1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động ngoại khoá “tiến hành thí nghiệm về cảm ứng điện với dụng cụ tự chế tạo từ vỏ lon và chai nhựa” theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh lớp

94 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG HOÀNG CHUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ “TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VỚI DỤNG CỤ TỰ CHẾ TẠO TỪ VỎ LON VÀ CHAI NHỰA” THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG HOÀNG CHUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ “TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VỚI DỤNG CỤ TỰ CHẾ TẠO TỪ VỎ LON VÀ CHAI NHỰA” THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 11 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hƣng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc thành kính đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng – người tận tình bảo, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Ngọc Chất – người nhiệt tình bảo, ln cho tơi lời khun q báu gặp khó khăn q trình chế tạo dụng cụ thí nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn thầy tổ Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn em học sinh lớp 11A1, Ban giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm lớp 11A1 trường THPT Dương Xá, Huyện Gia Lâm, Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiên cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn bạn bè, gia đình ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đặng Hoàng Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Vai trò hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức dạy học nhà trƣờng phổ thông 1.1.1 Hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thông 1.1.2 Vai trị hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thông 1.2 Hoạt động ngoại khóa vật lí nhà trƣờng phổ thơng 1.2.1 Vị trí vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học vật lí trường phổ thơng 1.2.2 Các đặc điểm ngoại khóa vật lí 1.2.3 Nội dung ngoại khóa vật lí 1.2.4 Các hình thức ngoại khóa vật lí 1.2.5 Các nguyên tắc tổ chức nhóm ngoại khóa 1.2.6 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa vật lí 10 1.2.7 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khoá 11 1.3 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 13 1.3.1 Tính tích cực học sinh học tập 13 1.3.1.1 Khái niệm tính tích cực học sinh học tập 13 1.3.1.2 Những biểu tính tích cực học tập học sinh 14 1.3.2 Năng lực sáng tạo hoc sinh học tập 14 1.3.2.1 Khái niệm lực sáng tạo 14 1.3.2.2 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập 14 1.4 Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng 15 1.4.1 Các đặc điểm dụng cụ thí nghiệm đơn giản 15 1.4.2 Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thơng 16 1.4.3 Các khả sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học Vật lí trường phổ thơng 17 1.4.4 Thí nghiệm Vật lí nhà học sinh 18 1.5 Tác dụng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đƣợc làm từ chai nhựa vỏ lon dạy học vật lí trƣờng phổ thông 19 1.5.1 Những ưu điểm cùa dụng cụ thí nghiệm làm từ chai nhựa vỏ lon 19 1.5.1.1 Các tính chất ưu việt chai nhựa vỏ lon 19 1.5.1.2 Những ưu điểm dụng cụ thí nghiệm làm từ chai nhựa vỏ lon 20 1.5.2 Hiệu quà dạy học việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm làm từ chai nhựa vỏ lon 20 1.5.3 Các khả sử dụng dạy học Vật lí thí nghiệm tiến hành với dụng cụ làm từ chai nhựa vỏ lon 21 1.5.3.1 Các thí nghiệm sử dụng tất khâu trình dạy học 21 1.5.3.2 Các thí nghiệm có thề sử dụng dạy học Vật lí nhiều hình thức khác 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA “CHẾ TẠO CÁC DỤNG CỤ ĐƠN GIẢN ĐỂ TIẾN HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 11 24 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Cảm ứng điện từ”– Vật lí 11 24 2.2 Mục tiêu dạy học phần “Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 24 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 24 2.2.2 Mục tiêu kĩ 24 2.2.3 Mục tiêu phát triển tư 25 2.2.4 Mục tiêu thái độ 25 2.3 Điều tra tình hình dạy học phần “Cảm ứng điện từ” lớp 11 trƣờng THPT Dƣơng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội 26 2.3.1 Mục đích điều tra 26 2.3.2 Phương pháp điều tra 26 2.3.3 Đối tượng điều tra 26 2.3.4 Kết điều tra 27 2.3.4.1 Về học sinh 27 2.3.4.2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học 28 2.3.4.3 Tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa 28 2.4 Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản từ vỏ lon chai nhựa để tiến hành số thí nghiệm cảm ứng điện từ” cho học sinh lớp 11 28 2.4.1 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa 28 2.4.1.1 Mục tiêu kiến thức 28 2.4.1.2 Mục tiêu kỹ 29 2.4.1.3 Mục tiêu phát triển tư 29 2.4.1.4 Mục tiêu tình cảm thái độ 29 2.4.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa 29 2.4.2.1 Thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm từ vỏ lon chai nhựa để tiến hành số thí nghiệm phần “Cảm ứng điện từ” 30 2.4.2.2 Các nhiệm vụ giao cho học sinh 52 2.4.3 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Cảm ứng điện từ” lớp 11 56 2.4.3.1 Dự kiến thời gian hình thức tổ chức ngoại khóa 56 2.4.3.2 Dự kiến khó khăn, sai lầm học sinh chế tạo dụng cụ thí nghiệm 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 60 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 61 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 61 3.5 Diễn biến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 62 3.5.1 Học sinh nhận nhiệm vụ 62 3.5.2 Thảo luận nhiệm vụ 62 3.5.3 Phân cơng nhóm hoạt động nhóm 63 3.5.4 Tổ chức báo cáo kết trình chế tạo dụng cụ thí nghiệm 63 3.6 Tính khả thi nhiệm vụ sửa đổi nhiệm vụ giao cho học sinh 68 3.7 Đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa 71 3.7.1 Hiệu việc củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết 71 3.7.2 Hiệu hoạt động ngoại khóa việc phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh 72 3.7.3 Một số hiệu khác hoạt động ngoại khóa 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 77 KẾT LUẬN CHUNG 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH : Đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất BCH : Ban chấp hành PPDH : Phương pháp dạy học HĐNK : Hoạt động ngoại khóa THPT : Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình phát triển hội nhập xã hội đòi hỏi người phải bồi dưỡng lực phẩm chất quan trọng, đặc biệt lực sáng tạo Thực tiễn nay, đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế cần thiết phải có nguồn nhân lực trình độ cao động, sáng tạo Với yêu cầu đó, ngành giáo dục nói chung mơn vật lí nói riêng cần đổi phương pháp dạy nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Trong nghị TW2 khóa VIII BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam có ghi: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.” Thực tiễn việc dạy học nay, lượng kiến thức học sinh cần tiếp nhận ngày nhiều thời lượng học tập lớp khơng đổi dẫn đến việc dạy học lớp để theo kịp chương trình chưa kích thích hứng thú học tập chưa phát triển lực sáng tạo học sinh Thời gian để học sinh thực hành vận dụng kiến thức hạn chế Vì việc đưa vào hoạt động ngoại khóa vào q trình học tập học sinh có ý nghĩa quan trọng Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm nên ngồi hoạt động lí thuyết khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học vật lí phải tăng cường hoạt động thực nghiệm học sinh Trong thời gian học nội khóa, học sinh chủ yếu làm tập giấy Vì vậy, việc đưa thí nghiệm vào hoạt động ngoại khóa để học sinh tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học nắm rõ chất kiến thức vật lí cần thiết có ý nghĩa quan trọng Chúng thấy kiến thức phần “Cảm ứng điện từ”có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Tuy nhiên, thiết bị thí nghiệm phần nặng tính thực hành, phát triển kĩ chưa trọng phát triển khả sáng tạo cho học sinh Đối với việc chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, hai vật liệu vỏ lon chai nhựa có nhiều tính chất ưu việt, học sinh tự chế tạo làm thí nghiệm nhà Đã có số luận văn nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa như: - Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Nhiệt học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh, Vũ Đắc Toàn (2009), Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội - Tổ chức hoạt động ngoại khóa “Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để tiến hành số thí nghiệm học vật rắn” theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh lớp 10, Vương Xuân Trung (2014), Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đã có số tài liệu nghiên cứu sử dụng vỏ lon chai nhựa việc chế tạo dụng cụ thí nghiệm như: - Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon (Cơ học chất điểm vật rắn – Dao động sóng cơ) – Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng - Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon (Cơ học chất lỏng chất khí) – Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng Với lí chúng tơi chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa "Tiến hành thí nghiệm cảm ứng điện từ với dụng cụ tự chế tạo từ vỏ lon chai nhựa" theo hƣớng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh lớp 11 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình thực nghiệm việc chế tạo dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm “Cảm ứng điện từ” - Thơng qua việc tìm kiếm vật liệu từ vỏ lon chai nhựa để chế tạo dụng cụ thí nghiệm phần “Cảm ứng điện từ”, học sinh nhận thấy việc sáng tạo phương án thí nghiệm trở lên thú vị khơng khó khăn rắc rối thiết bị thí nghiệm nhìn thấy trường Qua thúc đẩy tính tích cực sáng tạo học sinh việc chế tạo thí nghiệm - Học sinh rèn luyện kĩ thực nghiệm, bao gồm kĩ năng: thiết kế, chế tạo dụng cụ; thiết kế phương án, tiến hành thí nghiệm, rút kết luận giải thích 3.7.2 Hiệu hoạt động ngoại khóa việc phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Nhiệm vụ 1: - Về tính tích cực: + Học sinh tự nguyện tham gia hoạt động chế tạo thí nghiệm, sẵn sàng, hồ hởi nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho + Trao đổi thành viên nhóm lớp để giải vấn đề thực thí nghiệm khơng thành cơng (đèn LED không sáng dùng nam châm yếu) + Đưa thắc mắc với giáo viên làm theo nhiệm vụ đèn không sáng đưa dự đoán ống dây nhỏ nam châm yếu + Học sinh tự giác thực hầu hết cơng việc đảm nhận, tận dụng thời gian rảnh rỗi để làm + Hồn thành cơng việc sớm kế hoạch - Về tính sáng tạo: + Học sinh đề xuất sáng kiến làm ống dây đồng ống nước nhựa để tăng độ chắn, thuận tiện q trình dây đồng, tính thẩm mĩ cao dùng chai nhựa mềm + Vận dụng kiến thức biết Cảm ứng điện từ để giải thích tượng xảy thí nghiệm 72 Nhiệm vụ 2: - Về tính tích cực: + Học sinh tự nguyện tham gia hoạt động chế tạo thí nghiệm, sẵn sàng, hồ hởi nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho + Học sinh tích cực trao đổi nhóm, ban đầu dự định dùng bóng đèn mắc vào ống dây khơng thành cơng Sau gửi thắc mắc cho giáo viên định chuyển sang dùng đồng hồ đa - Về tính sáng tạo: + Học sinh đưa sáng kiến làm giá đỡ cho ống dây tách riêng với nam châm để bóp ống dây khơng làm thay đổi vị trí nam châm Nhiệm vụ 3: - Về tính tích cực: + Học sinh tự nguyện tham gia hoạt động chế tạo thí nghiệm, sẵn sàng, hồ hởi nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho + Học sinh tự giác thực hầu hết cơng việc đảm nhận, tận dụng thời gian rảnh rỗi để làm + Vì nhà học sinh gần nhà giáo viên nên hay nêu thắc mắc chẳng hạn như: nên ống dây có tỉ lệ số vòng bao nhiêu; chiều dài ống dây có cần thiết phải khơng - Về tính sáng tạo: + Học sinh đưa dự đốn kết thí nghiệm, dự đốn phương pháp nhóm có độ xác khơng cao dùng tay đưa nam châm qua ống dây lần giống + Để khắc phục sai số học sinh đưa sáng kiến giữ nam châm độ cao định thả qua ống dây Tuy nhiên, có vấn đề nảy sinh nam châm bị xoay thả + Tiếp tục khắc phục vấn đề trên, học sinh đề xuất gắn cố định nam châm với tre lúc đầu Kết đầu có gắn nam châm nặng nên nam châm không bị xoay thả 73 Nhiệm vụ 7: - Về tính tích cực: + Học sinh tự nguyện tham gia hoạt động chế tạo thí nghiệm, sẵn sàng, hồ hởi nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho + Trao đổi thành viên nhóm lớp + Học sinh tự giác thực hầu hết cơng việc đảm nhận, tận dụng thời gian rảnh rỗi để làm + Khi gặp khó khăn, học sinh chủ động liên lạc với giáo viên để xin gợi ý - Về tính sáng tạo: + Học sinh đưa phương án thí nghiệm Thay làm trục quay theo phương ngang xét hai trường hợp gợi ý giáo viên, học sinh đề xuất phương án làm trục quay thẳng đứng Khi cho mặt phẳng ống dây vuông góc với từ trường trái đất nên khơng cần xét hai trường hợp + Học sinh có sáng kiến kĩ thuật để dụng cụ thí nghiệm chắn đẹp Ban đầu học sinh dự định làm hai vòng tròn để làm tiếp xúc dẫn điện từ ống dây Tuy nhiên thực giá đỡ vịng dây không chắn tiếp xúc không Sau đó, nhóm cải tiến phần giá đỡ ống dây, thay hai nhôm đồng thời làm hai vòng tiếp xúc với hai đầu ống dây + Học sinh đưa dự đốn kết thí nghiệm, đồng thời giải thích kết thí nghiệm Nhiệm vụ 8: - Về tính tích cực: + Học sinh tự nguyện tham gia hoạt động chế tạo thí nghiệm, sẵn sàng, hồ hởi nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho + Trao đổi thành viên nhóm lớp + Học sinh tự giác thực hầu hết cơng việc đảm nhận, tận dụng thời gian rảnh rỗi để làm + Khi khơng tìm nam châm mạnh để làm thí nghiệm, học sinh chủ động hỏi nhờ giáo viên mua giúp 74 - Về tính sáng tạo + Học sinh đề xuất cách dùng tay để di chuyển nam châm vào ống dây liên tục để tạo dòng điện + Làm thí nghiệm với nam châm thấy khơng sáng đèn, học sinh ghép nhiều nam châm lại với đèn LED sáng Từ rút nhận xét là: Dùng nam châm có dịng điện xoay chiều yếu, ghép nhiều nam châm lại cho dịng điện lớn làm sáng đèn + Vận dụng kiến thức biết Cảm ứng điện từ để giải thích tượng xảy thí nghiệm Nhiệm vụ 9: - Về tính tích cực: + Học sinh tự nguyện tham gia hoạt động chế tạo thí nghiệm, sẵn sàng, hồ hởi nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho + Trao đổi thành viên nhóm để tìm cách khắc phục điểm yếu giá đỡ + Học sinh tự giác thực hầu hết cơng việc đảm nhận, tận dụng thời gian rảnh rỗi để làm - Tính sáng tạo + Học sinh đề xuất phương án thí nghiệm khác so với nhiệm vụ giao Thay gắn nam châm cúc có cực xem kẽ Học sinh đưa phương án gắn nam châm cho cực giống hướng + Học sinh đưa sáng kiến kĩ thuật để thí nghiệm gọn gàng, đẹp Khi chế tạo thí nghiệm, học sinh thấy gắn nam châm cúc lên thân hộp nhựa làm động nặng nhiều ma sát nên đề xuất gắn nam châm lên nắp hộp nhựa Vừa giảm ma sát, vừa giảm khối lượng động 3.7.3 Một số hiệu khác hoạt động ngoại khóa Với việc lần đầu tham gia hoạt động ngoại khóa chế tạo dụng cụ thí nghiệm, học sinh lần đầu tiếp cận với phương phán học tập động, giúp em phát huy tối đa điểm mạnh thân 75 Trong trình làm việc nhóm, học sinh trở lên thân thiết, đồn kết hơn, giúp đỡ học tập; tạo phong trào học tập sơi nổi, tích cực đồng thời giúp em u thích hứng thú với mơn Vật lí Trên sở đó, xây dựng hoạt động chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản từ vỏ lon chai nhựa cho phần kiến thức khác chương trình Vật lí phổ thơng sở 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua kết tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 11A1 trường THPT Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội “Tiến hành thí nghiệm cảm ứng điện từ với dụng cụ tự chế tạo từ vỏ lon chai nhựa” hình thức giao nhiệm vụ chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản đạt mục tiêu dạy học đề Hoạt động ngoại khóa khắc phục mặt hạn chế dạy học nội khóa, học sinh khơng làm thí nghiệm mà cịn tự tay chế tạo dụng cụ thí nghiệm, em có hội vận dụng kiến thức học vào thực tế Với hầu hết học sinh, lần đầu chế tạo thí nghiệm, chế tạo ống dây đồng, máy phát điện, động điện… Nhờ đó, học sinh củng cố, đào sâu thêm kiến thức cảm ứng điện từ Hình thức nội dung phù hợp hoạt động ngoại khóa thu hút đa số học sinh tham gia tích cực Việc hoạt động cách thoải mái, khơng gị bó, khơng nặng điểm số tạo điều kiện cho học sinh tự sáng tạo, kích thích ham học hỏi, hình thành cho học sinh tư lí thuyết gắn liền với thực tế Với kết đạt được, hoạt động ngoại khóa có hiệu rõ rệt việc phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh 77 KẾT LUẬN CHUNG Đề tài có đóng góp sau: - Vận dụng lí luận đổi phương pháp dạy học lí luận hoạt động ngoại khóa Vật lí cho học sinh THPT vào việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Cảm ứng điện từ” cho học sinh lớp 11 - Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Cảm ứng điện từ” cho học sinh lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh - Chế tạo 15 thí nghiệm đơn giản từ vỏ lon, chai nhựa để tiến hành 23 phương án thí nghiệm phục vụ cho việc dạy học phần “Cảm ứng điện từ” Một số đề xuất: Tổ chức thực nghiệm sư phạm với quy mô lớn để có đánh giá xác Tập trung cải tiến dụng cụ thí nghiệm chế tạo bền, đẹp xác để sử dụng dạy học nội khóa Phát triển thêm dụng cụ thí nghiệm phương án thí nghiệm, định lượng hóa nhiều tốt thí nghiệm cảm ứng điện từ Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa với nội dung khác chương trình Vật lí để kích thích hứng thú học tập mơn Vật lí, phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hình, Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng(2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon, tập 1, 2, 3, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng(2002), Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền dạy học Vật lí, Tạp chí giáo dục (số 42) Vũ Cao Đàm(2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường Phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2008), Lí luận dạy học Vật lí 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Vũ Đắc Toàn (2009), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Nhiệt học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HỌC TẬP PHẦN “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Họ tên: Lớp: Trường: I Các em đánh dấu vào lựa chọn câu hỏi sau: Câu 1: Em nghĩ tầm quan trọng kiến thức Vật lí sống nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Ngồi học khóa, em cịn tham gia hình thức học tập khác? Học phụ đạo Học ngoại khóa Câu 3: Để học tốt mơn Vật lí em cần có phương pháp học nào? Học lí thuyết Làm thí nghiệm Cả hai Câu 4: Em có thường xun làm thí nghiệm Vật lí khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng  Không Câu 5: Em tự chế tạo thí nghiệm Vật lí đơn giản chưa? Có Chưa Câu 6: Theo em, tự chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản có giúp em học tốt mơn Vật lí khơng? Có Khơng Câu 7: Theo em phần “cảm ứng điện từ” có ứng dụng sống nào? Rất nhiều Nhiều Ít  Khơng có ứng dụng Câu 8: Kiến thức phần “cảm ứng điện từ” nào? Khó hiểu Tương đối dễ Rất dễ hiểu Câu 9: Em có làm thí nghiệm phần “cảm ứng điện từ” khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng II Em trả lời ngắn gọn câu hỏi sau Câu 10: Em dành thời gian học môn Vật lí nhà nào? 80 Câu 11: Kiến thức em cảm thấy hứng thú nhất? Câu 12: Kiến thức em thấy khó hiểu nhất? 81 PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHẾ TẠO CỦA HỌC SINH Ở NHÀ VÀ GIỜ RA CHƠI 82 83 PHỤ LỤC SẢN PHẨM CHẾ TẠO CỦA HỌC SINH Động đồng Cảm ứng điện từ phụ thuộc vào diện tích ống dây 84 Cảm ứng điện từ chuyển động nam châm với ống dây Máy phát điện từ trường trái đất 85 Cảm ứng điện từ phụ thuộc vào số vòng dây Máy phát điện xoay chiều 86 ... Hưng Với lí chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa "Tiến hành thí nghiệm cảm ứng điện từ với dụng cụ tự chế tạo từ vỏ lon chai nhựa" theo hƣớng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học. .. "Tiến hành thí nghiệm cảm ứng điện từ với dụng cụ tự chế tạo từ vỏ lon chai nhựa" nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh lớp 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Thí nghiệm với vỏ lon chai. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG HOÀNG CHUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ “TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VỚI DỤNG CỤ TỰ CHẾ TẠO TỪ VỎ LON VÀ CHAI NHỰA” THEO HƢỚNG PHÁT HUY

Ngày đăng: 27/06/2017, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hình, Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Ngọc Hưng(2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon, tập 1, 2, 3, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon, tập 1, 2, 3
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
4. Nguyễn Ngọc Hưng(2002), Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền trong dạy học Vật lí, Tạp chí giáo dục (số 42) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền trong dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 2002
5. Vũ Cao Đàm(2008), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
7. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường Phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường Phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
8. Phạm Hữu Tòng (2008), Lí luận dạy học Vật lí 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí 1
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
9. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
10. Vũ Đắc Toàn (2009), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Nhiệt học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Nhiệt học lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh
Tác giả: Vũ Đắc Toàn
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w