Học tập bộ môn sinh học càng cần đến sự phát triển tính tích cực, sáng tạo củahọc sinh để không những chỉ hiểu biết về khoa học sinh học mà còn biết chắt lọc và áp dụng vào bảo vệ môi tr
Trang 1BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG
DẠY MÔN SINH HỌC THCS.
1 Lời giới thiệu
Hiện nay, các phương pháp dạy học tích cực đã và đang được sử dụng phổbiến ở hầu hết các môn học nói chung và môn sinh học nói riêng Muốn dạy họctích cực, điều khó khăn nhất cần giải quyết chính là phải tạo được sự chủ động, tíchcực của người học Bởi người dạy và cá nhân khác không thể “học thay” hay bắtbuộc được bản thân người học, nhồi nhét nội dung kiến thức của bài học Thay vào
đó, sẽ là việc khơi dậy, gợi mở tạo tâm thế và hứng thú cho người học, khiến ngườihọc tự giác, chủ động đi tìm kiếm và lĩnh hội tri thức các bộ môn học
Chính vì lẽ đó khi thực hiện chương trình theo định hướng đổi mới phươngpháp dạy học trước hết cần phải thay đổi quan niệm về dạy học tích cực
Định hướng đổi mới đã được xác định rõ trong NQTW Đảng khóa 7 ( NQ4) ‘‘đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học Kết hợp học đi đôi vớihành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm với nghiên cứu khoa học, gắn nhàtrường với xã hội, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡngnăng lực tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến
và phương tiện hiện đại vào quy trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiêncứu, của học sinh” Đây cũng là mong muốn của nhà giáo tâm huyết với nghề dạyhọc, mong muốn của toàn xã hội hiện nay, nên phương pháp dạy và học trong đógiáo dục phải là quốc sách hàng đầu hàng đầu
Phương pháp dạy học tích cực là một yếu tố trong quá trình đổi mới giáo dụcTHCS nên cần có sự đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung phương pháp, phươngtiện, về đánh giá và tổ chức quản lí học sinh Mục tiêu của của giáo dục THCS làtiếp tục phát triển toàn diện cả về đức - trí - thể - mĩ và các kĩ năng cơ bản, nhằmhình thành nhân cách con người mới XHCN có trình độ học vấn THCS Học xongTHCS học sinh cần đạt được những yêu cầu về tư tưởng đạo đức, kĩ năng lối sốngphù hợp với mục tiêu giáo dục chung thích hợp với lứa tuổi THCS, biết quý trọnglao động, bước đầu có ý thức về quyền hạn nghĩa vụ công dân, có tinh thần học tập,
Trang 2lao động và sinh hoạt ở gia đình, nhà trường và xã hội, ý thức được năng lực họctập của mình để lựa chọn hướng đi phù hợp, có kiến thức kĩ năng và khả năng vậndụng kiến thức vào cuộc sông Biết giải quyết các tình huống, có năng lực sống, kĩnăng sống và làm việc với cộng đông, có khả năng học tập thường xuyên đến suốtcuộc đời Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của xã hội mới, đáp ứng được sựphát triển của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp phát huy tính tích cựccủa học sinh trong bộ môn sinh học là biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, làgiải pháp thực hiện cuộc vận động “ Hai không”, là việc làm cần thiết để đồng bộvới chương trình SGK mới Đổi mới PPDH để tăng cường sự tham gia hợp tác tíchcực của học sinh, phát huy hết khả năng tối đa của người học, nhằm giúp học sinhhọc sâu, nhớ lâu và học thoải mái, không gò bó với PPDH cũ là thụ động và bị ápđặt trong quá trình lĩnh hội kiến thức, đồng thời hình thành các kĩ năng hợp tác,giao tiếp, trình bày, tìm kiếm và thu thập thông tin, sử lí thông tin, giải quyết vấn
đề chuẩn bị hành trang cho học sinh đối diện với thực tế cuộc sống Như vậy mỗigiáo viên phải tích cực tự học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, làm chomình giàu về kiến thức, dồi dào về phương pháp Mỗi thầy cô phải tận tâm, giành
tư duy cho mỗi bài soạn để tìm ra những phương pháp phù hợp làm cho mỗi bàidạy đạt hiệu quả cao
Học tập bộ môn sinh học càng cần đến sự phát triển tính tích cực, sáng tạo củahọc sinh để không những chỉ hiểu biết về khoa học sinh học mà còn biết chắt lọc và
áp dụng vào bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên và phát triển thiên nhiên, đặcbiệt hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và con người, áp dụng kiến thức sinh học vào xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân và bảo vệ sức khỏecon người, khai thác và bảo vệ nguồn lợi sinh học một cách hợp lý
Với ý tưởng nghiên cứu ứng dụng chuyên đề này, tôi mong muốn đóng gópmột phần nhỏ bé kiến thức của mình vào sự nghiệp giáo dục, qua việc giảng dạyhọc bộ môn sinh học ở trường phổ thông góp phần vào “sự nghiệp trồng người”của tỉnh nhà với nội dung: "Phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạymôn sinh học THCS"
2 Tên chuyên đề.
“Phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy môn sinh học THCS”.
Trang 33 Tác giả chuyên đề.
- Nhóm tác giả : Bùi Văn Lợi - Đặng Việt Ngọc.
- Địa chỉ tác giả chuyên đề:THCS Đại Đồng – Vĩnh Vường – Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại : 0985.917.458 Email : dangvietngoc1974@gmail.com
4 Chủ đầu tư chuyên đề: Bùi Văn Lợi - Đặng Việt Ngọc - Trường THCS Đại Đồng –Vĩnh Tường –Vĩnh Phúc.
5 Lĩnh vực áp dụng chuyên đề
Áp dụng các phương pháp đặc trưng của bộ môn vào giảng dạy môn sinh
học ở khối lớp 8, 9 nói riêng và giờ học môn sinh học THCS nói chung, bằng cácbài giảng phát huy tính tích cưc học sinh khi học tập nhóm, bài giảng điện tử, bản
đồ tư duy, khai thác các tư liệu trên Interrnet trong đó phương pháp"Phát huy tínhtích cực của học sinh trong giảng dạy môn sinh học" được áp dụng nhiều nhất
6 Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử :
Từ tháng 8 2015 - 2016 đến nay.
7 Mô tả bản chất của chuyên đề.
PHẦN I - MỞ ĐẦU 7.1 Lí do chọn chuyên đề.
Trong sự tiến bộ không ngừng của công nghệ thông tin, công nghệ khoa học
và tri thức khoa học trong xã hội hiện đại ngày nay, thì giáo dục và đào tạo lànguồn nhân lực trở thành quốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia Vì vậy hệ thốnggiáo dục Việt Nam bao gồm cả giáo dục THCS phải đi theo hướng nâng cao trithức, phát triển toàn diện và nâng cao khả năng tự học ở mỗi học sinh Trước tìnhhình đó, trong những năm qua, Bộ GD & ĐT đã phát động và thực hiện phong tràođổi mới phương pháp dạy học trong tất cả các cấp học
Hiện nay, các phương pháp dạy học tích cực đã và đang được sử dụng phổbiến ở hầu hết các môn học, trong đó có môn Sinh học Muốn dạy học tích cực,điều khó khăn nhất cần giải quyết đó chính là phải tạo được sự chủ động, tích cựccủa người học Bởi người dạy và các cá nhân khác không thể “học thay” hay “bắtbuộc” được bản thân người học, nhồi nhét nội dung kiến thức của bài học.Thay vào
Trang 4đó, sẽ là việc khơi dậy, gợi mở tạo tâm thế và hứng thú cho người học, khiến ngườihọc tự giác, chủ động đi tìm và lĩnh hội các tri thức của bộ môn.
Chính vì lẽ đó khi thực hiện chương trình theo định hướng đổi mới phươngpháp dạy học trước hết cần phải thay đổi quan niệm về dạy học tích cực
Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường THCS hiện nay là đổi mớicách thức làm việc giữa giáo viên và học sinh theo hướng phát huy vai trò chủ thểcủa học sinh đưa học sinh vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, giúp học sinhđạt được những mục tiêu học tập và trong các hoạt động của chính mình Do đóchiến lược và phương pháp dạy học cụ thể sẽ được thiết kế nhằm tạo ra điều kiện
và môi trường cho học sinh
Với quan niệm trên hoạt động dạy của giáo viên trong đó công tác chuẩn bịbài giảng phải có những thay đổi đáng kể, giáo viên bằng hoạt động của mình phảitạo ra môi trường thuận lợi để người học thể hiện hoạt động của mình với tư cách làchủ thể đích thực của hoạt động đó
Chuẩn bị bài giảng là công việc của giáo viên và do giáo viên thực hiện do đógiáo viên phải tìm tòi nghiên cứu các phương pháp dạy học cho phù hợp với từngbài học và từng đối tượng học sinh Với thiết bị dạy học, từ quan niệm thiết bị dạyhọc phục vụ chủ yếu cho việc minh họa lời bình, và thuyết trình của giáo viên sangphục vụ chủ yếu cho các hoạt động học tập của học sinh Có như vậy học sinh mới
có điều kiện được tư duy một cách độc lập, chủ động và tích cực tìm tòi, phát hiệnkiến thức
Làm việc theo cặp theo nhóm nhỏ trong bài học là một phương pháp dạy họcphổ biến trong nền giáo dục của nước ta hiện nay, nhưng việc đưa phương phápnày để dạy các môn học ở trường THCS cũng hạn chế Đây là một trong cácphương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh cần được áp dụngtrong dạy học, Là một giáo viên giảng dạy không chuyên sâu môn sinh học nhưngtôi ý thức rất rõ vai trò quan trọng và tác dụng to lớn của phương pháp cho học sinhlàm việc theo cặp theo nhóm đối với bộ môn trong tình hình hiện nay Việc sử dụng
và phát huy phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới là điều rất cần thiết
Trong dạy học bộ môn Sinh học ở trường phổ thông trung học cơ sở, giáo viêngiảng dạy sinh học phải là người giữ vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn học sinh,
Trang 5hay nói cách khác là người trung tâm quan trọng nhất để tổ chức, dẫn dắt học sinhtìm tòi những tri thức môn Sinh học,cũng như môn học khác
Lúc này học sinh là người chủ động, tự giác tích cực tìm tòi, phát hiện và có ýthức vận dụng kiến thức vào thực hành phục vụ nhu cầu bản thân, gia đình và xãhội
Do đặc trưng cơ bản của bộ môn Sinh học rất gần gũi, thành tựu nghiên cứungày càng phát triển nhanh nên người giáo viên sinh học phải nắm được mục tiêuchung của bộ môn, hiểu sâu và vận dụng kiến thức một cách linh động vào thínghiệm vào thực hành nhằm đưa tiết học trở nên sinh động, khoa học, sáng tạo, đưahọc sinh đi đến đích nhanh nhất và có áp dụng vào thực tế Cũng từ bài học sinhhọc giáo dục cho các em lòng yêu thích thiên nhiên, và có ý thức bảo vệ môi trường
tự nhiên mà cụ thể là thực vật, động vật con người, từ đó có thái độ yêu, ghét rõràng và có niềm tin vào khoa học
Để làm được điều này việc dạy và học Sinh học không chỉ đơn thuần sử dụngmột phương pháp nào mà phải phối hợp các phương pháp một cách khoa học, phùhợp như từ tranh, ảnh, mô hình, vật mẫu, các khu dự trữ thiên nhiên hay trongphim ảnh sẽ giúp học sinh hình thành được kiến thức nhanh nhất và cụ thể nhất.Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung bộ môn sinh học nóiriêng Việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố rất quan trọng Vì thế Bộgiáo dục đã “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối dạytruyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo của người học từngbước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạyhọc” Mặt khác rèn luyện cho giáo viên và học sinh những suy nghĩ để sáng tạo ranhững dụng cụ học tập và áp dụng vào dạy học chủ động
Trong việc đổi mới và cải tiến phương pháp dạy học phát huy tính tích cựccủa học sinh có ý nghĩa rất quan trọng Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phảiđược tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự tìm hiểu đi đến tự hành động, nền giáodục phải thực hiện thông qua hành động và bằng hành động của bản thân (đi từ tưduy, trừu tượng hóa, khái quát hóa đến thực tiễn, cho nên việc khơi dậy, phát triển
ý thức, ý chí, năng lực bồi dưỡng rèn luyện phương pháp tự học, tự vận dụng là conđường phát triển tốt nhất của giáo dục - đào tạo)
Trang 6Học tập bộ môn sinh học càng cần đến sự phát triển tính tích cực, sáng tạo củahọc sinh để không những chỉ hiểu biết về khoa học sinh học mà còn biết chắt lọc và
áp dụng vào bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên và phát triển thiên nhiên, đặcbiệt hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và con người, áp dụng kiếnthức sinh học vào xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân và bảo vệ sức khỏecon người, khai thác và bảo vệ nguồn lợi sinh học một cách hợp lý
Với những lý do nêu trên, tôi đã chọn cho mình một sáng kiến nghiên cứuchuyên đề với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào sựnghiệp giáo dục, qua việc dạy học môn sinh học ở trường phổ thông góp phần vào
“sự nghiệp trồng người” với nội dung:
" Phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy môn Sinh học THCS "
7.2 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu.
7 2.1 Mục đích nghiên cứu.
- Chuyên đề được xây dựng nhằm trao đổi kinh nghiệm với các đồngnghiệp về tìm hiểu, đánh giá và phân tích được hiệu quả của các phương pháp dạyhọc nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Sinh học
- Vận dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực nhằm pháthuy tính tích cực của học sinh vào thực tế giảng dạy giảng dạy môn Sinh học ởTHCS nói chung và Sinh học 8,9 nói riêng để nâng cao hiệu quả giáo dục
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học
+ Nhằm tìm ra những phương thức chung trong việc sử dụng phương pháplàm việc theo cặp theo nhóm vào việc dạy các tiết học lí thuyết cũng như thựchành môn sinh học
+ Làm tăng hiệu quả học tập nhất là khi giải quyết một vấn đề, làm tăngtính hợp tác giữa các cá nhân để hoàn thành công việc học tập
7.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Giáo viên biết cách tổ chức lớp học theo phương pháp làm việc theo cặp, theonhóm và hiểu được vai trò của giáo viên trong một giờ học tổ chức theo cặp, theonhóm theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học ngày nay
- Giáo viên biết sử dụng phương pháp dạy cho một bài cụ thể của môn sinh học
Trang 77.2.3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực củahọc sinh vào thực tế giảng dạy giảng dạy môn Sinh học ở THCS nói chung và Sinhhọc 8, 9 nói riêng
- Học sinh và giáo viên bộ môn sinh học trường THCS Đại Đồng
- Đối tượng thực nghiệm: Khối lớp 8 - 9, trường THCS Đại Đồng
- Đối tượng đối chứng: Học sinh khối lớp 8, trường THCS Đại Đồng
7.2.4 Phạm vi nghiên cứu
- Với phạm vi của đề tài này tôi đưa ra một vài kinh nghiệm được học tập, đúc kết
từ bản thân trong việc ứng dụng phương pháp dạy và học " Phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy môn Sinh học THCS " góp phần nâng cao hiệu quả
giáo dục bộ môn
- Nội dung chương trình sinh học bậc THCS( Khối 8)
- Bài dạy thực nghiệm : Tiết 44 – VỆ SINH DA học sinh lớp 8 A
7 3 Phương pháp nghiên cứu
7.3.1 Phương pháp điều tra, quan sát.
- Điều tra và tìm hiểu thái độ của giáo viên và học sinh thông qua dự giờ,dạy thực nghiệm, phỏng vấn trực tiếp để đánh giá thực trạng việc ứng dụng trongviệc giảng dạy sinh học ở trường THCS
- Nội dung điều tra gồm:
+ Tình hình dạy học môn sinh học ở khối, lớp điều tra
+ Mức độ ứng dụng phương pháp trong dạy học sinh học
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy có sử dụng thiết bị dạy học + Tổng kết ý kiến của giáo viên và học sinh tham gia quá trình điều tra
7.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu
- Dựa và mục đích và nhiệm vụ của đề tài, việc thu thập tài liệu được tiếnhành từ nhiều nguồn khác nhau như sách báo, các tạp chí chuyên ngành, các phần
Trang 8mềm ứng dụng CNTT trong dạy học có liên quan… trên cơ sở lấy SGK, SGV là tàiliệu chuẩn, tài liệu trung tâm cho thiết kế bài học.
7.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Tiến hành dạy một số tiết thực nghiệm phát huy tính tích cực của học sinh
có sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT ở các lớp ( lớp 8) tại THCS Đại Đồng
- Phân tích kết quả rút ra những ưu, khuyết điểm để đề ra giải pháp
7 3.4 Phương pháp toán thống kê.
- Sử dụng công thức toán thống kê, xử lí các kết quả thu được từ thựcnghiệm sư phạm nhằm tăng tính chính xác, khoa học, thuyết phục cho vấn đềnghiên cứu
7.4 Kế hoạch và thời gian nghiên cứu
7 4.1 Kế hoạch nghiên cứu:
- Hệ thống lại những kinh nghiệm đã tích luỹ trong quá trình giảng dạy
- Khảo sát hiệu quả giảng dạy của việc sử dụng thiết bị dạy học truyềnthống và giờ học có đổi mới phương pháp Thống kê, phân tích các kết quả và tìmnguyên nhân
- Hệ thống các biện pháp thực hiện với kế hoạch về thời gian cụ thể
- Khảo sát kết quả của học sinh lớp giảng dạy sau khi áp dụng sáng kiếnkinh nghiệm vào giảng dạy vào cuối năm học 2016- 2017
- Tổng hợp đánh giá kết quả thực hiện và rút kinh nghiệm
7.4.2 Thời gian nghiên cứu.
Đề tài này nghiên cứu trong khoảng thời gian là một học năm học
2016-2017với hai giai đoạn Cụ thể như sau:
- Giai đoạn 1: Từ ngày 01/ 8 / 2016 đến 31/ 5 / 2017
+ Áp dụng giảng dạy các tiết học có sử dụng phương pháp dạy và học
"Phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy môn Sinh học"vào
giờ dạy
+ Rút kinh nghiệm và đưa ra hướng giải quyết
Trang 9- Giai đoạn 2: Từ ngày 1/ 8/ 2017 đến 31/ 5/ 2018
+ Hoàn thiện , bổ xung ( nếu cần thiết)
+ Tiếp tục ứng dụng chuyên đề dạy và học bằng phương pháp " Phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy môn Sinh học THCS" trong dạy
học bộ môn
7.4.3 Cấu trúc của chuyên đề: Gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung,
phần đánh giá và kết luận của chuyên đề
7.5 Bản chất của chuyên đề.
PHẦN II - NỘI DUNG 7.5.1 Cơ sở lí luận.
Dạy học là hoạt động trung tâm và đặc trưng của mọi nhà trường vì vậy việcđưa ra và tìm hiểu các phương pháp dạy học phù hợp cho từng bài của từng bộ mônsao cho đạt hiệu quả là một vấn đề cần phải bàn luận Do vậy tự học tự nghiên cứucủa giáo viên là tạo ra môi trường sư phạm để học sinh tự khẳng định khả năngchiếm lĩnh tri thức của chính bản thân mình
7.5.2 Cơ sở thực tiễn.
Tuy việc đổi mới phương pháp dạy học đó diễn ra nhiều năm, nhưng việc tổchức cho học sinh làm việc theo cặp, theo nhóm đối với nhiều giáo viên còn lúngtúng, nhiều học sinh thụ động chưa biết thể hiện đúng vai trò của mình, trong nhómhọc sinh chỉ có một số em hoạt động cho công việc cả nhóm Vì vậy trong quá trìnhdạy học việc tổ chức lớp học theo cặp, theo nhóm có vai trò đặc biệt quan trọng, nógiúp cho các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bảnthân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ,mỗi học sinh đều có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấymình cần học hỏi thêm những gì, do đó các em thấy rằng bài học trở thành quátrình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên
7.5.3 Thực trạng thực tiễn của chuyên đề
* Thuận lợi.
- Bản thân giáo viên khi nghiên cứu đề tài đó cã nhiều năm được trực tiếpgiảng dạy chính học sinh của mình tại trường, và nghiên cứu qua các đợt tập huấn
Trang 10thay sách, bên cạnh đó luôn được sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám Hiệu vàđồng nghiệp dự giờ góp ý về phương pháp, mà đặc biệt hơn là các em học sinhtrong nhà trường đã cùng tôi thực hiện cách tổ chức lớp học có sử dụng phươngpháp làm việc theo căp theo nhóm thành công và có hiệu quả.
- Bản thân giáo viên đã được tập huấn cấp Phòng nhiều năm Ban giám hiệunhà trường quan tâm tới hoạt động đổi mới phương pháp Học sinh hứng thú khigiáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực
* Khó khăn.
- Đối tượng nghiên cứu là các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huytính tích cực của học sinh nên có nhiều khái niệm, đặc điểm mang tính trừu tượng.Khó định tính, định lượng nên khi vận dụng sử dụng các phương pháp dạy học tíchcực vào dạy học còn hạn chế
- Đa số các em học sinh còn chưa chăm học, một số em có quan niệm vớimôn học không phải là môn chính do đó các em còn coi nhẹ, xem thường việc học,học qua loa chiếu lệ dẫn đến việc hổng trống kiến thức của các bài học tiết họctrước mà không nắm vững kiếm thức bài học mới Nhiều học sinh còn chưa chămhọc, khả năng để trình bày một bài học là chưa khoa học
- Thiết bị dạy học của bộ môn chưa đầy đủ và không đồng bộ, chất lượngkhông cao, hiệu quả sử dụng thấp hầu hết các thiết bị cho các em hoạt động chỉ sửdụng được một vài lần rồi hỏng
7.5.4 Các biện pháp thực hiện
Môn học sinh học là môn học có tính thực tiễn cao do đó trong các giờ họcgiáo viên giữ vai trò là người hướng dẫn tổ chức cho học sinh thu nhận kiến thức,hình thành kĩ năng thông qua việc tổ chức lớp học, giờ học theo hướng tích cực, tựlực tự giác, làm việc nhiều hơn suy nghĩ nhiều hơn và chịu trách nhiệm nhiều hơntrong mỗi giờ học
7.5.5 Đặc điểm làm việc theo cặp, theo nhóm.
Học sinh có thể làm việc độc lập và hợp tác trong nhóm Có tác dụng pháttriển củng cố các mối quan hệ và kĩ năng giao tiếp của học sinh Học sinh có cơ hộithể hiện mình và tự phát triển, ngoài ra còn có tác dụng rèn luyện cho học sinh tưduy nhận xét, phê phán và đánh giá Làm tăng hiệu quả học tập nhất là khi phải giải
Trang 11quyết một vấn đề, lúc xuất hiện nhu cầu hợp tác giữa các cá nhân để hoàn thànhcông việc chung Tuy nhiên nếu chuẩn bị, tổ chức không chu đáo thì việc học tậptheo cặp theo nhóm dễ trở thành tiết độc thoại của một người.
7.5.6 Bản chất làm việc theo cặp, theo nhóm.
- Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ khoảng từ 3 đến 5 em hoặc từngcặp để trao đổi thảo luận những vấn đề đặt ra sau đó cử đại diện trình bày trước lớp
để cả lớp thảo luận
- Các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, ổn định cho cả tiết họchay thay đổi cho từng phần của tiết học, các nhóm có thể giao cùng một nhiệm vụhoặc những hiệm vụ khác nhau
- Mỗi thành viên trong nhóm được phân công hoàn thành một phần việc Mọingười phải làm việc tích cực không ỷ lại vào một vài người có hiểu biết rộng vànăng động hơn
- Kết quả của mỗi nhóm đóng góp cho kết quả học tập chung của cả lớp
7.5.7 Tiến trình của dạy học theo cặp theo nhóm
Bước 1: Làm việc chung cả lớp (nêu mục tiêu của bài, tổ chức các nhóm và giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, hướng dẫn cách làm việc theo nhóm)
Bước 2: Làm việc theo nhóm (Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm, phân công trong
nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi, cử đại diện trình bầy kết quả)
Bước 3: Thảo luận tổng kết toàn lớp (các nhóm báo cáo kết quả làm việc, thảo
luận chung cho cả lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận)
Tuỳ theo đặc điểm bài dạy mà thời gian dành cho các bước các giai đoạn trên cóthể khác nhau Tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc này cần chú ý một số vấn đề như cácnhiệm vụ của bài lên lớp không nên quá ôm đồm, do đó phải xác định được nhiệm
vụ trọng tâm, các bài lên lớp không nên lặp lại theo một tiến trình quen thuộc nhưvậy sẽ gò bó ảnh hưởng đến sự sáng tạo của giáo viên và hứng thú của học sinh
7.5.8 Nội dung của một số phương pháp dạy học tích cực cho học sinh trong giảng dạy sinh học
7.5.8.1 Phương pháp vấn đáp, tìm tòi
Trang 12* Quy trình thực hiện.
Xác định những kiến thức nào có thể sử dụng phương pháp vấn đáp, tìm tòi.Tìm mối liên quan giữa các kiến thức đã biết và những kiến thức chưa biết
Dự kiến hình thức hỏi, thời điểm hỏi
Soạn các câu hỏi theo trình tự chặt chẽ về mặt lôzíc có thể giúp học sinh từngbước tìm tòi để phát hiện ra kiến thức mới
Dự kiến câu hỏi trả lời của học sinh các câu nhận xét hoặc trả lời của giáoviên, dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình và đối tượng cụ thể mà trực tiếpgợi ý hoặc dẫn dắt học sinh
Giáo viên sử dụng hệ thống các câu hỏi dự kiến, phù hợp với trình độ nhậnthức của từng loại học sinh trong tiến trình bài dạy, chú ý thu thập thông tin phảnhồi từ học sinh
Chỉnh sửa, rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự lôgíc của hệthống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy
Trang 13Khi sử dụng các phương tiện trực quan có thể tiến hành theo các bước:
Bước 1: Giáo viên giới thiệu phương tiện trực quan.
Bước 2: Giáo viên nêu yêu cầu và kiến thức, kĩ năng cần có từ phương tiện
trực quan đó
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát.
Bước 4: Học sinh nêu và tổng hợp những kiến thức rút ra được từ những
nhận xét,kết luận về những hiện tượng, sự vật thể hiện qua phương tiện trực quan
Bước 5: Giáo viên chính xác hoá và chốt kiến thức.
7.5.8.3 Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
* Bản chất.
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó giáo viêntạo ra những tình huống có vấn đề, tổ chức, hướng dẫn học sinh đặt vấn đề, hoạtđộng tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó học sinhchiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác
Đặc trưng cơ bản của dạy học có vấn đề là học sinh được đặt vào "tình huống
có vấn đề" Là một tình huống gợi ra cho học sinh những khó khăn mà các em thấycần và có khả năng vượt qua, nhưng không thể ngay lập tức giải quyết được, màtrải qua quá trình bản thân phải tự giác, tích cực suy nghĩ, tìm tòi kiến thức
Chú ý: Tình huống đó phải vừa sức học sinh , không quá dễ hoặc quá khó.
* Quy trình thực hiện.
Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức.
- Xây dựng bài toán có vấn đề
- Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Giải thích và chính xác hoá tình huống để hiểu đúng vấn đề được đặt ra
Bước 2: Giải quyết vấn đề được đặt ra.
- Phân tích tìm hiểu vấn đề,làm rõ mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm
- Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề
- Tiến hành giải quyết vấn đề, và đưa ra lời giải
Trang 14Bước 3: Đánh giá kết quả, phân tích, khai thác lời giải.
- Kiểm tra hợp lí, tối ưu của lời giải
- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra
- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan và giải quyết nếu có thể
7.5.8.4 Phương pháp thảo luận nhóm.
cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyếtnhiệm vụ chung
* Quy trình thực hiện.
Bước 1: Giới thiệu chủ đề.
Bước 2: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng.
Bước 3: Giao nhiệm vụ trong nhóm, cá nhân, giáo viên hướng đẫn học sinh
thực hiện nhiệm vụ thảo luận, quy định thời gian và phân công vị trí làm việc chocác nhóm
Bước 4: Các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao.
Bước 5: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm Các
nhóm khác nhau quan sát , lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến
Bước 6: Giáo viên tổng kết và nhận xét.
7.5.8.5 Phương pháp bàn tay nặn bột.
* Bản chất và mục đích của phương pháp bàn tay nặn bột?
Bản chất và mục đích của phương pháp bàn tay nặn bột là tạo nên tính tò mò, hammuốn khám phá và say mê khoa học của học sinh Ngoài việc chú trọng đến kiến
Trang 15thức khoa học thì phương pháp còn chú ý nhiều đến việc rèn kĩ năng diễn đạt thôngqua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh thông qua các nhóm phương pháp:
- Phương pháp quan sát đồ dùng trực quan,vật mẫu
- Phương pháp quan sát hoặc làm thí nghiệm trực tiếp
- Phương pháp làm mô hình
- Phương pháp nghiên đọc và cứu tài liệu
* Khi sử dụng các phương pháp bàn tay nặn bột giáo viên lưu ý các bước:
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu câu hỏi vấn đề
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm tòi nghiên cứu
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
7.5.9 Nội dung của một số kỹ thuật dạy học tích cực cho học sinh trong giảng dạy môn sinh học.
7.5.9.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi.
Trong dạy học theo phương pháp cùng tham gia, giáo viên phải sử dụng câuhỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năngmới, để đánh giá kết quả học tập của học sinh; học sinh cũng phải sử dụng câu hỏi
để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên và các học sinh khác về những nội dung bài học chưasáng tỏ
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa học sinh vàgiáo viên, học sinh và học sinh Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham giacủa học sinh càng nhiều; học sinh sẽ học tập tích cực hơn
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học
- Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
- Đúng lúc, đúng chỗ
- Phù hợp với trình độ học sinh
Trang 16- Kích thích suy nghĩ của học sinh.
- Phù hợp với thời gian thực tế
- Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
- Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích
- Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
7.5.9.2 Kỹ thuật động não.
Động não là kĩ thuật giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinhđược nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó Các thành viên được cổ
vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế ý tưởng
* Động não thường được.
- Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề
- Sử dụng để tìm một phương án giải quyết vấn đề
- Dùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau
* Động não có thể tiến hành theo các bước sau.
- Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề cần được cả lớp hoặc trước nhóm
- Khích lệ học sinh phát triển và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
- Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một số ý kiếnnào, trừ trường hợp trùng lặp
- Phân loại ý kiến
ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho giáo viên thấy được các em
đã hiểu được vấn đè như thế nào