáo viên trung học phổ thông vấn đề làm để học sinh thích học môn Lịch sử? Làm để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông câu hỏi thường trực Với ý nghĩa đó, chọn vấn đề “Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954” làm đề tài nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP TƯ LIỆU VĂN HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM II.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tích hợp tư liệu văn học dạy học lịch sử trường phổ thông vấn đề rộng lớn Đây đề tài mẻ mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Căn vào phạm vi góc độ tiếp cận vấn đề, chia làm ba nhóm sau đây: Trước hết, phải kể đến công trình mang tính lý luận, khái quát cao như: Giáo trình Phương pháp dạy học Lịch sử tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2002; Phan Ngọc Liên, Trần Vĩnh Tường, Đặng Văn Hồ với Phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 Về lý luận giáo dục nói chung dạy học nói riêng, nhà giáo dục học xã hội chủ nghĩa trước đây, Liên – Xô (cũ) có nhiều đóng góp to lớn Có thể kể đến tác giả công trình tiếng như: N.G Đairi với tác phẩm Chuẩn bị học Lịch sử nào?, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1978; I.F Kharlamôp với Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1978 Đây công trình mang tính lý luận cao, đề cập chuyên sâu đến số khía cạnh làm để phát huy tính tích cực học tập HS? Làm để xử lý tốt mối quan hệ sách giáo khoa giảng GV, việc học lớp tự học? Về vấn đề sử dụng tài liệu Văn học, công trình nói đề cập cách khái quát số nguyên tắc, yêu cầu chung điểm cần lưu ý việc sử dụng tài liệu Văn học dạy học Lịch sử Ở cách tiếp cận gần hơn, cụ thể công trình mang tính chuyên khảo Tác giả Phạm Hồng Việt, khoa Lịch sử - Đại học sư phạm Huế có công trình: Ca dao lịch sử, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2007; Qua câu đố tìm hiểu lịch sử dân tộc, Hội khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, 2007; Trần Vĩnh Tường, Các biện pháp sử dụng tài liệu thành văn Việt Nam dạy học lịch sử (qua ví dụ dạy học lịch sử giới đại từ 1945 đến 2000) trường Trung học phổ thông, Trần Vĩnh Tường, Tư liệu dạy - học Lịch sử 12, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2008 Trên công trình nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến đề tài Từ tình hình nghiên cứu này, thấy rằng: việc tích hợp tài liệu văn học dạy học Lịch sử trường phổ thông đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ định Từ thực tế này, đề tài sâu tập trung vào nghiên cứu vấn đề Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Những công trình nghiên cứu nói tác giả tham khảo để xác định hướng giải vấn đề lý luận đặt Hy vọng đề tài hoàn thành đóng góp phần lý luận thực tiễn cho vấn đề lớn II.1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ LIỆU VĂN HỌC VỚI TRI THỨC LỊCH SỬ II.1.2.1 Một số khái niệm Có nhiều định nghĩa văn học Văn học gương phản chiếu sống; Văn học nhân học (Mác - xim Goóc - ky) Văn học loại hình sáng tác, tái vấn đề đời sống xã hội người Phương thức sáng tạo văn học thông qua hư cấu, cách thể nội dung đề tài biểu qua ngôn ngữ Khái niệm văn học có nghĩa tương tự khái niệm văn chương thường bị dùng lẫn lộn Theo “Từ điển tiếng Việt”, văn học “nghệ thuật dùng ngôn ngữ hình tượng để thể đời sống xã hội người”.[23, tr 1079] Như vậy, dù định nghĩa đối tượng Văn học người xã hội không gian thời gian cụ thể Tài liệu văn giúp cho việc tìm hiểu vấn đề [23, tr 869] Như vậy, khái niệm tài liệu có nội hàm rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tài liệu Văn học công trình, tác phẩm Văn học nhà văn (tác giả) sáng tác nên nhiều hình thức, thể loại khác Tri thức Lịch sử hiểu biết người trình phát triển xã hội loài người dân tộc Tri thức lịch sử gồm nhiều yếu tố kiện lịch sử, niên đại, địa danh, nhân vật, biểu tượng, khái niệm, quy luật lịch sử v.v Trong dạy học Lịch sử, tri thức lịch sử yếu tố quan trọng để giáo dục tư tưởng trị, hình thành giới quan khoa học cho học sinh[13, tr 138] II.1.2.2 Mối quan hệ tài liệu Văn học với tri thức Lịch sử Giữa Văn học khoa học nói chung, Sử học nói riêng có mối liên hệ chặt chẽ Văn học Sử học có đối tượng người, sống người Đối tượng nghiên cứu sử học khứ xã hội loài người Tuy chức năng, nhiệm vụ môn, ngành khác hai có chung mục đích phục vụ người, phục vụ sống Đặc điểm sở để nhà khoa học giáo dục đề nguyên tắc “liên môn” dạy học Đối với môn lịch sử, việc dạy học theo nguyên tắc liên môn làm cho học sinh thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, tính toàn diện lịch sử[13, tr 206] Để có tác phẩm văn học, tác giả phải thâm nhập tìm hiểu thực tế, nghiên cứu kiến thức lịch sử liên quan đến bối cảnh tác phẩm, tìm chất liệu cho việc xây dựng phần thực - tức thiết kế nên “xương sống” tác phẩm Sau đó, tác giả dùng thủ pháp văn học để hoàn thiện công trình thành tác phẩm văn học Đó phần hư cấu thể lăng kính chủ quan tác giả Độ hư cấu tác phẩm quy định nhiều yếu tố song chủ yếu tùy thuộc vào thể loại tác phẩm văn học Ở lên ba yếu tố cấu thành tác phẩm văn học mang tính lịch sử: nội dung lịch sử (là chất liệu), ngôn ngữ (là phương tiện) cách thể (thế giới quan) Hiện thực lịch sử phần sử Đây yếu tố quan trọng góp phần làm nên vốn văn hóa nhà văn Mặt khác, thực sống đối tượng phản ánh tác phẩm Ngôn ngữ giới quan phần văn tác phẩm Tuy nhiên, nhiều trường hợp, tác giả nhân chứng lịch sử - người tham gia trực tiếp gián tiếp kiện phản ánh Do tài liệu Văn học mang yếu tố lịch sử Hơn nữa, có tác phẩm văn học mà tự thân tư liệu lịch sử hùng hồn, xác thực “Hịch tướng sỹ ” Trần Quốc Tuấn, “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi, “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh… Đây “thiên cổ hùng văn”, tuyệt tác bất hủ có giá trị lịch sử cao sức sống trường tồn tính thực luận Ở công trình nói trên, giá trị Văn học giá trị Lịch sử hòa quyện vào tạo nên toàn bích tác phẩm Đặc điểm bật xuyên suốt lịch sử dân tộc ta lịch sử chống ngoại xâm oanh liệt để dựng nước giữ nước Vì lẽ “khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn” (thơ Chế Lan Viên) Như vậy, không thời phong kiến mà đến chắn tương lai, mối quan hệ Văn học Sử học mối quan hệ khăng khít Đặc trưng khoa học lịch sử nghiên cứu kiện, nhân vật lịch sử diễn khứ Muốn tái lại lịch sử phải dựa vào loại tài liệu Vì tài liệu đầy đủ tri thức lịch sử xác, phong phú, toàn diện sâu sắc Nói cách khác, tri thức lịch sử soi sáng hơn, chuyển tải đường mềm mại thông qua việc sử dụng tài liệu Văn học Với ý nghĩa đó, việc sử dụng tài liệu Văn học để giảng lịch sử lớp cung cấp kiến thức mới, ôn tập, làm kiểm tra hoạt động ngoại khóa góp phần quan trọng vào việc khôi phục làm sáng tỏ lịch sử Điều đáp ứng yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng phát triển việc học tập lịch sử học sinh Mặt khác, xét từ góc độ chương trình dạy học, thấy mối quan hệ gần gũi môn Văn học môn Lịch sử thể rõ nét lớp 12 Trung học phổ thông Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm văn học tiếng phân phối chương trình lớp 12, tập trung học kỳ I Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh); Tây tiến (Quang Dũng); Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (Nguyễn Đình Thi); Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) … Ở môn lịch sử, phân phối chương trình quy định 1,5 tiết học/ tuần/ năm học Thông thường, để giành thời gian cho cuối năm ôn tập thi tốt nghiệp Đại học, học kỳ I quy định học tiết/ tuần Theo đó, khóa trình lịch sử từ 1945-1954 nằm gọn chương trình học kỳ I Như vậy, thời điểm (chênh lệch không đáng kể), học văn, em soi sáng kiến thức lịch sử liên quan đến hoàn cảnh đời tác phẩm, tác giả học Ngược lại, học sử, em lại có điều kiện vận dụng tác phẩm văn học học để hiểu lịch sử Rõ ràng rằng, việc phân phối chương trình hai môn Văn Sử tạo điều kiện để học sinh bổ trợ kiến thức cho hữu hiệu Tài liệu Văn học đa dạng, phong phú thể loại: thơ, phú, hịch, tiểu thuyết, truyện, truyện ký, hồi ký cách mạng…Mỗi thể loại lại có nội dung, nghệ thuật khác Ở giai đoạn 1945-1954 thuận lợi cho giáo viên dòng Văn học kháng chiến phát triển mạnh mẽ Trong phạm vi đề tài, chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu Văn học viết với thể loại: thơ, tiểu thuyết, truyện ký, hồi ký, văn luận, thư viết chiến tranh…Xin điểm qua vài nét Văn học giai đoạn hào hùng lịch sử dân tộc Ở thể loại Văn luận có tác phẩm bật: Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh thư Người gửi cho học sinh nhân ngày khai giảng chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gửi cho Trung đoàn Thủ đô chiến đấu Hà Nội Tết Nguyên Đán Đinh Hợi (1947) Kháng chiến định thắng lợi Trường Chinh Đây thể loại có ưu lớn việc dạy học lịch sử tác giả lãnh tụ Đảng, nhà nước Nội dung tác phẩm lại dề cập đến vấn đề mang tính lịch sử-thời nóng bỏng diễn Ở thể loại thơ, sau Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp đạt nhiều thành tựu xuất sắc Tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi kháng chiến người kháng chiến cảm hứng chủ đạo Hình ảnh quê hương, anh Vệ quốc quân, bà mẹ chiến sĩ, người phụ nữ nơi hậu phương, người dân công, em bé liên lạc…được khắc họa chân thực, gợi cảm Những tác phẩm xuất sắc thơ kháng chiến Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh, Đèo Hữu Loan, Bên sông Đuống Hoàng Cầm, Tây tiến Quang Dũng, Nhớ Hồng Nguyên, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Bao trở lại, Bài ca vỡ đất Hoàng Trung Thông, Đồng chí Chính Hữu đặc biệt tập thơ Việt Bắc nhà thơ lớn Tố Hữu Bên cạnh nhà thơ diễn đạt suy nghĩ, tình cảm Cách mạng tháng Tám, lòng yêu nước, đất nước, chiến đấu diễn ra: Xuân Diệu có Ngọn Quốc kỳ, Hội nghị non sông, Dưới vàng; Chế Lan Viên có Gửi anh, Nguyễn Bính có Ông lão mài gươm, Đồng Tháp Mười, Trần Mai Ninh có Nhớ máu, Tình sông núi nhiều tác giả, tác phẩm khác Những năm kháng chiến chống Pháp bắt đầu xuất thơ ca ngợi lãnh tụ Hồ Chí Minh Sáng tháng Năm (Tố Hữu); Ảnh Cụ Hồ, Thơ dâng Bác (Xuân Diệu) hay Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) II.1.3 Quan niệm phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh II.1.3.1 Tính tích cực học tập Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: cách mạng khoa học - kỹ thuật cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử loài người, thúc đẩy tất lĩnh vực mở nhiều triển vọng lớn lao Trong bối cảnh đó, đòi hỏi người học phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo, lòng say mê học hỏi, ham hiểu biết nhằm đáp ứng bốn tiêu chí học tập mà UNESCO đề xướng Chính vậy, Nghị Trung ương II, khoá VIII (1996), Đảng Nhà nước ta khẳng định, phải “đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”[2, tr 41] Vậy tính tích cực học tập gì? “Tính tích cực trạng thái hoạt động học sinh, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức”[12, tr 43] = Hoạt động nhận thức tích cực, độc lập, đặc biệt tư có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu học lịch sử, giáo dục phát triển toàn diện học sinh Trước hết, tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tư đảm bảo cho em lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu kiến thức hình thành Đại văn hào Nga Lép Tôn Xtôi viết: “Kiến thức thực trở thành kiến thức thành tư trí nhớ”[12, tr 18] II.1.3.2 Quan niệm phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Trong ý nghĩa định, đích đến việc dạy học học sinh phải đạt ba yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục phát triển Theo tổng kết nhà lý luận giáo dục, cách dạy học truyền thống trước đáp ứng có mức độ hai yêu cầu giáo dục giáo dưỡng Sản phẩm cách dạy học hệ học sinh thụ động, yếu lực thực hành, vận dụng ứng phó với môi trường, thực tiễn sống dù họ có đủ kiến thức, giàu lòng nhiệt huyết tinh thần yêu nước Trong thời đại ngày nay, để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao việc phát huy tính tích cực học tập học sinh yêu cầu quan trọng Đây thước đo hiệu dạy học lịch sử Trước hết, hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh đảm bảo kết lĩnh hội kiến thức, đặc biệt khả lĩnh hội sáng tạo dựa sở hoạt động tư tích cực, độc lập Có nhiều đường, phương pháp khác để phát huy tính tích cực học tập học sinh vận dụng trao đổi, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề…trong phổ biến có tác dụng lớn dạy học nêu vấn đề Cách dạy học tạo điều kiện cho giáo viên kết hợp nhiều đường, phương pháp khác để học sinh phát huy khả tư sáng tạo khả thực hành vào việc tiếp nhận kiến thức.[13, tr 107] II.1.4 Ý nghĩa việc tích hợp tài liệu Văn học dạy học Lịch sử Trước hết, việc tích hợp tài liệu Văn học dạy học Lịch sử giúp học sinh dễ nhớ, dễ khắc sâu kiến thức lịch sử Đây ý nghĩa giáo dưỡng việc tích hợp tài liệu văn học Trong thời lượng có hạn, với nhiều đơn vị kiến thức cần hình thành em, nhiều lúc giáo viên áp dụng biện pháp sư phạm thông báo Bởi vậy, trình dạy học, giáo viên biết tích hợp tài liệu Văn học thuận lợi, vừa đa dạng hóa phương pháp dạy học, vừa nhấn mạnh thêm kiến thức mà học sinh cần ghi nhớ Học sinh nhớ hiểu kiện lịch sử nhờ nội dung lịch sử chuyển tải thông qua ngôn ngữ văn học Mặt khác, tích hợp tài liệu Văn học dạy học Lịch sử phương pháp có tác dụng tăng thêm hứng thú việc học tập, nhận thức học sinh Điều nhiều giáo viên đồng nghiệp tác giáo viên đối tượng thực nghiệm đề tài khẳng định (xem phần kết điều tra giáo viên) Tài liệu Văn học với đặc trưng vốn có nó: giàu nhạc điệu, giàu hình tượng tỏ ưu người đọc người nghe Bản thân Văn học cách thức, phương pháp sử dụng ngôn ngữ hình tượng để phản ánh thực thông qua lăng kính nhà văn Sau tiếp xúc với kiện, số, nhân vật sách giáo khoa giảng giáo viên, thưởng thức tài liệu Văn học liên quan đến kiện lịch sử đề cập tới, việc tiếp thu kiến thức lịch sử bớt khô khan, “mềm” hóa nhiều mà không khí học trở nên nhẹ nhàng, học sinh hứng thú Học sinh hiểu việc nhận thức lịch sử không thông qua đường, nguồn tài liệu sách giáo khoa Thứ hai, sử dụng tài liệu Văn học dạy học lịch sử góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm thái độ cho học sinh Có thể nói, môn Lịch sử có ưu giáo dục môn khác đặc trưng Những chiến công oanh liệt dân tộc ta lịch sử chống ngoại xâm, gương anh hùng bất khuất đem xương máu để bảo vệ độc lập dân tộc; gương vĩ đại sáng ngời lãnh tụ Hồ Chí Minh biết hình ảnh đẹp đẽ khác khắc họa tác phẩm văn học chất liệu hình thành em tình yêu Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc, niềm yêu kính lãnh tụ, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ nhiều tình cảm khác Như vậy, sử dụng tài liệu Văn học dạy học lịch sử góp phần đắc lực việc thực nhiệm vụ giáo dục dạy sử “dạy chữ nên dạy người”, góp phần đắc lực thực lời dạy “vì lợi ích trăm năm trồng người” Bác Hồ kính yêu Thứ ba, sử dụng tài liệu Văn học theo hướng phân tích, so sánh, tập hợp kiện lịch sử … có tác dụng kích thích học sinh phải động não, góp phần rèn luyện kỹ năng, phát triển tư học tập; giúp em hiểu chất kiện, hiểu mối quan hệ kiện bài, chương, giai đoạn lịch sử Từ đó, rút ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi (hoặc thất bại), học kinh nghiệm quy luật lịch sử Đây ý nghĩa quan trọng việc sử dụng tài liệu Văn học dạy học lịch sử, góp phần đánh giá mức độ nhận thức lịch sử học sinh II.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN II.2.1 Mục đích điều tra 10 NHÓM TÀI NỘI DUNG TÀI LIỆU LIỆU Trường Biện pháp hợp áp sử dụng dụng Văn luận Bài 17, Phân tích mục III cho HS thấy nỗi niềm trăn trở độc lập dân tộc, lòng yêu nước, thương dân, tình cảm đặc biệt bác nhân dân Nam trước xâm lược trở lại thực dân Pháp Cũng sử dụng đoạn TLVH để giúp em rút học tinh thần đại đoàn kết dân tộc nguyên nhân thắng lợi Thơ Tư Liệu Cùng đồng bào Nam yêu quý, Được tin đoàn đại biểu qua Pháp để mở đàm phán thức, đồng bào nước, đồng bào Nam lấy làm bâng khuâng Bâng khuâng chưa biết tương lai Nam nào? Tôi xin đồng bào bình tĩnh Tôi xin hứa với đồng bào Hồ Chí Minh người bán nước Đồng bào Nam hy sinh đấu tranh tháng trường, để gìn giữ non sông cho toàn nước Việt Nam Cho nên nước phải nhớ ơn đồng bào Nam Đồng bào Nam dân nước Việt nam Sông cạn núi mòn, song chân lý không thay đổi Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ rộng rãi Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài Nhưng dài ngắn hợp lại nơi bàn tay Trong triệu người có người thế khác, thế khác dòng dõi Tổ tiên ta Vậy nên, ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận Lạc cháu Hồng có hay nhiều lòng quốc Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hóa họ Có thành đoàn kết, có đại đoàn kết tương lai chắn vẻ vang Giấy vắn tình dài, trước lên đường Pháp, xin chào thân tất đồng bào Nam Tư Liệu “Bác sĩ cưa chân thương binh cưa thợ mộc Bác sĩ vừa cưa, vừa khóc, 35 Bài 17, mục 1(III)Kháng Nguồn Nhiều tác giả, Văn Hồ Chủ Tịch (Tác phẩm chọn lọc – dùng nhà trường), NXB Giáo dục giải phóng, 1973, tr 133, 134 Kết hợp với Nhiều tác kể chuyện giả, Một lịch sử để phần xây dựng LSVN Chị cứu thương nước mắt tràn trề Nhìn ảnh bác Hồ vách tre, Người chiễn sĩ mải mê hát Cưa cưa, xương đứt, Máu rơi giọt đỏ hồng Hai tay anh siết chặt đôi hông, Dồn đôi phổi vào tiếng hát Đoàn quân Việt nam đi, chung lòng cứu quốc” biểu tượng người thương binh - người Vệ quốc đoàn với tinh thần cứu quốc lòng kính yêu lãnh tụ chiến thắng nỗi đau thân xác Văn Tư Liệu Bài 18, Sử dụng để Hỡi đồng bào toàn quốc! mục I, nêu câu hỏi luận nhận thức Chúng ta muốn hòa bình, II cho HS nhân nhượng Nhưng làm việc nhân nhượng thực dân Pháp lấn theo nhóm tới chúng tâm cướp nước ta Mỗi nhóm lần thảo luận, Không hi sinh tất trao đổi định không chịu nước, vòng định không chịu làm nô lệ đến phút, Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! sau cử đại Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người diện nhóm già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng trả lời Giáo phái, dân tộc, người Việt nam viên phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu vào kết Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có làm việc gươm dùng gươm, gươm em, dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, phải củng cố kiến sức chống thực dân Pháp, cứu nước thức giúp Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! HS hiểu rõ Giờ cứu quốc đến! Ta phải hi sinh đường lối đến giọt máu cuối để giữ gìn đất kháng chiến nước chống Pháp Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta Việt nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm! Tiểu Tư Liệu Mục Dùng để thuyết - A-lô! A-lô! Thưa quốc dân đồng bào 1(I), phân tích, lịch vạch trần dã Bộ huy Pháp lộ dã tâm bội ước Bài 18 36 chiến chống thực dân Pháp xâm lược trở lại Nam qua thơ, NXB QĐND, Hà Nội, 2008, tr 176, 177 Nhiều tác giả, Văn Hồ Chủ Tịch (Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường), NXB Giáo Dục giải phóng, 1973, tr135 Nguyễn Huy Tưởng, sử Hồi ký cách mạng họ Chúng âm mưu vi phạm Hiệp định sơ mồng sáu tháng ba Tạm ước mười bốn tháng chín mà Chính phủ Pháp long trọng kí với Chính phủ ta, công nhận nước ta nước tự Sau đánh chiếm Hải Phòng, từ đầu tháng này, chúng khiêu khích thủ đô Hà Nội Từ vụ tụi lính mũ đỏ tung quấy rối phố, cướp giật gói thuốc lá, chuối, bánh mì, chí cướp hộp xi đánh giày trẻ con, đấm đá người tàn tật, hành khất, bắt cóc đàn bà, gái, xông vào hiệu bờ sông, Hàng Bông, Hàng Nón, cướp tống tiền, từ vụ lẻ tẻ ấy, chúng tiến lên hành động trắng trợn Gia Lâm xông vào làng cướp hai mươi chín bò, nhà thông tin Tràng Tiền, chúng hạ quốc kì ta, đâm nát ảnh Hồ Chủ tịch Và sáng hôm nay, ngang ngược nữa, chúng huy động máy bay, xe giới gây vụ tàn sát ngõ Yên Ninh, Hàng Bún Thưa quốc dân đồng bào… “Những đường xuất Bài 18, lòng nhà với mục tường đục xuyên thông Sân thượng, bao 1(II) lơn, cửa sổ trở thành vị trí bắn tường nhà khoét làm lỗ châu mai Nền nhà đào lên làm hố chiến đấu nơi ẩn nấp Các gia đình nhắm trước đồ đạc để cần tung mặt đường lập thành chiến lũy cản địch Đồng bào liên khu chẩn bị ba tháng lương ăn…Những ụ đất với cột gỗ, sắt tua tủa dựng lên nhiều nơi thành phố… Các đội quân tử tổ chức lễ tuyên thệ, nhận vũ khí, sẵn sàng làm nhiệm vụ chiến sĩ ôm bom ba lao vào xe tăng, bọc thép địch Các to dọc hè phố khoan lỗ đặt mìn Công nhân xe lửa xe điện chuẩn bị sẵn toa xe cần đánh đổ bít kín đường để chừa cho quân Pháp qua lại” 37 tâm cướp nước trắng trợn với thái độ hống hách hành động ngang ngược thực dân Pháp Làm cho HS hiểu điều tất yếu: hành động làm cho nhân nhượng thêm nữa, phải đứng lên cầm súng đánh đuổi quân cướp nước Kết hợp với ĐDTQ (tranh, ảnh, phim tư liệu) chiến đấu quân dân ta Hà Nội để làm sáng tỏ tinh thần chiến đấu anh dũng, “thề tử cho Tổ quốc sinh” quân dân Hà Nội cách đánh sáng tạo, độc đáo họ Kết hợp với nêu câu hỏi nhận thức Sống với Thủ đô, NXB Văn học, Hà Nội, 2005, tr 37 Võ Nguyên Giáp, hồi ký Những năm tháng quên, NXB trẻ, Tp.HCM, 2009, tr 402, 403 Tiểu thuyết lịch sử Tư Liệu Vị trí Liên khu I, thấy rõ quan trọng Nó lại nơi phố phường sầm uất, đông người giàu của, nhà cửa chen chúc, thuận lợi cho chiến đấu phố, tiến đánh giặc, rút có nơi cố thủ Đảng ta nhận thấy trước tầm quan trọng Liên khu I, nên tập trung cán tốt vào để xây dựng từ lâu Các đồng chí phụ trách Liên khu I có cố gắng đáng kể dựa vào dân, anh chị em lao động mà tổ chức lực lượng chiến đấu, bố trí phòng thủ Riêng việc đào hầm, đắp ụ, chuẩn bị ngả cây, ngả cột đèn, đục tường thông nhà sang nhà mà ta nói đến đồng chí ta làm xong, việc khu khác cần phải học tập Nói tóm lại, đồng chí có tâm thật sắt đá, đồng chí dựa vào lòng yêu nước đội, nhân dân, đồng chí biết phát huy điều kiện thuận lợi đặc biệt Liên khu I đồng chí định chiến đấu lâu dài thành phố Chính phủ, Hồ Chủ tịch giao cho đồng chí nhiệm vụ vinh quang Các đồng chí cố lên Dù có phải hi sinh đến phải cầm cự tới Tiểu Tư Liệu thuyết Nhưng phải làm nào? Đối lịch với chủ trương tốc chiến tốc sử nó, ta chủ trương trường kì kháng chiến, toàn dân, toàn diện kháng chiến Về chiến lược ta chia ba giai đoạn phòng ngự, cầm cự tổng phản công Chiến thuật tức du kích chiến tranh Những điều đồng chí học, nhắc lại, không nói thêm Thì gấp Tôi nói vào vấn đề đối phó trước mắt ta Kháng chiến nổ chiến trường toàn quốc, nói chung, ta vào giai đoạn phòng ngự Hà Nội 38 Bài 18, Kết hợp với mục I,II ĐDTQ để miêu tả, khôi phục lại tranh công bảo vệ thủ đô quân dân Hà Nội năm 1946 với tinh thần sáng tạo tâm sắt đá Thông qua đó, GV giải thích để làm rõ số khái niệm liên quan đến đường lối kháng chiến phòng thủ, cầm cự, chiến lũy… Nguyễn Huy Tưởng, Sống với Thủ đô, NXB Văn học, Hà Nội, 2005, tr 45 Bài 18, Giải thích mục I,II cho HS hiểu đường lối kháng chiến Đảng Hồ Chủ tịch chứng minh tính đắn, sáng tạo Hà Nội ngày đầu thực dân Nguyễn Huy Tưởng, Sống với Thủ đô, NXB Văn học, Hà Nội, 2005, tr 63 thủ đô, vị trí đầu sóng gió, phải đương đầu với lực lượng mạnh bậc địch Cuộc chiến đấu Hà Nội mà tốt có tác dụng lớn toàn quốc có ảnh hưởng vang dội giới Vậy giai đoạn Hà Nội phải nào? Hà Nội phải kéo dài chiến đấu Cái cách ta chia khu quân nhằm mục đích Các khu ngoại thành Liên khu II, Liên khu III có nhiệm vụ giữ địch không cho chúng tràn hậu phương Liên khu I cố thủ trung tâm nội thành Đây chiến thuật táo bạo, hiểm ác gây độc trùng tim địch….Chúng định đánh ta ép chặt vào Chúng định đánh ta lại thúc Cứ làm cho địch lúng túng, bị giằng co, thúc đánh đỡ đằng Chúng giữ nhà cửa ngõ mất, gác cổng nhà bị phá ra, quanh quẩn không tìm lối đối phó Cuộc chiến đấu Hà Nội kéo dài ta có thời gian để củng cố, xây dựng hậu phương chúng ta, chuẩn bị lực lượng mặt Nhân dân vô phấn khởi, tin tưởng vào tiền đồ kháng chiến Tâm lí sợ địch số người đi… Tiểu Tư Liệu Bài 18 thuyết “Đêm qua có họp Ban lịch huy trung đoàn đồng chí lãnh đạo sử Tỉnh uỷ, Xê-ca Bốn để định vấn đề cấp thiết chiến khu Hoà Mỹ lúc Cuộc công bao vây chiến khu giặc bước sang ngày thứ mười hai Trong mười hai ngày qua, cường độ đợt công giặc vào núi dội Tất đợt công bị quân ta đánh bật Quân ta vũ khí ít, quân số không đông, rừng che phủ, bọn giặc lại không thông thuộc địa hình, nên Ban huy trung đoàn tin dù chúng công với lực lượng gấp đôi vào núi Nhưng gay go 39 Pháp đánh chiếm (tháng 12/1946) Làm sáng tỏ công chuẩn bị khẩn trương mặt tinh thần sẵn sàng chiến đấu quân dân thủ đô để giam chân địch, làm chậm bước hành quân chúng để có thời gian chuẩn bị cho trường kỳ kháng chiến Sử dụng liên hệ với lịch sử địa phương để xây dựng biểu tượng quân dân Bình-TrịThiên kiên cường, bất khuất chiến đấu không mệt mỏi, sẵn sàng hi sinh cải xương máu, “thà tử Phùng Quán, Tuổi thơ dội (tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội, 2003, tr 755 Thơ lương thực Ba ngày qua chiến khu ăn sắn Những lon gạo cuối vét vet vét dồn cho bệnh viện với chục thương binh Tỉnh uỷ Uỷ ban tỉnh liên tiếp cử nhiều đoàn cán bộ, đêm bí mật bò qua phòng tuyến địch, vượt sông Ô Lâu, đồng hai huyện Phong, Quảng huy động lương thực tiếp tế cho chiến khu bị bao vây Nhưng bọn giặc bao vây chiến khu chặt Không công vào núi, chúng xoay đổi chiến thuật, vây hãm chiến khu dài ngày, cắt đứt đường tiếp tế từ đồng lên Chiến khu kiệt lương thực Việt minh tất phải hàng, không hàng chết đói Trong mười hai ngày qua, hàng chục đoàn dân công tiếp tế xã đồng bằng, gánh gạo, muối lên chiến khu, bị bọn địch phục kích tiêu diệt Gạo, muối lẫn với máu xác người nằm lăn lóc đường từ đồng lên núi Nhưng nhân dân huyện đồng gan góc, liều thân với giặc để cứu chiến khu Đoàn tiếp tế vừa ngã xuống, xác vừa mang chưa kịp chôn cất, đoàn tiếp tế khác hăm hở lên đướng Nhiều đoàn phải quãng đường dài gấp năm, gấp bảy đường chính, với hy vọng lọt qua vòng vây giặc Họ băng qua Quảng Trị, vòng lên núi xanh, từ núi xanh quặt trở lại Hoà Mỹ.” Tư Liệu Ôi Việt Nam, xứ sở Đến em thơ hoá thành anh hùng Đến ong dại luyện thành chiến sĩ Và hoa trái biến thành vũ khí! 40 cho Tổ quốc sinh” năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược trở lại Thông qua đó, giải thích, làm sáng tỏ tính chất khốc liệt kháng chiến đầy hi sinh, gian khổ đán áp dã man đế quốc Pháp nhân dân BìnhTrị-Thiên Bài 18, mục chiến dịch Việt Bắc 20, mục Nguyên nhân thắng lợi Dùng để nêu kết luận khái quát truyền thống dân tộc Việt Nam: khí có giặc nước trận, nước anh hùng Hà Minh Đức, Tố Hữu tác phẩm, (Thơ), NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr 466 Thơ Văn luận Thơ Thơ Tư Liệu Xiềng xích chúng bay không khóa Trời đầy chim đất đầy hoa, Súng đạn chúng bay không bắn Lòng dân ta yêu nước, thương nhà Sử dụng để nêu kết luận, khẳng định: tinh thần yêu nước sức mạnh tinh thần để chiến thắng kẻ thù Tư Liệu 10 Bài 18, Dùng để giải thích rõ chủ Có người hỏi: kháng chiến mục trương thắng lợi? Tôi trả lời: trồng khoai 2(I) trường kỳ tháng có củ, trồng lúa tháng kháng chiến ăn Trồng tự độc lập Đảng phải năm 5, tháng Thử Bác xem Trung Quốc kháng chiến năm đắn, xuất thắng lợi Nam Dương kháng chiến phát từ thực năm chưa thành công Pháp cướp tiễn cách nước ta 80 năm Nếu ta cần kháng mạng, qua chiến năm mà hoàn toàn tự hiểu rõ độc lập sướng Chiến tầm nhìn tranh bắt đầu mà Pháp ó lên: chiến lược “Phải mau mau giải quyết” Muốn trị lửa Bác phải dùng nước Địch muốn tốc chiến đường tốc thắng, ta lấy trường kỳ kháng chiến lối kháng trị địch định thua, ta chiễn định thắng Tư Liệu 11 Bài 18 Để giúp học sinh rút Cờ đỏ vàng tung bay trước gió, chân lý: toàn Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non dân toàn sông quân đoàn Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng kết lòng, chiến tâm Chí ta quyết, lòng ta đồng, kháng chiến Sức ta mạnh Người ta đông, cứu nước Trường kỳ kháng chiến định thắng lãnh lợi! đạo Thống độc lập định thành Đảng công định thắng lợi Tư Liệu 12 Bài 18, Kết hợp với mục IV kể chuyện Người Cha mái tóc bạc lịch sử để Đốt lửa cho anh nằm xây dựng Rồi Bác dém chăn 41 Bài 18, mục I, Bài 20, mục IV Nhiều tác giả, Thơ ca kháng chiến, NXB Giáo dục Giải phóng, 1974, tr 33 Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng quên, NXB trẻ, Tp.HCM, 2009, tr 286 Nhiều tác giả, Thơ ca kháng chiến, NXB Giáo dục giải phóng 1974, tr 19 Nhiều tác giả, Thơ ca kháng chiến, Từng người, người Sợ cháu giật thột, Bác dón chân nhẹ nhàng Văn luận Tư Liệu 13 Bài 19 Nông dân ta chiếm gần 90 phần 100 dân số mà phần mười ruộng đất, mà quanh năm khó nhọc, suốt đời nghèo nàn Giai cấp địa chủ phong kiến không đầy phần 100 dân số, mà chúng thực dân Pháp chiếm độ phần 10 ruộng đất, ngồi mát ăn bát vàng Tình trạng thật không công Nước ta bị xâm lược, dân ta lạc hậu bần Trong năm kháng chiến, Chính phủ thực sách giảm tô, thoái tô, tạm cấp ruộng đất Pháp Việt gian, tạm chia công điền vùng tự do, vấn đề mấu chốt vấn đề quần chúng nông dân ruộng đất thiếu ruộng đất chưa giải Vì mà ảnh hưởng đến việc tham gia kháng chiến tăng gia sản xuất nông dân Chỉ có thực cải cách ruộng đất, người cày có ruộng phải giải phóng sức sản xuất nông thôn khỏi ách trói buộc giai cấp địa chủ phong kiến, chấm dứt tình trạng bần lạc hậu nông dân, có thê phát động mạnh mẽ lực lượng to lớn nông dân để phát triển sản xuất đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Mục đích cải cách ruộng đất là: tiêu diệt chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất nông thôn, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến Đường lối sách chung là: dựa hẳn vào bần cố nông, đoàn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp với phú nông, 42 biểu tượng Bác Hồ trực tiếp trận để động viên đội đạo chiến dịch Biên giới 1950 Giải thích, làm sáng tỏ chất nội dung lịch sử, cho HS hiểu chủ trương, đường lối mục đích CCRĐ (đợt 1-năm 1953) đắn: phải phân biệt đối đãi với địa chủ tùy thái độ trị người để áp dụng biện pháp tịch thu, trưng thu hay trưng mua cho phù hợp nhằm thực người cào có ruộng để phát triển sản xuất đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Qua đó, giúp HS hiểu thêm sáng suốt NXB giáo dục giải phóng 1974, tr 30 Nhiều tác giả, Văn Hồ Chủ Tịch (Tác phẩm chọn lọc – dùng nhà trường), Nxb Giáo Dục giải phóng, 1973, tr 144 Thơ Tiểu thuyết lịch sử tiêu diệt chế độ phong kiến bước có phân biệt, phát triển sản xuất đẩy mạnh kháng chiến Để thích hợp với đặc điểm kháng chiến Mặt trận dân tộc thống vừa thỏa mãn yêu cầu nông dân ruộng đất, vừa củng cố phát triển mặt trận dân tộc thống lợi cho kháng chiến lợi cho sản xuất; thực cải cách ruộng đất, phải phân biệt đối đãi với địa chủ tùy thái độ trị người Nghĩa dùng sách phân biệt: tịch thu, trưng thu, trưng mua, mà không dùng sách tịch thu loạt hay trưng thu loạt Tư Liệu 14 Bài 19 Phát động nông dân, Cải cách ruộng đất, Dân đỡ chật vật, Hăng hái tăng gia Xóm gần xóm xa, No cơm ấm áo theo đà tiến lên Hồ Chủ tịch Đảng ta việc thực đường lối kháng chiến toàn dân,toàn diện Tư Liệu 15 Độc lập thiệt rồi! Núp nói lũ làng vào núi lấy hết đồ quý dấu đá, gốc Ghíp lấy kèn đing - nam thổi “e…è…e…uập! Uập! Uập” làng vui ngày ăn cơm lúa mới, năm mùa to Núp không quên bữa An Khê Hôm có người Kinh đứng nói, có người thượng đứng nói Sau lưng hai người có cờ đỏ vẽ ông vàng Dưới phố An Khê, dường người đổ chật ních Núp thấy toàn đầu tóc đen lố nhố cở đỏ Người Kinh đông, người Thượng đông Lần Núp thấy người Kinh, người Thượng chung với nhau, nắm tay nhau, áo nước sông Ba đoạn chảy qua thác Người nói, tiếng Ba-na, tiếng Ê-đê, tiếng Kinh, tiếng Xê-đăng, nghe không hiểu già Liên hệ với lich sử địa phương, phân tích để làm sáng tỏ cho học sinh thấy người Tây Nguyên đánh Pháp nào? Lòng kính yêu, ngưỡng mộ họ Bok Hồ sao? Tình đoàn kết Kinh -Thượng khát vọng độc lập 43 Sử dụng khia dạy 18, 19, 20 Giúp HS rút kết luận: CCRĐ động lực quan trọng để đẩy mạnh kháng chiến Nhiều tác giả, Thơ ca kháng chiến, NXB giáo dục giải phóng 1974, tr 25 Nguyên Ngọc, Đất nước đứng lên, Truyện ký, NXB Văn Học, Hà Nội, 1979, tr.17 Thơ vui lắm, thích Núp cố nghĩ mãi; Bok Hồ người nào? Sao Bok Hồ giỏi thế? Trước làng Núp chống Pháp suối nhỏ chảy rừng già, chảy không tới đâu Núp tưởng ngày khô Bữa nhờ có Bok Hồ biết đất nước rộng quá, có nhiều suối quá, nhiều suối nhỏ có Bok Hồ khơi dòng cho chảy chung lại thành suối lớn, ngày lớn Pháp có trăm đá lớn dòng, sông chảy qua hết Tư Liệu 16 Bài 20, mục Hoan hô chiến sỹ Điện Biên 2(II) Chiến sỹ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt ôm Những bàn tay xẻ núi, lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện… người Tây nguyên thông qua biểu tượng anh hùng Núp Kết hợp với tường thuật diễn biến phân tích kiện để xây dựng biểu tượng chiến sĩ Điện Biên với khí tiến công vũ bão tinh thần thắng để làm nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Hà Minh Đức, Tố Hữu tác phẩm, (Thơ), NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr 299 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 18 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946 – 1950) I Mục tiêu học 1/ Kiến thức : Học sinh nắm nội dung + Hoàn cảnh bùng nổ kháng chiến toàn quốc 19/ 12/ 1946 44 + Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng + Diễn biến chiến đấu ta đô thị việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài + Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu đông 1950 2/ Tư tưởng : Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp, niềm tự hào tinh thần yêu nước, ý chi bất khuất nhân dân ta đấu tranh bảo vệ độc lập cho tổ quốc Củng cố niềm tin vào Đảng Hồ Chủ tịch 3/ Kỹ : + Phân tích, đánh giá rút nhận định lịch sử + Sử dụng đồ, lược đồ tranh ảnh lịch sử + Học Lịch sử qua thơ, văn II Thiết bị – tài liệu dạy học - Bản đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 - Tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Trường Chinh - Ảnh “chiến sỹ tử Hà Nội ôm bom ba đánh xe tăng Pháp” - Bản đồ chiến dịch Biên giới 1950 - Ảnh “Bác Hồ mặt trận Biên Giới” - Những phiếu tài liệu Văn học liên quan đến giảng III Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Kiểm tra cũ 2/ Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân Nội dung kiến thức I Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ Thực dân Pháp bội ước - GV hỏi: Vì kháng chiến công ta - Sau ký Hiệp định sơ Tạm ước, toàn quốc bùng nổ? - HS theo dõi SGK, phiếu Tư Liệu Pháp có hành động bội ước khiêu khích ta Ở Nam bộ, Nam Trung bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn suy nghĩ trả lời - 18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta - GV nhận xét chốt ý: giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu giao + Âm mưu hành động Pháp quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp Ú trước + Chủ trương Đảng Chủ tịch hành động Pháp, ta có đường HCM cầm vũ khí đứng lên k/c 2/ Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng 45 Hoạt động thầy trò - GV hỏi: Đường lối kháng chiến ta biểu nào? Phiếu Tư Liệu 3, Tư liệu 10 “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân Pháp, cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đến! Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta Việt nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm!” Nội dung Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến ? - HS theo dõi trả lời - GV nhận xét chốt ý Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân Phiếu tư liệu (khôi phục lại tranh công bảo vệ thủ đô quân dân Hà Nội năm 1946 với tinh thần sáng tạo tâm sắt đá) Nội dung kiến thức - Ngày 12-12-1946 Ban thường vụ TW Đảng thị “Toàn dân kháng chiến” - 18 – 19/12/1946, Hội nghị bất thường ban thường vụ TW Đảng họp Vạn Phúc (Hà Đông) định phát động nước kháng chiến - Khoảng 20 ngày 19/ 12/ 1946 thay mặt TW Đảng phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến II Cuộc chiến đấu đô thị việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Cuộc chiến đấu đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 - Trong tháng đầu kháng chiến toàn quốc, chiến đấu nhân dân ta diễn đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 - Cuộc chiến đấu đô thị diễn vô anh dũng, tiêu biểu chiến đấu 60 ngày đêm thủ đô Hà Nội với tinh thần tử cho Tổ quốc sinh - Ý nghĩa : Tạo điều kiện cho ta nước 46 Hoạt động thầy trò - GV hỏi: Tại ta phải tiến hành kháng chiến đô thị trước? - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt ý - GV hỏi: Cuộc chiến đấu quân dân ta tháng đầu kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp diễn ? - Học sinh dựa vào sgk để trả lời Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân - GV hỏi: - Vì Pháp tân công lên Việt Bắc 1947 ? - Giáo viên tường thuật lại diễn biến chiến dịch lược đồ, học sinh theo dõi SGK ghi nhớ học - Kết – ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 - GV hỏi: Sau chiến dịch Việt Bắc ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện ? - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt ý Nội dung kiến thức vào kháng chiến lâu dài 2/ Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.(đọc thêm) III Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân – toàn diện 1/ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 a) Âm mưu Pháp : Tấn công lên Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh b) Diễn biến : - Ngày 7/10/1947 : Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Kạn, Chợ Mới, cho binh đoàn từ Lạng Sơn theo đường lên Cao Bằng, rẽ xuống đường 3, tạo thành gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông phía Bắc - Ngày 9/10/1947 : Binh đoàn hỗn hợp từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa tạo thành gọng kìm phía Tây, hai gọng kìm kẹp lại Đài Thị (Đông Bắc Chiêm Hóa) * Chủ trương ta : “Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp” - Tại Bắc Kạn, Chợ Mới, địch vừa nhảy dù bị ta tiêu diệt - Trên mặt trận đường : Trận Đèo Bông Lau, ta phục kích tiêu diệt đoàn xe giới địch - Ở mặt trận hướng Tây : ta phục kích địch sông Lô, trận Đoan Hùng, Khe Lau đánh chìm nhiều tàu chiến ca nô địch - Ngày 19/12/1947, đại phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc c) Kết quả, ý nghĩa : - Ta loại khỏi vòng chiến 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến – cano - Bảo vệ an toàn quan đầu não kháng chiến địa Việt Bắc - Bộ đội chủ lực ta trưởng thành 47 Hoạt động thầy trò Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân - GV hỏi: Sau chiến thắng Việt Bắc ta có thuận lợi khó khăn gì? - Học sinh dựa vào sgk trình bày + Sử dụng đồ để trình bày kế hoạch Rơve, học sinh nêu nhận xét - GV hỏi: - Vì ta chủ động mở chiến dịch Biên giới? - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt ý - Giáo viên sử dụng lược đồ chiến dịch Biên giới 1950 để trình bày diễn biến chiến dịch Phiếu tư liệu 12 Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác dém chăn Từng người, người Sợ cháu giật thột, Bác dón chân nhẹ nhàng Kết hợp với kể chuyện lịch sử để xây dựng biểu tượng Bác Hồ trực Nội dung kiến thức - Buộc Pháp phải chuyển từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta 2/ Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân – toàn diện.(đọc thêm) I Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới thu đông 1950 Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến a Thuận lợi - 1/10/1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHDCNN Trung Hoa đời - Tháng 1/1950, nước XHCN công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta b/ Khó khăn - Ngày 13/5/1950, với đồng ý Mĩ, Pháp đưa Kế hoạch Rơve, gây cho ta nhiều khó khăn - 6/ 1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự đường 4, thiết lập “Hành lang Đông – Tây” Ú Pháp chuẩn bị kế hoạch công lên Việt Bắc lần thứ hai để kết thúc chiến tranh 2/ Chiến dịch Biên Giới- Thu đông năm 1950 a) Chủ trương ta : 6/1950, Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm : Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch Khai thông biên giới Việt – Trung ; Mở rộng củng cố địa Việt Bắc b) Diễn biến : - Ngày 16/9/1950, ta mở đánh Đông Khê, đường bị cắt làm hai, Thất Khê bị uy hiếp, thị xã Cao Bằng bị cô lập - Pháp mặt cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt ý ta, mặt khác rút quân từ Cao Bằng về, từ Thất Khê lên để lấy lại Đông Khê - Trên đường 4, ta mai phục chặn đánh địch khiến cho cánh quân không gặp → Pháp phải rút khỏi điểm đường Đến 22/10/1950, đường hoàn toàn giải phóng - Tại Thái Nguyên, ta đánh tan hành quân địch c) Kết quả, ý nghĩa : 48 Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức tiếp trận để động viên đội - Loại khỏi vòng chiến đấu 8.000 tên đạo chiến dịch Biên giới 1950 địch, giải phóng dải biên giới Việt Trung từ Cao Bằng Đình Lập - Chọc thủng hành lang “Đông – Tây” làm phá sản Kế hoạch Rơve Pháp - Con đường liên lạc ta với nước XHCN khai thông - Ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ - Mở bước phát triển kháng chiến Sơ kết học * Củng cố - Nhấn mạnh nội dung bản, đường lối kháng chiến Đảng - Âm mưu Pháp, chủ trương ta, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu – đông 1950 * Dặn dò a/ Học sinh trả lời phần câu hỏi tập sgk trang 138 b/ Chuẩn bị 19 49 ... tài liệu Văn học có ưu việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954( XEM PHỤ LỤC 2) III.2 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƯ LIỆU VĂN HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC... TƯ LIỆU VĂN HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM II.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tích hợp tư liệu văn học dạy học lịch sử trường... đề Tích hợp tư liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 làm đề tài nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP TƯ LIỆU

Ngày đăng: 06/09/2017, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan