1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng yếu tố văn học và hình ảnh nhằm nâng cao hiệu quả bài học trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954

23 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 475 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG YẾU TỐ VĂN HỌC VÀ HÌNH ẢNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1954 Người thực : Trần Thị Lan Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Trần Mai Ninh SKKN thuộc môn : Lịch sử MỤC LỤC Nội dung Mục lục Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sang kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 3 4 19 20 20 20 22 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài : Cơng đổi đất nước đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người phát triển tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, có Lịch sử “ Lịch sử diễn khứ ; Lịch sử loài người mà học toàn hoạt động người từ xuất đến nay” (SGK Lịch sử 6- trang 3- NXB Giáo dục năm 2002) Như vậy, qua khái niệm thấy : Việc học lịch sử có nét đặc trưng riêng, có khó riêng Đó người học khơng thể tri giác trực tiếp ; “sờ” hay làm thí nghiệm phòng thí nghiệm mà buộc phải tư duy, phải trừu tượng hóa, khái quát hóa để dựng lại diễn khứ, thông qua kiện, niên đại, nhân vật Để làm điều ngồi việc sử dụng nguồn tư liệu sử học (hiện vật, văn tự cổ ) việc sử dụng tác phẩm văn học có tác dụng lớn việc “dựng lại lịch sử” Mặt khác, q trình giảng dạy mơn lịch sử, truyền đạt cho học sinh kênh chữ, hình ảnh sách giáo khoa, giáo viên cần cung cấp thêm hình ảnh ngồi sách giáo khoa mẫu chuyện kể người góp phần xây dựng đất nước để có thành tựu hôm mà sách giáo khoa không đề cập đến nhằm giúp học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh tư nắm nội dung kiến thức trọng tâm học Như vậy, tri thức lịch sử tri thức văn học có mối quan hệ với chặt chẽ Để cho giảng lịch sử khơng phải rơi vào tình trạng “khơ, khó, khổ”, người giáo viên lịch sử phải linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp đổi dạy học, thiết nghĩ sử dụng tài liệu văn học kết hợp với kênh hình phương pháp hữu hiệu, nâng cao chất lượng giảng tốt Vì vậy, tơi xin trình bày số vấn đề việc: “ sử dụng yếu tố văn học hình ảnh nhằm nâng cao hiệu học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 ” 1.2 Mục đích nghiên cứu : Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ chí kim có tác động khơng đến trí tuệ mà trái tim học sinh Những người thực, việc thực khứ khơi dậy học sinh tư tưởng, tình cảm đắn, mà tư tưởng, tình cảm hành trang tối cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa, hội nhập với giới Song muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử việc giáo dục học sinh cần phải nâng cao hiệu học Muốn nâng cao hiệu học người thầy phải biết nêu số vấn đề có tính hấp dẫn nội dung học tập khơi gợi hứng thú học tập học sinh, khiến họ khát khao muốn biết, kích thích tính tích cực học tập em Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên có dạy học có hiệu tốt hơn, học sinh lĩnh hội kiến thức tự giác, chủ động, ngày u thích mơn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: “ Sử dụng yếu tố văn học kênh hình nhằm nâng cao hiệu học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 ” cho học sinh lớp Trường THCS Trần Mai Ninh- Thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phương pháp điều tra khảo sát thực tế NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Trong thực tiễn dạy học, tác phẩm văn học dân tộc giới có vai trò to lớn việc dạy học lịch sử trường THCS Trước hết tác phẩm văn học hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày nét đặc trưng điển hình tượng kinh tế, trị qui luật của đời sống xã hội Trong sáng tác tác phẩm nhà văn phải nghiên cứu tài liệu lịch sử, không tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử Do đặc điểm lịch sử dân tộc, tài liệu văn học nước ta có khả biểu nội dung lịch sử sâu sắc Nó khơng có giá trị tài liệu lịch sử, mà phản ánh chất kiện lịch sử cụ thể Trong giáo viên biết vận dụng số câu trích dẫn, câu văn, câu thơ, đoạn trích để miêu tả tường thuật kiện, đời hoạt động nhân vật, cách mạng…sẽ làm phong phú tri thức học sinh, giúp học sinh yêu thích, hứng thú say mê học tập môn lịch sử làm bớt khô khan học môn lịch sử Các tác phẩm văn học kết hợp với hình ảnh cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, giúp học sinh tiếp nhận kiến thức, khắc sâu kiến thức cách dễ dàng Các tác phẩm văn học đời vào thời kì diến kiện lịch sử có ý nghĩa lớn việc khơi phục lại hình ảnh q khứ- Nó làm q khứ kiện lịch sử trở nên sống động hơn, chân thật Sự kiện trở nên có sức sống thu hút học sinh theo dõi giảng Nói tóm lại, giảng dạy, phân tích có tính chất lý luận khơng đủ để học sinh hiểu đầy đủ vấn đề kiện lịch sử tài liệu văn học kết hợp với hình ảnh cụ thể, sinh động phát huy tác dụng tích cực Bởi vì, nhận thức lịch sử khơng có hướng, nội dung mà kết hợp, bổ sung sâu sắc cảm thụ tư lý trí, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Hiểu vậy, người giáo viên lịch sử thấy rõ cần thiết tài liệu văn học kênh hình dạy học lịch sử trường THCS 2.2.Thực trạng vấn đề Thực trạng việc dạy học lịch sử nhiều trường học nay, đặc biệt bậc học THCS gặp nhiều khó khăn Đó tình trạng đại phận học sinh “xa lánh” mơn Lịch sử, khơng hứng thú với việc học tập môn Lịch sử Đây thực trạng đáng buồn Bởi vì, mơn Lịch sử trường THCS có vai trò quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hình thành nhân cách học sinh Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng trên, theo tơi có nhiều ngun nhân như: Nội dung SGK nặng lịch sử chiến tranh chống xâm lược, nội dung tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa lặp lại cấp học Nhiều thành tựu nghiên cứu lịch sử chưa cập nhật Một số SGK, đặc biệt phần lịch sử Việt Nam “nặng", mang tính hàn lâm, dung lượng chưa phù hợp với thời lượng dạy học Cách trình bày SGK kênh hình, tư liệu lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập môn lịch sử chậm đổi mới, chưa thực chuyển biến ý thức giáo viên cán quản lý Đổi phương pháp dạy học chủ yếu diễn kỳ thi, hội giảng, dự đợt kiểm tra, tra cấp quản lí Chưa có nhiều biện pháp để phát huy tính tích cực học tập học sinh Một phận giáo viên chưa trọng rèn luyện cho học sinh lực tư độc lập Đặc biệt xu nay, học sinh trọng học mơn tự nhiên môn xã hội đặc biệt môn lịch sử gần không ý, xem môn phụ gây tâm lí khơng nhiệt tình giảng dạy giáo viên dạy lịch sử, tư tưởng “học sinh không học” làm cho phần đa giáo viên cung cấp nội dung học theo sách giáo khoa, đưa câu hỏi để em suy nghĩ tự soạn xem hết học Việc “học lệch” nặng “mơn chính”, xem “môn phụ” ( mà thực tiễn giáo dục khơng có “mơn chính”, “mơn phụ” mơn góp phần vào giáo dục hệ trẻ) gây hậu nghiêm trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, phẩm chất cách mạng bật lòng u nước Trong ngun nhân đó, theo tơi nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực giáo viên dạy sử để dạy sử q khơ khan, nặng nề nên thiếu thu hút học sinh Do đó, để khắc phục tượng này, theo tơi ngồi việc đổi phương pháp, tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan nên sử dụng nhiều nguồn tài liệu văn học học lịch sử để làm giảng thêm sinh động hấp dẫn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong việc dạy học lịch sử trường trung học sở, đặc biệt phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954, tùy thuộc vào nội dung phần, mà đưa vào giảng loại tài liệu văn học khác như: Văn học dân gian, tác phẩm văn học đời vào thời kì xảy kiện lịch sử, Hồi kí cách mạng Mỗi loại lại có ý nghĩa khoa học riêng đó, sử dụng phải phù hợp với yêu cầu giảng, với kiện lịch sử mà giáo viên lựa chọn đưa vào Văn học dân gian phần sáng tác dân gian, phát triển đời sống nhân dân theo phương thức truyền miệng tập thể Là sáng tác nghệ thuật nhân dân, tác phẩm dân gian phản ánh biểu đời sống nhân dân, giới tinh thần tình cảm nhân dân Đó sống lao động, kiện, vấn đề đời sống xã hội, đấu tranh quần chúng nhân dân chống áp chiến đấu toàn dân chống ngoại xâm Hiện thực lịch sử phản ánh tác phẩm văn học dân gian bách khoa toàn thư đời sống nhân dân Vì lẽ đó, “những ngọc q”, vũ khí tinh thần mạnh mẽ nhân dân Việc sử dụng câu ca dao, truyền thuyết, truyện cổ tích,… giảng làm tăng “cảm thụ lịch sử” cho học sinh thêm phần tinh tế sâu sắc Từ đặc điểm này, tài liệu văn học dân gian phản ánh “cái thần” kiện, thời kỳ lịch sử cụ thể Các tác phẩm văn học đời vào thời kì diễn kiện lịch sử có ý nghĩa lớn việc khơi phục lại hình ảnh q khứ- Nó làm cho khứ kiện lịch sử trở nên sinh động hơn, chân thật Sự kiện trở nên vừa có sức sống thu hút học sinh theo dõi giảng Với ý nghĩa đó, sử dụng văn học kết hợp với kênh hình giảng dạy Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 thể qua mục cụ thể sau: Khi dạy 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân(1945-1946) Tiết Mục II Bước đầu xây dựng chế độ Trước tiên nêu vấn đề: Sau cách mạng Tháng tám thành cơng, quyền cách mạng non trẻ phủ lâm thời Vì vậy, vấn đề xây dựng quyền cách mạng đặt hàng đầu đòi hỏi Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh cần phải giải Sau tơi đặt câu hỏi: Để xây dựng củng cố quyền cách mạng, Đảng ta làm gì? Kết ý nghĩa việc làm ấy? Để gợi ý cho em quan sát hình ảnh sau: Chủ tịch Hồ Chí Minh- cơng dân số bỏ phiếu bầu cử QH khóa I Cử tri ngoại thành Hà Nội bỏ phiếu bầu đại biểu QH khóa I ngày 6/1/1946 Đồng thời đọc cho em nghe câu thơ Tố Hữu kêu gọi bầu cử: Tất bỏ phiếu Hãy cử người đại biểu (Thưa ơng nghị) Dựa vào hình ảnh ý thơ, học sinh đễ dàng trả lời câu hỏi tơi nêu: Để xây dựng củng cố quyền cách mạng, Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn dân bầu cử Quốc hội Hưởng ứng lời kêu gọi đó, tồn dân ta từ khắp miền đất nước tham gia bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Dựa vào SGK em nêu tiếp kết bầu cử Quốc hội Sau học sinh trả lời kết luận để khắc sâu kiến thức cho em: Nhiệm vụ xây dựng củng cố quyền nhiệm vụ quan trọng, thiết cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Để giải nhiệm vụ này, ngày 6-1-1946, toàn dân tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Kết quả, 90% cử tri nước bỏ phiếu, bầu 333 đại biểu khắp Bắc- Trung- Nam vào Quốc hội, tượng trưng cho khối đoàn kết dân tộc Đây lần lịch sử dân tộc, nhân dân ta thực quyền công dân, bầu đại biểu chân vào quan quyền lực cao Nhà nước Thắng lợi Tổng tuyển cử phá tan âm mưu chia rẽ lật đổ quyền cách mạng kẻ thù, tạo điều kiện tiên ban đầu để Đảng ta đấu tranh đưa đất nước nước vượt qua tình “ngàn cân treo sợi tóc” lúc Đến phần III Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài Để học sinh trả lời biện pháp diệt giặc dốt, đọc cho học sinh nghe hai câu thơ thơ Việt Bắc Tố Hữu: Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan ” Và ca dao: Này bà, mẹ, cha Này em ruột, em dâu I tờ chắp tiếng, chắp câu Quanh bàn xúm xít bảo học Kết hợp cho em quan sát hình ảnh sau: Sau tơi đặt câu hỏi nhận thức cho em : Lớp học i tờ gì? Tham gia lớp học ai? Lớp học diễn điều kiện nào? HS dễ dàng nêu được: Lớp học i tờ phong trào bình dân học vụ tất 10 người dân từ già đến trẻ tham gia Lớp học diễn vào ban đêm ánh đèn dầu, trời Để nêu lên tầm quan trọng ý nghĩa việc biết chữ, đọc cho học sinh nghe tiếp câu ca dao: Cơ vừa đẹp vừa giòn Cơ khơng biết chữ lấy Hoặc: Lấy chồng biết chữ tiên Lấy chồng mù chữ dun nợ nần Tơi kết luận: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “một dân tộc dốt dân tộc yếu ” Vì vậy, xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân nhiệm vụ cấp bách cần giải Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi người tham gia phong trào xóa nạn mù chữ với tinh thần “người biết nhiều dạy cho người biết ít, người biết dạy cho người chưa biết” Với tinh thần hiếu học người dân Việt Nam, dù hồn cảnh khó khăn ( Thể qua hình ảnh trên: Ban ngày tăng gia sản xuất, buổi tối tham gia lớp học bình dân ánh đèn dầu; lớp học trời đơn sơ, tự nhiên đông em tham gia ) người dân từ già đến trẻ nghiêm túc hăng hái tham gia phong trào bình dân học vụ để xóa nạn mù chữ Qua cách thể này, học sinh nắm biện pháp để xóa nạn mù chữ Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh thần học tập người dân Việt Nam lúc Tiếp theo, yêu cầu em dựa vào Sách giáo khoa nêu kết cụ thể biện pháp giải nạn dốt Sau học sinh nêu kết quả: Cuối năm 1946, nước có 76.000 lớp học, xóa mù chữ cho 2,5 triệu người để tạo khơng khí sơi cho lớp học, cho em nghe tiếp ca dao sau thể sinh động trình học “i tờ” đến kết cụ thể: Lần trước sang sông Gặp người gái ngồi trông đò Miệng nhẩm đọc i tờ Ven sơng tiếng sóng vỗ bờ hòa theo Lần lại sang sông Cũng cô gái ngồi trông đò Nhưng khơng đọc i tờ Mà cô đọc báo chờ khách sang! Với cách làm này, vừa gây ý, hứng thú cho học sinh, giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, dễ nhớ vừa giáo dục cho học sinh truyền thống hiếu học người dân Việt Nam vai trò tri thức từ đó, em nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học Khi dạy 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) 11 Bài học tiết, tiết dạy để làm bật trọng tâm học, lồng ghép văn học kênh sau: Tiết 32 Mục (phần I) Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bïng næ Để nói hành động bội ước Pháp- trắng trợn khiêu khích ta Hà Nội, Hải phòng nhiều nơi khác gây nên nhiều tội ác, đọc cho em nghe câu thơ: “ Lửa reo, lửa thét Lửa xuống cửa ga Xe tăng giẫy chết Lửa vào Cát Bi Máy bay tan tành Hải phòng khu bảy tay ôm lửa Một mái nhà thiêu đạo binh” Tôi đặt câu hỏi: Tội ác giặc pháp gây nên hậu gì? HS trả lời được: Chính lửa đốt nhà, đốt làng, đốt xóm kẻ thù trở thành lửa hận thù, mát, thương đau dội lên đầu thiêu đốt chúng Tiếp theo để nói lên lòng căm thù nhân dân ta giặc Pháp, đọc tiếp câu ca dao: Chúng tao có câu Thề giặc Pháp có mày khơng tao Một lời nói, nhát dao Thề giặc Pháp có tao không mày Qua câu thơ này, em thấy rõ lòng căm thù tồn thể dân tộc ta trước hành động xâm lược tội ác thực dân Pháp Và lúc nhân dân ta có đường đứng lên chiến đấu để bảo vệ quyền cách mạng, bảo vệ độc lập, tự Tổ Quốc Từ đó, học sinh lí giải tồn thể dân tộc Việt Nam tề đứng dậy hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Cũng với cách thể vậy, vào phần phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng học sinh hiểu, phân tích nhớ sâu sắc: kháng chiến tồn dân, tồn diện phải kháng chiến toàn dân, toàn diện Đến tiết 33 Mục III: Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 Khi nêu âm mưu Pháp: 3-1947, Bôlae sang làm Cao ủy Pháp Đông Dương thực kế hoạch cơng đại Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh Tơi đặt câu hỏi: Vì thực dân Pháp lại chọn đánh Việt Bắc? Chủ trương Đảng ta gì? Sau đó, tơi gợi ý cho học sinh câu thơ thơ Việt Bắc Tố Hữu: “Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trơng Việt Bắc mà ni chí bền” 12 HS trả lời được: Việt Bắc nơi quan Trung Ương Đảng, Chính phủ ta lấy làm Đánh vào Việt Bắc đánh vào quan đầu não kháng chiến ta.Vì vậy, Pháp vừa tiến cơng lên Việt Bắc, Đảng thị “Phải phá tan tiến công mùa đông giặc Pháp” 3.Khi dạy 26: Bước phát triển của kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Mục I Chiến dịch Biên Giới thu- đông năm 1950 Đây chiến dịch quân chủ động lớn đội ta nên quan trọng Để em hiểu tầm quan trọng chiến dịch tâm giành thắng lợi ta cho em quan sát hình ảnh sau: Bác Hồ thăm đơn vị tham gia chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 13 Bác Hồ quan sát trận địa Đông Khê Đồng thời nêu thơ Bác Hồ viết tặng Đại tướng Trần Canh (Trung Quốc): Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy Tơi đặt câu hỏi: Hai tranh thơ thể điều gì? HS trả lời: Đây chiến dịch quan trọng nên Bác Hồ trực tiếp mặt trận Bộ huy chiến dịch đạo động viên đội chiến đấu Nhờ vậy, tăng thêm tinh thần chiến đội ta để chiến dịch đến thắng lợi cuối Về khơng khí chuẩn bị cho trận Đơng Khê- trận mở chiến dịch Biên Giới, vừa lược đồ vị trí Đơng Khê tơi vừa trích dẫn cho học sinh đoạn hồi kí nhà báo lão thành cách mạng Trúc Kì ghi lại sau: “chiến dịch chuẩn bị khẩn trương Bộ đội dân quân ngược xuôi hối Lừa ngựa, xe vận tải, xe kéo pháo ùn ùn chạy dòng suối Chưa đường mặt trận lại đông vui, nhộn nhịp lần Cứ y trẩy hội” Qua đoạn trích lần học sinh thấy tầm quan trọng tâm giành thắng lợi ta Sau trình bày xong trận Đông Khê, đặt câu hỏi cho học sinh: Để trận Đơng Khê giành thắng lợi có nhiều chiến sĩ ta hi sinh Vậy, em kể gương anh hùng chiến đấu hi sinh trận Đông Khê? Qua gợi ý học sinh nêu tên anh hùng liệt sĩ Trần Cừ 14 Và để học sinh hiểu hi sinh anh hùng liệt sĩ Trần Cừ cho học sinh quan sát hình ảnh: Anh hùng, liệt sĩ Trần Cừ ( 1920-1950) Và trích dẫn đoạn hồi kí sau Nguyễn Huy Tưởng: Còn cận cảnh giây phút hy sinh anh dũng anh hùng Trần Cừ: "Trần Cừ băng băng lên trước Một liên lạc cố dún người lên để ném lựu đạn vào lỗ châu mai là mặt đất, Cừ nói: - Chú đưa anh quả, phải triệt lỗ châu mai tiến Anh mở nút lựu đạn xông lên Những tràng đạn liên thanh, chai thuốc nổ từ ném Trần Cừ lảo đảo Anh hơ to: - Giải phóng Đơng Khê! Hồ Chủ Tịch muôn năm! Đảng cộng sản Đông Dương muôn năm!" (Ký Cao Lạng - Nguyễn Huy Tưởng tồn tập Trang 234-235) Với hình ảnh đoạn hồi kí giúp học sinh hình thành xúc cảm lịch sử mạnh mẽ anh hùng Trần Cừ Từ nhớ sâu sắc trận Đơng Khê chiến dịch Biên Giới hi sinh anh dũng Trần Cừ Khi dạy 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) Tiết 34 Mục ( phần II) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Sau nêu âm mưu Pháp Điện Biên Phủ chủ trương Đảng ta định chọn Điện Biên Phủ làm trận chiến chiến lược với Pháp 15 Để học sinh thấy khơng khí chuẩn bị nước cho chiến dịch với hiệu “ Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng” đọc cho em nghe đoạn thơ Hoan Hô chiến sĩ Điện Biên Tố Hữu kết hợp quan sát hình ảnh: Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hò chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Khơng sờn lòng, khơng tiếc tuổi xanh ” Những “chú ngựa sắt” vận chuyển hàng chiến dịch Điện Biên Phủ Đoạn thơ hình ảnh nói lên điều gì? HS trả lời được: Bức tranh hình ảnh đồn xe thồ chở lương thực, thực phẩm chiến trường Còn đoạn thơ thể dù hoàn cảnh gian khổ: thời tiết khắc nghiệt, địa hình hiểm trở khơng làm chùn bước chàng trai, cô gái đôi mươi lạc quan yêu đời mang nặng vai lí tưởng yêu nước tinh thần cách mạng cao cả, không tiếc máu xương sẵn sàng hi sinh cho độc lập dân tộc Sau học sinh trả lời xong, kết luận để khắc sâu tinh thần tâm nước cho chiến dịch toàn thắng: Để chuẩn bị cho chiến dịch , ta huy động lực lượng lớn dân công nước vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí, đạn dược lên mặt trận 16 mà phương tiện chủ yếu xe đạp thồ Tôi giới thiệu sơ lược xe đạp thồ cho học sinh: “Để tăng thêm khả chuyên chở, lực lượng dân công nối đoạn tre nhỏ dài khoảng 1m vào ghi-đông xe (gọi “tay ngai” để điều khiển); buộc đoạn tre cao yên khoảng 50cm để cầm buộc vào trục yên xe (có tác dụng vừa giữ thăng vừa đẩy xe đi) hàn thêm sắt, buộc thêm gỗ vào khung xe, tạo chắn Lốp xe quấn thêm vải lự, quần áo cũ, săm cũ…nhằm tăng độ bền Nhờ sáng kiến này, trọng tải xe tăng dần lên.Một số dân công đạt “kỷ lục” thồ dân cơng Nguyễn Văn Ngọc (Thanh Hóa) thồ 320 kg/chuyến, dân công Ma Văn Thắng ( Phú Thọ) có chuyến chở 325 kg hàng, tức gấp 13 lần người gồng gánh” Và kết luận: Những xe thồ làm lên đường vận tải “huyền thoại”, trở thành loại “vũ khí đặc biệt” Việt Nam góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ Với cách làm cung câp kiến thức học cho học sinh, qua giáo dục cho em tinh thần vượt khó, khơng ngại gian lao vất vả, hi sinh dân tộc Việt Nam cho độc lập Từ em biết quý trọng giữ gìn độc lập dân tộc ta Mặt khác, thấy giá trị, ý nghĩa to lớn xe đạp hàng ngày em học vũ khí sắc bén kháng chiến chống ngoại xâm Đến phần diễn biến chiến dịch để diễn tả cam go, liệt, gương anh hùng quên thân hi sinh đồng đội, chiến dịch tồn thắng tơi đọc cho em nghe tiếp đoạn thơ: Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mòn Những đồng chí thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt ơm (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên- Tố Hữu) Và quan sát hình ảnh: 17 Anh hùng, liệt sĩ Bế Văn Đàn ( 1931-1954) Anh hùng, liệt sĩ Phan Đình Giót ( 1922-1954) 18 Anh hùng, liệt sĩ Tô Vĩnh Diện (1924-1954) Qua đoạn thơ hình ảnh em nêu lên gian khổ, cam go ta chiến dịch kể tên anh hùng, gương hi sinh tiêu biểu chiến dịch? Dựa vào đoạn thơ học sinh trả lời gợi ý giáo viên để chủ động lĩnh hội kiến thức: Trong chiến dịch Điện Biên, đội ta phải khoét núi, đào hào, ngủ hầm ẩm ướt, nhiều đỉa vắt, máu trôn lẫn với bùn Nhiều anh hùng, chiến sĩ hi sinh Bế Văn Đàn lấy vai làm giá súng (hình 1), Phan Đình Giót lao thân vào bịt lỗ châu mai (hình 2), Tơ Vĩnh Diện chèn lưng cứu pháo (hình 3) Tất chiến thắng, Tổ quốc độc lập, tự Kết thúc tiết 1, giao nhiệm vụ tìm hiểu trước tiết 2, tơi u cầu học sinh nhà tìm hiểu cụ thể gương anh dũng hi sinh Bế văn Đàn, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót chiến dịch Điện Biên Phủ Với cách thể này, việc gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo biểu lịch sử cụ thể vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình thành xúc cảm lịch sử mạnh mẽ từ say mê tìm hiểu tập nhà giao 2.4 Hiệu “sử dụng yếu tố văn học hình ảnh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 để nâng cao hiệu học” 19 Sau thời gian nghiên cứu thực với đối tượng học sinh lớp 9A,B,C,D,E,F,G,H trường THCS Trần Mai Ninh với cách thức sau: Đối với lớp:9A,B,C,D,E,F, thường lồng ghép sử dụng tài liệu văn học học Lịch sử Đối với lớp 9G,H, thực Qua hình thức kiểm tra kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 thu kết so sánh sau: Các mức độ học tập Các lớp thực Các lớp thực 9A, 9B, 9C, 9D, 9E, 9F 9G, 9H Hứng thú học tập môn Tăng Không tăng Khả ghi nhớ - Nhanh - Mức độ chậm kiện, nhân vật - Nhiều, hiểu rõ kiện Khả làm phân - Đa dạng, phân tích có - Chủ yếu thuộc lòng, ghi tích kiên chiều sâu nhớ kiện Mục tiêu giáo dục tình Học sinh có tình cảm, Học sinh có thái độ cảm thái độ đắn đắn kiện, nhân kiện, nhân vật vật Cũng qua trình thực hiện, kết đáng mừng số học sinh có hứng thú học tập mơn tăng, chất lượng môn học thay đổi rõ rệt Nhiều em say mê tích cực tham gia ơn tập dự thi học sinh giỏi môn sử cấp thành phố, cấp Tỉnh Nhiều em say mê tích cực học tập môn Đối với thân Với việc áp dụng đề tài vào giảng dạy, học lớp thực thân thấy nhẹ nhàng phấn khởi Còn lớp khơng thực dạy khơ khan có phần nặng nề trò Đối với đồng nghiệp Khi đồng nghiệp dự lớp thực đánh giá cao hiệu tiết học áp dụng cho lớp giảng dạy Đối với nhà trường Nhà trường đầu tư kinh phí mua bổ sung hệ thống kênh hình, khuyến khích dạy liên mơn, đặc biệt đưa yếu tố văn học vào dạy Lịch sử KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 20 Từ phương pháp “sử dụng yếu tố văn học hình ảnh để nâng cao hiệu học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 ”, thân rút số kết luận sau: Thứ nhất, lúc đâu có thư viện đầy đủ tài liệu tham khảo cần thiết Do vậy, giáo viên không nên ỷ lại vào nhà trường mà trước hết phải tự tìm kiếm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, có tài liệu văn học GV cần phải tích lũy cho tủ sách cá nhân phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy Nếu làm tốt điều này, học sinh kính phục tinh thần, thái độ trách nhiệm nghề nghiệp cao giáo viên mang lại cho em học bổ ích, lơi cuốn, hấp dẫn, mà lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp cảm phục, tin tưởng lực chun mơn tha thiết yêu nghề giáo viên Thứ hai, khai thác triệt để giá trị lịch sử phản ánh tác phẩm văn học Điều làm cho chất lịch sử văn học tách hẳn ra, để giáo viên dễ dàng vận dụng vào giảng Tuy nhiên, lựa chọn tài liệu văn học phải mang tính điển hình, cụ thể khoa học Nếu chọn để sử dụng vào giảng cần xem xét kỹ nguồn gốc xuất xứ nội dung phản ánh Thứ ba, tăng cường sử dụng tài liệu văn học thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo khác dạy học Lịch sử làm cho học sinh nhận thức dễ dàng hơn, hứng thú học tập Song việc sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử cần thiết không lạm dụng Nếu sử dụng nhiều loại tài liệu tiết dạy mà không áp dụng với phương pháp dạy học khác định tạo nhàm chán cho học sinh ; mặt khác, vơ tình giáo viên biến học môn Lịch sử thành học môn Ngữ văn Thứ tư, giáo viên sử dụng tài liệu văn học vào giảng lịch sử không chệch mục đích, yêu cầu giảng Phải hiểu rằng, tài liệu văn học công cụ để giúp giáo viên hồn thành tiết học tốt Vì thế, mang tính chất minh họa, chứng minh cho nội dung lịch sử nhằm đảm bảo tính hiệu cao cho giảng Để làm điều đó, giáo viên phải biết sử dụng tài liệu văn học phù hợp với nội dung, khơng sử dụng tài liệu văn học mà để “cháy giáo án” ảnh hưởng đến chất lượng tiết dạy xin đặc biệt nhấn mạnh giảng nào, giáo viên sử dụng tài liệu văn học, dẫn đảm bảo tính cần thiết hiệu cần đạt 3.2 Kiến nghị Ban giám hiệu nhà trường, với việc xây dựng tiến tới sử dụng phương tiện kỹ thuật đại dạy học, cần đạo cho thư viện nhà trường sưu tầm, tập hợp loại sách, tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu dạy học mơn giáo viên học sinh, có Lịch sử Thư viện trường cần phải phong phú mặt số lượng chất lượng đầu sách Ngoài ra, lãnh đạo nhà trường cần phải tạo điều kiện vật chất tinh thần để giáo viên tham gia lớp tập huấn, học tập đổi phương pháp dạy học Trong điều kiện cụ thể, cần hỗ trợ ủng hộ tổ chun mơn làm tốt hoạt động ngoại khóa tổ môn Đối với Sở Giáo dục đào tạo, tổ chức thường xuyên lớp tập huấn cho giáo viên, nội dung tập huấn cần hướng dẫn cụ thể cách thức 21 lựa chọn nội dung phương pháp sử dụng loại tài liệu tham khảo dạy học Lịch sử, có tài liệu Văn học Khuyến khích giáo viên thường xuyên sử dụng tài liệu tham khảo cách phối hợp với công ty sách thư viện nhà trường trung học sở cung cấp thường xuyên đầu sách phục vụ nhu cầu giảng dạy học tập Với đề xuất thiết tha trên, hy vọng thực cách nghiêm túc khoa học việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử tất yếu có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Lịch sử nhà trường THCS để không phụ lời dạy đầy tâm huyết Bác Hồ kính yêu gần 80 năm trước : “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trên vài kinh nghiệm việc “ sử dụng văn học hình ảnh nhằm nâng cao hiệu học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954” Trong trình thực chắn nhiều thiếu sót, mong góp ý, bảo chuyên viên, thầy cô giàu kinh nghiệm đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TP Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết: Trn Th Lan Tài liệu tham khảo: Mt s chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử 22 Phan Ngọc Liên Trịnh Đình Tùng Nguyễn Thị Cơi Trần Vĩnh Tường (Đồng chủ biên)- Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002 Phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị ( chủ biên)- Nhà xuất Giáo dục năm 2003 Văn học Việt Nam 1945-1954 Mã Giang Lâm (chủ biên)- Nhà xuất Giáo dục 1998 Tố Hữu tác gia tác phẩm Phong Lan ( chủ biên)- Nhà xuất giáo dục 2002 Sách giáo khoa Lịch sử GS:Phan Ngọc Liên chủ biên Sách giáo viên Lịch sử GS: Phan Ngọc Liên chủ biên Bản đồ tranh ảnh Lịch sử GS: Phan Ngọc Liên chủ biên 23 ... pháp hữu hiệu, nâng cao chất lượng giảng tốt Vì vậy, tơi xin trình bày số vấn đề việc: “ sử dụng yếu tố văn học hình ảnh nhằm nâng cao hiệu học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 ” 1.2... giúp học sinh khắc sâu kiến thức hình thành xúc cảm lịch sử mạnh mẽ từ say mê tìm hiểu tập nhà tơi giao 2.4 Hiệu sử dụng yếu tố văn học hình ảnh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 để nâng. .. kênh hình, khuyến khích dạy liên mơn, đặc biệt đưa yếu tố văn học vào dạy Lịch sử KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 20 Từ phương pháp sử dụng yếu tố văn học hình ảnh để nâng cao hiệu học dạy học

Ngày đăng: 18/10/2019, 07:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w