skkn TỔNG hợp một số KIẾN THỨC cơ bản THEO vấn đề TRONG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM GIAI đoạn 1930 1945

35 842 0
skkn TỔNG hợp một số KIẾN THỨC cơ bản THEO vấn đề TRONG bồi DƯỠNG học SINH GIỎI PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM GIAI đoạn 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số:………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔNG HỢP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO VẤN ĐỀ TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 Người thực hiện: HOÀNG VĂN TÂM Lĩnh vực nghiên cứu:  Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học môn LỊCH SỬ  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2015-2016 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: HOÀNG VĂN TÂM Ngày tháng năm sinh: 20- 04 -1973 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: 18/4 khu phố 1- Đường Phạm Văn Thuận- Phường Tam Hòa – Thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0613834289 (CQ)/ Fax: 0613811264 (NR); ĐTDĐ: 0989008720 E-mail: hoangtam@nhc.edu.vn Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Nhiệm vụ giao: giảng dạy môn Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1995 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm:18 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12” năm học 2010-2011 + “HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ” ” năm học 2011-2012 + “KĨ NĂNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO VẤN ĐỀ TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19451954” năm học 2012-2013 + “TỔNG HỢP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO VẤN ĐỀ TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 18581918” năm học 2013-2014 + XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 “NHỮNG THẮNG LỢI QUÂN SỰ TIÊU BIỂU CỦA QUÂN DÂN TA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1946-1954” năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 TỔNG HỢP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THEO VẤN ĐỀ TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kì thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử cấp, Lịch sử Việt Nam nói chung Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 chiếm tỷ lệ số điểm không nhỏ, nhiên giai đoạn lịch sử có nhiều biến động, với lượng kiến thức lớn, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo đấu tranh chống thực dân Pháp phát xít Nhật tay sai đến dân tộc giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, điều ảnh hưởng lớn đến trình tiếp nhận kiến thức học sinh, bên cạnh đó, giai đoạn lịch sử 1930-1945 có nhiều nội dung tương đồng mà trình học tập, học sinh dễ bị nhầm lẫn, rối rắm chí sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi mang tính vấn đề xuyên suốt giai đoạn lịch sử, ví dụ chủ trương, đường lối đấu tranh Đảng qua thời kì 1930-1935, 1936-1939, 1939-1945 Do đó, điểm số câu hỏi giai đoạn 1930-1945 số làm học sinh kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử năm vừa qua thấp, dẫn đến kết chưa mong muốn Vì vậy, để góp phần nhỏ giúp em học sinh khắc phục vấn đề nêu trên, đồng thời mong muốn quý thầy, cô đồng nghiệp có tài liệu thật bổ ích trình bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng môn, xin mạnh dạn đưa kinh nghiệm “Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn1930-1945” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Hầu hết kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 nhiều nhà sử học viết chi tiết theo dạng hỏi đáp, biên niên Lịch sử nhằm giúp cho người học người đọc có nhìn bao quát phát triển Lịch sử Việt Nam giai đoạn này, chẳng hạn Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam Nhóm nhân văn trẻ-Nhà xuất Trẻ xuất năm 2006, Giáo trình Lịch sử Việt Nam tập V từ 1930 đến 1945 nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Cơ chủ biên Nhà xuất Đại học Sư phạm xuất năm 2010, Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp tập III từ 1858-1945 nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Cơ chủ biên Nhà xuất Đại học Sư phạm xuất năm 2008 Dựa vào tài liệu trên, tiến hành dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, để phù hợp với trình độ đối tượng học sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá đề thi… người dạy không giúp học sinh biết, hiểu kiến thức lịch sử mà phải giúp em tiếp nhận kiến thức theo vấn đề xuyên suốt giai đoạn lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Cơ sở thực tiễn Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh cấp quốc gia năm vừa qua, hệ thống câu hỏi đề kiểm tra, đánh giá thường theo vấn đề xuyên suốt giai đoạn lịch sử trình lịch sử Tuy nhiên, giai đoạn Lịch sử Việt Nam 1930-1945 chương trình Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 lại viết theo nội dung riêng biệt tương ứng với thời kì lịch sử, chẳng hạn vấn đề xác định đường lối, nhiệm vụ cách mạng Đảng giai đoạn 19301945 Sách giáo khoa Lịch sử 12 trình bày bài: 14-Phong trào cách mạng 1930-1935, 15-Phong trào dân chủ 1936-1939, 16-Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, điều tạo khó khăn cho học sinh trình tiếp nhận Khi gặp đề thi đòi hỏi phải có kĩ năng, tư duy, trình bày kiến thức theo vấn đề em tỏ lúng túng chí khả giải Vì vậy, để đạt hiệu cao trình bồi dưỡng, người dạy phải hướng dẫn học sinh biết xâu chuỗi, chọn lọc, tổng hợp kiến thức thành vấn đề mang tính xuyên suốt giai đoạn lịch sử, có em giải tốt vấn đề đặt đề thi Phạm vi đề tài Trong chương trình Lịch sử lớp 12, phần Lịch sử Việt Nam 1930-1945 trình bày với nhiều nội dung xoay xung quanh đấu tranh chống thực dân Pháp phát xít Nhật dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình bày thành sáu vấn đề: Vấn đề 1: Đường lối, chủ trương Đảng giai đoạn 1930-1945 Vấn đề 2: Các phong trào cách mạng từ 1930-1945 Vấn đề 3: Quá trình chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Vấn đề 4: Cách mạng tháng Tám năm 1945 Vấn đề 5: Sự đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Vai trò Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Mặt trận Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Mục đích đề tài Giúp giáo viên học sinh nhận thức Lịch sử Việt Nam theo vấn đề giai đoạn 1930-1945, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn đạt kết cao III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945, bồi dưỡng, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm số kiến thức sau: Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời với tổ chức chặt chẽ cương lĩnh trị đắn, nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng sức mạnh toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào thời kì đấu tranh giai đoạn 1930-1935 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào cách mạng Đảng Cộng sản tổ chức lãnh đạo Đó phong trào cách mạng triệt để, diễn qui mô rộng lớn, lôi đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú liệt Đây bước phát triển nhảy vọt chất so với phong trào yêu nước trước Mặc dù cuối bị kẻ thù dìm biển máu phong trào để lại cho Đảng nhiều học kinh nghiệm quý giá công tác tư tưởng, đạo chiến lược, xây dựng khối liên minh công nông mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh Đầu năm 30 (thế kỉ XX), chủ nghĩa phát xít xuất Nguy chiến tranh giới xuất Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Thượng Hải (Trung Quốc) để định đường lối, phương pháp đấu tranh lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình Lại lần nữa, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, phong trào dân chủ 1936-1939 diễn qui mô rộng lớn, lôi đông đảo quần chúng tham gia, với hình thức tổ chức đấu tranh phong phú; buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ Phong trào tiếp tục để lại học kinh nghiệm quý báu cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau 1939 Cuộc Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng Ở Đông Dương, lực phản động thuộc địa ngóc đầu dậy, thủ tiêu quyền tự do, dân chủ; thi hành sách “Kinh tế huy” Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật câu kết với Nhật để thống trị bóc lột nhân dân Đông Dương, làm cho nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược tay sai phát triển vô gay gắt Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt cấp thiết Trước tình hình đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941) có chủ trương chuyển hướng quan trọng, giương cao cờ giải phóng dân tộc, chuẩn bị lực lượng trị, lực lượng vũ trang, địa cách mạng, tập dượt cho quần chúng đấu tranh thông qua cao trào kháng Nhật cứu nước để đến tháng Tám năm 1945, thời xuất Đảng kịp thời chớp lấy thời phát động nhân dân tổng khởi nghĩa giành quyền nước Cách mạng tháng Tám thành công có ý nghĩa lịch sử to lớn: Mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ Pháp 80 năm Nhật gần năm, chấm dứt chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mở đầu kỉ nguyên dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm quyền, làm chủ đất nước Đảng Cộng sản Đông Dương từ chỗ phải Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 hoạt động bí mật, bất hợp pháp, trở thành Đảng cầm quyền hoạt động công khai Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bước lên địa vị người làm chủ đất nước Cách mạng tháng Tám năm 1945 góp phần vào thắng lợi chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít; chọc thủng hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng; có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Lào Campuchia Cách mạng tháng Tám năm 1945 để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá trị trường tồn ngày Dựa kiến thức trên, hướng dẫn học sinh tổng hợp xâu chuỗi thành vấn đề sau: 1.Vấn đề 1: Đường lối, chủ trương Đảng giai đoạn 1930-1945 1.1 Thứ nhất, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a Hoàn cảnh lịch sử - Từ 1929, phong trào đấu tranh công nhân, nông dân, tiểu tư sản tầng lớp nhân dân yêu nước kết thành sóng dân tộc dân chủ ngày mạnh mẽ, đặt yêu cầu phải có lãnh đạo Đảng Cộng sản - 1929, ba tổ chức cộng sản đời tích cực lãnh đạo quần chúng đấu tranh Tuy nhiên, tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng làm cho phong trào cách mạng nước có nguy bị chia rẽ lớn Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết phải thống tổ chức thành đảng - Với tư cách đặc phái viên Quốc tế Cộng sản có quyền định vấn đề cách mạng Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam bắt đầu họp ngày 6/1/1930 Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) b Nội dung Hội nghị - Nguyễn Ái Quốc phê phán quan điểm sai lầm tổ chức cộng sản riêng rẽ nêu chương trình Hội nghị - Thảo luận trí ý kiến Nguyễn Ái Quốc thống thành đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam - Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đó Cương lĩnh trị Đảng - Bàn kế hoạch hợp tổ chức cộng sản nước thành lập Ban Chấp hành trung ương lâm thời - Nhân dịp Đảng đời, Nguyễn Ái Quốc Lời kêu gọi đến toàn thể tầng lớp nhân dân Việt Nam - 8/2/1930 đại biểu nước, 24/2/1930 Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 c Ý nghĩa Hội nghị có ý nghĩa tầm vóc đại hội thành lập Đảng Hội nghị thành lập tổ chức đảng (Đảng Cộng sản Việt Nam), thông qua điều lệ, cương lĩnh hoạt động tổ chức ngắn gọn * Nội dung Cương lĩnh trị Đảng (2/1930) Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thông qua Hội nghị thành lập Đảng đầu 1930: - Xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” - Nhiệm vụ cách mạng là: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến tư sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập tự do; lập phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn đế quốc; tịch thu ruộng đất đế quốc phản cách mạng chia cho dân cày nghèo - Lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ tư sản phải lợi dụng trung lập - Lãnh đạo cách mạng là: Đảng Cộng sản Việt Nam, đội quân tiên phong giai cấp vô sản - Cương lĩnh khẳng định: cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp * Nhận xét Cương lĩnh trị Đảng - Như vậy, cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng, sau chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, hai giai đoạn Đó luận điểm đắn sáng tạo, đường lối phản ánh hoàn cảnh khách quan Việt Nam (Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến), đồng thời vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam - Bản Cương lĩnh trị nêu nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhiệm vụ chống đế quốc tay sai đặt lên hàng đầu Đó luận điểm đắn phản ánh xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc lớn Bản Cương lĩnh trị xác định vai trò quần chúng công nông lực lượng yêu nước xã hội Việt Nam, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, qua huy động sức mạnh toàn dân tộc vào nghiệp cứu nước - Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp Độc lập tự tư tưởng cốt lõi cương lĩnh Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 * Tính đắn sáng tạo cương lĩnh nhiệm vụ lực lượng cách mạng - Tính đắn: thể chỗ, nội dung Cương lĩnh với quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng tạo thể chỗ không giáo điều, rập khuôn máy móc lí luận chủ nghĩa Mác Lênin đấu tranh giai cấp nước tư chủ nghĩa Trong cương lĩnh này, tính đắn sang tạo gắn bó chặt chẽ với nhau: • Về nhiệm vụ cách mạng: - Nội dung nhiệm vụ cách mạng bao gồm vấn đề chống đế quốc chống phong kiến lên hàng đầu nhiệm vụ chống đế quốc - Việc xác định phù hợp với yêu cầu thực tiễn nước thuộc địa, tập trung vào việc giải mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược Đó mâu thuẫn phát triển gay gắt Toàn thể dân tộc Việt Nam (trừ đại địa chủ, tư sản mại bản) muốn chống đế quốc giành độc lập dân tộc • Về lực lượng cách mạng: - Việc tập hợp lực lượng bao gồm toàn dân tộc, phản ánh tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh - Do địa vị kinh tế, thái độ trị khả cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam lúc đó, nên tất giai cấp, tầng lớp xã hội (trừ đại địa chủ, tư sản mại bản) căm thù đế quốc tay sai Cương lĩnh Đảng tập hợp toàn thể dân tộc, khai thác sức mạnh dân tộc vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tư tưởng đắn sáng tạo 1.2 Thứ hai, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10/1930) a Hoàn cảnh lịch sử Giữa lúc phong trào cách mạng 1930-1931 quần chúng diễn liệt, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị lần thứ Hương Cảng (Trung Quốc) tháng 10/1930 c Nội dung Hội nghị - Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương - Cử Ban Chấp hành Trung ương thức, Trần Phú làm Tổng Bí thư - Thông qua Luận cương trị Đảng Trần Phú soạn thảo * Nội dung Luận cương trị tháng 10/1930 - Luận cương xác định vấn đề chiến lược sách lược cách mạng Đông Dương: lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa, tiến thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa - Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng đánh đổ phong kiến đánh đổ đế quốc, hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Động lực cách mạng giai cấp công nhân giai cấp nông dân - Lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản - Luận cương trị nêu rõ hình thức phương pháp đấu tranh, mối quan hệ cách mạng Đông Dương cách mạng giới * Nhận xét Luận cương trị tháng 10/1930: - Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương, không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất - Đánh giá không khả cách mạng tiểu tư sản, khả chống đế quốc phong kiến tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc chống đế quốc tay sai 1.3 Thứ ba, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936 a Hoàn cảnh lịch sử a1 Tình hình giới - Đầu năm 30 (thế kỉ XX), nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giới - 7/1935 Đại hội VII Quốc tế Cộng sản xác định: kẻ thù chủ nghĩa phát xít nhiệm vụ trước mắt công nhân chống chủ nghĩa phát xít, mục tiêu đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hoà bình, chủ trương thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi - 6/1936, Mặt trận nhân dân Pháp thắng tổng tuyển cử lên cầm quyền Pháp, thi hành số sách tiến thuộc địa a2 Tình hình nước - Phong trào cách mạng phục hồi, số tù trị trả tự nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại - Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp cử phái viên sang Đông Dương điều tra tình hình nới rộng số quyền tự dân chủ Nhiều Đảng phái trị hoạt động, Đảng Cộng sản Đông Dương mạnh - Sau khủng hoảng kinh tế (1929-1933), Pháp tập trung khai thác thuộc địa, kinh tế có điều kiện phát triển lạc hậu lệ thuộc Pháp Đời sống nhân dân khó khăn, họ hăng hái tham gia vào phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình b Nội dung - Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Thượng Hải (Trung Quốc) để định đường lối phương pháp đấu tranh cho phù hợp tình hình Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Nhiệm vụ chiến lược cách mạng Đông Dương chống đế quốc phong kiến - Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình - Phương pháp đấu tranh kết hợp hình thức công khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp - Thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp tầng lớp nhân dân yêu nước không phân biệt tôn giáo, đảng phái, cá nhân yêu nước, kể người Pháp dân chủ tiến nhằm thực nhiệm vụ trực tiếp trước mắt c Ý nghĩa (nhận xét) - Chủ trương đắn, phù hợp với hoàn cảnh nước, thể vận dụng sáng tạo nghị đại hội VII Quốc tế Cộng sản vào Việt Nam, thể tư tưởng đoàn kết dân tộc, khai thác sức mạnh toàn dân tộc phận người Pháp tiến vào mặt trận chung chống phát xít, bọn phản động thuộc địa tay sai, tạo nên phong trào sâu rộng quy mô toàn quốc - Thể việc giải đắn mối quan hệ mục tiêu chiến lược với mục tiêu trước mắt, mục tiêu đấu tranh với hình thức tổ chức hình thức đấu tranh, liên minh công-nông với mặt trận tập hợp rộng rãi lực lượng… 1.4 Thứ tư, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 11/1939 a Hoàn cảnh lịch sử - 9/1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Đức đánh chiếm châu Âu, Pháp đầu hàng Đức - Ở châu Á, Nhật Bản mở rộng đánh chiếm Trung Quốc tiến gần đến biên giới Việt-Trung - Trong nước, Pháp sức bóc lột nhân dân ta để phục vụ chiến tranh, mâu thuẫn dân tộc gay gắt - Vì vậy, 11/1939, Đảng Cộng sản Đông Dương triệu tập Hội nghị Bà Điểm (Hóc Môn-Gia Định) Nguyễn Văn Cừ chủ trì b Nội dung Hội nghị - Hội nghị xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập - Chủ trương tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất đề hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi 10 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Câu Trình bày đấu tranh tiêu biểu phong trào dân chủ 1936-1939 Em có nhận xét quy mô, lực lượng tham gia hình thức đấu tranh phong trào Câu Nêu ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 19361939 Câu Trên sở phân tích đặc điểm phong trào dân chủ 1936-1939 Việt Nam tính chất phong trào Câu Phong trào dân chủ 1936-1939 góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nào? Câu Tại nói phong trào cách mạng 1936 – 1939 diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945? Câu Trình bày hoàn cảnh lịch sử, diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng đến tháng 8/1945) Giải thích cao trào coi tiền đề Cách mạng tháng Tám năm 1945? Vấn đề 3: Quá trình chuẩn bị xây dựng lực lượng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 3.1 Thứ nhất, xây dựng lực lượng địa cho khởi nghĩa vũ trang (từ 5/1941 đến đầu 1945) a Xây dựng lực lượng trị - Cao Bằng nơi thí điểm vận động xây dựng hội Cứu quốc mặt trận Việt Minh 1942 khắp châu Cao Bằng có hội Cứu quốc có châu “hoàn toàn” (tức người gia nhập Việt Minh) Uỷ ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng Uỷ ban Việt Minh lâm thời liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng thành lập - Để lôi kéo trí thức với cách mạng, 1943 Đảng đề Đề cương văn hóa Việt Nam, 1944 thành lập Hội Văn hóa Cứu quốc Đảng Dân chủ Việt Nam đứng Mặt trận Việt Minh - Đảng vận động binh lính ngoại kiều Đông Dương chống phát xít b Xây dựng lực lượng vũ trang - Sau khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại (9/1940), Đảng chủ trương xây dựng đội du kích Bắc Sơn, hoạt động Bắc Sơn-Võ Nhai - Khi đội du kích Bắc Sơn lớn mạnh thống thành Trung đội Cứu quốc quân I (2/1941), Trung đội Cứu quốc quân II đời (9/1941) Trung đội Cứu quốc quân III (2/1944) - Cuối 1941, Nguyễn Ái Quốc định thành lập đội tự vệ vũ trang để chuẩn bị cho việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Người biên soạn nhiều tài liệu để huấn luyện cán quân cách đánh du kích,… 21 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - 1943, chiến tranh giới thứ hai chuyển sang giai đoạn có lợi cho cách mạng, Đảng gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền - Ở Cao Bằng đội tự vệ vũ trang, đội du kích xây dựng - Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng lập 19 ban xung phong Nam tiến để liên lạc với mở rộng xuống miền xuôi - 7/5/1944, Tổng Việt Minh thị cho cấp “Sửa soạn khởi nghĩa” - 8/1944, Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân “Sắm sửa vũ khí đuổi thù chung” - 22/12/1944, thực thị Nguyễn Ái Quốc, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thành lập Hai ngày sau, đội đánh thắng hai trận liên tiếp Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) - 5/1945, Việt Nam Cứu quốc quân Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thống thành Việt Nam Giải phóng quân - Lực lượng bán vũ trang xây dựng rộng khắp, nông thôn thành thị, gồm đội du kích, tự vệ tự vệ chiến đấu * Nhận xét trình xây dựng lực lượng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Xuất phát từ quan điểm: bạo lực công cụ dùng để đập tan máy quyền đế quốc tay sai, thiết lập quyền cách mạng Sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng, nên bạo lực cách mạng bạo lực quần chúng Vì vậy, Đảng Cộng sản Đông Dương đạo xây dựng chỗ dựa bạo lực, gồm hai lực lượng trị vũ trang Lực lượng trị lực lượng khối đại đoàn kết toàn dân, tổ chức, giác ngộ rèn luyện Mặt trận Việt Minh - Lực lượng vũ trang số lượng, thiếu thốn trang bị, non yếu trình độ tác chiến, có vai trò quan trọng hoạt động vũ trang tuyên truyền, góp phần phát triển lực lượng trị; tiến công quân số nơi gây cho cách mạng, đồng thời lực lượng xung kích, lực lượng nòng cốt, hỗ trợ quần chúng dậy Tổng khởi nghĩa giành quyền thời đến - Cả lực lượng trị lực lượng vũ trang sở bạo lực cách mạng, điều kiện để kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang Tổng khởi nghĩa toàn dân, đập tan quyền đế quốc tay sai, thiết lập quyền cách mạng - Thực tiễn lịch sử chứng minh, kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang, đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, Cách mạng tháng Tám năm 1945 có sức mạnh áp đảo, làm tê liệt phản kháng kẻ thù, đập tan máy quyền phát xít Nhật tay sai, thiết lập quyền cách mạng c Xây dựng địa 22 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Ngay từ đầu, Bắc Sơn-Võ Nhai chọn nơi xây dựng địa cách mạng - 1941, Cao Bằng chọn làm nơi xây dựng địa cách mạng phát triển tổ chức Như vậy, Bắc Sơn-Võ Nhai Cao Bằng cách mạng 3.2 Thứ hai, chuẩn bị cuối trước ngày Tổng khởi nghĩa - 4/1945, Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kì triệu tập, Ủy ban Quân cách mạng Bắc Kì thành lập để huy cách mạng Bắc Kì giúp đỡ phong trào cách mạng nước - 15/5/1945, Việt Nam Cứu quốc quân Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân hợp thành Việt Nam Giải phóng quân - 6/1945, Khu giải phóng Việt Bắc thành lập (gồm tỉnh Cao-Bắc-Lạng-HàTuyên-Thái số vùng thuộc tỉnh lân cận) Ủy ban lâm thời Khu giải phóng thành lập, Tân Trào thủ đô Khu giải phóng Khu giải phóng hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam - Đầu 8/1945, công chuẩn bị khởi nghĩa hoàn tất, toàn thể dân tộc Việt Nam sẵn sàng đón thời 3.3 Sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi Câu Tóm tắt trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang cách mạng từ 1940 đến trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Vai trò lực lượng vũ trang thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Câu Tóm tắt trình chuẩn bị lực lượng trị địa cách mạng cho Tổng khởi nghĩa giành quyền Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939-1945 Câu Công chuẩn bị khởi nghĩa Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 5/1941 đến trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 nào? Vấn đề 4: Cách mạng tháng Tám năm 1945 4.1 Thứ nhất, điều kiện bùng nổ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (Thời Tổng khởi nghĩa) Cách mạng nổ giành thắng lợi có chuẩn bị chu đáo từ bên chớp thời thuận lợi từ bên Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam thể rõ điều - Về chủ quan (Hoàn cảnh nước): kể từ sau Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941), nhân dân ta xúc tiến chuẩn bị mặt (xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang địa cách mạng) tập dượt đấu tranh qua phong trào, cần chờ thời đến dậy giành quyền - Về khách quan (Hoàn cảnh giới) 23 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 + Sau Đức bị tiêu diệt, 8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật, sau tiêu diệt quân Nhật Đông Bắc Trung Quốc + Sau kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima Nagaxaki Nhật Bản, 15/8/1945, Chính phủ Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh vô điều kiện Quân Nhật Đông Dương rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang, lo sợ đến cực điểm, kẻ thù cách mạng giữ quyền thống trị cũ Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đến Thời cách mạng xuất * Điều kiện định thắng lợi: Trong điều kiện trên, điều kiện chủ quan giữ vai trò định Vì chuẩn bị chu đáo Đảng, cho dù điều kiện khách quan có thuận lợi, nổ Tổng khởi nghĩa Sự lãnh đạo Đảng giữ vai trò quan trọng * Thời Tổng khởi nghĩa tháng Tám “thời ngàn năm có một”, vì: - Chưa lúc lúc này, cách mạng Việt Nam hội đủ điều kiện khách quan chủ quan thuận lợi đến - Thời Tổng khởi nghĩa xuất tồn thời gian ngắn (khoảng 15 ngày): kể từ sau Nhật đầu hàng Đồng minh (giữa 8/1945) trước đại diện Đồng minh vào tiếp quản giải giáp quân Nhật Đông Dương (đầu 9/1945) - Vì vậy, Đảng Hồ Chí Minh phải kịp thời phát động lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền trước quân Đồng minh vào Đông Dương 4.2 Thứ hai, Đảng tổ chức chớp thời cơ, kịp thời phát động khởi nghĩa giành quyền - Nhận tin Nhật đầu hàng, 13/8/1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc, ban bố Quân lệnh số 1, thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước - Từ 14 đến 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa định vấn đề quan trọng sách đối nội, đối ngoại sau giành quyền - Tiếp đó, từ 16 đến 17/8/1945, Đại hội Quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng, thông qua 10 sách Việt Minh, cử Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch - Chủ trương Đảng Tổng Việt Minh phải dậy giành quyền trước quân Đồng minh vào Đông Dương Chúng ta phải đứng đón tiếp Đồng minh với tư cách người làm chủ đất nước 4.3 Thứ ba, diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - 14/8/1945, nhiều địa phương xa chưa nhận lệnh Tổng khởi nghĩa, vào tình hình cụ thể địa phương vận dụng thị “Nhật-Pháp 24 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 bắn hành động chúng ta”, số cấp Đảng Việt Minh đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ…… phát động nhân dân khởi nghĩa - Chiều 16/8/1945, đơn vị Giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên - 18/8/1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền tỉnh lị sớm nước - Ở Hà Nội, ngày 19/8/1945, hàng vạn nhân dân đánh chiếm quan đầu não địch Phủ Khâm sai Bắc Bộ, Sở Cảnh sát Trung ương, Sở Bưu điện, Trại Bảo an binh,… khởi nghĩa thắng lợi - Ở Huế, 23/8 khởi nghĩa giành quyền thắng lợi - Ở Sài Gòn, 25/8, nhân dân khởi nghĩa giành thắng lợi - 28/8/1945, Hà Tiên Đồng Nai Thượng địa phương giành quyền muộn Tổng khởi khĩa thắng lợi nước - Chiều 30/8 vua Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến Việt Nam chấm dứt - 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa * Tác động việc giành quyền thắng lợi Hà Nội, Huế, Sài Gòn - Hà Nội, Huế, Sài Gòn trung tâm kinh tế, trị nước nơi tập trung quan đầu não địch… - Cách mạng thắng lợi ba trung tâm có tác động định đến việc giành quyền địa phương khác nước, tạo điều kiện cho địa phương giành thắng lợi 4.4 Thứ tư, kết hợp khởi nghĩa nông thôn thành thị Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Nếu Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ trung tâm độ thị tỏa vùng nông thôn, cách mạng Trung Quốc từ nông thôn tiến vào thành thị, lấy nông thôn bao vây thành thị, Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam lại diễn với kết hợp hài hòa nông thôn thành thị - Vai trò, vị trí nông thôn thành thị: + Nông thôn Việt Nam nơi có địa hình thuận lợi cho việc tổ chức che giấu lực lượng; nơi tập trung đông đảo quần chúng nông dân, tổ chức giác ngộ theo phương hướng cách mạng Đảng; lại nơi địch có nhiều sơ hở so với thành thị + Thành thị nơi hiểm yếu có tập trung cao quan đầu não địch; nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động khác giác ngộ theo đường lối cách mạng Đảng Thành thị nơi tập trung thông tin, giúp cho việc nắm bắt tình hình đề chủ trương kịp thời, xác 25 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Nhận rõ vai trò, vị trí nông thôn thành thị, Đảng ta xây dựng lực lượng cách mạng địa bàn mức độ khác + Nông thôn xem trận địa vững chắc, chỗ dựa để phát triển lực lượng trị, xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng + Tuy nhiên, coi trọng địa bàn nông thôn, Đảng không xem nhẹ vai trò thành thị mà coi địa bàn xung yếu, sức xây dựng sở trị thành thị, đoàn thể cứu quốc công nhân, niên, phụ nữ, học sinh, sinh viên, văn nghệ sĩ Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, hoạt động vũ trang tuyên truyền diệt ác trừ gian thành thị đẩy mạnh, tạo điều kiện phát triển tổ chức cứu quốc xây dựng lực lượng tự vệ cứu quốc Nhiều an toàn khu (ATK) ven đô thị xây dựng, tạo nơi đứng chân cho cấp lãnh đạo để đẩy mạnh hoạt động đô thị Việc công bố Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) xây dựng Hội Văn hóa Cứu quốc, thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam nhằm tập hợp rộng rãi lực lượng cách mạng thành thị (các văn nghệ sĩ, nhà hoạt động văn hóa, trí thức tư sản dân tộc yêu nước) - Lực lượng cách mạng xây dựng hai địa bàn nông thôn thành thị, sở để phát động tổng khởi nghĩa hai địa bàn - Tháng 8/1945, thời cách mạng xuất hiện, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang), chủ trương phát động toàn dân dậy tổng khởi nghĩa giành quyền rõ phải chiếm chính, không kể thành phố hay vùng quê - Do chuẩn bị lực lượng chu đáo, có chủ trương phát động tổng khởi nghĩa kịp thời, không phân biệt thành thị hay nông thôn, bão táp cách mạng dồn dập lên nông thôn thành thị, có khởi nghĩa thành thị, thành thị lớn Hà Nội, Huế, Sài Gòn nhằm vào quan đầu não kẻ thù, có tác dụng định thắng lợi tổng khởi nghĩa - 4.5 Thứ năm, đặc điểm-tính chất Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Đặc điểm Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Nhiệm vụ mục tiêu: chống phát xít Nhật bọn tay sai - Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, phận địa chủ nhỏ - Lãnh đạo: giai cấp công nhân mà đội tiên phong Đảng Cộng sản - Hình thức phương pháp: cách mạng bạo lực có kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, kết hợp khởi nghĩa thành thị nông thôn - Hướng phát triển: Cách mạng tháng Tám thắng lợi mở đầu cho việc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa b Tính chất Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Cách mạng tháng Tám năm 1945 cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân 26 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Nhiệm vụ hàng đầu chống đế quốc giành độc lập dân tộc, nhiệm vụ phong kiến có mức độ định nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc - Lực lượng tham gia vùng dậy toàn dân tộc, đoàn kết hình thức Mặt trận Việt Minh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời ngày 2/9/1945 nhà nước toàn dân Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám ,quyền dân chủ nhân dân giải phần Tuy nhiên, tính dân chủ cách mạng tính chất điển hình Cách mạng tháng Tám xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, chưa xóa bỏ triệt để sở kinh tếxã hội chế độ phong kiến, chưa thực triệt để hiệu cách mạng ruộng đất Giai cấp địa chủ tồn - Cách mạng tháng Tám cách mạng giải phóng dân tộc, mang tính dân tộc, dân chủ nhân dân Tính dân tộc điển hình 4.6 Thứ sáu, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Nguyên nhân thắng lợi - Nguyên nhân chủ quan + Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, trải qua đấu tranh kiên cường, bất khuất cho độc lập, tự Vì vậy, Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh phất cao cờ cứu nước toàn dân tề đứng lên cứu nước, cứu nhà + Có lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Hồ Chí Minh, đề đường lối đắn, sáng tạo dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam + Do trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo 15 năm, qua phong trào cách mạng 1930-1935, 1936-1939, đúc rút kinh nghiệm qua đấu tranh, đặc biệt trình xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, địa thời kì vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945 + Trong ngày khởi nghĩa, toàn Đảng, toàn dân tâm cao Các cấp Đảng Việt Minh đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp thời phát động quần chúng dậy giành quyền - Nguyên nhân khách quan Quân Đồng minh đánh thắng phát xít, đặc biệt chiến thắng phát xít Đức Nhật Hồng quân Liên Xô quân Đồng minh tạo hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa b Ý nghĩa lịch sử - Đối với nước 27 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 + Mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ Pháp 80 năm Nhật gần năm, lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục kỉ nước ta, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa + Mở kỉ nguyên dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm quyền, làm chủ đất nước + Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền chuẩn bị điều kiện tiên cho thắng lợi - Đối với quốc tế + Góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới thứ hai; làm suy yếu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc + Cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng; có ảnh hưởng trực tiếp đến đấu tranh giành độc lập Lào Campuchia c Bài học kinh nghiệm - Đảng phải có đường lối đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt tình hình giới nước để đề chủ trương, biện pháp cách mạng cho phù hợp - Đảng tập hợp, tổ chức lực lượng yêu nước rộng rãi mặt trận dân tộc thống nhất-Mặt trận Việt Minh sở liên minh công-nông để phân hoá cô lập cao độ kẻ thù tiến lên đánh bại chúng - Trong đạo khởi nghĩa, Đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa phần, chớp thời phát động Tổng khởi nghĩa nước * Liên hệ đến việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển đảo - Từ 1974, Trung Quốc dùng lực lượng quân đánh chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa quản lí quyền Việt Nam Cộng hòa Đến 1988, Trung Quốc chiếm số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Ngày 1/5/2014, Trung Quốc cho giàn khoan Hải Dương 981 tàu bảo vệ ngang nhiên hoạt động vùng kinh tế thềm lục địa Việt Nam quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, vi phạm Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông năm 2002 (DOC) Việt Nam có đầy đủ sở pháp lí, chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Biển Đông - Trong tình hình trên, cần vận dụng học: Tăng cường xây dựng mặt trận dân tộc thống rộng rãi, tập hợp, tổ chức, đoàn kết lực lượng cộng đồng dân tộc Việt Nam, tạo nên sức mạnh toàn dân, tạo sở thực lực để đấu tranh biện pháp cần thiết, đặc biệt kiên trì đấu tranh ngoại giao, tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc 28 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Trên sở thống ý chí toàn dân, Việt Nam có điều kiện để đoàn kết nước khu vực Đông Nam Á nước cộng đồng giới, làm sáng tỏ đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam, vạch trần hành động vi phạm chủ quyền Trung Quốc, qua đó, cô lập làm thất bại hành động họ 4.7 Sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi Câu Phân tích điều kiện bùng nổ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Điều kiện định thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945? Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Đông Dương Tổng Việt Minh có chủ trương biện pháp để lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền? Câu Hãy làm rõ thời Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Vì nói thời Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 “thời ngàn năm có một”? Câu Trình bày diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Thắng lợi cách mạng Hà Nội, Huế, Sài Gòn tác động việc giành quyền nước? Câu Trên sở phân tích đặc điểm, nêu tính chất Cách mạng tháng Tám năm 1945 Câu Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám 1945 Câu Phân tích học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam Bài học vận dụng để giải vấn đề biển, đảo nay? Vấn đề 5: Sự đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 5.1 Thứ nhất, đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam từ Tân Trào Hà Nội - Ngày 28/8/1945, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân giới: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập 5.2 Thứ hai, nội dung Tuyên ngôn Độc lập - Nêu lên quyền dân tộc dân tộc, quyền thiêng liêng không xâm phạm nhân dân Việt Nam độc lập, tự mà nhân dân ta anh dũng đấu tranh giành lấy từ tay phát xít Nhật - Tố cáo tội ác Pháp-Nhật, nhấn mạnh tội ác Pháp thống trị nước ta 80 năm có âm mưu quay trở lại xâm lược lần 29 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Tuyên ngôn khẳng định chủ quyền nước ta mặt pháp lí thực tế: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự do, độc lập” - Cuối cùng, Tuyên ngôn khẳng định tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền nhân dân ta: “Toàn thể dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” 5.3 Sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi Câu Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập nào? Câu Nêu nội dung Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 Vấn đề 6: Vai trò Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh Mặt trận Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 6.1 Thứ nhất, vai trò Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Xác định đường lối giải phóng dân tộc chủ trương khởi nghĩa vũ trang - Trước chuyển biến tình hình giới Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) - Hội nghị xác định đường lối phương pháp cách mạng cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hội nghị đề mục tiêu giương cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải vấn đề dân tộc điều kiện nước Đông Dương Nhờ đạo đó, toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền toàn quốc b Sáng lập Mặt trận Việt Minh - Người quan tâm đến khối đoàn kết dân tộc, chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) - Sự phát triển Mặt trận Việt Minh không tập hợp đông đảo quần chúng tham gia cứu nước mà góp phần xây dựng chuẩn bị lực lượng trị cho cách mạng c Chuẩn bị lực lượng vũ trang xây dựng địa - Lực lượng vũ trang có tầm quan trọng đặc biệt cho khởi nghĩa giành quyền toàn quốc Ngay nước, Nguyễn Ái Quốc Trung ương Đảng tiến hành xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, thành lập trung đội Cứu quốc quân (1941); đội tự vệ vũ trang (1941); đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (1944) Như vậy, bên cạnh lực lượng trị hùng hậu ngày phát triển, lực lượng vũ trang đời trưởng thành… - Người biên soạn tài liệu chiến tranh du kích thị thành lập lực lượng vũ trang 30 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Nguyễn Ái Quốc xây dựng Pác Bó (Cao Bằng ) từ năm 1941, sở đó, đến tháng 6/1945 phát triển thành Khu giải phóng Việt Bắc Tháng 5/1945, Người Trung ương Đảng chuyển Tân Trào (Tuyên Quang), xây dựng Tân Trào thành nơi đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền toàn quốc d Xác định thời cơ, kiên phát động Tổng khởi nghĩa - Cùng với Trung ương Đảng, Người dự đoán xác thời kịp thời phát động tổng khởi nghĩa - Sự đạo Người giúp cho Trung ương Đảng có chủ trương kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền nước trước quân đội Đồng minh kéo vào nước ta e Người soạn thảo công bố Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945), thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 6.2 Thứ hai, vai trò Mặt trận Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Vai trò Mặt trận Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Thực đại đoàn kết toàn dân tộc, bao gồm giai cấp, tầng lớp, cá nhân yêu nước hội Cứu quốc; phân hoá cô lập cao độ kẻ thù để tiến lên đánh đổ chúng - Xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, địa cách mạng để tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền nước - Huy động toàn dân từ khởi nghĩa phần, tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa thắng lợi, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà b Liên hệ đến vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công xây dựng bảo vệ đất nước - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò quan trọng, vai trò nòng cốt việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên trí trị tinh thần nhân dân, thắt chặt mật thiết nhân dân với Đảng Nhà nước - Là sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên, góp phần giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thực thắng lợi công xây dựng bảo vệ đất nước 6.3 Sử dụng kiến thức để giải câu hỏi thi Câu Bằng kiện lịch sử có chọn lọc từ năm 1941 đến 1945, làm sáng tỏ vai trò Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 31 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Câu Hãy cho biết vai trò Mặt trận Việt Minh thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 Liên hệ đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 6.4 Sử dụng kiến thức tổng hợp giai đoạn 1930-1945 để giải câu hỏi thi Câu Vì Đảng Cộng sản Đông Dương đề chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh? Hãy cho biết vai trò Mặt trận Việt Minh thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 Câu Trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua hai định: phát động cao trào kháng Nhật cứu nước ban bố lệnh tổng khởi nghĩa nước Câu Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang nào? Tóm tắt trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang cách mạng từ 1940 đến trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Câu Chứng minh Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi kết 15 năm chuẩn bị lực lượng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Câu Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 có phải cách mạng bạo lực hay không? Vì sao? Câu Hãy lập bảng tóm tắt phong trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 theo mẫu sau: Nội dung 1930-1931 1936-1939 1939-1945 Kẻ thù trước mắt Nhiệm vụ cách mạng trước mắt Lực lượng cách mạng Phương pháp đấu tranh Câu Hãy lập bảng tóm tắt hình thức mặt trận dân tộc thống Đảng tổ chức lãnh đạo thời kì 1930-1945 theo mẫu sau: 32 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Hình thức Thời gian mặt trận hoạt động Nhiệm vụ Vai trò IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Thực tế cho thấy, áp dụng kinh nghiệm biện pháp không góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn mà tác động lớn đến nhận thức, tư tưởng tình cảm học sinh việc tự bồi dưỡng, nâng cao ý thức học tập môn Lịch sử Kết thi học sinh giỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhiên phương pháp bồi dưỡng giữ vai trò quan trọng, định lớn đến kết làm học sinh Trong kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm vừa qua, gặp câu hỏi phát huy lực học sinh thuộc giai đoạn 1930-1945, em học sinh đội tuyển trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh giải tốt góp phần nâng cao kết thi, điển hình năm học 2015-2016, trường có 6/8 học sinh lớp 12 đạt giải kì thi Học sinh giỏi cấp tỉnh, có 02 giải Nhì, 03 giải Ba 01 giải khuyến khích V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề tài có tính khả thi, áp dụng lâu dài rộng rãi cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường trung học phổ thông phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Đề tài thực không tốn mặt kinh tế mà thực tốt cho trình dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cho trường trung học phổ thông Đề tài cung cấp cho giáo viên hướng cách thức thực việc bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao Đề tài giúp cho học sinh yêu thích có khiếu học tập môn Lịch sử đạt kết cao kì thi trung học phổ thông quốc gia, xét tuyển vào trường đại học, thực ước mơ VI KẾT LUẬN Trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, phương pháp vạn Tùy theo điều kiện cụ thể lựa chọn phương pháp khác Trong đề tài này, tác giả tham vọng đưa hệ thống phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà nhằm mục đích hướng cho học sinh nắm vững kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 theo vấn đề, chủ điểm, từ em vận dụng kiến thức để giải tốt số 33 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 câu hỏi đặt đề thi Hy vọng rằng, kinh nghiệm nêu nhiều giúp quý thầy cô tham khảo ứng dụng trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu Những thiếu sót trình viết đề tài điều tránh khỏi, mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô để đề tài hoàn chỉnh 34 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm Tổng hợp số kiến thức theo vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Đình Tùng, Trần Huy Đoàn Nguyễn Thị Hương (2012) Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Nam Tiến, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Trần Văn Phương cộng (2006), Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngọc Liên, Vũ Dương Ninh, Trần Bá Đệ cộng (2015) Lịch sử 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, thành phố Tuy Hòa Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Hải Châu cộng (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2008) Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Phạm Hồng Tung cộng (2012) Lịch sử Việt Nam tập III (từ năm 1858 đến năm 1945), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trịnh Đình Tùng, Phạm Mai Hùng, Nguyễn Thị Côi (2010) Đổi phương pháp dạy học Lịch sử, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Quang Hiển Hoàng Văn Khánh (2015) Ôn tập môn Lịch sử chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Cơ, Đào Thu Vân, Trần Xuân Trí cộng (2008) Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp tập từ 1858-1945, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội NGƯỜI THỰC HIỆN HOÀNG VĂN TÂM 35 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015-2016 Giáo viên: Hoàng Văn Tâm

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan