skkn xây DỰNG tư LIỆU học tập các CUỘC CÁCH MẠNG tư sản đầu THỜI cận đại THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH

52 658 1
skkn xây DỰNG tư LIỆU học tập các CUỘC CÁCH MẠNG tư sản đầu THỜI cận đại THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC …………………………………………….1 Danh mục chữ viết tắt .2 I Lí chọn đề tài II Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận .5 Cơ sở thực tiễn III Tổ chức thực giải pháp .12 3.1 Xây dựng tư liệu học tập cách mạng tư sản đầu thời cận đại 12 3.2 Một số biện pháp sử dụng tư liệu học tập cách mạng tư sản đầu thời cận đại theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 29 IV Hiệu đề tài 43 V Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng 44 VI Tài liệu tham khảo 45 VII Phụ lục .47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1 Chữ viết tắt DHLS Viết đầy đủ : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PL : Phụ lục PPDH : Phương pháp dạy học PPDHLS : Phương pháp dạy học lịch sử QTDH : Qúa trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XÂY DỰNG TƯ LIỆU HỌC TẬP CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tầm quan trọng tính cấp thiết chiến lược phát triển người Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 thể chế hóa Luật giáo dục, khẳng định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng Độc lập dân 2 tộc Chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[5, tr 8] Trong năm gần đây, dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường phổ thông đổi cách toàn diện nội dung phương pháp Công đổi thu hút toàn thể xã hội vào Đảng, nhà nước không ngừng đẩy mạnh đầu tư kinh phí, thu hút nhân tài để xây dựng chiến lược phát triển khả thi Ngành Giáo dục tiến hành đổi chương trình sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá… tạo nên chuyển biến mạnh mẽ toàn hệ thống giáo dục Các nhà nghiên cứu giáo dục tốn nhiều công sức, tâm huyết cho vấn đề đổi phương pháp dạy học Nhiều công trình nghiên cứu đời, nhiều hội thảo khoa học phương pháp giáo dục nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng tổ chức công phu để tìm giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng dạy học Cán bộ, giáo viên trường phổ thông nhận thức tầm quan trọng vấn đề, không ngừng tìm giải pháp để bước nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu ban đầu nhìn nhận nhiều vấn đề bất cập, gây không tranh luận đặt nhiều câu hỏi cho người Chất lượng dạy học nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, dù cách dạy học truyền thống hay đại, vấn đề phương pháp yếu tố mang tính định Phương pháp dạy học (PPDH) lịch sử năm gần nhà khoa học giới nước nhìn nhận cách toàn diện với tư cách khoa học Từ vấn đề lý luận thực tiễn đặt nay, có nhiều cách thức, phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông, có phương pháp sử dụng nguồn tư liệu chứng tỏ ưu việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử 3 Là giáo viên (GV) trung học phổ thông làm để học sinh (HS) thích học môn Lịch sử? Làm để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Với ý nghĩa đó, chọn vấn đề “Xây dựng tư liệu học tập Cách mạng Tư sản đầu thời cận đại theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” làm đề tài nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận Trước hết, phải kể đến công trình mang tính lý luận, khái quát cao như: Giáo trình Phương pháp dạy học Lịch sử tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2002; Phan Ngọc Liên, Trần Vĩnh Tường, Đặng Văn Hồ với Phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 Về lý luận giáo dục nói chung dạy học nói riêng, nhà giáo dục học xã hội chủ nghĩa trước đây, Liên – Xô (cũ) có nhiều đóng góp to lớn Có thể kể đến tác giả công trình tiếng như: N.G Đairi với tác phẩm Chuẩn bị học Lịch sử nào?, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1978; I.F Kharlamôp với Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1978 Đây công trình mang tính lý luận cao, đề cập chuyên sâu đến số khía cạnh làm để phát huy tính tích cực học tập HS? Làm để xử lý tốt mối quan hệ sách giáo khoa giảng GV, việc học lớp tự học? Ở cách tiếp cận gần hơn, cụ thể công trình mang tính chuyên khảo Tác giả Phạm Hồng Việt, khoa Lịch sử - Đại học sư phạm Huế có công trình: Ca dao lịch sử, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2007; Qua câu đố tìm hiểu lịch sử dân tộc, Hội khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, 2007; Lịch sử dân tộc qua trang thơ văn, Khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Huế, năm 2002; Sử dụng tư 4 liệu Văn học giảng Lịch sử lớp 10 11, Kỷ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục & Đào tạo), Hà Nội, 2008 Trong vài chục năm gần đây, Giáo dục - Đào tạo nước nhà đổi cách toàn diện từ nội dung, chương trình, sách giáo khoa, kiểm tra - đánh giá…Theo đó, sách giáo khoa tài liệu tham khảo viết cho học sinh, sở để giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy Nó không xem công cụ, cẩm nang tuyệt đối giáo viên học sinh trước Chương trình xây dựng theo hướng mở Kiểm tra, đánh giá đổi Để có học lịch sử hiệu cao, việc sử dụng hợp lý sách giáo khoa, giáo viên cần phải biết khai thác sử dụng tốt nguồn tài liệu tham khảo khác Với nhiều công sức, tâm huyết thời gian cống hiến cho nghiệp giáo dục, Tiến sĩ N.G Đai ri - nhà giáo dục tiếng Liên Xô (cũ ) đề xuất công thức dạy học theo hướng kết hợp tốt việc khai thác sách giáo khoa với tài liệu tham khảo khác để có giảng lịch sử tốt (xem hình) Nội dung sách giáo khoa 2’ Nội dung giảng giáo viên Công thức rằng: ô số phần kiến thức có sách giáo khoa mà giảng giáo viên Đây tri thức lạc hậu nên thầy không giảng, yêu cầu học sinh không ghi nhớ, không ghi chép Đây kiến thức không bản, sách giáo khoa trình bày rõ, quan 5 trọng [10, tr 14], giáo viên yêu cầu học sinh nhà tự học Với đặc điểm ô số lúc có Theo ông, hai ô số 2’ (trong sơ đồ) phần kiến thức vừa có giảng, vừa có sách giáo khoa Đó kiến thức mà giáo viên phải có nhiệm vụ truyền đạt đến cho học sinh em phải lĩnh hội vững Đây phần kiến thức cốt lõi bắt buộc thầy trò phải làm sáng tỏ, không hiệu học thấp Ô số phần kiến thức có giảng thầy mà sách giáo khoa Đây tri thức lịch sử địa phương tài liệu tham khảo giáo viên sưu tầm cách có chọn lọc từ nhiều nguồn khác Việc đưa kiến thức từ bên vào giảng nằm chủ đích giáo viên, nhằm làm rõ thêm kiến thức sách giáo khoa, hoàn thiện thêm giảng, gây hứng thú học tập cho học sinh, đạt mục đích đề từ ban đầu Như vậy, tùy vào chương cụ thể, tùy vào lựa chọn, chuẩn bị mình, giáo viên xây dựng tư liệu để làm cho tiết dạy, dạy trở nên sinh động, dễ hiểu Theo chúng tôi, vấn đề lại chất lượng liều lượng tư liệu sử dụng để giải thỏa đáng thực trạng mà giáo viên thường vướng mắc dạy học khóa mâu thuẫn khối lượng kiến thức cần hình thành ý đồ giáo viên với thời lượng khống chế tiết học Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: cách mạng khoa học - kỹ thuật cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử loài người, thúc đẩy tất lĩnh vực mở nhiều triển vọng lớn lao Trong bối cảnh đó, đòi hỏi người học phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo, lòng say mê học hỏi, ham hiểu biết nhằm đáp ứng bốn tiêu chí học tập mà UNESCO đề 6 xướng Chính vậy, Nghị Trung ương II, khoá VIII (1997), Đảng Nhà nước ta khẳng định, phải “đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”[3, tr 41] Hoạt động nhận thức tích cực, độc lập, đặc biệt tư có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu học lịch sử, giáo dục phát triển toàn diện học sinh Trước hết, tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tư đảm bảo cho em lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu kiến thức hình thành Đại văn hào Nga Lép Tôn Xtôi viết: “Kiến thức thực trở thành kiến thức thành tư trí nhớ” Trong ý nghĩa định, đích đến việc dạy học học sinh phải đạt ba yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục phát triển Theo tổng kết nhà lý luận giáo dục, cách dạy học truyền thống trước đáp ứng có mức độ hai yêu cầu giáo dục giáo dưỡng Sản phẩm cách dạy học hệ học sinh thụ động, yếu lực thực hành, vận dụng ứng phó với môi trường, thực tiễn sống dù họ có đủ kiến thức, giàu lòng nhiệt huyết tinh thần yêu nước 2 Cơ sở thực tiễn Để có kết luận xác, khách quan làm sở cho việc nghiên cứu đề tài, tiến hành điều tra thực tế dạy học Lịch sử số trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Mục đích điều tra Tác giả đề tài trực tiếp điều tra thực tế dạy học Lịch sử trường phổ thông nói để thấy rõ tình hình xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử, từ lựa chọn tập hợp tài liệu tối ưu đề xuất phương pháp sử dụng tư liệu cách hợp lý để đạt hiệu mong muốn 7 2.2.2 Nội dung điều tra Đối với giáo viên, kết hợp dự thăm lớp với phương pháp khác vấn, hỏi chuyện, trả lời phiếu điều tra, tập trung vào số vấn đề sau: - Nhận thức giáo viên cần thiết, mục đích xây dựng hồ sơ tư liệu dạy học Lịch sử trường phổ thông - Tình hình sử dụng tư liệu dạy học Lịch sử cá nhân thầy (cô) đồng nghiệp - Những thuận lợi khó khăn sử dụng hồ sơ tư liệu dạy học Lịch sử - Phương pháp, cách thức sử dụng hồ sơ tư liệu dạy học Lịch sử thầy (cô) Cũng với cách làm việc trên, học sinh, tập trung vào số vấn đề chủ yếu: - Thái độ, tinh thần học tập môn Lịch sử nói chung học sinh trường ta - Nhận thức học sinh xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử - Mức độ hứng thú khả ghi nhớ học sinh thầy (cô) sử dụng tư liệu dạy học Lịch sử - Hiểu biết học sinh xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử 2.2.3 Kết điều tra Về phía giáo viên: • Về mức độ cần thiết phải xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử có 8/9 giáo viên (chiếm tỷ lệ 89%) cho rằng: sử xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử để dạy học chắn hiệu sử dụng góp phần làm cho học lịch sử sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp em nhận thức 8 học lịch sử sâu sắc Một số giáo viên vấn, điều tra cho họ chưa tự tin để sử dụng trường, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều Khi hỏi phương pháp, cách thức xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử, có 100% giáo viên trả lời họ xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử để minh họa, cụ thể hóa kiện, nhân vật lịch sử nhằm làm cho nội dung học hấp dẫn Chưa có giáo viên sử dụng xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử để kiểm tra, đánh giá, hay chứng minh luận điểm khoa học Hai số giáo viên điều tra (chiếm tỉ lệ 22%) có sử dụng tài liệu Văn học để rút nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Về nguồn tài liệu tham khảo, điều kiện thư viện trường, hỏi thầy (cô) giảng dạy, việc xây dựng tư liệu dạy học Lịch sử gặp khó khăn thuận lợi nào? Trong số giáo viên hỏi, có 5/9 người (56%) cho nhà trường có thư viện có tài liệu để tham khảo không đầy đủ Nguồn tài liệu để sử dụng chủ yếu họ tự sưu tầm Có 2/9 giáo viên (22%) cho nhà trường có tạo điều kiện mức độ hoàn cảnh cụ thể tài liệu nghèo nàn, thư viện sơ sài Họ cho rằng, sử dụng tư liệu dạy học Lịch sử phải nhiều công sức thời gian chuẩn bị Với câu hỏi: sử dụng tư liệu dạy học lịch sử, thầy (cô) hướng tới mục đích ? Có 8/9 giáo viên (89%) trả lời rằng, ý đồ họ (xuất phát điểm) nhằm tăng thêm hứng thú, ý học sinh, làm cho tiết dạy bớt nặng nề, đơn điệu Đối với tiêu chí khác nhằm phát triển lực tư duy, nhằm rút học, quy luật lịch sử đa số giáo viên trả lời chưa thực tính đến điều Nhìn chung, vấn đề sử dụng tư liệu dạy học lịch sử trường Trung học 9 phổ thông nói trên, giáo viên điều tra tiến hành hạn chế • Về phía học sinh: Chúng tiến hành điều tra lớp 10 với số lượng 310 HS Nhìn chung, đại đa số học sinh điều tra thích học môn Lịch sử Các em hứng thú hơn, thích học Sử thầy, cô sử dụng tư liệu dạy học Lịch sử Việc giáo viên sử dụng tư liệu để dạy học lịch sử có tác dụng tích cực làm cho học sinh hiểu Về phía thầy, cô giáo, vấn đề sử dụng tư liệu nhìn nhận đặt chưa trọng thường xuyên Đa số giáo viên coi việc sử dụng tư liệu dạy học lịch sử thủ pháp cá nhân Thực tế sở để giải vấn đề mang tính lý luận phần III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.1 XÂY DỰNG TƯ LIỆU HỌC TẬP CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI 3.1.1 Nước Anh Nước Anh trước cách mạng: Cái gọi “rào đất” tai họa chủ yếu nông thôn nước Anh kỷ XVI, XVII Sự phát triển ạt ngành dệt lụa sinh nhu cầu lớn thị trường đôi với lông cừu Lúc địa chủ thu địa tô không lợi nuôi cừu bán lông Nhưng nuôi cừu phải có bãi chăn nuôi, địa chủ lớn chiếm ruộng đất công xã (như đồng cỏ rừng núi) đuổi tá điền khỏi đất đai họ để rào đất thành bãi chăn nuôi “Cừu ăn thịt người”, câu lưu truyền dân gian lúc Trích theo tư liệu giảng dạy lịch sử kinh tế văn hóa trường THPT ( phần lịch sử giới) Nghiêm Đình Vỳ ( chủ biên) H.Giáo dục 1993 trang 70 Sự phát triển sớm quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp khiến hàng ngũ quý tộc Anh phân hóa mạnh mẽ Sự phân hóa hàng ngũ quý 10 10 Có nhiều cách để tổ chức cho HS thảo luận trao đổi nhóm, có việc sử dụng tư liệu tranh ảnh; hình ảnh trực quan gợi cho HS vấn đề tranh luận GV hướng dẫn HS thảo luận nội dung ẩn chứa tranh ảnh đó, nhằm khắc sâu, bổ trợ thêm kiến thức cho HS, HS tự khai thác, tìm hiểu nội dung liên quan đến học qua tranh ảnh với trợ giúp hướng dẫn GV Trên sở nội dung SGK tranh ảnh GV nêu câu hỏi hướng dẫn cho em chuẩn bị câu trả lời Vấn đề nêu cần vừa sức HS sau GV chia nhóm hướng dẫn cho em thảo luận Ví dụ 1: Khi dạy nội dung “Tình hình kinh tế xã hội nước Pháp trước năm 1789“ thuộc Mục I.1, Bài 31, SGK Lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn), GV tổ chức cho HS tiến hành thảo luận nhóm dựa tranh biếm họa “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng” 38 38 Mục tiêu hoạt động: Qua khai thác tranh biếm họa người đương thời HS phải tự khái quát tình hình kinh tế xã hội nước Pháp trước năm 1789 thông qua hình ảnh người nông dân cổng lưng hai người đàn ông to béo công cụ lao động tác động ngoại cảnh vào họ Từ HS, kết hợp với SGK để tìm nguyên nhân sâu xa bùng nổ CMTS Pháp 1789 Qua hoạt động rèn luyện cho HS kỹ miêu tả, phân tích, khái quát hóa Tổ chức hoạt động: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ theo vấn đề: Nhóm 1: Quan sát miêu tả tổng thể tranh Nhóm 2: Quan sát tranh từ tranh rút nhận xét tình hình kinh tế Pháp (nền nông nghiệp) trước năm 1789 Nhóm 3: Quan sát tranh từ tranh rút nhận xét tình hình xã hội Pháp trước năm 1789 Nhóm 4: Dựa vào nội dung tranh biếm họa kết hợp nội dung SGK để hình thành sơ đồ “Chế độ xã hội Pháp trước cách mạng” Thời gian hoạt động: phút Tiến hành hoạt động: - Nhóm trao đổi thảo luận ghi kết vào phiếu học tập - GV chủ trì, hướng dẫn HS tìm hiểu, trao đổi theo gợi ý - Sau nhóm thảo luận xong, đại diện nhóm trình bày kết trước lớp (trình bày bảng minh họa), HS lại trao đổi, chất vấn, tranh luận 39 39 - GV nhận xét phần trình bày nhóm, cho em tự bổ sung, sau tổng hợp ý kiến, kết luận vấn đề Để động viên tinh thần học tập HS, GV cho điểm khuyến khích cá nhân nhóm tích cực 3.2.4 Khai thác tiện ích công nghệ thông tin để tăng hiệu dạy học Với phát triển nhanh chóng khoa học, công nghệ, công nghệ thông tin với tiện ích có tác dụng to lớn sản xuất đời sống xã hội Công nghệ thông tin trở thành công cụ nhiều lĩnh vực khác có giáo dục đào tạo Do đặc trưng môn Lịch sử trình bày nên việc ứng dụng công nghệ thông tin lại cần thiết, tỏ hiệu khả thi, việc trình chiếu hình ảnh, chỉnh sửa dồ… nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Với thiết bị công nghệ thông tin như: máy tín điện tử, máy chiếu, hệ thống âm thanh,… tạo nên màu sắc, hình ảnh sống động, hấp dẫn hút HS vào giảng, giúp em tiếp thu kiến thức có hệ thống tích cực Ví dụ dạy học chương, bài, mục khóa trình lịch sử giới cận đại trường THPT (Chương trình Chuẩn) muốn HS nắm nội dung, đặc điểm giai đoạn lịch sử này.Hiện nay, với thành tựu công nghệ thông tin, cần thao tác đơn giản GV lên Internet tìm tải tranh ảnh lịch sử tài liệu thích để phục vụ công việc dạy học Như vậy, ứng dụng công nghệ thông tin góp phần giải phóng bớt lao động thủ công chiếm nhiều thời gian công sức người thầy giáo, góp phần làm giảng trở nên sinh động với kiện nhân vật lịch sử cụ thể, chân thực giúp kích thích trình tư HS, từ nội dung kiến thức lĩnh hội đầy đủ khắc sâu 40 40 Như vậy, với ưu vượt trội nêu phủ nhận vai trò công nghệ thông tin tiến trình đổi PPDH Tuy nhiên, để áp dụng có hiệu thành tựu công nghệ thông tin vào giảng dạy môn học nói chung giảng dạy lịch sử nói riêng đòi hỏi người GV cần chịu khó học hỏi nắm bắt kỹ thuật thao tác sử dụng thiết bị; phối hợp nhịp nhàng với PPDH khác; đảm bảo bố trí hợp lí thời gian cho tiết dạy, chủ động tình Dù có ưu vượt trội không tuyệt đối hóa lạm dụng phương pháp làm mờ nhạt vai trò người GV Ví dụ: Trong tiết học sau cung cấp cho HS kiến thức học, GV tiến hành củng cố vào cuối mục cuối để khái quát vấn đề giúp HS nhớ khắc sâu Thông thường, GV dành cho khâu củng cố vòng – phút với hình thức sử dụng sơ đồ để HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt đầu học Hiện nay, với thành tựu tiện ích công nghệ thông tin GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức học từ củng cố, khái quát, khắc sâu kiến thức Nội dung Cách mạng tư sản Chiến tranh Anh năm 1640 giành độc lập 13 thuộc địa Bắc Mỹ Cách mạng tư sảnPháp năm 1789 Thời gian Hình thức Nhiệm vụ Lực lượng Lãnh đạo Kết Tính chất 41 41 Ý nghĩa 42 42 3.2.5 Sử dụng tư liệu để tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng khép lại trình dạy học mở trình dạy học cao Kiểm tra, đánh giá lúc thực cách máy móc yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK từ ngân hàng đề sẵn có dễ lặp lại, nhàm chán Chủ trương đổi kiểm tra, đánh giá nội dung hình thức cho phép người GV linh hoạt, sáng tạo Đối với biện pháp này, thiên việc kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu, hiểu nội dung lịch sử HS lớp (để phân biệt với biện pháp nêu câu hỏi tập nhận thức) Sử dụng tư liệu để kiểm tra, đánh giá HS DHLS biện pháp thú vị có hiệu Ví dụ: Khi dạy 31, SGK Lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn), GV không kiểm tra cũ HS từ đầu mà tổ chức kiểm tra, đánh giá thái độ chẩn bị nhà khả tiếp thu, hiểu nội dung lịch sử HS bước lên lớp giảng GV sử dụng tranh “Tấn công ngục Baxti” kết hợp với đoạn miêu tả, tường thuật giới thiệu ví dụ đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu để tổ chức kiểm tra, đánh giá HS: “Và lớn bé, đàn ông, đàn bà Tất chiếm người đôi khí giới Anh hàng thịt vung dao sáng chói Người lính già quắc thước múa chuôi gươm Và anh hàng giày quần áo rách tươm Anh hàng dệt nằm sau cửa xưởng 43 43 Cũng trỗi dậy uy nghi võ tướng Giật đao súng nhảy sa vào Những thằng bé bỏng đứng dương oai Phồng má thổi kèn vang sau gót bố” Trước hết, GV đọc thơ đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu muốn nói đế kiện nào? Vì quần chúng nhân dân lại công pháo đài – nhà ngục Ba-xti? Lực lượng quần chúng bao vây, công pháo đài – nhà ngục Ba-xti gồm thành phần xã hội Pháp? Kết công nào? Vì người ta lại lấy ngày 14/7 ngày độc lập, trở thành ngày Quốc khánh nước Pháp? Học sinh trả lời xong, GV nhận xét, đánh giá cho điểm Dạy học theo hướng nói tức GV giúp HS hiểu chất vấn đề: tinh thần chiến đấu anh dũng, hi sinh quần chúng nhân dân Pháp cho cách mạng, cho tự Như vậy, sử dụng tư liệu, để tổ chức kiểm tra, đánh ví dụ nêu GV kết hợp nhiều phương pháp, thao tác sư phạm sử dụng ĐDTQ, nêu câu hỏi nhận thức, giải thích…Với cách dạy này, giúp HS nhớ hiểu mà rèn luyện số kỹ cho em, tạo không khí sôi tiết học IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 44 44 Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tư liệu theo hướng phát huy tính tích cực HS cho thấy việc xây dựng tư liệu theo hướng phát huy tính tích cực HS có vai trò to lớn việc phát huy tính tích cực HS, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông Vì việc cung cấp kiến thức cho HS chương nào, nào, khối lớp nào, GV cần phải đầu tư suy nghĩ xây dựng tư liệu theo hướng phát huy tính tích cực HS biện pháp sư phạm quan trọng giúp HS lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng sáng tạo Khi xây dựng tư liệu theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử đòi hỏi GV phải bám sát mục tiêu, nội dung học đồng thời phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc như: phải đảm bảo tính khoa học, tính Đảng Yêu cầu phải nằm tổng thể việc sử dụng đa dạng phương pháp dạy học lịch sử đòi hỏi GV phải kết hợp nhuần nhuyễn tính khoa học phương pháp dạy học lịch sử nghệ thuật sư phạm người thầy V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Từ kết nghiên cứu trên, xin nêu số khuyến nghị: việc xây dựng tư liệu theo hướng phát huy tính tích cực HS trường THPT việc làm cần thiết, có tác dụng lớn việc phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học đòi hỏi GV phải thực thường xuyên, nghiêm túc Nhà trường phổ thông, tổ chuyên môn nên xem việc xây dựng tư liệu theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử tiêu chí đánh giá hiệu công tác dạy học lịch sử Vì phương pháp hay, dễ sử dụng, phù hợp với thực tiễn việc dạy học bậc THPT 45 45 Xác định đề tài có phạm vi áp dụng thực tế đạt hiệu đơn vị phổ biến áp dụng ngành Giáo dục có khả áp dụng phạm vi rộng đạt hiệu Trên sở đó, đề xuất: - Đưa luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách đơn vị ngành Giáo dục - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào hoạt động giáo dục VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (chủ biên) (2000), Những mẩu chuyện Lịch Sử giới, tập 2, NXB Giáo Dục Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TƯ khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban cấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 46 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Trịnh Tiến Thuận- Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Nam Phóng – Lê Hiến Chương- Phan Ngọc Huyền (2007), Sử dụng kênh hình SGK Lịch sử lớp 11 Trung học phổ thông, NXB Hà Nội 10 Đai ri N.G (1978), Chuẩn bị học Lịch sử nào? NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Kharlamốp.I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên), (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1998), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2008), Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 17 Trần Vĩnh Tường (2008), “Các biện pháp sử dụng tài liệu thành văn Việt Nam dạy học lịch sử (qua ví dụ dạy học lịch sử giới đại từ 1945 đến 2000) trường THPT”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra 47 47 đánh giá kết học tập lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT, Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục & Đào tạo), Hà Nội 18 Phạm Hồng Việt (2008), “Sử dụng tư liệu Văn học giảng lịch sử lớp 10 11”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục & Đào tạo), Hà Nội 19 Nghiêm Đình Vỳ, (1993), Tư liệu giảng dạy Lịch sử kinh tế, văn hóa trường trung học phổ thông (phần lịch sử giới), NXB Giáo dục VII PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TƯ LIỆU HỌC TẬP CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên Lịch sử trường THPT) Họ tên:…………………………………… Năm công tác:……………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học HS dạy học lịch sử, mong quý thầy (cô) vui lòng cung cấp thông tin số vấn đề sau: (Khoanh tròn vào câu trả lời sau đây) Trong dạy học lịch sử, quý thầy (cô) sử dụng phương pháp nhiều để phát huy tính tích cực học sinh: a Phương pháp trình bày miệng b Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan c Kết hợp dùng câu hỏi nhận thức với đồ dùng trực quan quy ước d Phương pháp sử dụng tài liệu thành văn 48 48 Trong dạy, quý thầy (cô) thường sử dụng tư liệu học tập vào thời điểm đây: a Đầu học b Cuối học c Trong học d Cả ba thời điểm nêu Theo thầy (cô) dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh có nghĩa là: a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Theo thầy (cô), việc xây dựng tư liệu học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông là: a Rất thường xuyên sử dụng b Thường xuyên sử dụng c Rất sử dụng d sử dụng Theo thầy (cô), giáo viên xây dựng tư liệu học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học, thái độ học sinh học tập là: a Hứng thú, tích cực trao đổi tìm lời giải b Chán nản, né tránh câu trả lời c Tiếp nhận cách thụ động, trả lời cho qua “chuyện” 49 49 d Bình thường Theo thầy (cô), việc sử dụng tư liệu học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giáo viên thường đưa câu hỏi: a Có sẵn sách giáo khoa b Do giáo viên tự sưu tầm c Có sách giáo viên d Vừa có sách giáo khoa, vừa giáo viên tự sưu tầm thêm Theo thầy (cô), nguyên nhân tình trạng sử dụng tư liệu học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử do: a Chiếm nhiều thời gian trình dạy học b Ít hiệu phương pháp dạy học khác c Giáo viên ngại sử dụng d Chưa tập huấn phương pháp Theo thầy (cô), việc xây dựng tư liệu học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh có tác dụng: a Cụ thể hóa nội dung kiến thức b Giúp học sinh hiểu chất kiện c Tạo hình ảnh trực quan cho câu hỏi nhận thức d Cả ba ý Xin quý thầy (cô), cho biết kinh nghiệm thân xây dựng tư liệu học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: a Thường xuyên xây dựng để tích lũy dần thành sưu tập tư liệu học tập b Nắm vững nguyên tắc thu thập tư liệu 50 50 c Nắm biện pháp sử dụng d Cả ba kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TƯ LIỆU HỌC TẬP CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH (Dành cho học sinh trường THPT) Họ tên:……………………………………………… Nam (Nữ) Lớp:……………………… Trường: …………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học HS dạy học lịch sử, mong em HS vui lòng cung cấp thông tin số vấn đề sau: (Khoanh tròn vào câu trả lời sau đây) Mức độ yêu thích môn Lịch sử em là: a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Em cho biết tư liệu học tập môn lịch sử mà em học: a Đồ dùng trực quan b Tư liệu thành văn c Đồ dùng trực quan quy ước d Tất tư liệu Nếu giáo viên sử dụng tư liệu học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh em thấy học lịch sử nào: a Bình thường 51 b Lý thú 51 c Học tập rời rạc d Có tiết sinh động, có tiết bình thường Theo em, để khai thác tư liệu học tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên thường đặt câu hỏi: a Quá dễ, không cần suy nghĩ trả lời b Không khó, cần phải tập trung suy nghĩ, vận dụng kiến thức học thảo luận với bạn c Quá khó, trả lời d Chỉ cần đọc sách giáo khoa trả lời Ở trường em học, mức độ thầy (cô) sử dụng tư liệu theo hướng phát huy tính tích cực học sinh là: a Thường xuyên tất tiết học b Rất ít, sử dụng vài tiết học c Chưa sử dụng d Chỉ sử dụng thao giảng, dự giờ, tiết học tổng kết, sơ kết Xin chân thành cảm ơn cộng tác em NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Thị Thêu 52 52

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỒ SƠ TƯ LIỆU HỌC TẬP CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI THEO HƯƠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH

  • 3.2.1 Sử dụng tư liệu tranh ảnh để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

  • 3.2.2 Sử dụng tư liệu kết hợp với các đoạn tường thuật, miêu tả để tạo biểu tượng về nhân vật, sự kiện lịch sử.

  • 3.2.3. Sử dụng tư liệu để tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nhằm giải quyết nhiệm vụ nhận thức đặt ra

  • 3.2.4. Khai thác tiện ích của công nghệ thông tin để tăng hiệu quả dạy học.

  • 3.2.5. Sử dụng tư liệu để tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan