Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
36,73 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG PHÒNG GIÁO DỤC V O TO =====***===== BáO CáO KếT QUả NGHIấN CU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PH¸T HUY TÝNH TíCHCựCCủAHọCSINHTRONGDạYHọCLịCHSửTHCS Tỏc gi sỏng kin: Trần Thị Xuân Mụn: Lch sử Trường THCS: THCS Đại Đồng- Vĩnh Tường –Vĩnh Phúc Vnh Phỳc, nm 2018 BáO CáO KếT QUả NGHIấN CU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PH¸T HUY TÝNH TíCHCựCCủAHọCSINHTRONGDạYHọCLịCHSửTHCS Vĩnh Tường, Năm 2018 MỤC LỤC Mục 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.1.3.1 a b c 5.1.3.2 a b c 5.1.3.3 a b 5.1.3.4 a b c 5.1.3.5 a b 5.1.3.6 a b 5.2 Nội dung Các chữ viết tắt Lời giới thiệu Tên sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đấu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng việc pháthuytínhtíchcựchọcsinh trường THCS Các biện pháp nhằm pháthuytínhtíchcựchọcsinhdạyhọclịchsửTHCSSử dụng hệ thống câu hỏi Nêu câu hỏi đặt vấn đề Xác định mối liên hệ, xâu chuỗi câu hỏi với kiện, tượng học Xây dựng hệ thống câu hỏi lớp Sử dụng đồ dùng trực quan Vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan dạyhọclịchsử Phân loại đồ dùng trực quan dạyhọclịchsử Cách sử dụng đồ dùng trực quan dạyhọclịchsử Áp dụng sơ đồ tư Khái quát Cách tạo sơ đồ tư Trò chơi lịchsử Trò chơi phán đốn lịchsử Trò chơi chữ Trò chơi theo dòng lịchsửDạyhọc liên mơn Nguyên tắc dạyhọc liên môn Cách tiến hành Tổ chức cho họcsinh tự họclịchsử Vai trò ý nghĩa Các hình thức tổ chức cho họcsinh tự họclịchsử Khả áp dụng sáng kiến Trang 1 1 2 6 10 10 10 12 15 15 15 17 17 20 23 23 23 23 24 24 24 27 8.1 8.2 9.1 Những thông tin cần bảo mật Các điều kiện để áp dụng sáng kiến Đánh giá lợi ích thu thu Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo tác giả Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến lần đầu Danh mục tài liệu cần tham khảo 28 28 28 28 28 30 31 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SGK NXB GD-ĐT BCHTƯ THPT SKKN PPDH SĐTD THCS Chữ đầy đủ Sách giáo khoa Nhà xuất Giáo dục- đào tạo Ban chấp hành trung ương Trung học phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạyhọc Sơ đồ tư Trung học sở BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: “Lịch sử thầy dạy sống”- câu danh ngôn Xi- xê rông rõ vai trò, ý nghĩa to lớn lịchsử sống người Những kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu, bảo vệ xây dựng đất nước rút từ thực tiễn lịchsử dân tộc Nhưng nhận thức, quan niệm sai lệch vị trí, chức khoa họclịchsử mơn lịchsử đời sống xã hội, giáo dục dẫn tới phương pháp nghiên cứu, học tập không làm giảm sút chất lượng môn nhiều mặt.Tình trạng họcsinh khơng biết kiện lịchsử bản, phổ thông, nhớ sai nhầm lẫn kiến thức tượng phổ biến nhiều trường học nói chung trường THCS nói riêng Dạyhọclịchsử trường phổ thơng nói chung, lịchsửTHCS nói riêng, họcsinh phải nắm vững kiện, mốc thời gian, phải biết so sánh kiện, … từ có nhìn khái quát trình lịchsử mà họcTrong nghiệp đổi giáo dục nay, việc pháthuytínhtíchcựchọc tập họcsinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn mối quan tâm hàng đầu Riêng với môn lịch sử, người giáo viên khơng ngừng tìm kiếm, vận dụng biện pháp để pháthuy vai trò chủ thể học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình dạyhọclịchsử Trường THCS tơi khơng ngừng sâu vào tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế em họcsinh để có biện pháp khắc phục tìm tòi, vận dụng nhiều biện pháp khác vào việc hướng dẫn họcsinh khám phá tri thức Từ nâng cao hiệu dạyhọc môn lịchsử Trải qua nhiều năm liên tục giảng dạylịchsử tơi tích lũy cho nhiều kinh nghiệm dạyhọc phương pháp kĩ để pháthuytínhtíchcựchọcsinh nâng cao chất lượng môn Tên sáng kiến: “Phát huytínhtíchcựchọcsinhdạyhọclịchsử THCS” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn LịchsửTHCS Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 1/9/2016 Mô tả chất sáng kiến: 5.1 NỘI DUNG 5.1.1 Cơ sở lý luận Hiện có nhiều quan niệm, ý kiến khác vấn đề pháthuytínhtíchcựchọcsinhdạyhọc nói chung, dạyhọclịchsử nói riêng.Việc xây dựng sở lí luận điều quan trọng thực tiễn dạyhọc môn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn họcsinhTHCS mục tiêu giáo dục đặt em phải nắm kiến thức lịchsử dân tộc lịchsử giới xuyên suốt từ lớp đến lớp 9.Các em phải rèn luyện mức độ cao khả tự học, tự nhận thức hành động có tìm tòi tư duy, sáng taọ So sánh kiểu dạyhọc truyền thống phương pháp dạyhọc nhằm pháthuytínhtíchcựchọcsinh thấy rõ điều khác biệt Có thể so sánh đặc trưng dạyhọc truyền thống dạyhọc sau: Tiêu chí so sánh Dạyhọc truyền thống Các mơ hình dạyhọc Quan niệm Học qúa trình kiến tạo; họcHọc qúa trình tiếp thu lĩnh sinh tìm tòi, khám phá, phát hội, qua hình thành kiến hiện, luyện tập, khai thác xử thức, kĩ năng, tư tưởng, tình lý thơng tin,… tự hình thành cảm hiểu biết, lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức chứng minh chân lí giáo cho họcsinhDạyhọcsinh viên cách tìm chân lí Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách họcHọc để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân họcsinh cho phát triển xã hội Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế… gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh mơi trường địa phương - Những vấn đề họcsinh quan tâm Phương pháp Các phương pháp tìm tòi, điều Các phương pháp diễn giảng, tra, giải vấn đề; dạyhọc truyền thụ kiến thức chiều tương tác Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phòng thí nghiệm, Cố định: Giới hạn Hình thức tổ trường, thực tế…, học cá tường lớp học, giáo viên chức nhân, học đôi bạn, học theo đối diện với lớp nhóm, lớp đối diện với giáo viên Như qua so sánh hai kiểu dạyhọc ta thấy phương pháp pháthuytínhtíchcựchọcsinh đem lại hiệu cao hơn.Tuy nhiên đòi hỏi giáo viên họcsinh phải “tích cực hố” q trình dạy - học, phải chủ động sáng tạo Cần phải tiếp thu điểm có tính ngun tắc cách dạy truyền thống song phải luôn đổi mới, làm cách mạng người dạy người học để khắc phục bảo thủ, thụ động : Giáo viên chuẩn bị giảng điều họcsinh dễ nhớ, họcsinhtrọng ghi lời giảng giáo viên kiến thức sách để trình bày lại kiểm tra 5.1.2 Thực trạng việc dạyhọcpháthuytínhtíchcựchọcsinh trường THCSTrong vài năm gần đây, mơn lịchsử nói chung mơn lịchsử nói riêng trường THCStrọng trước Điều thể chỗ môn lịchsử xếp ngang hàng với mơn khác Vật lí, Hố học,… tổ chức thi tuyển họcsinh giỏi cấp cung cấp thêm trang thiết bị tài liệu tham khảo phục vụ cho việc daỵhọc Tuy nhiên qua nhiều năm giảng dạy môn thấy việc dạyhọc mơn lịchsử giặp nhiều khó khăn, trở ngại việc pháthuytínhtíchcựchọcsinh phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ kết đạt không đáng bao Điều dẫn đến chất lượng môn họcsinh trường không cao, chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục mục tiêu đào tạo đặt Thực trạng vấn đề giải thích ngun nhân sau đây: Thứ tồn quan niệm cố hữu cho môn Lịchsử địa lí, kĩ thuật, thể dục, giáo dục công dân,… môn phụ Điều thể việc quan tâm đến chất lượng môn từ cấp lãnh đạo chưa mức Theo tìm hiểu cá nhân tơi nhiều trường khơng có giáo viên chuyên sử mà giáo viên dạy ngữ văn, địa lí … dạysử khơng đáp ứng yêu cầu môn đặc biệt giai đoạn Thứ hai sở vật chất phục vụ giảng dạyhọc tập đầu tư thiếu so với yêu cầu giáo dục Tình trạng dạy chay phổ biến Trong suốt q trình học mơn từ lớp đến lớp thầy trò có điều kiện tham quan di tíchlịchsử khơng có kinh phí Điều làm cho vốn kiến thức kiến thức em bó gọn sách giảng Nguyên nhân thứ ba việc pháthuytínhtíchcựchọc tập họcsinhhọc tập môn lịchsử nhiều hạn chế phần quy định từ cấp Trong năm trở lại môn lịchsử quan tâm nhiều hơn, đồ dùng, tài liệu học tập cung cắp đầy đủ nhu cầu xã hội nên họcsinh thích học mơn lịchsử Cuối điều quan trọng ý thức trách nhiệm giáo viên Sự nguy hại việc “thi học nấy” làm cho học vấn họcsinh bị què quặt, thiếu tồn diện Tình trạng mù lịchsử khơng họcsinh hậu tất yếu việc học lệch, khơng tồn diện * Kết chưa thực đề tài - Theo kết điều tra lớp……… Trường THCS ………… + Kết điều tra thái độ họcsinh việc họclịchsử Số HS điều tra 153 Thích Khơng thích Bình thường TS (%) TS (%) TS (%) 40 26,1 50 32,7 63 41,2 + Kết xếp loại kiểm tra TS 153 Giỏi Khá TB Yếu TS % TS % TS % TS % 20 13,1 35 22,9 73 47,7 25 16,3 + Kết xếp loại trung bình mơn năm học 2015 - 2016 TS 153 Giỏi Khá TB Yếu TS % TS % TS % TS % 26 17 37 24,2 84 54,9 3,9 Để việc giảng dạy môn lịchsử đạt hiệu cao mạnh dạn áp dụng số phương pháp vào dạylịchsử 5.1.3 Các biện pháp nhằm pháthuytínhtíchcựchọcsinhdạyhọclịchsửTHCS * Một số phương pháp hình thức dạyhọctíchcực thường áp dụng mơn SửTHCS - Sử dụng hệ thống câu hỏi - Sử dụng đồ dùng trực quan - Sử dụng đồ tư - Trò chơi lịchsử - Dạyhọc liên môn - Hướng dẫn họcsinh tự họclịchsửTrong công tác giáo dục bỏ qua vai trò, nhiệm vụ người giáo viên Giáo viên chiến sĩ cách mạng mặt trận tư tưởng văn hóa Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, góp phần đào tạo người “vừa hồng vừa chuyên” cho xã hội Với đổi toàn diện giáo dục nước ta nay, giáo viên áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạyhọc phù hợp với đặc trưng môn Sau xin đưa số biện pháp nhằm pháthuytínhtíchcựchọcsinh môn học: 5.1.3.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận lịchsử Ví dụ: Khai thác kênh hình dạy mục tình hình trị xã hội nước Pháp trước cách mạng “cách mạng tư sản Pháp 1789-1794” Đối với kênh hình khai thác giáo viên cần: Hướng dẫn họcsinh quan sát sử dụng câu hỏi gợi mở Nhìn vào tranh em có nhận xét gì? Tại người nông dân già nua lại phải cõng lưng hai người quý tộc Tăng lữ béo tốt? Qua hình 5, em miêu tả tình cảnh người nông dân xã hội Pháp thời giờ? Họcsinh tự nhận xét đưa phương án trả lời: Giáo viên kết luận: Bức tranh miêu tả người nông dân già nua ốm yếu phải cõng lưng hai người có thân hình béo khoẻ hình ảnh tượng trưng cho hai đẳng cấp quý tộc tăng lữ xã hội Pháp trước cách mạng Người ngồi trước mặc áo choàng với nét mặt thoả mãn Tăng lữ Người ngồi sau đeo gươm có đầy đủ trang sức, trang phục đẹp Quý tộc Trong túi họ gồm loại công văn khế ước cho vay nợ, cho thuê ruộng quy định nghĩa vụ phong kiến nông dân Đời sống cực khổ bị Quý tộc Tăng lữ áp bóc lột thơng qua loại thuế đồng thời với công cụ canh tác thô sơ lạc hậu, hình ảnh miêu tả nơng nghiệp Pháp thời Như với hướng khai thác trên, giáo viên phần hướng họcsinh từ thực khách quan đế tư trừu tượng, nắm vững hiểu thực trạng xã hội Pháp trước cách mạng tình cảnh người nơng dân số phận người thuộc đẳng cấp thứ phải gánh chịu nội dung mà kênh hình miêu tả 13 Như vậy, việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác nội dung lịchsử thể tranh ảnh bổ sung cho giảng, vừa pháthuy lực tư cho học sinh, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học tập cho em a.2 Sử dụng chân dung nhân vật lịchsử SGK Họcsinh bậc THCS lớp khác thích xem tranh ảnh, chân dung nhà cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ, nhà phát minh khoa học, nhà hoạt động văn hoá nghệ thuật Các em khơng ý miêu tả bề ngồi mà ý phân tích nội dung, tính cách, hành vi thể tranh ảnh Vì giáo viên phải làm bật tính cách nhân vật để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tò mò, phát triển lực nhận thức Từ làm cho em khâm phục, học tập đạo đức, tài họ Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa chân dung nhân vật lịchsử Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự đánh giá vai trò, tính cách nhân vật Ví dụ: Khi dạy “Đảng cộng sản Việt Nam đời” dạy đến mục “Luận cương trị 10-1930” giáo viên cho họcsinh quan sát ảnh Trần Phú Sau cho họcsinhphát biểu nêu lên hiểu biết nhân vật lịchsử này, giáo viên kể cho em nghe tiểu sử, trình hoạt động cách mạng khí tiết người chiến sĩ cộng sản Trần Phú - Tổng Bí thư Đảng ta a.3 Sử dụng đồ dạyhọclịchsử Lưu ý: Loại đồ dùng trực quan treo tường sử dụng nhiều dạyhọclịchsử đồ, sơ đồ, đồ thị, bảng niên biểu Trước sử dụng chúng cần chuẩn bị thật kỹ (nắm nội dung đồ, ý nghĩa loại phục vụ cho nội dung học) Trong tiến trình, theo tơi xác định thời điểm để treo đồ (hoặc sơ đồ, đồ thị), khơng nên treo bảng đen bảng đen dùng để viết, phải treo chỗ cao góc bên phải bảng, nơi có đủ ánh sáng cho tất họcsinh nhìn thấy rõ Giáo viên phải đứng bên phải đồ, dùng que địa điểm thật xác (khi xác định vị trí, giáo viên khơng nên nói cách mơ hồ vị trí nằm phía “bên trên” hay “bên dưới” “bên phải” hay “bên trái” mà phải phương hướng cụ thể vị trí (“phía tây” hay “phía bắc”) Nếu khu vực, quân giáo viên phải ký hiệu đồ, sơng phải từ thượng lưu xuống phía hạ lưu (theo dòng chảy dòng sơng) Giáo viên phải luôn theo dõi, kiểm tra thu nhận họcsinh giúp họcsinh phân tích, nêu kết luận khái quát kiện phản ánh đồ 14 Bản đồ phương tiện trực quan quan trọngsinh động dạyhọclịchsử Trên đồ lịchsử kiện thể không gian, thời gian, địa điểm số yếu tố địa lí định Ví dụ: Nếu dùng lời giáo viên khó tạo cho họcsinh biểu tượng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ mà thực dân Pháp cố vấn Mĩ cho “một pháo đài bất khả xâm phạm”, “một cối xay thịt Việt minh” Nếu giáo viên biết kết hợp sử dụng đồ chiến trường Đông dương 1953-1954 , đồ chiến dịch Điện Biên Phủ số hình ảnh khác họcsinh hiểu rõ vấn đề này: Điện Biên Phủ có núi cao bao bọc, hiểm trở, vị trí chiến lược kiểm sốt chiến trường Lào Bắc Bộ Thông qua quan sát đồ, đọc kí hiệu, nội dung lịchsử biểu diễn đồ, việc sử dụng đồ lịchsử góp phần phát triển khả nãng quan sát, trí týởng týợng, tý ngơn ngữ, ðặc biệt kĩ nãng ðọc ðồ, củng cố thêm kiến thức Địa lí a.4 Sử dụng niên biểu, đồ thị, sơ đồ Đây phương pháp hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu lên mối liên hệ kiện giai đoạn lịchsử Chúng ta sử dụng loại niên biểu sau: - Niên biểu tổng hợp - Niên biểu chuyên đề - Niên biểu so sánh Ngoài sử dụng : Đồ thị sơ đồ 5.1.3.3 Áp dụng sơ đồ tư (Mind Maps) a Khái quát: Đây kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép Bằng cách dùng Mind Maps, tổng thể cuả vấn đề dạng hình đối tượng liên hệ với đường nối Với cách thức đó, liệu ghi nhớ nhìn nhận dễ dàng nhanh chóng hơn, cách ghi nhớ tốt b Cách tạo sơ đồ tư duy: Có thể hình thành sơ đồ tư học cách: Hoạt động 1: Họcsinh lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý giáo viên Hoạt động 2: Họcsinh đại diện nhóm họcsinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập 15 Hoạt động 3: Họcsinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp họcsinh hoàn chỉnh sơ đồ tư, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho họcsinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức Lưu ý: Sơ đồ tư sơ đồ mở nên khơng u cầu tất nhóm họcsinh có chung kiểu sơ đồ tư duy, Giáo viên nên chỉnh sửa cho họcsinh mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức (nếu cần) SĐTD sử dụng trường hợp: dạy- học phần bài, để khai thác kiến thức họcsử dụng SĐTD để củng cố lại kiến thức sau học xong bài, sử dụng SĐTD để kiểm tra cũ Kiểm tra cũ với đồ tư Giáo viên gọi họcsinh lên bảng thuyết trình sơ đồ tư học cũ trước lớp Giáo viên bạn khác đặt thêm câu hỏi để họcsinh trả lời Dạy Giáo viên giới thiệu vẽ chủ đề học lên bảng hình vẽ bảng lớp mà khơng ghi theo kiểu cũ; cho họcsinh ngồi theo nhóm thảo luận sơ đồ tư họcsinh chuẩn bị trước nhà để đối chiếu với sơ đồ tư bạn nhóm Ví dụ: Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung với nhánh lớn cấp số gọi họcsinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành nhánh lớn bảng có ghi thích tên nhánh lớn Sau họcsinh vẽ xong nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi tiếp nhánh thứ có nhánh nhỏ cấp số Tương tự vậy, họcsinh hoàn thành nội dung sơ đồ tư học lớp Họcsinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sung phần thiếu vào sơ đồ tư cá nhân Để minh họa cho sơ đồ tư duy, giáo viên cho họcsinh xem hình ảnh, đoạn phim ngắn minh họa cho rõ ý nhánh cấp độ 1, cấp độ 2, Ví dụ: Sử dụng SĐTD để củng cố lại kiến thức sau học xong Ví dụ: Khi dạy xong bài: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất, hướng dẫn họcsinhhọcsinh theo sơ đồ tư sau: 16 5.1.3.4 Trò chơi lịchsửSử dụng trò chơi dạyhọclịchsử có ý nghĩa quan trọng cần thiết, khơng nhằm mục đích giải trí cho họcsinh mà tạo nên khơng khí hăng say học tập, em độc lập suy nghĩ tìm tòi phối hợp với bạn nhóm để có đáp án nhanh xác Trò chơi sử dụng nhiều hình thức phải khắc sâu nội dung học, thông qua câu hỏi em phải tìm câu trả lời, kiện hay nhân vật lịchsử Vì thế, họclịchsử qua hình thức trò chơi thấy thoải mái hơn, hứng thú hơn, từ ghi nhớ tốt kiến thức mà không bị gò ép a Trò chơi phán đốn lịchsử * Khái quát: Đây trò chơi, với trò chơi giúp em tìm tòi, khám phá câu hỏi lịchsử để đoán tên nhân vật lịch sử, kiện giáo viên cần trình bày * Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị hình ảnh nhân vật, kiện lịchsử - Dùng giấy kiến bọc lại, vẽ ô số che lên hình Mỗi hình câu hỏi - Nếu dạy giáo án điện tử, giáo viên thiết kế powerpoint tiện lợi * Tiến hành: 17 - Khi tổ chức trò chơi, giáo viên gọi cá nhân, nhóm, tập thể chọn số trả lời câu hỏi giáo viên, trả lời lật số để đốn hình Nếu ô số chưa lật hết mà họcsinh biết hình cho họcsinh đốn - Mỗi giáo viên qui định số điểm, phần thưởng,…để hút em tham gia - Giáo viên đưa hình che khuất ô số, họcsinh tuỳ chọn ô số để trả lời câu hỏi Ví dụ: Lớp Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC - Tơi thiết kế powerpoint hình ảnh DI TÍCHLỊCH SỬ, vẽ số che lên hình nền, hình câu hỏi Hình bị che khuất Các câu hỏi đưa có liên quan đến nhân vật hình bị che khuất Câu hỏi hình nền: + Câu (Ô 1): Thành Cổ Loa xây dựng đâu? + Câu (Ơ 2): Thành Cổ Loa có hình gì? 18 + Câu (Ơ 3): Nơi phát di mĩu tên đồng Cổ Loa? + Câu (Ô 4): Người chế tạo Nỏ Liên Châu? - Trong q trình chơi tơi gọi em chọn ô số trả lời câu hỏi, trả lời góc hình lật Hình lật - Nếu ô số chưa lật hết mà họcsinh biết hình cho họcsinh đốn Để khuyến khích họcsinh tham gia sơi nổi, em trả lời hình tơi cho 10 điểm Dưới đáp án + Câu (Ô 1): Phong Khê + Câu (Ơ 2): Xốy trơn ốc 19 + Câu (Ô 3): Nam Cầu Vực + Câu (Ơ 4): Cao Lỗ Hình Đền thờ An Dương Vương Sau hình mở, giáo viên hỏi học sinh: Em hiểu hình này? Họcsinh đưa ý kiến mình, giáo viên chốt: Đây hình ảnh đền thờ An Dương Vương Đền thờ An Dương Vương xxây dựng khu thành Nội, (nay thuộc xóm Chùa- xã Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội) Đền xây dựng nhằm tưởng nhớ An Dương Vương… b Trò chơi chữ - Đây cách thức mô theo sân chơi phổ biến như: “Đường lên đỉnh Olympia” hay “Chiếc nón kì diệu” truyền hình - Trò chơi sử dụng linh hoạt tiết dạy nên đưa vào cuối nhằm cố kiến thức học * Cách tạo ô chữ: 20 - Khi soạn bài, thiết kế hệ thống ô chữ gồm nhiều ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang đơn vị kiến thức có chữ chìa khóa Mỗi hàng ngang có câu hỏi để họcsinh giải đáp Sau giải hết ô chữ hàng ngang với chữ xuất hiện, họcsinh tìm chữ hàng dọc Ô chữ hàng dọc tên, địa danh, nhân vật…trong nội dung học *Tiến hành chơi: - Khi tổ chức trò chơi, giáo viên gọi cá nhân, nhóm chọn câu hỏi trả lời, trả lời chữ xuất Nếu chữ chưa trả lời hết mà họcsinh biết từ khóa cho họcsinh đốn - Mỗi câu hỏi giáo viên qui định số điểm, phần thưởng,…để hút em tham gia Giải ô chữ hàng ngang để tìm chùm chìa khố hàng dọc Giáo viên thiết kế ô chữ bảng phụ chiếu ô chữ lên hình máy chiếu, gọi họcsinh trả lời câu hỏi Giáo viên thiết kế ô chữ bảng phụ chiếu ô chữ lên hình máy chiếu gọi họcsinh trả lời câu hỏi Dưới câu hỏi: 21 1/ Người chế tạo Nỏ Liên Châu? (4 chữ) 2/ Hai từ tinh thần chiến đấu quân dân Âu Lạc? (7 chữ) 3/ Vũ khí lợi hại nhân dân Âu Lạc? (2 chữ) 4/ Thành Cổ Loa có tên gọi khác là? (8 chữ) 5/ Chứng tích cho mối tình Mỵ Châu - Trọng Thủy (8 chữ) 6/ Vũ khí phát phía Nam Cầu Vực? (10 chữ) 7/ Hình dáng thành Cổ Loa? (10 chữ) 8/ Năm 1962, Thành Cổ Loa công nhận gì? (12 chữ) Từ khóa: Bài học lớn rút từ thất bại An Dương Vương - Để tăng tính hấp dẫn trò chơi, q trình chơi em phát từ khóa trước trả lời giáo viên cho 10 điểm Sau đáp án Từ khóa là: CẢNH GIÁC c Trò chơi “Theo dòng lịch sử” 22 * Tìm hiểu trò chơi “Theo dòng lịch sử” Trò chơi dùng vào tiết ngoại khóa, tiết làm tập lịchsử để họcsinh có điều kiện chuẩn bị có thời gian thích hợp cho khâu tổ chức Giáo viên chọn theo chủ đề lịchsửhọc trước để họcsinh tìm hiểu kĩ hơn, dạng trò chơi giáo viên áp dụng sau học xong chương, giai đoạn lịchsử Ví dụ: Tìm hiểu triều đại phong kiến, khởi nghĩa, kháng chiến, cải cách,… 5.1.3.5 Dạyhọc liên môn a Nguyên tắc dạyhọc liên môn: Dạyhọc liên môn nguyên tắc quan trọngdạyhọc trường phổ thơng nói chung mơn lịchsử nói riêng b Cách tiến hành: Giáo viên cần có kiến thức vững mơn phải nắm vững nội dung chương trình mơn liên quan nhiều đến mơn sử như: văn học, địa lí, giáo dục cơng dân,… Họcsinh cần phải có vai trò tíchcực chủ động em phải huy động kiến thức học để hiểu sâu sắc, toàn diện kiện Bởi dạyhọc liên mơn đòi hỏi nỗ lực lớn thầy giáo họcsinh Ví dụ: Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (Lịch sử 6) thực phương pháp tích hợp với mơn địa lý, môn ngữ văn môn giáo dục công dân sau: Khi học mục 4: Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng, tơi sử dụng lược đồ để vị trí thành Cổ Loa nằm Phong Khê (nay Đông Anh - Hà Nội) Khi giảng trình xây thành liên hệ đến truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy, để nhấn mạnh cầu kỳ, sáng tạo nhân dân xây thành, giáo dục lòng tự hào cơng trình kiến trúc độc đáo Ở mục 5: Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hồn cảnh nào? Tơi cho họcsinh kể tóm tắt truyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ nhằm khắc sâu học cảnh giác công giữ nước cho họcsinh Bên cạnh gắn với Âm nhạc: Ví dụ: Tiết 30 Bài 24-Lịch sử 9: Khi dạy phần IV: Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp xâm lược trở lại, giảng đấu tranh nhân dân Nam Bộ cho họcsinh nghe đoạn hát Nam Bộ kháng chiến tác giả Đặng Thanh Sơn để thấy tinh thần quật khởi nhân dân Nam Bộ, đồng thời khơi dậytinh thần tự hào dân tộc cho họcsinh 5.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 23 Trong trình vận dụng biện pháp vào giảng rút số kinh nghiệm sau: - Người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa mục tiêu cần đạt, chuẩn kiến thức với nội dung cách làm Có tiết dạy bảo đảm nội dung - Khi vận dụng người giáo viên phải xếp thời gian hợp lí, khơng không đủ thời gian cho tiết dạy - Giáo viên cần vận dụng thường xuyên để biện pháp trở thành kĩ họcsinh Được giáo viên họcsinh thoải mái có nhiều thời gian cho tiết học để nâng cao, mở rộng kiến thức, … - Vận dụng phương pháp dạyhọc mơn trường THCS nhằm pháthuytínhtíchdạyhọctích cực, giáo viên cần hiểu rõ ý nghĩa, yêu cầu đặc điểm phương pháp Đặc biệt biết vận dụng phương pháp cách sáng tạo vào giảng để phù hợp với đối tượng điều kiện dạyhọc cụ thể - Sáng kiến sử dụng mơn mà phổ biến rộng môn khác - Sáng kiến áp dụng liên tục tất tiết dạy, có phổ biến dạy thực nghiệm tất giáo viên rút kinh nghiệm sau tiết dạy, sau đợt thi đua Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Đối với giáo viên: + Thiết kế thật tốt giáo án có tính khoa học, hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa + Vận dụng sáng tạo phương pháp dạyhọc để thu hút họcsinh vào giảng + Giáo viên phải có vốn hiểu biết định kiến thức xã hội + Giáo viên cần tạo điều kiện để họcsinhtích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức * Đối với ngành giáo dục: + Cần đầu tư thiết bị dạyhọc phù hợp với yêu cầu ngày cao người họcĐây điều góp phân tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên pháthuy tốt dạy * Với họcsinh : Cần chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, chủ động trình học tập Phải tuân thủ theo bước hướng dẫn giáo viên lớp nhà, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức lịchsử 24 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: a Đối với học sinh: - Khoảng 80% họcsinh trung bình, yếu mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà Một số họcsinh giỏi thuộc lớp - Khoảng 65% có khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp, giúp phong trào học tập em tíchcực chủ động, phát biểu sôi tiết học Tái kiến thức nhanh nhớ kiến thức lâu b Đối với giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị soạn giảng cách chu đáo, logic nội dung kiến thức tiết trước tiết sau với hệ thống câu hỏi dàn ý tối ưu Hình thành giảng cách chủ động, phù hợp với nội dung kiểu lên lớp theo phương pháp dạyhọc - Tiết kiệm thời gian tiết giảng 45 phút giáo viên làm việc nhiều chủ yếu hướng dẫn họcsinh chủ động pháthuytính tự lập, khai thác hồn thành kiến thức c Kết khảo sát chất lượng: Cuối học kỳ I Số họcsinh dự khảo sát Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) Kém (%) 133 20=15 32=24,1 69=51,9 12=9 Số họcsinh dự khảo sát Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) Kém (%) 133 20=15 40=30,1 69=51,9 4=3 Cuối năm Qua việc thực SKKN “Phát huytínhtíchcựchọc sing dạyhọclịchsử THCS” tơi thấy họcsinh u thích mơn Lịchsử hơn, chất lượng dạyhọc ngày nâng cao Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp Trong trình viết sáng kiến chắn nhiều điều thiếu sót, mong đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện 25 , ngày tháng năm Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN (Ký tên, đóng dấu) Dương Mai Sinh , ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Thi Xuân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phương pháp dạyhọclịch sử, NXB Đại họcSư phạm Hà Nội 2/ Tư họcsinh tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 3/ Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 4/ Sách giáo viên, sách giáo khoa lịchsử 6,7,8,9 NXB Giáo dục, Hà Nội 5/ Việc đổi phương pháp dạyhọc trường phổ thông 27 ... Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng việc phát huy tính tích cực học sinh trường THCS Các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS Sử dụng hệ thống câu hỏi Nêu câu hỏi đặt... nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS * Một số phương pháp hình thức dạy học tích cực thường áp dụng môn Sử THCS - Sử dụng hệ thống câu hỏi - Sử dụng đồ dùng trực quan - Sử. .. vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng.Việc xây dựng sở lí luận điều quan trọng thực tiễn dạy học môn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn học sinh THCS mục