SÁNG KIẾN hướng dẫn học sinh ôn tập dạng câu hỏi so sánh trong thi THPT quốc gia và học sinh giỏi phần lịch sử việt nam 1930 – 1945

21 305 2
SÁNG KIẾN hướng dẫn học sinh ôn tập dạng câu hỏi so sánh trong thi THPT quốc gia và học sinh giỏi phần lịch sử việt nam 1930 – 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trang I Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Lịch sử vấn đề Đóng góp đề tài nghiên cứu II Nội dung Cơ sở lí luận 1.1 Kĩ so sánh 1.2 Kĩ so sánh dạy học lịch sử Cơ sở thực tiễn Rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh 3.1 Trình tự kĩ so sánh 3.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ so sánh 3.3 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kĩ so sánh cho học sinh Những nội dung so sánh phần Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945 (Lịch sử 12) Kết thực nghiệm đề tài 16 III Kết luận 18 IV Kiến nghị 18 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong nghiệp phát triển đất nước giáo dục xem quốc sách hàng đầu Đảng nhà nước có nhiều sách quan tâm phát triển giáo dục Việt Nam đại Thực tế giáo dục Việt Nam đáp ứng phần nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên để nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu ngành giáo dục Dạy học để phát huy tính tích cực học sinh ln hệ nhà giáo quan tâm thực để có hiệu Hiện việc đổi phương pháp dạy học đẩy mạnh trường phổ thông nước Đổi phương pháp dạy học tồn diện tất mơn học ngành học Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đào tạo người chủ động sáng tạo Tuy nhiên việc đổi phương pháp dạy học chậm chưa đồng Chính điều làm hạn chế chất lượng dạy học trường phổ thông Trong giáo dục phổ thông, môn lịch sử có vai trò quan trọng để giáo dục nhân cách, đạo đức, nhân sinh quan, giới quan, góp phần hình thành phẩm chất cho người Việt Nam Tầm quan trọng việc giáo dục lịch sử phát triển đất nước dân tộc rõ ràng Đối với môn Lịch sử trường phổ thông quan tâm vai trò giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Việc dạy học môn lịch sử trường THPT gặp nhiều khó khăn việc học sinh coi môn học lịch sử môn phụ, việc dạy học số giáo viên làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán Vì việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử trường phổ thông phải đẩy mạnh Đổi phát huy tính tích cực học sinh, làm cho học sinh cảm thấy hứng thú, say mê mơn học Đổi để học sinh rèn luyện kĩ làm để đạt kết tốt kì thi Các kĩ mơn lịch sử có nhiều kĩ phân tích, nhận xét, khái quát, so sánh … Trong việc học môn lịch sử học sinh thường lúng túng việc giải dạng tập so sánh vấn đề lịch sử Đề thi THPT quốc gia thi học sinh giỏi có nhiều câu hỏi liên quan tới kĩ so sánh kiện lịch sử, vấn đề lịch sử Trên thực tế nên chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh ôn tập dạng câu hỏi so sánh thi THPT quốc gia học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945” để góp phần giúp học sinh lớp 12 phát huy tốt kĩ kì thi THPT quốc gia thi học sinh giỏi Đối tượng nghiên cứu Trong sáng kiến kinh nghiệm đối tượng nghiên cứu học sinh khá, giỏi lớp 12 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh khá, giỏi Nâng cao hiệu dạy học ôn thi THPT quốc gia học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm tơi sử dụng phương pháp tư lơgíc, thực nghiệm sư phạm, khảo sát thực tế Giả thuyết khoa học Nếu sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi với đóng góp đồng nghiệp góp phần nâng cao hiệu dạy học ôn thi THPT quốc gia thi học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Lịch sử vấn đề Hiện chưa có tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập thi THPT quốc gia dạng câu hỏi so sánh phần Lịch sử Việt Nam 1930-1945 Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm + Nâng cao hiệu việc ôn tập thi THPT quốc gia cho học sinh 12 + Rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh thi học sinh giỏi cấp (cấp trường, cấp tỉnh) + Tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 II – NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1 Khái niệm so sánh Theo Từ điển Việt Nam so sánh việc xem xét để tìm điểm giống, tương tự khác biệt mặt số lượng, kích thước, phẩm chất 2 Kĩ so sánh dạy học Lịch sử Kĩ so sánh dạy học Lịch sử học sinh sở kiện Lịch sử để nhìn rõ nét tương đồng khác biệt, nhận rõ riêng có chung chất dấu hiệu phân biệt riêng với riêng khác Rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh mục tiêu quan trọng tất môn học nhà trường phổ thông Đối với môn lịch sử tiết dạy mục tiêu chung ln phải rèn luyện kĩ cho học sinh Mỗi dạy, tiết dạy rèn luyện kỹ khác kỹ sử dụng lược đồ, tranh ảnh sách giáo khoa, kỹ phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử Vì vậy, việc dạy cụ thể người giáo viên phải tập trung rèn luyện kỹ cho học sinh Từ tạo cho học sinh có phương pháp học đắn, hiểu sâu vấn đề, nắm kiến thức học Điều cần thiết số học sinh bị động việc tiếp cận kiến thức học sinh có học lực yếu trung bình Các đối tượng học sinh phần lớn biết ghi lại vấn đề mà giáo viên kết luận mà không chủ động lĩnh hội tri thức Để rèn luyện kĩ cho học sinh điều giáo viên phải làm tốt phần định hướng, gợi mở, hướng dẫn Chính tiết học thân người dạy phải ý tới việc rèn luyện kỹ cho học sinh Trong kĩ mơn lịch sử rèn luyện kỹ so sánh giải tập khó Trong kĩ so sánh đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức lịch sử, vấn đề lịch sử Trên sở kiến thức có người học lúc rút nét tương đồng khác biệt kiện học Khi rèn luyện tốt kỹ so sánh việc tổng hợp, khái quát kiện học cách dễ dàng quan trọng là người học đánh giá kiện lịch sử Khi so sánh vấn đề lịch sử học sinh nhận thấy hạn chế kiện lịch sử, vấn đề lịch sử thấy ưu nhược điểm hay nét tiến vấn đề lịch sử Trên sở học sinh nhận thấy mối liên hệ, quy luật phát triển kiện lịch sử Cơ sở thực tiễn Trong thực tế mơn lịch sử trường phổ thơng gặp nhiều khó khăn việc dạy học mà nguyên nhân quan trọng yêu cầu xã hội khoa học xã hội nói chung mơn Lịch sử nói riêng làm cho người học “quay lưng lại” Tâm lý thực dụng học tập làm cho học sinh tập trung vào môn khoa học tự nhiên nhiều Thay thi mơn năm 2016, thí sinh năm 2017 thi bài, gồm độc lập Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ hai thi tổ hợp gồm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân thí sinh hệ giáo dục THPT; Lịch sử, Địa lý với thí sinh hệ Giáo dục thường xuyên) Các thi tổ hợp có điểm mơn thành phần để phục vụ xét tuyển đại học theo khối thi truyền thống; điểm tồn thi để xét cơng nhận tốt nghiệp THPT xét tuyển đại học theo tổ hợp môn thi, thi Năm 2017, nội dung đề thi chủ yếu chương trình lớp 12 Năm 2018, nội dung đề thi nằm chương trình lớp 11 lớp 12; từ năm 2019 trở nằm chương trình năm THPT Mơn Lịch sử thi theo hình thức trắc nghiệm với 40 câu với thời gian 50 phút Đề thi mơn Lịch sử có 40 câu theo cấp độ nhận thức nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Trong ba kì thi THPT quốc gia năm 2017, 2018, 2019 có câu hỏi đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức so sánh để giải Hầu hết câu hỏi vận dụng kiến thức so sánh câu hỏi vận dụng Câu 25 – Mã đề 320 – Đề thi THPT quốc gia năm 2017 Một điểm khác chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) A tâm giành thắng lợi B kết cục quân C địa bàn mở chiến dịch D huy động lực lượng đến mức cao Câu 21.- mã đề 310 – Đề thi THPT quốc gia năm 2018 Nội dung điểm khác Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam? A Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng B Xác định giai cấp lãnh đạo C Đề phương hướng chiến lược D Xác định phương pháp đấu tranh Câu 29 - Mã đề 315- Đề thi THPT quốc gia năm 2019 Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga có điểm chung sau đây? A Góp phần cỗ vũ phong trào cách mạng giới B Đối tượng đấu tranh chủ yếu giai cấp tư sản C Nhiệm vụ chủ yếu chống chủ nghĩa thực dân D Làm cho chủ nghĩa tư khơng hệ thống hồn chỉnh Qua q trình giảng dạy môn lich sử 12, nhận thấy việc rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh qua việc thực tập lịch sử điều mà người dạy cần phải quan tâm cách mức Khác với môn khoa học tự nhiên, cấu trúc chương trình mơn lịch sử 12 khơng có tiết tập việc rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh qua việc thực tập khó khăn Thời lượng tiết lớp rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh phần Để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh người dạy cần phải ý việc tập lịch sử cho em Việc giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập nhà rèn luyện kỹ so sánh cho em tốt mà rèn luyện thái độ tích cực, tự giác cho học sinh Về chương trình ơn thi THPT quốc gia thi học sinh giỏi cấp nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có lượng kiến thức nhiều câu hỏi vận dụng thấp vận dụng cao Đối với câu hỏi kiến thức vận dụng rèn luyện tốt kĩ so sánh giúp cho học sinh giải tốt nội dung Kì thi THPT quốc gia Năm 2017 Năm 2018 Số câu hỏi nội dung giai đoạn 1930-1945 7/40 6/40 Năm 2019 8/40 Rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh Trình tự kĩ so sánh Bước 1: Nêu kiện, nội dung lịch sử cần so sánh Bước 2: Phân tích đối tượng, tìm dấu hiệu chất đối tượng so sánh Bước 3: Xác định điểm khác Bước 4: Xác định điểm giống Bước 5: Khái quát dấu hiệu quan trọng giống khác hai đối tượng so sánh Bước 6: Nếu nêu rõ nguyên nhân giống khác đó, rút kết luận Khi so sánh hai nội dung Lịch sử giáo viên hướng dẫn học sinh bước theo trình tự kĩ so sánh 3.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh Trong trình dạy học môn Lịch sử 12, nhận thấy việc rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh giáo viên hạn chế Để giúp học sinh phát triển kĩ so sánh học tập, giáo viên sử dụng biện pháp sau để rèn luyện kĩ + Sử dụng tình có vấn đề dạy học: Đây phương pháp kích thích mức cao tham gia tích cực học sinh vào trình học tập, phát triển kỹ học tập, giải vấn đề, kỹ đánh giá, dự đoán kết quả, kỹ giao tiếp nghe nói, trình bày,… học sinh + Sử dụng bảng so sánh: Trong dạy học môn Lịch sử việc sử dụng bảng thống kê, so sánh, phân biệt đối tượng… có tác dụng trình nhận thức học sinh Qua việc phân tích số liệu, kiện bảng giúp học sinh phát huy kĩ thao tác tư phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, kĩ khái quát hóa, hệ thống hóa Việc phân tích, tổng hợp , so sánh đối chiếu số liệu kiện ghi bảng không giúp học sinh rút nhận xét mà có tác dụng giúp em nhớ lâu, hiểu cặn kẽ vấn đề, có khả tư sáng tạo việc so sánh đối tượng tương tự + Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Việc dạy học kiến thức trắc nghiệm rèn luyện cho học sinh khả tự học, tự đọc sách giáo khoa Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên 3.3 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kĩ so sánh học sinh Trong trình giảng dạy việc rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh phải giáo viên đánh giá cách xác, khách quan Mục tiêu cuối việc rèn luyện kỹ so sánh đánh giá kỹ học sinh Vậy đánh giá kỹ học sinh nào? Theo tơi người dạy đánh giá kỹ học sinh theo hình thức sau: + Thứ nhất: Trong trình kiểm tra cũ, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh phải sử dụng tới kỹ so sánh + Thứ hai: Giáo viên kiểm tra tập nhà sau học sinh hoàn thành + Thứ ba: Trong tiết kiểm tra định kỳ người dạy câu hỏi kiểm tra sử dụng kỹ so sánh Tuy nhiên chương trình lịch sử lớp 12, có nhiều phần học rèn luyện kỹ so sánh, có nhiều tập mà giáo viên yêu cầu học sinh Thiết nghĩ người dạy cần phải chọn tập so sánh điển hình để rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh Hệ thống tập so sánh có nhiều hình thức khác Có tập yêu cầu người học so sánh khác vấn đề lịch sử, có tập yêu cầu so sánh giống khác nhau, có loại tập so sánh dựa sơ đồ lịch sử Làm học sinh nhận biết hình thức so sánh cách giải vấn đề so sánh cách hợp lý việc định hướng cho học sinh quan trọng Người dạy không làm nhiệm vụ giải tất vấn đề mà hướng dẫn cách thức tiến hành so sánh cho học sinh, nhiệm vụ yêu cầu người học phải hồn thành Có phát huy tính tích cực học sinh Những nội dung so sánh phần Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945 4.1 So sánh Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam với Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương ( 10/1930 ) Nội dung Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thông qua Hội nghị thành lập Đảng tháng năm 1930 tìm hiểu phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam 1925 đến năm 1930 Khi kết thúc 14 (phong trào cách mạng 1930-1935) học sinh nắm vững kiến thức nội dung Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Lúc sở kiến thức nội dung Cương lĩnh tháng năm 1930 Luận cương tháng 10 năm 1930 giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh điểm giống khác * Giống nhau: + Đường lối chiến lược: Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: trước hết làm Cách mạng tư sản dân quyền sau làm cách mạng xã hội chủ nghĩa + Nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc đánh đổ phong kiến + Lực lượng cách mạng giai cấp công nhân giai cấp nông dân + Lãnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm tảng tư tưởng + Cách mạng Việt Nam (cách mạng Đơng Dương) có mối quan hệ mật thiết với cách mạng giới, cần đồn kết với vơ sản Pháp dân tộc bị áp Khác nhau: - Đường lối chiến lược: + Cương lĩnh trị: tiến hành cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản + Luận cương trị: ban đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau phát triển bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa, tiến thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: + Cương lĩnh trị đầu tiên: Cách mạng tư sản dân quyền không bao gồm cách mạng ruộng đất mà thực nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc + Luận cương trị: cách mạng tư sản dân quyền bao gồm hai hiệm vụ chống đế quốc cách mạng ruộng đất - Về mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến + Cương lĩnh trị đầu tiên: gồm hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ lên hàng đầu chống đế quốc, giành độc lập dân tộc + Luận cương trị: khơng đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất - Lực lượng cách mạng: + Cương lĩnh trị: lực lượng cách mạng công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư sản dân tộc phải lợi dụng trung lập Cương lĩnh trị tập hợp lực lượng toàn dân tộc đấu tranh chống đế quốc tay sai + Luận cương trị: động lực cách mạng cơng nhân nông dân Luận cương đánh giá không khả cách mạng giai cấp tiểu tư sản, khả chống đế quốc chống phong kiến tư sản dân tộc, khả lôi kéo phân trung, tiểu địa chủ tham gia vào mặt trận dân tộc thống chống đế quốc tay sai Trên sở kiến thức nội dung so sánh Cương lĩnh trị Luận cương trị giáo viên hướng dẫn số câu hỏi trắc nghiệm so sánh giống khác Trên sở nội dung giống giáo viên xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm so sánh giống Cương lĩnh Luận cương cho học sinh ôn tập Câu Nội dung điểm giống Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Đảng Cộng sản Đơng Dương Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam? A Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng B Nhiệm vụ hàng đầu cách mạng C Nội dung cách mạng tư sản dân quyền D Giai cấp lãnh đạo cách mạng Câu Nội dung điểm giống Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Đảng Cộng sản Đơng Dương Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam? A Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng B Nhiệm vụ hàng đầu cách mạng C Nội dung cách mạng tư sản dân quyền D Đề phương hướng chiến lược Câu Nội dung điểm khác Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam? A Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng B Xác định giai cấp lãnh đạo C Đề phương hướng chiến lược D Xác định phương pháp đấu tranh Câu Nội dung điểm khác Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam? A Xác định giai cấp lãnh đạo B Đề phương hướng chiến lược C Xác định phương pháp đấu tranh D Nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Câu Tính đắn sáng tạo Cương lĩnh trị tháng năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam thể việc xác định A nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền B mối quan hệ cách mạng Việt Nam giới C lực lượng nòng cốt cách mạng D giai cấp lãnh đạo lực lượng tham gia cách mạng Với câu hỏi nội dung so sánh câu dẫn yêu cầu học sinh nhận thức sáng tạo Cương lĩnh trị với quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin Luận cương trị Các phương án gây nhiễu nêu rõ đắn Cương lĩnh trị sáng tạo Cương lĩnh thể chỗ lực lượng tham gia cách mạng Học sinh phải nắm rõ lực lượng cách mạng quan điểm Mác – Lê nin Luận cương trị giai cấp cơng nhân nơng dân Còn giai cấp tư sản địa chủ đối tượng cách mạng Trong Cương lĩnh trị Nguyễn Ái Quốc soạn thảo lại xem giai cấp tư sản địa chủ phần lực lượng cách mạng Điều hoàn toàn phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Nguyễn Ái Quốc 10 4.2 So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 với phong trào dân chủ 1936-1939 Đây hai thời kì lớn cách mạng Việt Nam, thời kì hồn cảnh lịch sử cụ thể khác nên Đảng ta đưa chủ trương, sách lược khác nhau, hình thức đấu tranh khác Trên sở nắm vững kiến thức hai phong trào 1930-1931 phong trào dân chủ 1936-1939 giáo viên hướng dẫn học sinh rút điểm giống khác sau đây: * Giống nhau: - Nhiệm vụ chiến lược: Chống đế quốc chống phong kiến - Động lực phong trào: Công nhân nông dân - Lãnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản * Khác nhau: - Nhiệm vụ trước mắt: + Phong trào cách mạng 1930-1931: chống đế quốc Pháp tay sai để giành độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày + Phong trào dân chủ 1936-1939: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình - Đối tượng cách mạng: + Phong trào 1930-1931: đế quốc Pháp bọn phong kiến tay sai + Phong trào 1936-1939: bọn phản động thuộc địa, phát xít - Lực lượng tham gia cách mạng: + Phong trào 1930 -1931: chủ yếu công nhân nông dân + Phong trào dân chủ 1936 – 1939: đông đảo giai cấp tầng lớp: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, …trong Mặt trận Dân chủ Đơng Dương - Hình thức phương pháp đấu tranh: + Phong trào cách mạng 1930-1931: hình thức chủ yếu bãi cơng, biểu tình xuất biểu tình có vũ trang, phương pháp đấu tranh bí mật, bất hợp pháp + Phong trào dân chủ 1936 -1939: kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp - Địa bàn: + Phong trào cách mạng 1930-1931: nông thôn trung tâm công nghiệp 11 + Phong trào dân chủ 1936-1939: chủ yếu thành thị Trên sở nội dung so sánh học sinh tiếp nhậ giáo viên hướng dẫn học sinh giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung học Câu Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào dân chủ 1936-1939 Việt Nam có khác A nhiệm vụ chiến lược B giai cấp lãnh đạo cách mạng C hiệu đấu tranh D lực lượng nòng cốt cách mạng Cùng với câu dẫn giáo viên hướng dẫn học sinh thay đáp án hiệu đấu tranh đáp án thay : nhiệm vụ trước mắt, đối tượng cách mạng, tập hợp lực lượng để học sinh hiểu câu hỏi so sánh khác Câu Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phong trào dân chủ 1936-1939 Việt Nam có giống A mục tiêu trước mắt B hiệu đấu tranh C lực lượng tham gia D nhiệm vụ chiến lược Với kiến thức nắm rõ so sánh hai phong trào 1930 – 1931 phong trào dân chủ 1936 – 1939 học sinh nhận thức điểm giống nhiệm vụ chiến lược hai phong trào cách mạng (chống đế quốc chống phong kiến) Giáo viên hướng dẫn học sinh thay đáp án nhiệm vụ chiến lược đáp án thay như: giai cấp lãnh đạo cách mạng, lực lượng nòng cốt cách mạng câu dẫn 4.3 So sánh nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 năm 1939 với Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/ 1941 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 năm 1939) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng năm 1941 nội dung trọng tâm 23 (Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đời) Trên sở nắm vững nội dung hai hội nghị qua trọng 12 Đảng, giáo viên hướng dẫn học sinh rút điểm giống khác sau đây: * Giống nhau: + Đặt mục tiêu giải phóng dân tộc lên hàng đầu + Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất + Tập hợp lực lượng Mặt trận dân tộc thống + Lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản với đội tiên phong Đảng Cộng sản * Khác nhau: - Giải nhiệm vụ giải phóng dân tộc + Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 năm 1939) : giải vấn đề dân tộc nước Đông Dương : Việt Nam, Lào, Campuchia + Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng năm 1941: giải vần đề dân tộc khn khổ nước Đơng Dương - Hình thức mặt trận tổ chức đoàn thể: + Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 năm 1939): Thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương Các tổ chức đoàn thể mặt trận lấy tên Hội Phản đế + Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng năm 1941: Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (gọi tắt mặt trận Việt Minh) Các tổ chức, đoàn thể mặt trận lấy tên Hội Cứu quốc - Xác định hình thái cách mạng: + Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 năm 1939): chưa xác định hình thái cách mạng + Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng năm 1941: xác định hình thái của cách mạng nước ta từ khởi nghĩa phần tiến lên Tổng khởi nghĩa Trên sở hiểu biết nội dung so sánh hai hội nghị quan trọng Đảng, giáo viên hướng dẫn học sinh giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan so sánh hai hội nghị 13 Ví dụ 1: Nội dung điểm khác nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng năm 1941 so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 năm 1939) A Giương cao cờ giải phóng dân tộc B Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất C Thành lập mặt trận dân tộc rộng rãi chống đế quốc D Xác định hình thái cách mạng Ví dụ 2: Điểm Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng năm 1941 so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 năm 1939) A thành lập mặt trận dân tộc thống rộng rãi chống đế quốc B đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc chống phong kiến C giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương D tạm gác hiệu cách mạng ruộng đât, thực giảm tô, giảm tức 4.4 So sánh Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam với cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Đây nội dung khó học sinh Những câu hỏi so sánh câu hỏi thuộc mức độ vận dụng cao Đề giải nội dung học sinh phải có kĩ khái quát kĩ so sánh thục Trên sở nắm vững kiến thức Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 (chương trình lớp 11) cách mạng tháng Tám Việt Nam (chương trình lớp 12) rút điểm giống khác hai cách mạng * Giống nhau: + Lãnh đạo: giai cấp vô sản với đội tiên phong Đảng cộng sản + Lực lượng nòng cốt: cơng nhân nơng dân + Phương pháp: cách mạng bạo lực kết hợp đâu tranh trị vũ trang + Hướng phát triển: mở đầu cho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội + Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng giới * Khác nhau: - Nhiệm vụ chủ yếu: 14 + Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: lật đổ phủ tư sản lâm thời giai cấp tư sản + Cách mạng tháng Tám năm 1945: chống phát xít Nhật bọn tay sai - Mối quan hệ giành quyền nông thôn thành thị: + Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: bùng nổ trung tâm đô thị tỏa vùng nông thôn + Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam: có kết hợp hài hòa nơng thơn thành thị - Tính chất cách mạng: + Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: cách mạng xã hội chủ nghĩa + Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Với nội dung nắm vững điểm giống khác hai cách mạng, giáo viên hướng dẫn cho học sinh số ví dụ câu hỏi trắc nghiệm khách quan so sánh Ví dụ 1: Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga có điểm chung sau đây? A Góp phần cỗ vũ phong trào cách mạng giới B Đối tượng đấu tranh chủ yếu giai cấp tư sản C Nhiệm vụ chủ yếu chống chủ nghĩa thực dân D Làm cho chủ nghĩa tư khơng hệ thống hồn chỉnh Với câu dẫn tìm điểm chung hai Cách mạng giáo viên hướng dẫn nội dung thay đáp án “góp phần cỗ vũ phong trào cách mạng giới” nội dung “lãnh đạo giai cấp công nhân” “sử dụng bạo lực cách mạng giành quyền” “ lực lượng chủ yếu cơng nhân nơng dân” Ví dụ 2: Đâu điểm khác biệt Cách mạng tháng Tám năm 1945 với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A Giai cấp lãnh đạo B Nhiệm vụ chủ yếu C Phương pháp đấu tranh D Lực lượng chủ yếu 15 Ví dụ 3: Mối quan hệ giành quyền nông thôn thành thị Cách mạng tháng Tám có điểm khác so với Cách mạng tháng Mười Nga 1917 A Bùng nổ trung tâm đô thị tỏa vùng nông thôn B Có kết hợp hài hòa nơng thơn thành thị C Từ nông thôn tiến vào thành thị, lấy nông thôn bao vây thành thị D Chỉ giành quyền nơng thơn Kết thực nghiệm đề tài Thực tế qua dạy học lịch sử lớp 12, tiến hành rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh nhận kết tích cực Ngồi việc tập nhà, kiểm tra thường xuyên định kì, tập rèn luyện kĩ so sánh sử dụng Với việc đổi phương pháp học tập kiểm tra, đánh giá kĩ làm học sinh quan trọng Kkết kiểm tra định kì học sinh lớp 12 cho thấy tiến việc sử dụng kĩ so sánh Với việc vận dụng đề tài vào ôn luyện thi THPT Quốc Gia bồi dưỡng học sinh giỏi kết hợp với giảng dạy phần kiến thức khác chương trình Lịch sử đạt hiệu định, kết thi học sinh nâng cao rõ rệt Đối với kì thi THPT quốc gia: Kết kì thi THPT quốc gia qua năm 2018 2019 cho thấy tín hiệu tích cực từ việc đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra, đánh giá học sinh Kì thi THPT quốc Điểm trung bình Điểm trung bình Điểm trung bình gia nước tỉnh trường Năm 2018 3.79 3.90 4.10 Năm 2019 4.30 4.53 4.90 Đối với việc giảng dạy ôn thi cho học sinh khá, giỏi tiến hành dạy thực nghiệm đề tài lớp 12B2 (đối tượng giỏi) kiểm tra kỹ làm tập có nội dung so sánh chương II (Việt Nam từ 1930 – 1945) trước sau rèn luyện kĩ Kết trước sau hướng dẫn rèn luyện kĩ so sánh Lớp Sĩ số Điểm từ Điểm 6=>8 16 Điểm 5=>6 Điểm =10 25 4 ôn tập) 12 B2 (sau 36 24 ôn tập) Từ kết đánh trên, rút kết luận rằng: Đề tài có tính khoa học, hiệu cao, vận dụng tốt dạy học III KẾT LUẬN 17 Với hệ thống tập lịch sử rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh cho học sinh giúp cho người dạy người học học tập tốt với mơn lịch sử, phát huy tính tích cựa học sinh học tập Hệ thống tập kênh thông tin giúp người dạy đánh giá xác lực học tập người học học sinh khá, giỏi Nếu rèn luyện tốt kỹ so sánh lớp 12 giúp em đạt kết tốt cho kỳ thi học sinh giỏi thi THPT quốc gia Trong so sánh có nhiều hình thức khác nhau, hệ thống tập giúp em nhận biết yêu cầu so sánh môn lịch sử Tùy bài, tiết dạy mà người học phải tiến hành hình thức so sánh cho phù hợp Thực tế lượng kiến thức em lớn số tiết dạy hạn chế người dạy phải linh hoạt hướng dẫn em tiến hành hoạt động học lớp với hoạt động học nhà Phải để em thực phát huy tính tự giác, chủ động học tập Với đề tài tài liệu giúp người dạy người học hoàn thành tập vận dụng kỹ so sánh Tuy nhiên để hoàn thiện nữa, tơi cần góp ý giúp đỡ đồng nghiệp bạn đọc IV KIẾN NGHỊ - Phân loại đối tượng ôn thi THPT quốc gia theo lực học sinh ( đối tượng học lực yếu – kém; học lực trung bình; học lực – giỏi) để ôn thi THPT quốc gia - Tổ chuyên mơn cần triển khai buổi học chun đề phân tích cấu trúc đề thi THPT quốc gia sau có đề minh họa Bộ giáo dục để bám sát ôn thi THPT quốc gia - Các viết đề tài hay cần chia rộng rãi buổi chuyên đề để đồng nghiệp học hỏi trao đổi kinh nghiệm - Tăng cường tập huấn cho giáo viên ôn tập thi THPT quốc gia ôn thi học sinh giỏi Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 [1] Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2, NXBGD, 2003 [2] Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam tập 3, NXBGD, 2003 [3] Phan Ngọc Liên, Sách giáo viên lịch sử 12, NXBGD, năm 2008 [4] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Sách giáo khoa lịch sử 12, NXB giáo dục, năm 2014 [5] Trịnh Đình Tùng, Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn sử 12, NXBĐHSP, năm 2010 [6] Trịnh Đình Tùng, Tư liệu lịch sử 12, NXBGD, năm 2008 [7] Nguyễn Xuân Trường, Trắc nghiệm 12, NXBGD, Năm 2019 19 20 ... góp phần nâng cao hiệu dạy học ôn thi THPT quốc gia thi học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Lịch sử vấn đề Hiện chưa có tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập thi THPT quốc gia dạng. .. câu hỏi so sánh phần Lịch sử Việt Nam 1930- 1945 Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm + Nâng cao hiệu việc ôn tập thi THPT quốc gia cho học sinh 12 + Rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh thi học sinh giỏi. .. sinh giỏi có nhiều câu hỏi liên quan tới kĩ so sánh kiện lịch sử, vấn đề lịch sử Trên thực tế nên chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh ôn tập dạng câu hỏi so sánh thi THPT quốc gia học sinh giỏi phần

Ngày đăng: 13/04/2020, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan