skkn dạy tập đọc theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS lớp 5

26 890 4
skkn dạy tập đọc theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN DẠY TẬP ĐỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH Môn Tiếng Việt – Lớp Năm học 2014 – 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy Tập đọc theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp trường tiểu học Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh Nữ Sinh ngày: 12/ 8/ 1973 Trình độ chuyên môn: Đại học – Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phả Lại – Chí Linh – Hải Dương Điện thoại: 0979 967 339 Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Phả Lại Phả Lại - Chí Linh - Hải Dương Điều kiện áp dụng: 5.1 Giáo viên: - Giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên, tâm huyết với nghề nghiệp - Nắm mục tiêu, nội dung, chương trình môn học, cấp học - Tích cực đổi phương pháp dạy học 5.2 Học sinh: - Có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập - Nắm kiến thức, có ý thức tích cực, tự giác học làm 5.2 Cở sở vật chất: - Lớp học có đủ sở vật chất, đồ dùng dạy học - Môi trường sạch, lành mạnh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Sáng kiến áp dụng năm học 2014 – 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Nguyễn Thị Kim Oanh TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Tiếng Việt môn học chương trình tiểu học Trong phân môn Tập đọc chiếm vị trí quan trọng Tập đọc góp phần tích luỹ kiến thức nhiều mặt, đa dạng phong phú Cuối bậc tiểu học yêu cầu tối thiểu học sinh phải đọc thông viết thạo, sử dụng thành thạo ngôn ngữ nói viết học tập giao tiếp (nói viết câu đơn, câu ghép thông thường ngữ pháp, nghe đọc hiểu văn có nội dung thích hợp với việc học tập sống em Yêu thích thơ văn, nhớ đọc diễn cảm số truyện thơ sách tiểu học), từ đọc thông viết thạo giúp học sinh có điều kiện nắm lấy kho tàng kiến thức văn hoá loài người tàng trữ sách Mà để đọc thông viết thạo phải gắn liền với đọc đọc hay, rõ ràng, lưu loát đọc diễn cảm tốt Muốn học sinh hiểu rõ nội dung đọc, cảm thụ hay đẹp đọc em phải tích cực, chủ động việc học tập đọc Để học sinh có chủ động tích cực học Tập đọc yêu cầu đòi hỏi người giáo viên phải có lao động sáng tạo đạt hiệu cao Do lựa chọn đề tài " Dạy Tập đọc theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh" Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện áp dụng: - Giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên, tâm huyết với nghề nghiệp Tích cực đổi phương pháp dạy học - Học sinh có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, có ý thức tích cực, tự giác học làm 2.2 Thời gian áp dụng: Sáng kiến thực áp dụng từ đầu năm học 2014 – 2015 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến - Giáo viên học sinh lớp trường tiểu học 3 Nội dung sáng kiến: 3.1 Điểm sáng kiến: - Rèn kĩ chủ động tích cực tập đọc cho học sinh kết hợp đổi phương pháp dạy học giáo viên chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tư học sinh thông qua hoạt động dạy học - Đổi phương pháp dạy học kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại phù hợp với trình độ nhận thức lực tư học sinh, làm cho trình học học sinh diễn nhẹ nhàng hiệu quả, phát huy lực cá nhân, lòng say mê sáng tạo học sinh học - Hình thành rèn cho học sinh kĩ học phân môn Tập đọc 3.2 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng tiết Tập đọc cho tất học sinh lớp trường tiểu học Tôi sử dụng biệp pháp sau để dạy học tiết Tập đọc: - Tìm hiểu, phân tích thực trạng dạy học - Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực, chủ động giảng dạy - Thực soạn với việc đổi khâu như: + Đọc mẫu: cho học sinh đọc mẫu từ, đọc câu dài, đọc đoạn, đọc văn + Đọc thành tiếng: Chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc loại văn nghệ thuật ( thơ, văn xuôi) hay văn phi nghệ thuật + Đọc ngắt nghỉ câu hợp lí + Đọc trường độ, cao độ văn + Đọc phân biệt lời nhân vật câu chuyện + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn qua câu hỏi sách giáo khoa qua hình thức chẻ nhỏ theo ý đoạn hay tập trắc nghiệm câu hỏi khó - Thực dạy học phượng tiện dạy học học sinh hiểu qua tranh ảnh minh họa 3.3 Hiệu sáng kiến: - Hình thành rèn cho học sinh kĩ tiếp cận văn nghệ thuật phi nghệ thuật học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc diễn cảm hiểu văn - Khích thích học sinh ham học, hình thành thói quen đọc sách báo, bước đầu hình thành văn hóa đọc cho học sinh - Góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt Khẳng định giá trị kết đạt sáng kiến Những biện pháp mà nêu đề tài dựa sở nghiên cứu khoa học, đem áp dụng thực tiết dạy Tập đọc, kết hợp với kinh nghiệm giáo viên đứng lớp sáng kiến đem lại hiệu cao việc tạo hứng thú học tập, rèn luyện kĩ đọc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh góp phần thực thành công việc đổi chương trình, đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc nói riêng môn Tiếng Việt lớp nói chung Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Để thực áp dụng đề tài vào giảng dạy, nhà trường tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề, thảo luận biện pháp áp dụng phần tiết dạy Tập đọc, tổ chức tiết dạy mẫu, rút kinh nghiệm triển khai tiết dạy Tập đọc - Đối với giáo viên phải nắm đặc trưng phương pháp môn Tập đọc Vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh Cần soạn chi tiết bám sát đối tượng, hệ thống câu hỏi phải chặt chẽ, phát huy tư đảm bảo tính vừa sức Không biến tập đọc thành giảng văn, coi trọng đọc hiểu đọc diễn cảm Giúp học sinh hiểu văn bản, khơi gợi cảm xúc, ý tưởng độc em tự tìm cách đọc Sử dụng tối đa có hiệu đồ dùng dạy học tiết dạy Tạo không khí học tập sôi nổi, vui tươi phấn khởi để giúp học sinh nắm bắt kiến thức, rèn luyện kĩ đọc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Những kinh nghiệm đời sống người, thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời ghi lại chữ viết Nếu đọc người tiếp thu văn minh người, sống sống bình thường, có hạnh phúc với nghĩa xã hội đại Biết đọc người nhân khả tiếp nhận tri thức lên nhiều lần, từ người biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Biết đọc người có khả chế ngự phương tiện văn học bản, giúp họ giao tiếp với giới bên người khác, thông hiểu tư duy, tình cảm người khác, đặc biệt đọc tác phẩm văn chương người không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin biết đọc ngày quan trọng, đọc học, đọc tự học Chương trình Tiểu học xác định mục tiêu môn Tiếng Việt hinh thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt ( Kỹ nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp Với mục tiêu phân môn Tập đọc thiếu chương trình Phân môn Tập đọc giúp em hiểu đúng, hay, đẹp, tinh tế nghệ thuật ngôn từ Học đọc em đồng thời học cách nói, cách viết xác, sáng có nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện có suy nghĩ Từ nhiều năm việc đưa chương trình Tiểu học vào dạy đại trà nước góp phần thúc đẩy trình giáo dục đạt đến chất lượng cao Song bên cạnh đặt vấn đề từ việc đổi nội dung, chương trình môn học đòi hỏi đổi phương pháp dạy học, cách tổ chức học tập cho học sinh để học trở lên nhẹ nhàng song đạt hiệu cao Phân môn Tập đọc không tách rời nội dung Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, không khỏi băn khoăn, trăn trở trước câu hỏi cần đổi cách dạy học để học sinh phát huy tính chủ động, tích cực học Tập đọc để học sinh biết đọc văn xác diễn cảm mà cần bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, có thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Từ lý thúc tìm hiểu, lựa chọn vấn đề “ Dạy Tập đọc theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh” Cơ sở lí luận vấn đề: 2.1 Hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Môn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động tương ứng với bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết Đọc hoạt động ngôn ngữ, hoạt động nhận tin Hoạt động đọc xảy người đọc nắm chữ viết Đọc dùng mắt quan thị giác để chuyển ký hiệu chữ viết văn thành dùng âm ngôn ngữ Sau dùng thao tác tư để người đọc thông hiểu nội dung văn Năng lực đọc biết đọc tự nhiên mà có, phải hình thành rèn luyện trình học đọc Phân môn Tập đọc góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực đọc cho học sinh 2.2 Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống cho học sinh Những Tập đọc chọn dạy chương trình lớp câu chuyện, thơ, văn biên soạn theo chủ điểm cụ thể Chính Tập đọc cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú theo chủ điểm như: Việt Nam -Tổ quốc tôi; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên; Giữ lấy màu xanh; Vì hạnh phúc người…….Mặt khác Tập đọc tranh muôn màu, muôn vẻ thiên nhiên, xã hội, phong tục tập quán, truyền thống, kinh nghiệm sống… Cho nên em đọc thêm hiểu biết người, đất nước ta khứ Học tập đọc tíớ tuệ em ngày nâng cao, bồi dưỡng cho em lòng tin yêu sống, người 2.3 Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục tình cảm, phát triển tư Dạy Tập đọc có khả hướng học sinh tới đẹp, biết rung cảm trước vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, hình tượng nghệ thuật Dù ngắn, dù dài dung lượng thông tin hay nhiều chứa đựng lượng thông tin nhỏ ngôn từ, hình ảnh, kiện, tình cảm Nó có khả tác động vào tâm hồn ngây ngô, hiếu động em làm cho em vui, buồn, say sưa, thích thú, yêu, ghét, Vì văn, thơ có tác dụng giáo dục lớn Nó giáo dục em triết lý khô khan mà hình tượng văn học sinh động Từ rung động nội tâm, Tập đọc mang đến cho em tình cảm tốt đẹp, cao thượng, lành mạnh góp phần giáo dục tình yêu sống người, gia đình, bạn bè cao tình yêu quê hương đất nước Dạy Tập đọc giúp phát triển tư hình tượng bên cạnh việc phát triển tư logic Học Tập đọc cần rèn khả thông hiểu ngôn ngữ, khả suy luận lôgic phân tích tổng hợp Với tầm quan trọng việc dạy Tập đọc cho học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mà rèn kỹ đọc cho học sinh vấn đề cấp thiết Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu 3.1 Về phía giáo viên: - Nhận thức chung dạy Tập đọc giáo viên nâng cao kỹ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp dưới, đồng thời rèn luyện số kỹ đọc diễn cảm, kỹ đọc hiểu văn Tuy nhiên việc rèn kỹ đạt hiệu chưa cao - Bài soạn môn Tập đọc theo khuôn mẫu có sẵn sách giáo viên mà chưa có suy nghĩ tìm tòi sáng tạo - Do đặc trưng chung môn Tiếng Việt nên học sinh đa số đọc đoạn văn, đoạn thơ mà đọc văn Việc đọc nhóm đôi lại hình thức mà chưa có hiệu thời gian đọc nhóm ít, lớp đọc giáo viên kiểm soát tất học sinh lúc, đòi hỏi học sinh phải có tính tự giác cao - Việc tìm hiểu gói gọn câu hỏi SGK, lại tìm hiểu hình thức giáo viên hỏi- học sinh trả lời Do với số Tập đọc việc tìm hiểu dựa vào câu hỏi SGK chưa sâu, chưa tìm hiểu hết nội dung ý nghĩa văn, thơ - Đối với số văn nghệ thuật, học sinh cảm nhận hay, đẹp qua biện pháp nghệ thuật dẫn đến việc học sinh chưa đọc diễn cảm - Giáo viên dựa vào hướng dẫn việc đọc diễn cảm Sách giáo viên nên việc hướng dẫn giáo viên học sinh rời rạc, chưa cụ thể Việc đọc diễn cảm học sinh chưa có hiệu Trong học có em đọc hay, đọc diễn cảm văn 3.2 Về phía học sinh: - Thực tế chương trình biên soạn môn Tập đọc lớp 5, với mục đích cho em làm quen tiếp xúc với nhiều loại văn khác như: Văn nghệ thuật, báo chí, khoa học Trong văn nghệ thuật có trích đoạn, kịch, thơ, văn xuôi làm để em hiểu chủ động tích cực tìm hiểu để đọc có sắc thái biểu cảm? - Thực tế giảng dạy nhận thấy đa số học sinh dừng lại mức độ đọc đoạn, Tập đọc, em chưa biết thể tình cảm qua đọc nguyên nhân em chưa chủ động, tích cực tiếp cận tập đọc, chưa hiểu hết nội dung tập đọc - Nhiều em đọc ngắt nghỉ sai, em đọc theo thói quen,chưa hiểu rõ ngắt nghỉ đâu nào? câu văn dài em ngắt nghỉ tuỳ tiện Ví dụ : Ở Thư gửi học sinh ( Tiếng Việt 5, Tập 1– trang 4) có học sinh đọc ngắt nghỉ sau: Ngày nay, cần phải xây dựng lại/ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước/ khác hoàn cầu Trong công kiến thiết đó, nước nhà trông / mong chờ đợi em nhiều - Tốc độ đọc chậm nhiều em đọc chưa đạt 90 chữ phút, kỹ đọc diễn cảm em thấp Nhiều em chưa biết nhấn mạnh từ ngữ cần nhấn giọng, đọc ngắt nghỉ, đọc diễn cảm chưa tốt nên giọng đọc em chưa thể tâm trạng, tính cách nhân vật tập đọc làm cho người nghe chưa cảm nhận khác biệt đoạn văn, thơ hay kịch Từ khả cảm thụ học, đọc diễn cảm bị hạn chế - Trong luyện đọc nhiều em chưa thực tự giác, hứng thú tích cực học tập Nếu giáo viên quản lý chưa chặt chẽ số em đọc qua loa đọc lượt quay sang nói chuyện với bạn làm trật tự - Mặt khác em chưa chịu khó đọc sách báo, chưa có thói quen đọc sách báo không chịu khó rèn đọc nhà - Kết kiểm tra đọc đầu năm học lớp mà chọn là: Lớp Sĩ số Đọc trôi chảy, tốc độ, biết ngắt nghỉ, đọc có diễn cảm Đạt Chưa đạt sl % sl % Thực nghiệm 27 25,9 20 74,1 Đối chứng 27 25,9 20 74,1 3.3 Nguyên nhân thực trạng Từ kết kiến tra đọc nhận thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng là: - Một số sở vật chất, tài liệu, đồ dùng chưa đồng bộ, chưa phát huy tác dụng - Giáo viên tiếp cận sử dụng Phương pháp dạy học chưa linh hoạt, chưa sáng tạo, soạn dựa vào sách giáo viên chưa có đầu tư 10 trước kiến thức có sẵn sách giáo khoa hay giảng soạn theo trình tự có sẵn mà học sinh đặt vào tình cụ thể trường hợp cụ thể để tự tìm chưa biết, cần khám phá Thứ hai: Lớp học coi cộng đồng chủ thể, thông qua lớp học với hoạt động hợp tác học sinh không ngừng tự thể Đó nhu cầu trội người Với tình học tập học sinh tự đưa cách giải riêng nêu kiến trước bạn trình thảo luận Qua học sinh phát huy khả giao tiếp ứng xử Học bạn, hợp tác với bạn trình học tập người học nâng lên trình độ Thứ ba: Thầy giáo người tổ chức hướng dẫn hoạt động học học sinh trọng tài khoa học Trong Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động thầy giáo trở thành người định hướng cho học sinh tìm kiến thức với cách thức Bằng hệ thống tình học tập, thầy giáo người đạo diễn tổ chức cho tập thể lớp thảo luận, tranh luận Thứ tư: Khi hoạt động thảo luận tập thể lớp gặp phải vấn đề nan giải, khó phân biệt đúng, sai, khó đến kết luận vai trò người thầy thiếu Thầy giáo trở thành người trọng tài kết luận thảo luận nhóm, lớp giúp đỡ lớp hoàn thiện học Thứ năm: Học sinh tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh Trong trình tự tìm kiến thức, người học tạo sản phẩm, ban đầu chưa xác, khoa học Sau trao đổi, hợp tác với bạn, dựa vào kết luận thầy giáo, từ học sinh tự điều chỉnh bổ sung điều cần thiết vào sản phẩm ban đầu, tự rút kinh nghiệm cách học cách giải vấn đề cách xử lý tình Học sinh tự đánh giá kết học tập 4.2 Giáo viên phải nắm vững yêu cầu kiến thức - kĩ đọc lớp - Đọc thành tiếng đọc thầm: 12 + Biết cách đọc phù hợp với loại văn khác ( nghệ thuật, hành chính, khoa học, bào chí, ) Biết đọc kịch kịch ngắn có giọng đọc phù hợp với nhân vật tình kịch + Biết đọc diễn cảm thơ thuộc đoạn văn học + Đọc thầm với tốc độ nhanh so với lớp - Đọc hiểu: + Biết tìm nội dung chính, tóm tắt văn, chia đoạn, rút dàn ý + Nhận mối quan hệ nhân vật, kiện + Bước đầu biết đánh giá nhân vật, chi tiết ngôn ngữ tập đọc có giá trị văn chương + Hiểu kí hiệu, dạng viết tắt, số liệu sơ đồ, biểu đồ, bảng hiệu, - Phát âm từ khó đọc, đọc rõ ràng, lưu loát đoạn văn, thơ, biết ngắt - nghỉ rõ nội dung đọc, ngắt nghỉ phù hợp theo thể thơ Tốc độ đọc giai đoạn sau: Giữa học kì I ( sau tuần): khoảng 100 tiếng/ phút Cuối học kì I ( sau 18 tuần): khoảng 110 tiếng/ phút Giữa học kì II ( sau 26 tuần): khoảng 115 tiếng/ phút Cuối học kì II ( sau 35 tuần): khoảng 120 tiếng/phút 4.3 Hướng dẫn đọc Để chuẩn bị cho tiết dạy Tập đọc mà phát huy tính tích cực, chủ động học sinh giáo viên cần nghiên cứu dạy cách kỹ càng, soạn chi tiết cho phần 4.3.1 Đọc thành tiếng Đọc thành tiếng để củng cố kĩ đọc giáo viên cần nghe học sinh đọc để nắm trình độ đọc từ nhận xét, gợi ý hướng dẫn học sinh cách pháp âm, cách ngắt nghỉ hay tốc độ đọc cho thích hợp, giúp học sinh có khả đọc tốt Mặt khác đọc thành tiếng để luyện đọc diễn cảm giáo viên vào nội dung phong cách văn để dẫn 13 dắt, gợi mở học sinh tìm cách đọc thể giọng đọc từ ý thức cách đọc nhằm diễn tả nội dung cách tốt như: - Đối với văn nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt, gợi mở học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc thơ, việc, tính cách nhân vật văn, kịch ( bước đầu biết làm chủ giọng đọc cho ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ âm sắc nhằm diễn tả nội dung đọc) giáo viên cần khuyến khích học sinh đọc sáng tạo, tránh áp đặt theo khuôn mẫu - Đối với văn phi nghệ thuật: Hướng dẫn học sinh xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với mục đích thông báo làm rõ thông tin bản, giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn học sinh khắc phục tính cách đọc thiên hình thức đọc diễn cảm tùy tiện học sinh tiểu học Ví dụ đọc Luật tục xưa người Ê – đê cần hướng dẫn học sinh đọc cần thể giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể tính nghiên túc văn - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc thành tiếng theo hình thức kahcs đọc cá nhân (đọc riêng lẻ nối tiếp đoạn), đọc đồng thanh( nhóm tổ, lớp) cần thiết ( cần khắc sâu ấn tượng nhịp điệu đoạn văn, thơ; giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ đoạn cần học thuộc lòng); đọc theo vai ( phối hợp nhiều cá nhân) - Đến lớp 5, kỹ đọc học sinh nâng cao, nhiều học sinh đọc đạt tới trình độ chuẩn trường hợp định, giáo viên gọi học sinh đọc tốt đọc mẫu trước Với hình thức đọc mẫu bao gồm: + Đọc mẫu từ, cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng, sửa cách phát âm sai + Đọc mâu câu văn, đoạn văn, đoạn thơ, đọc văn nhằm hướng dẫn cách đọc diễn cảm 14 - Dùng lời nói kết hợp chữ viết, ký hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp - Tổ chức cho học sinh đọc cá nhân hình thức đọc nhóm, đọc trước lớp, nhận xét cách đọc, sửa lỗi phát âm lỗi thể qua giọng đọc cho học sinh 4.3.2 Đọc thầm: Đọc thầm với tốc độ nhanh hiệu cao mục đích, yêu cầu hoạt động đọc nói chung, để việc đọc thầm đạt hiệu giáo viên cần: - Đọc thầm để tìm hiểu theo yêu cầu đề ( đọc câu nào, đoạn nào, đọc để trả lời câu hỏi thực tập đọc ngắn sách giáo khoa) giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng rõ việc đọc – hiểu ( đọc câu nào, đoạn nào, đọc để nhớ để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ trao đổi điều gì, ) bước hình thành cho học sinh thói quen tập trung ý đọc thầm để thu nhận thông tin, để " nhập thân" cảm thụ văn nghệ thuật Ví dụ cho học sinh đọc thầm để phát từ ngữ vẻ đẹp thiên nhiên đoạn thơ Nhìn xa ngút ngát Giữa ngút ngát trái Bao sắc màu cỏ hoa Dọc vùng rừng nguyên sơ Con thác réo ngân nga Không biết thực hay mơ Đàn dê soi đáy giếng Ráng chiều khói Bài Trước cổng trời - Tập trang 80 Hay đọc thầm đoạn từ "Cây quỳnh dày nhọn hoắt, đỏ hồng" ( Bài Chuyện khu vườn nhỏ TV5, tập trang 102 ) cho biết đoạn văn miêu tả loại nào? Như việc đọc thầm đồng thời với việc giới hạn thời gian đọc để tăng tốc độ đọc thầm cho học sinh bước rút ngắn thời gian đọc học sinh tăng dần độ khó việc đọc 4 Hướng dẫn cách ngắt giọng 15 Để đọc diễn cảm văn bản, học sinh phải hiểu rõ cách ngắt giọng, ngắt nhịp câu văn dài hay thơ Cách ngắt giọng có hai kiểu kiểu ngắt giọng lôgic ngắt giọng biểu cảm Ngắt giọng logic chỗ dừng để tách nhóm từ câu, ngắt giọng lôgic phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ từ câu Khi đọc văn đó, gặp dấu câu ta cần phải ngắt- nghỉ việc ngắt giọng lôgíc Sau dấu chấm xuống dòng phải nghỉ lâu sau dấu chấm Sau dấu chấm phải nghỉ lâu sau dấu phẩy, sau dấu phẩy có lúc phải nghỉ khác Ví dụ đọc số văn xuôi có câu dài với cấu trúc ngữ pháp phức tạp, học sinh thường ngắt giọng cách tuỳ tiện sau: - Những tàu chuối / vàng ối đuôi áo, vạt áo ( Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tập trang 10 ) Ở học sinh ngắt nhịp sai tách "vàng ối" khỏi " Những tàu chuối " dẫn đến đọc câu văn không diễn cảm không cách ngắt giọng nên người nghe không cảm nhận tàu chuối vàng đẹp Đối với câu văn hướng dẫn học sinh ngắt sau: - Những tàu chuối vàng ối / đuôi áo, vạt áo Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọng lôgic thiên trí tuệ, ngắt gọng biểu cảm thiên cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm chỗ nghỉ lâu bình thường chỗ nghỉ không lôgic ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm tạo ấn tượng cảm xúc, tạo ý người nghe góp phần tạo nên nghệ thuật cao cho văn Không học sinh hiểu cách ngắt nhịp thơ, câu văn dài mà giáo viên cần hướng dẫn tiếp cho học sinh biết nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Chẳng hạn đọc đoạn tập đọc " Kì diệu rừng xanh" Loanh quanh rừng,/ vào lối đầy nấm dại,/ thành phố nấm lúp xúp bóng thưa // Những nấm to ấm tích/ màu sặc sỡ rực lên 16 Tôi hướng dẫn cho học sinh đọc cần nhấn giọng từ: loanh quanh, nấm dại, lúp xúp, ấm tích, sực sỡ, rực lên Hay thơ Cao Bằng ( Tập trang 41) hướng dẫn cách ngắt nghỉ nhận giọng từ in đậm như: Cao Bằng,/ rõ thật cao! Rồi đến chị thương Rồi dần / bằng xuống Rồi đến em thảo Đầu tiên mận Ông lành / hạt gạo Đón môi ta dịu dàng Bà hiền / suối Tóm lại: Ngắt giọng đích dạy học phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đọc việc hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đoạn văn, đoạn thơ đọc giúp cho học sinh biết đọc hay đọc diễn cảm giúp học sinh chủ động việc rèn đọc 4.5 Hướng dẫn học sinh thể ngữ điệu cách thay đổi tốc độ, cao độ, cường độ trường độ đọc - Trước hết học sinh phải hiểu rõ cao độ độ cao thấp âm Cường độ độ lớn, nhỏ, mạnh, yếu âm Tốc độ độ nhanh chậm, ngắt, nghỉ Trường độ độ dài, ngắn âm âm sắc Tốc độ đọc chi phối diễn cảm, có ảnh hưởng đến việc thể ý nghĩa, cảm xúc Do tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Khi đọc cho người khác nghe người đọc phải xác định tốc độ nhanh chậm để người nghe hiểu đọc tin ngắn, lời nhắn đọc Ê-i-li, (tập - trang 49) tốc độ đọc phải nhanh đọc văn văn chương Tốc độ truyện kể phải nhanh đọc thơ trữ tình đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc Ví dụ đọc bài: Bài ca trái đất ? (Tập - trang 41) cần phải đọc chậm rãi tha thiết trải dài khổ thơ cuối Hành tinh chúng ta! Hành tinh chúng ta! 17 Đối với câu Hành tinh này… chúng ta! cần đọc kéo dài việc kéo dài câu thơ gây ý cho người nghe hiểu hành tinh chúng ta, phải giữ gìn, bảo vệ - Cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang đọc đoạn thơ: Trái đất chúng mình, Quả bóng xanh bay trời xanh Bồ câu ơi, cánh chim gù thương mếm Cùng bay cho trái đất quay! Cùng bay cho trái đất quay! Mỗi giáo viên học sinh cần hiểu "đọc diễn cảm" đọc cho "điệu", thiếu tự nhiên, dựa vào ý thích chủ quan người đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc đọc Vì phải hoà nhập với câu chuyện, văn, thơ, có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính văn bản, thơ quy định ngữ điệu cho tự đặt ngữ điệu 4.6 Hướng dẫn học sinh phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật, phân biệt lời nhân vật đọc văn bản: Cho học sinh biết phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật, phân biệt lời nhân vật phù hợp với đặc điểm lứa tuổi tính cách nhân vật Chẳng hạn người già, trẻ em, người tốt, kẻ xấu Ví dụ: Qua tập đọc "Chuyện khu vườn nhỏ" có đoạn viết: Thu cầu viện ông: - Ông ơi, có chim vừa đỗ bắt sâu hót ông ! Ông hiền hậu quay lại xoa đầu hai đứa: - Ừ, rồi! Đất lành chim đậu, có lạ đâu cháu? Với cần hướng cho học sinh đọc với giọng Thu nhí nhảnh, giọng ông hiền hậu Hay Chuỗi ngọc lam – Tập trang 134 18 Ngoài toàn đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng cần đọc phân biệt rõ lời đọc nhân vật như: + Lời cô bé Gioan: Ngây thơ, hồn nhiên khen chuỗi ngọc đẹp, khoe nắm xu lấy từ lợn đất tiết kiệm + Lời Pi – e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tinh tế + Lời chị cô bé: lịch sự, thật Sau học sinh phân biệt cách đọc gọi số học sinh lên thi đọc diễn cảm đoạn văn minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn trích 4.7 Hướng dẫn tìm hiểu Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhằm mục đích trau dồi kĩ đọc – hiểu, nắm bắt thông tin, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học tạo sở cho học sinh luyện đọc diễn cảm Tôi hướng dẫn học sinh 4.7.1 Hiểu nghĩa từ Đối với từ ngữ cần giải thích sách giáo khoa giáo viên không thiết phải yêu cầu học sinh trình bày tất từ ngữ mà chọn số từ ngữ khó để giải thích cho rõ hay dùng số cách khác như: - Có thể dùng từ nghĩa, từ trái nghĩa từ ngữ thông dụng địa phương để giải thích Ví dụ để giải thích từ "tài trợ "( Bài Nhà tài trợ đặc biệt – Tập 2, trang 20) tìm từ nghĩa với từ tài trợ - Dùng vật thật để giải nghĩa: Ví dụ giải nghĩa từ " trành" ( Bài Hạt gạo làng ta – tập trang 139) Nên cho học sinh quan sát xảo dụng cụ đan tre, nứa, đáy phẳng có thành, dùng để vận chuyển đất đá - Đặt câu với từ ngữ Ví dụ để giải nghĩa từ rô bốt ( Bài Người gác rừng tí hon, tập – trang 124) giáo viên cho học sinh đặt câu với từ - Dùng hình ảnh để giải thích 19 Ví dụ giải thích từ " giáo đường" nên cho học sinh quan sát tranh ảnh nhà thờ Thiên chúa giáo - Miêu tả vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tinh chất gọi tên từ ngữ - Dùng tập trắc nghiệm nhỏ để giải thích từ Ví dụ để giải nghĩa từ " ngọc phả" ( Bài Phong cảnh đền Hùng, tập trang 69) dùng tập sau Từ " ngọc phả" có ý nghĩa gì? a Tấm gỗ sơn son thếp vàng, có khắc chữ Hán chữ Nôm cỡ lớn, thường treo gian nhà thờ để trang trí b Sách ghi chép lai lịch, thân thế, nghiệp người gia đình người kính trọng, tôn thờ c Sách ghi chép lai lịch, thân thế, nghiệp người người đời kính trọng, tôn thờ Với tập học sinh dễ dàng hiểu nghĩa từ " ngọc phả" phân biệt "ngọc phả" với "gia phả" 4.7.2 Nắm vững câu hỏi tìm hiểu Dựa vào câu hỏi, tập sách giáo khoa biên soạn mà giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo số yêu cầu sau: - Cho học sinh đọc thầm câu hỏi trình bày câu trả lời câu hỏi - Giáo viên tách câu hỏi SGK thành câu hỏi nhỏ bổ sung số câu hỏi phụ để học sinh dễ thực Ví dụ: Bài Những người bạn tốt ( Tập 1- trang 64) Câu hỏi 1: Vì nghệ sĩ A- ri - ôn phải nhảy xuống biển? Để trả lời câu hỏi có thêm câu hỏi trước câu hỏi như: Chuyện xảy với nghệ sĩ A - ri – ôn? Việc trả lời kết nối hai câu hỏi học sinh hiểu rõ nội dung bải đọc - Giáo viên chuyển câu hỏi sang thành dạng tập trắc nghiệm, đảm bảo tránh câu hỏi khó, câu hỏi không hợp với chủ điểm vượt khả nhận thức học sinh 20 Ví dụ: Bài Phong cảnh đền Hùng ( Tập – trang 69) Sách giáo khoa có câu hỏi số : Em hiểu câu ca dao sau nào? Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba - Đây câu hỏi khó nên có học sinh giải thích trả lời Do chuyển thành câu hỏi trắc nghiệm có nội dung sau: Em hiểu câu ca dao sau nào? Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba a Khuyên nhủ người phải nhớ đến cội nguồn dân tộc b Kêu gọi người đoàn kết chia sẻ bùi c Ca ngợi truyền thống tốt đẹp người Việt Nam: thủy chung, nhớ cội nguồn dân tộc Với câu hỏi trắc nghiệm 100% học sinh trả lời ý nghĩa câu ca dao, đồng thời qua giáo dục học sinh ý thức yêu quê hương, nhớ cội nguồn dân tộc, nhắc nhở người dù đâu làm không quên ngày giỗ Tổ mùng 10 thàng âm lịch năm 4.7.3 Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi ( làm tập) tìm hiểu bài: Giáo viên áp dụng biện pháp như: - Tổ chức cho làm việc cá nhân với phiếu tập nêu kết làm - Tổ chức làm việc theo cặp, nhóm - Tổ chức trao đổi với học sinh, học sinh sửa lỗi cho học sinh tổ chức cho học sinh giải đáp thắc mắc, góp ý, đánh giá cho trình thực nhiệm vụ tìm hiểu Tóm lại qua áp dụng dạy học theo soạn nhận thấy: - Tiết học sôi song quy trình, học sinh tự đọc nhiều hơn, em đọc yếu đọc trước lớp, em khắc phục lỗi đọc sai nhờ giúp đỡ bạn bè, thầy giáo nhiều em tìm cách đọc diễn cảm hay, sáng tạo phù hợp với nội dung, thể 21 tâm trạng người đọc làm rõ biện pháp nghệ thuật tác giả qua giọng đọc truyền cảm - Hoạt động tư em làm việc liên tục tinh thần tự giác, đốc lập em hiểu lớp, thực khả đọc, viết sử dụng ngôn từ áp dụng vào làm tập - Không khí lớp học sôi Các em tự đánh giá bạn, tự thấy khả so với bạn - Nêu cao tinh thần hợp tác nhóm học sinh - Dạy theo phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh giáo viên khẳng định vai trò người tổ chức, điều khiển cho học sinh nắm kiến thức người cung cấp kiến thức cho học sinh Kết đạt Từ trình nghiên cứu lí luận, nghiên cứu soạn bài, tìm hiểu áp dụng soạn theo hướng phát huy tính cực, chủ động học sinh, thân thấy chất lượng phân môn Tập đọc nâng cao rõ rệt Sau kết tổng hợp mà cho khảo sát lớp thực nghiệm đối chứng giai đoạn khác ( Giáo án dạy thực nghiệm phần Phụ lục) Kết Cuối học kì Lớp Giữa học kì Đọc trôi chảy, biết ngắt Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ, đọc có diễn cảm Sĩ nghỉ, đọc có diễn cảm số Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt sl % sl % sl % sl % Thực nghiệm 27 15 55,5 12 44,5 20 74,0 26,0 Đối chứng 27 10 37,0 17 63,0 10 37,0 17 63,0 Qua tiết dạy, qua kết kiểm tra đọc lớp nhận thấy học lớp thực nghiệm có hiệu tốt só lượng học sinh đọc đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ đọc có diễn cảm tăng lên, em không e dè trước mà mạnh dạn xung phong đọc hơn, thi đua học đọc trả lời câu 22 hỏi tìm hiểu bài, học sôi Nhiều học sinh tự tin đọc tập đọc sách giáo khoa mà tự tin đọc đọc có cảm xúc văn sách giáo khoa Còn với lớp đối chứng nhận thấy không khí học trầm lắng hơn, số lượng học sinh đọc to rõ ràng ít, số lượng học sinh chưa biết ngắt nghỉ câu dài nhiều đa phần em chưa biết đọc diễn cảm em chưa chủ động tích cực tìm hiểu cách đọc, tìm hiểu kiến thức nên em chưa hiểu bài, việc đọc em dừng lại mực độ đọc nhận diện văn chưa thực hiểu văn Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để sáng kiến nhân rộng thấy rằng: - Đối với giáo viên phải thực tích cực đổi phương pháp dạy học., đặt người học lên hết - Giáo viên phải tạo hứng thú cho người học thông qua hình thức dạy học tích cực - Học sinh ham học, thực chủ động việc tiếp thu kiến thức - Lớp học có đủ sở vật chất, đồ dùng dạy học tranh ảnh - Nhà trường tổ chức chuyên đề để giáo viên khối áp dụng, rút kinh nghiệm - Phụ huynh quan tâm đến việc học học sinh 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ thực trạng nhiều học sinh chưa thực tích cực, chủ động việc rèn kĩ đọc, kĩ đọc học sinh chưa đạt mục tiêu phân môn đề áp dụng đồng biện pháp: - Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực, chủ động giảng dạy - Thực soạn với việc đổi khâu như: + Đọc mẫu: cho học sinh đọc mẫu từ, câu dài, đoạn văn, văn + Đọc thành tiếng: Chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc loại văn đọc thơ, đọc văn hay văn phi nghệ thuật + Đọc ngắt nghỉ câu hợp lí + Đọc trường độ, cao độ văn + Đọc phân biệt lời nhân vật câu chuyện + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn qua câu hỏi sách giáo khoa qua hình thức chẻ nhỏ theo ý đoạn hay tập trắc nghiệm câu hỏi khó - Thực dạy học phượng tiện dạy học học sinh hiểu qua tranh ảnh minh họa Từ việc áp dụng biện pháp thu kết quả: - Các em không e dè trước mà mạnh dạn xung phong đọc tốt hơn, học sôi Nhiều học sinh tự tin đọc tập đọc sách giáo khoa mà tự tin đọc đọc có cảm xúc văn sách giáo khoa - Học sinh hiểu hơn, đồng thời góp phần làm cho học sinh diễn đạt tốt phân môn tập làm văn - Học sinh có kỹ giao tiếp sống hơn, có tự tin giao tiếp việc học tập - Tạo sở tốt để học sinh học tập phân môn khác, tạo tiền đề cho để học tốt lớp cao 24 Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên: - Cần có tâm huyết với nghề Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức thực tế, bắt nhịp kịp thời đổi mới, phát triển xã hội - Nên mạnh dạn khắc phục mặt tồn nội dung chương trình sách giáo khoa, sách tập cách hợp lý Chúng ta không thiết sử dụng hoàn toàn tập mà sách giáo khoa đưa Giáo viên cần có điều chỉnh lại cho hợp lý để yêu cầu tập đưa phù hợp với đối tượng học sinh Có phát hứng thú học sinh học tập đồng thời tạo điều kiện để em phát triển hết lực thân 2.2 Đối với cấp lãnh đạo: Tổ chức nhiều chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên Trên đây, vừa trình bày số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học phân môn Tập đọc lớp Qua nghiên cứu áp dụng, muốn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Hơn nữa, muốn trình bày ý kiến để đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến xây dựng để thành công trình đổi phương pháp dạy học, giúp hoàn thành nhiệm vụ mình, góp phần vào việc đào tạo hệ trẻ có tri thức tốt, có phương pháp làm việc khoa học, linh hoạt, sáng tạo trở thành lực lượng lao động tốt công Công nghiệp hoá – đại hoá đất nước Tôi xin chân thành cảm ơn! Chí Linh, tháng năm 2015 25 26

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan