skkn PHÁT TRIỂN tư DUY học SINH TRONG dạy học LỊCH sử VIỆT NAM GIAI đoạn 1919 – 1930 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

41 726 0
skkn PHÁT TRIỂN tư DUY học SINH TRONG dạy học LỊCH sử VIỆT NAM GIAI đoạn 1919 – 1930 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 – 1930 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: PHẠM THỊ HẠNH Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: ………  - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014-2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên : Phạm Thị Hạnh Ngày tháng năm sinh : 01 tháng 05 năm 1979 Nam, nữ : Nữ Địa chỉ: 114-tổ 16b – khu phố 2- Bình Đa – Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại : 0613834289 (CQ) Email : phamhanh@nhc.edu.vn Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ chuyên môn cao : Cử nhân - Năm nhận : 2001 - Chuyên ngành đào tạo : Lịch Sử III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Lịch Sử - Số năm có kinh nghiệm:14 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra Lịch Sử + Sưu tầm ứng dụng số trò chơi nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường THPT + Xây dựng vận dụng giáo án loại hình hoạt động ngoại khóa dạy học Lịch Sử (Chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 Ban bản) + Sưu tầm hướng dẫn sử dụng phim tư liệu dạy học góp phần nâng cao hiệu học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954 + Xây dựng sử dụng học nhận thức dạy học Lịch sử giới cổ trung đại lớp 10 chương trình chuẩn Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh MỤC LỤC Trang Mục lục I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG II.1 Những vấn đề lý luận chung tư II.1.1 Khái niệm tư II.2.2 Những đặc trưng tư lịch sử II.2.4 Định hướng phát triển tư học sinh dạy học lịch sử II.2.5 Ý nghĩa việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử II.3 Thực tiễn việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông III NỘI DUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH 10 TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1930 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 III.1 Nội dung vấn đề phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 10 III.2 Mục tiêu khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 11 III.3 Đặc điểm, nội dung khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 12 III.4 Các nhóm kiến thức để phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 trường Trung học phổ thông 13 III.4.1 Nhóm kiến thức phản ánh hoạt động nhân vật lịch sử 13 13 III.4.2 Nhóm kiến thức phản ánh vấn đề đấu tranh trị, quân 15 III.4.3 Nhóm kiến thức phản ánh vấn đề kinh tế, văn hóa 17 IV MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 – 1930 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 IV.1 Nguyên tắc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 trường Trung học phổ thông 19 IV.1.1 Đảm bảo thực mục tiêu môn lịch sử 19 IV.1.2 Đảm bảo tính khoa học việc phát triển tư học sinh 20 IV.1.3 Khai thác triệt để nội dung khoá trình lịch sử 21 IV.1.4 Phát huy tính tích cực học sinh 21 Ví dụ dạy 12, vào ta đưa vấn đề: Tại Pháp thực chương trình khai thác Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh kết thúc? Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp có so với chương trình khai thác lần thứ ? 22 IV.1.5 Đảm bảo tính vừa sức học sinh 22 IV.2 Một số biện pháp để phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 trường Trung học phổ thông 22 IV.2.1 Tạo tình có vấn đề biết cách giải vấn đề 22 IV.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhận thức 24 IV.2.3 Khai thác đồ dùng trực quan để phát triển tư học sinh 28 IV.2.4 Tổ chức thảo luận nhóm 31 IV.2.5 Thiết kế học theo hướng phát triển tư học sinh 32 V KHUYẾN NGHỊ 35 Người thực 36 Phạm Thị Hạnh 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI, cách mạng công nghệ phát triển với bước nhảy vọt chưa thấy, đưa giới từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin, sản sinh khối lượng kiến thức đồ sộ, cung cấp cho nhân loại khối lượng khổng lồ cải vật chất tinh thần, làm thay đổi lớn mặt xã hội Điều đặt yêu cầu lớn giáo dục nước nhà phải đào tạo người động, thông minh sáng tạo Chính yêu cầu bách thời đại đòi hỏi giáo dục phải đổi cách sâu sắc toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nước Vấn đề đặt không dạy mà dạy để phát triển tư học sinh, để học sinh biết mà hiểu nhớ lâu kiến thức học mối trăn trở lớn người làm công tác dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 thời kỳ quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Là thời kỳ mà Nguyễn Ái Quốc sau năm bôn ba khắp năm châu bốn bể, từ người yêu nước sớm đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc, kiện chấm dứt khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Đây thời kỳ đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc Đảng… thời kỳ sở quan trọng để người giáo viên lịch sử phát triển tư học sinh dạy - học trường Trung học phổ thông Tuy nhiên, khó khăn lớn giáo viên lịch sử trường Trung học phổ thông việc tiếp cận có hệ thống sở lý luận biện pháp cụ thể Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh để phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 19191930 trường Trung học phổ thông Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học, nội dung, chương trình, sách giáo khoa yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử trường Trung học phổ thông, mạnh dạn chọn vấn đề “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 trường Trung học phổ thông” Làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG II.1 Những vấn đề lý luận chung tư II.1.1 Khái niệm tư Các nhà nghiên cứu khoa học đưa nhiều định nghĩa khác tư Tác giả Nguyễn Quang Uẩn giáo trình Tâm lý học đại cương đưa định nghĩa: “Tư trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết” M N Sacđacôp- nhà giáo dục học Liên Xô trước cho rằng: tư nhận thức xây dựng sáng tạo vật tượng mới, riêng lẻ thực sở tri thức khái quát hoá thu nhận Từ quan niệm trên, nhận thấy tư mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác II.2.2 Những đặc trưng tư lịch sử Tư lịch sử hình thành trình học tập lịch sử, liên quan đến nhiều loại tư khác Ngoài tính chất tư nói chung, tư lịch sử có đặc trưng riêng: Biết miêu tả, khôi phục kiện lịch sử khứ với số tài liệu lựa chọn xác Xác định điều kiện, hoàn cảnh, mối liên hệ phổ biến kiện Nhận biết tính chất, ý nghĩa học, kinh nghiệm rút từ kiện, kiện lớn quan trọng Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Xác định động hoạt động tầng lớp, tập đoàn hay cá nhân lịch sử Biết liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống rút học kinh nghiệm II.2.3 Các hoạt động tư học sinh học tập lịch sử Hoạt động tư học sinh trình học tập lịch sử bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Ở thời kỳ lịch sử, giai đoạn nhận thức, học sinh cần nắm vững kiện, nhân vật lịch sử cách toàn diện - Phải xem xét, nghiên cứu kiện, nhân vật cụ thể điều kiện tồn phát triển (hoàn cảnh lịch sử cụ thể) - Xem xét kiện, nhân vật mối quan hệ chi phối phát triển - Làm sáng tỏ tác động kiện, nhân vật lịch sử xã hội người (thực tiễn) rút quy luật lịch sử, học kinh nghiệm - Biết liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống - Nghiên cứu phát triển của vật, tượng quan điểm phủ định phủ định II.2.4 Định hướng phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Phát triển tư học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông, có dạy học lịch sử Việc phát triển tư học sinh tiến hành trình dạy - học lịch sử, khâu, hình thức hoạt động giáo dục môn Ở giai đoạn nhận thức cảm tính học tập lịch sử, thông qua giáo viên, tài liệu học sinh tiếp xúc với tri thức mang tính chất gián tiếp tạo thành tri giác biểu tượng; đến giai đoạn nhận thức lý tính, sức mạnh tư trừu tượng, học sinh đến tri thức trừu tượng Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh khái quát, nhờ hoạt động “xử lý” tri thức cụ thể, học sinh tiến hành việc hình thành khái niệm Sau học sinh vận dụng tri thức học (kể tri thức trừu tượng khái quát) để tạo tư mối liên hệ tri thức cũ điều mới, chưa biết cuối sử dụng kiến thức khứ để hiểu ngày nay, để hành động thực tiễn, phù hợp với yêu cầu, trình độ, nhiệm vụ cụ thể So sánh với trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp… kết thao tác tư nhằm rút khái quát hóa chất đối tượng tìm hiểu, nghiên cứu Các nhà tâm lý học chia nhiều loại tư duy: loại tư tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo; tư tái tạo tư sáng tạo… II.2.5 Ý nghĩa việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Con người quên nhiều việc cụ thể mà dựa vào nét tính cách hoàn thiện“Giáo dục – giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi” – nhà vật lý tiếng N.I Sue nói Điều khẳng định vai trò việc phát triển tư mối quan hệ mật thiết trình giảng dạy Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trước hết giúp cho em nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào việc giải câu hỏi, tập nhận thức, qua mà kiến thức học sinh thu nhận trở nên vững sinh động để hiểu chất kiện, trình lịch sử Học sinh thực lĩnh hội kiến thức tư họ phát triển nhờ hướng dẫn giáo viên mà học sinh biết phân tích, khái quát tài liệu có nội dung kiện cụ thể rút kết luận cần thiết Tư phát triển có khả lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng, sâu sắc khả vận dụng tri thức linh hoạt hơn, có hiệu Do đó, hoạt động giảng dạy lịch sử cần rèn luyện cho học sinh trở Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh thành người có tư độc lập, tự lập, chủ động, tích cực suy nghĩ hành động qua khâu trình dạy học II.3 Thực tiễn việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Qua thực tế giảng dạy rút vài nhận xét sau Một là, đại đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc dạy học theo hướng phát triển tư duy, song chưa áp dụng có hiệu thực tiễn dạy học, chưa có đầu tư đồng toàn chương trình Hai là, nhiều giáo viên cố gắng cải tiến phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học đại, tìm tòi nghiên cứu tài liệu tham khảo, cập nhật thông tin bổ sung giảng, môn sử tiềm thức xã hội, phận cán lãnh đạo nhà trường môn “phụ” nên quan tâm đầu tư sở vật chất, tư tưởng đạo xem nhẹ, với phương pháp học thụ động học sinh chưa đầu tư thời gian mức Ba là, việc phát triển tư dạy học lịch sử trường phổ thông phải tiến hành đồng Trong người thầy đóng vai trò người tổ chức, điều khiển học sinh tiếp nhận tri thức, học sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Bốn là, để thực có hiệu việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử cần phải giúp cho giáo viên nắm vững lý luận bản, thường xuyên trao đổi, thảo luận tổ (nhóm) chuyên môn để rút kinh nghiệm, nhân rộng phương pháp hiệu Đối với học sinh cần khắc phục cách học thụ động, máy móc Ngoài kiến thức sách giáo khoa, giảng thầy lớp, cần tiếp cận tài liệu tham khảo, kiến thức liên quan, tích hợp môn khoa học xã hội để nắm chất kiện, kiến thức lưu giữ lâu “bộ nhớ” Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh hướng vào kiến thức trọng tâm học Nội dung phải bao quát toàn bài, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, nắm bắt kiện học trả lời Điều buộc học sinh phải theo dõi học suốt thời gian học tập – điều kiện để phát triển tư Ví dụ, học đời Đảng cộng sản Việt Nam, dẫn dắt vào bài, giáo viên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề với nội dung sau: Phải đến năm 1930 vấn đề thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đặt ra…Cách đặt câu hỏi nêu vấn đề tạo mâu thuẫn xung đột điều biết điều chưa biết, có tác dụng kích thích hoạt động nhận thức học sinh vào vấn đề nghiên cứu Thứ hai, sử dụng câu hỏi gợi mở trao đổi đàm thoại để giúp học sinh giải phần câu hỏi trọng tâm Nó đòi hỏi em phải biết phân tích, đánh giá, biết bày tỏ thái độ kiện, tượng lịch sử, học sinh khó trả lời câu hỏi vừa nêu thiếu kiện Do vậy, với trình cung cấp thông tin, giáo viên phải xây dựng câu hỏi gợi mở để giúp cho học sinh giải đáp câu hỏi trọng tâm Giáo viên phải dự kiến câu trả lời học sinh để có phương án sử dụng câu hỏi phù hợp với tình đặt Ví dụ, dạy mục I.3 Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam 12 Giáo viên nêu câu hỏi nhận thức: “Nguyên nhân giúp cho giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên thành động lực phong trào dân tộc, dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại?” Để giúp học sinh trả lời câu hỏi này, giáo viên dự kiến câu hỏi gợi mở nhằm giải phần câu hỏi nhận thức, bước làm sáng tỏ vấn đề: “Giai cấp công nhân đời hoàn cảnh nào? Giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì? Nhiệm vụ đặt cho cách mạng Việt Nam lúc giờ? Khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại Sáng kiến kinh nghiệm Trang 25 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh giải nhiệm vụ nào? Mục đích động lực phong trào công nhân Việt Nam? Thứ ba, sử dụng câu hỏi nhận thức để củng cố kiến thức tập nhà Nhiệm vụ củng cố kiến thức tiến hành linh hoạt học, thông thường cuối tiết học, giáo viên dành khoảng - phút để củng cố, dặn dò tập nhà Đây biện pháp kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh, củng cố, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học chuẩn bị cho việc tiếp nhận kiến thức Ví dụ, sau học xong mục I Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng, giáo viên nêu câu hỏi: Vì Việt Nam thời gian ngắn xuất ba tổ chức cách mạng hoạt động năm 1929 số hội viên Hội Việt Nam cách mạng niên lại tăng vọt lên so với hai tổ chức khác? (1700 người năm 1929 so với 300 người năm 1928)? Khi tập nhà, giáo viên nên hướng dạng tập nhận thức: Tại nói đến năm 1929, khuynh hướng vô sản hoàn toàn thắng phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam? Câu hỏi vừa câu hỏi nhận thức tập nhận thức, chứa đựng mâu thuẫn vấn đề học sinh biết vấn đề học sinh chưa biết, qua kích thích hứng thú tìm tòi khám phá học sinh Để trả lời câu hỏi đó, học sinh phải huy động thao tác tư ghi nhớ, tưởng tượng, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, nhận xét đánh giá, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức trả lời câu hỏi Nếu vào thao tác tư mục đích thiết kế tập nhận thức, giáo viên thiết kế theo hướng sau đây: Thiết kế loại tập nhận thức để rèn luyện thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiện tượng Đây loại tập đòi hỏi học sinh không nhớ mà phải chọn lọc kiện để phân tích chất sở khái quát thành vấn đề thời kỳ, giai đoạn lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm Trang 26 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Ví dụ, học Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo viên đưa tập: “Vì trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam lại có kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam thời đại mới?” Để làm tập rõ ràng học sinh phải huy động nguồn kiến thức nhiều phần khác để làm rõ phát triển phong trào yêu nước, phong trào công nhân, trình truyền bá tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin nước ta; hoạt động Nguyễn Ái Quốc để làm cho nhân tố kết hợp chặt chẽ với hình thành nên Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài ra, học sinh phải suy nghĩ để so sánh Đảng Cộng sản nước khác hình thành chủ yếu sản phẩm kết hợp hai nhân tố (phong trào công nhân chủ nghĩa Mác-Lênin) Việt Nam lại kết hợp thêm nhân tố phong trào yêu nước Thiết kế tập nhận thức theo hướng tìm mối quan hệ nhân Loại tập giúp cho học sinh nhận thức sâu sắc mối liên hệ kiện giảng, mối liên hệ kiến thức học kiến thức học Khi học sinh rút mối quan hệ nhân chắn buộc học sinh phải tư kiến thức lưu giữ lại học sinh vững Ví dụ, giảng 13, mục I.1 Hội Việt Nam cách mạng niên, giáo viên đưa tập yêu cầu học sinh “Phân tích, đánh giá tác động chủ trương “vô sản hóa” phong trào cách mạng mà Hội Việt Nam cách mạng niên tiến hành?” Để làm tập buộc em phải tư duy, tái kiến thức hoạt động Hội trước có phong trào “vô sản hóa”, ảnh hưởng, tác động đến hội tổ chức khác sau Hội chủ trương “vô sản hóa” Các em dễ dàng rút tác động chủ trương ý thức giác ngộ trị giai cấp công nhân tăng lên, số lượng hội viên tăng đột biến, đường lối hội có sức hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến Đảng Tân Việt, họ Sáng kiến kinh nghiệm Trang 27 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh sớm gia nhập Hội Việt Nam cách mạng niên tạo điều kiện để phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản thắng phong trào dân tộc… Thiết kế tập nhận thức theo hướng làm sáng tỏ biểu đa dạng quy luật lịch sử Loại tập buộc học sinh phải có tư tổng hợp, khái quát để rút nét chung nhất, chất kiện, tượng Như ta đặt cho học sinh câu hỏi Tại nói cuối kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ nhất, cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối cứu nước giai cấp lãnh đạo? Thiết kế tập nhận thức theo hướng đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống rút học kinh nghiệm Học lịch sử để biết, để ghi nhớ kiến thức khứ, mà sở hiểu biết khứ, rút học kinh nghiệm, hiểu sâu sắc góp phần vào sống tại, nhận biết khuynh hướng phát triển tất yếu tương lai mà hành động Đây biện pháp để thực nguyên lý giáo dục Đảng học đôi với hành; đồng thời tư học sinh thể rõ nhất, tập trung việc vận dụng kiến thức học vào việc tiếp nhận kiến thức vào sống IV.2.3 Khai thác đồ dùng trực quan để phát triển tư học sinh Hiệu sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều yếu tố định chất lượng học, tranh ảnh lịch sử, phương pháp sử dụng, kỹ lực sư phạm giáo viên Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử có nhiều loại, loại có cách sử dụng riêng, đặc thù để phát triển tư học sinh: - Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa: Hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa phần đồ dùng trực quan trình dạy học, có ý nghĩa to lớn, không nguồn Sáng kiến kinh nghiệm Trang 28 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh kiến thức, có tác dụng giáo dục tư tưởng, tính cách mà phát triển tư cho học sinh Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh lịch sử, giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, giải thích, phân tích để đến nét khái quát rút kết luận lịch sử Nhờ việc làm thường xuyên mà thao tác tư rèn luyện, khả phát huy trí thông minh, sáng tạo học sinh ngày nâng lên Sử dụng tranh ảnh vậy, vừa khai thác nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh bổ sung cho giảng vừa phát huy lực tư học sinh, tạo hứng thú học tập cho em - Khai thác đồ (lược đồ) nhằm phát triển tư học sinh Thông qua quan sát đồ, đọc ký hiệu, nội dung lịch sử biểu diễn đồ, việc sử dụng đồ lịch sử góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ, đặc biệt kỹ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý… - Sử dụng bảng so sánh để phát triển tư học sinh Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng tài liệu để - kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại hay khác loại Sử dụng bảng so sánh góp phần to lớn việc phát triển tư học sinh, từ bảng so sánh giúp học sinh rút vấn đề giống khác kiện, tượng; từ học sinh nắm tính chất đặc trưng vấn đề lịch sử cần so sánh - Sử dụng đồ thị để phát triển tư học sinh Đồ thị dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Sáng kiến kinh nghiệm Trang 29 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Ví dụ, học mục I.2 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925” Khi nói đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, giáo viên nhấn mạnh: thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế Việt Nam Diện tích trồng cao su tăng từ 15.000 năm 1918 lên 120.000 năm 1930 Giáo viên biểu diễn đồ thị 3.1, để giúp học sinh thấy “tốc độ nhanh, quy mô lớn” diện tích trồng cao su nông nghiệp thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều cho đồn điền trồng cao su 120.000 15.000 Năm 1918 1930 Đồ thị 3.1 Đồ thị diện tích trồng cao su năm 1918 1930 Sau vẽ đồ thị cho học sinh thấy diện tích trồng cao su tăng vượt bậc, giáo viên kết hợp hỏi học sinh: Trọng tâm chương trình khai thác lần thứ hai thực dân Pháp nhằm vào ngành nào? Vì nông nghiệp thực dân Pháp lại đầu tư chủ yếu cho đồn điền cao su? Nếu học sinh trả lời câu hỏi rõ ràng học sinh có điều kiện để rút số đặc Sáng kiến kinh nghiệm Trang 30 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai giáo viên gợi ý để hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Với cách làm mặt buộc học sinh phải huy động giác quan, tai nghe, mắt quan sát nhớ lại kiến thức học phần trước chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, mặt khác rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát đồ thị, rút nhận xét lập bảng so sánh với vấn đề, kiện, tượng chung chất IV.2.4 Tổ chức thảo luận nhóm Thảo luận theo nhóm phương pháp lớp học chia thành nhiều nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề Nếu làm việc thảo luận theo nhóm tổ chức tốt tăng cường tính chủ động người học, giúp người học tập trung vào học, phát triển kỹ tư óc phê phán, kỹ giao tiếp xã hội khác Ví dụ, học mục I Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919-1925” Giáo viên chia lớp thành nhóm đưa yêu cầu thảo luận cho nhóm: Nhóm 1: Nội dung đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai mà Pháp tiến hành Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 2: Những sách trị, văn hóa giáo dục thực dân Pháp thực Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 3: Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai kinh tế xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Nhóm 4: Vì giai cấp nông dân chiếm số đông lãnh đạo cách mạng Việt Nam, giai cấp công nhân chiếm khoảng 1% Sáng kiến kinh nghiệm Trang 31 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh dân số lại trở thành động lực quan trọng phong trào dân tộc dân chủ Giáo viên cho nhóm chuẩn bị 10 phút cử nhóm trưởng, thư ký ghi chép thảo luận đồng thời hướng dẫn em thảo luận theo nội dung trọng tâm câu hỏi yêu cầu, sau thảo luận xong nội dung nhóm tiếp tục nghiên cứu nội dung nhóm khác để nhóm trình bày tranh luận bổ sung cho nhóm Cuối cùng, giáo viên rút kinh nghiệm buổi thảo luận nhóm hệ thống hóa nội dung học Với cách làm chắn tiết thảo luận sôi nổi, học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ lập luận, trình bày quan điểm trước đám đông, từ kích thích phát triển tư tạo hứng thú cho học sinh học tập môn IV.2.5 Thiết kế học theo hướng phát triển tư học sinh Khi thiết kế học giáo viên cần ý đến việc phát triển tư sáng tạo học sinh với hệ thống câu hỏi gợi mở, để giúp học sinh sử dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức mới, biết đặt vấn đề để tìm hiểu giải quyết, biết cách lựa chọn cách giải tốt Trong 12, “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam” tiết thiết kế giáo án, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác triệt để nội dung sau để phát triển tư học sinh: - Pháp tiến hành sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam (1919-1929) bối cảnh quốc tế có khó khăn thuận lợi tác động sâu sắc đến cách mạng Việt Nam, đặc biệt có thuận lợi quan trọng cách mạng nước thuộc địa cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết đời trở thành lực lượng trụ cột cách mạng giới Những cố gắng Đảng Bônsêvích Lênin việc phục hồi lại tổ chức Quốc tế lãnh đạo giai cấp công nhân giới sớm đưa giai cấp công nhân Việt Nam hòa nhập với phong trào công nhân giới Chính điều Sáng kiến kinh nghiệm Trang 32 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh giúp giai cấp công nhân Việt Nam sớm vươn lên trở thành động lực phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại - Việc Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn ngành khai mỏ đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền cao su làm cho giai cấp nông dân bị bần cùng, lối thoát, phận nông dân phải rời nông thôn thành thị làm thuê nhà máy, xí nghiệp, đồn điền cao su bổ sung lực lượng to lớn cho giai cấp công nhân Việt Nam Chính điều nên mối quan hệ gắn bó máu thịt giai cấp nông dân giai cấp công nhân Việt Nam, mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc Pháp phong kiến tay sai gay gắt tạo điều kiện cho giai cấp công nhân Việt Nam thu phục nông dân, lôi kéo nông dân trở thành lực cách mạng to lớn dân tộc - Chính sách trị, văn hoá, giáo dục thực dân Pháp thực thời kỳ tạo điều kiện cho giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh số lượng, họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp tay sai với nhạy cảm thời sớm đưa giai cấp tiểu tư sản tham gia vào lực lượng giải phóng dân tộc, tăng thêm sức mạnh cho giai cấp công nhân đấu tranh độc lập tự - Trong sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam (19191929), Pháp thực kinh tế huy, cột chặt lệ thuộc kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa thực dân Pháp sớm làm cho giai cấp tư sản nhanh chóng bị phân hóa thành hai phận (tư sản mại tư sản dân tộc) Sự chèn ép, kìm hãm tư Pháp tư sản Việt Nam, khiến cho tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập Việc tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam phát động phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” đưa phận Sáng kiến kinh nghiệm Trang 33 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh tư sản dân tộc sớm có khuynh hướng dân tộc, dân chủ trở thành lực lượng quan trọng đấu tranh giải phóng dân tộc… Như vậy, từ sau Chiến tranh giới thứ đến cuối năm 20 kỷ XX, đất nước Việt Nam diễn biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp phản động tay sai với trưởng thành nhanh chóng số lượng chất lượng giai cấp công nhân Việt Nam đưa đấu tranh dân tộc chống đế quốc tay sai tiếp tục diễn với nội dung hình thức phong phú Đây nội dung quan trọng, mà đòi hỏi giáo viên thiết kế giáo án cần khai thác theo chiều sâu để đưa tình có vấn đề, xây dựng sử dụng có hiệu đồ tư duy, khai thác triệt để đồ dùng trực quan quy ước, câu hỏi (bài tập) nhận thức, tổ chức thảo luận nhóm để phát triển tư học sinh giảng dạy 12, tiết có hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Trang 34 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh V KHUYẾN NGHỊ Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đòi hỏi ngành giáo dục phải đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, trọng đến việc phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động người học Học tập lịch sử trường Trung học phổ thông môn học khác tích lũy kiến thức (ghi nhớ) mà phải phát triển trí thông minh, sáng tạo, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đặt Do vậy, phát triển tư học sinh trình dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông đường hữu hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động người học, yếu tố thuận lợi để tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Việc phát triển tư học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 nói riêng, phải tuân thủ theo nguyên tắc yêu cầu sư phạm gắn với đặc trưng môn phương pháp dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Vấn đề đòi hỏi chịu khó, lòng yêu nghề tâm huyết người giáo viên Để nhận thức giáo viên cần hướng dẫn học sinh cần phải so sánh, so sánh nói chung mà phải so sánh vật, tượng, người định So sánh với trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp… thao tác tư nhằm rút khái quát hóa chất đối tượng tìm hiểu nghiên cứu Khi hướng dẫn cho học sinh tư duy, phải giúp cho em biết vận dụng thao tác chủ yếu, kết hợp với thao tác khác để nắm vững kiến thức học Để nắm vững kiến thức lịch sử, học sinh biết kiện, giải thích, minh họa dẫn chứng mà phải biết tư Tư lịch sử hình thành trình học tập lịch sử, liên quan đến nhiều loại tư khác, trước hết tư biện chứng Vì vậy, phương pháp học tập lịch sử trường phổ thông đòi hỏi học sinh phải nắm Sáng kiến kinh nghiệm Trang 35 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh vững nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, để nhận thức lịch sử Tư lịch sử quan niệm vật lịch sử mà phương pháp học tập khoa học để nhận thức lịch sử Trong việc hình thành phát triển tư lịch sử, kiện lịch sử có vai trò quan trọng, học sinh tư đắn lịch sử sở tài liệu - kiện cụ thể Không dựa vào tài liệu - kiện khái quát – lý luận sở xác thực Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nói chung việc phát triển tư học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông nói riêng có chiều sâu, đưa lại hiệu thực trước hết đòi hỏi giáo viên phải nâng cao nhận thức vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn, tăng cường trao đổi thảo luận tổ chuyên môn, trọng thiết kế giảng linh hoạt theo hướng phát triển tư duy; nhân rộng kinh nghiệm hay, mà Hội đồng môn làm năm giúp giáo viên môn thêm vững vàng chuyên môn Bồi đắp lòng yêu nghề, trách nhiệm cao với nghiệp lựa chọn Người thực Phạm Thị Hạnh Sáng kiến kinh nghiệm Trang 36 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai, Hội đồng môn lịch sử, “ chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 12”, năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (20012), Lịch sử 12, NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Lịch sử 12 - Sách giáo viên, NXBGD Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Thu Hương (2010), “Tình có vấn đề dạy học lịch sử trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sáng kiến kinh nghiệm Trang 37 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh ––––––––––– GVTH: Phạm Thị Hạnh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa., ngày 18 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 Trường Trung học phổ thông” Họ tên tác giả: Phạm Thị Hạnh Chức vụ: Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Tôi cam kết chịu trách nhiệm sáng kiến kinh nghiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem Sáng kiến kinh nghiệm Trang 38 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN Phạm Thị Hạnh Sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Hoàng Văn Tâm THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phan Quang Vinh Trang 39 [...]... nghiệm Trang 9 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh III NỘI DUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1930 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG III.1 Nội dung các vấn đề phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông Quan điểm lịch sử: Muốn nhận thức bất kỳ một sự kiện nào cũng phải nhận thức trong quá trình phát sinh, phát triển và... ở Việt Nam? trương “Pháp – Việt đề huề” Những nội dung này là cơ sở để đề xuất các biện pháp sư phạm cơ bản phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 19191 930 ở trường Trung học phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm Trang 18 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh IV MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 –. .. ĐOẠN 1919 – 1930 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG IV.1 Nguyên tắc phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1930 trường Trung học phổ thông IV.1.1 Đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu của bộ môn lịch sử Mục tiêu môn lịch sử ở phổ thông là nhằm giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới; góp phần hình thành ở học sinh thế giới... đường biện chứng của việc nhận thức mà Lê nin đã nêu – Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tư ng và từ tư duy trừu tư ng đến thực tiễn Trên cơ sở lý luận và yêu cầu của thực tiễn đối với đổi mới dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông, thì việc phát triển tư duy của học sinh trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1930 nói riêng là một yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần... mạng Việt Nam, nó chứng tỏ giai cấp vô sản đã đủ sức trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Trên cơ sở những vấn đề cơ bản trên, chương trình phân chia thành các bài: Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm 1925 Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến năm 1930 III.4 Các nhóm kiến thức để phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn. .. trực quan để phát triển tư duy học sinh Hiệu quả sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có nhiều yếu tố quyết định như chất lượng bài học, tranh ảnh lịch sử, phương pháp sử dụng, kỹ năng và năng lực sư phạm của giáo viên Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có nhiều loại, mỗi loại có một cách sử dụng riêng, đặc thù để có thể phát triển tư duy học sinh: - Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh trong sách... tựu mới nhất của khoa học lịch sử, do vậy khi phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 ở trường phổ thông, giáo viên trong quá trình giảng dạy cần nắm chắc một số sự kiện, niên đại thay đổi so với sách giáo khoa cũ đó là: Từ năm 1925 đến 1927, tại Quảng Châu, Bác Hồ đã tổ chức 3 khóa học chính trị và đã đào tạo được 75 thanh niên yêu nước trở thành những chiến sỹ... lịch sử đó IV.2 Một số biện pháp để phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 ở trường Trung học phổ thông IV.2.1 Tạo tình huống có vấn đề và biết cách giải quyết vấn đề Sáng kiến kinh nghiệm Trang 22 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh “Tình huống có vấn đề” là thời điểm thể hiện mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh để nhận ra điều mình chưa biết,... học sinh, tạo hứng thú học tập cho các em - Khai thác bản đồ (lược đồ) nhằm phát triển tư duy học sinh Thông qua quan sát bản đồ, đọc ký hiệu, nội dung lịch sử được biểu diễn trên bản đồ, việc sử dụng bản đồ lịch sử còn góp phần phát triển khả năng quan sát, trí tư ng tư ng, tư duy và ngôn ngữ, đặc biệt là kỹ năng đọc bản đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý… - Sử dụng bảng so sánh để phát triển tư duy học. .. nguồn sử liệu và các phương tiện trực quan để tự làm giàu tri thức lịch sử Ngoài ra, góp phần bồi dưỡng năng lực phát hiện, đề xuất và giải quyết các vấn đề lịch sử có liên quan trong giai đoạn 1919 - 1930, trên cơ sở đó làm nền tảng để tiếp tục giải quyết các vấn đề lịch sử các giai đoạn khác trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới III.3 Đặc điểm, nội dung khoá trình lịch sử

Ngày đăng: 14/08/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG

  • DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • II.1. Những vấn đề lý luận chung về tư duy

  • II.1.1. Khái niệm về tư duy

  • II.2.2. Những đặc trưng của tư duy lịch sử

  • II.2.4. Định hướng phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử

  • II.2.5. Ý nghĩa của việc phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử

  • II.3. Thực tiễn của việc phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông

  • III. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH

  • TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1930

  • Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • III.1. Nội dung các vấn đề phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông

  • III.2. Mục tiêu của khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930

  • III.3. Đặc điểm, nội dung khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930

  • III.4. Các nhóm kiến thức để phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 ở trường Trung học phổ thông

  • III.4.1. Nhóm kiến thức phản ánh hoạt động của các nhân vật lịch sử

  • ơ

  • III.4.2. Nhóm kiến thức phản ánh các vấn đề về đấu tranh chính trị, quân sự

  • III.4.3. Nhóm kiến thức phản ánh các vấn đề về kinh tế, văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan