Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
MÃ CHUYÊN ĐỀ: LSU_03 Chuyên đề TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVI NĂM 2020 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn chun đề Sử học (nói rộng Khoa học Lịch Sử) ngành tri thức sớm người giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, kho tàng tri thức nhân loại hoạt động người, nhận thức giới cải tạo giới Những tri thức lịch sử trang bị cho kiến thức tinh hoa văn hóa nhân loại, dân tộc để học hỏi, giao lưu, hội nhập Xu hướng tồn cầu hóa làm cho quốc gia dân tộc khơng phân biệt thể chế trị xích lại gần Vì thế, muốn hội nhập phải nói rõ lịch sử dân tộc cho giới hiểu Học tập nói chung học tập mơn Lịch sử nói riêng trình tiếp thu kiến thức Kiến thức lịch sử lại phong phú tăng lên với mức độ vơ nhanh chóng mà trường khơng truyền thụ hết Trong khả hiểu biết khả học tập người đời có hạn Cho nên, dạy học trường phải phù hợp với đặc điểm tâm lí khả nhận thức học sinh, cần thiết phải làm cho trình học tập học sinh trở thành trình chủ động học tập, tiến dần lên trình tự nghiên cứu độc lập Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ bày tỏ “Nếu nói việc dạy lịch sử kể câu chuyện qua kết nối đến câu chuyện tại, thầy cô kể lại câu chuyện phải thật hấp dẫn cho học sinh Vì vậy, vai trị thầy cô dạy học môn vô quan trọng, để học sinh chủ động tìm đến mơn học, lĩnh hội kiến thức, hiểu lịch sử, biết vận dụng học lịch sử vào thực tiễn, khơi gợi niềm tự hào dân tộc, thấy trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ phát triển đất nước ” Ngồi nhiệm vụ dạy môn Lịch sử lớp, giáo viên cịn có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh giỏi Làm để phát bồi dưỡng học sinh giỏi? Đây trăn trở nhiều hệ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử, đặc biệt thầy, cô giáo trường chuyên Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ nặng nề, địi hỏi đầu tư nhiều cơng sức, mà trước hết cần phải đổi nội dung phương pháp dạy học, kể phương thức kiểm tra, đánh giá Trong nhiều hoạt động để tăng cường rèn luyện cho học sinh giáo viên trường chuyên, trại hè Hùng Vương sân chơi tổ chức thường niên từ năm 2004 đến Trại Hè Hùng Vương hoạt động toàn diện trường THPT Chuyên sở hoàn toàn tự nguyện tham gia trường THPT Chuyên khu vực miền núi phía Bắc Trại hè tạo sân chơi để phát triển tư môn học cho học sinh có khiếu mơn văn hóa vừa hồn thành chương trình lớp 10, lớp 11 khối THPT Chuyên theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng thời nhằm giúp cho thầy cô giáo dạy trường chuyên ngồi khu vực có điều kiện giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm dạy học môn khoa học nói chung mơn Lịch sử nói riêng nhằm nâng cao hiệu việc dạy học đáp ứng địi hỏi cơng đổi đất nước Trên sở đó, nhóm chun mơn chúng tơi thảo luận biên soạn chuyên đề môn Lịch sử tham gia Trại hè Hùng Vương lần thứ XVI năm 2020 “Lịch sử Việt Nam 1945 - 1946, thử thách Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh” Trong tiến trình Lịch sử Việt Nam nói chung Lịch sử Việt Nam đại từ năm 1919 đến năm 2000 nói riêng, giai đoạn Lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 nội dung quan trọng Giai đoạn lịch sử kéo dài năm khối lượng kiến thức nhiều, có vấn đề phức tạp, địi hỏi học sinh khơng có kiến thức tốt, mà cịn phải có trình độ tư duy, khái quát cao… Phần kiến thức giai đoạn lịch sử nội dung đề thi THPT Quốc gia, đề thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh, cấp Quốc gia hàng năm Mục đích chuyên đề 2.1 Về chức chương trình mơn học học sinh giỏi Trại hè Hùng Vương Thông qua việc dạy học lịch sử học sinh nắm vấn đề mang tính quy luật lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại, góp phần quan trọng giáo dục trị, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm đạo đức cách mạng, giáo dục phong cách, ý thức tổ chức kỷ luật, đặc biệt niềm tin lý tưởng tinh thần phấn đấu cho lý tưởng Đối với học sinh giỏi điều quan trọng, khơng nguồn để đào tạo nhân lực có chất lượng cao, mà cịn có khả phát triển thành nhân tài đất nước Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ, để đón đầu Chương trình GDPT 2018, nhà trường cần chuyển mạnh sang dạy học phát triển lực cho học sinh Tuy nhiên, dạy học tiếp cận lực khơng có nghĩa hoàn toàn bỏ qua kiến thức, mà đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách dạy lấy truyền thụ kiến thức Thầy cần dạy để học sinh có khả sử dụng kiến thức giải vấn đề thực tế đời sống Nếu nói dạy học Lịch sử kể lại câu chuyện khứ, thầy cô cần kể câu chuyện thật hấp dẫn 2.Về đối tượng dự thi Trại hè Hùng Vương Học sinh giỏi dự thi Trại hè Hùng Vương học sinh lớp 10 11 bậc THPT, em bước vào độ tuổi “người lớn”, có tư chất thơng minh, động, sáng tạo, lực học tốt, có khả tự định quan trọng cần phải học, biết vận dụng kiến thức Lịch sử vào giải tập khó Điều quan trọng em có ý thức cầu tiến, say mê học tập, muốn vươn lên học tốt Về bản, em có kiến thức định mơn học trình học tập bậc trung học sở tích luỹ qua kênh thơng tin khác nhau, em hiểu số khái niệm bản, có khả tư trừu tượng, tiếp nhận xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, có khả phát giải vấn đề Đây học sinh nguồn để bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia Về đề thi Cùng với đổi mạnh mẽ phương pháp dạy mơn Lịch sử theo chương trình giáo dục phổ thơng phải đổi phương pháp đánh giá kết học tập học sinh nói chung học sinh giỏi nói riêng Trong đánh giá thành tích học tập HS khơng đánh giá kết mà ý đánh giá trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức, ghi nhớ máy móc mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp, liên hệ kiến thức Lịch sử khứ, thời đại trước, giới cho việc giải vấn đề thời đại, dân tộc Qua phân tích đề thi HSG Trại hè Hùng Vương nhiều năm gần cho thấy: Việc thi chọn học sinh giỏi môn lịch sử viết tự luận Nội dung tiệm cận với nội dung đề thi HSG Quốc gia Câu hỏi đề thi thường mang hướng mở, trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp, liên hệ đương thời với đương đại, nêu/trình bày quan điểm nhân kiện tượng Lịch sử Với thang điểm 20, đề thi học sinh giỏi thường giao động từ đến câu Nội dung đề thi hồn tồn nằm chương trình Trung học phổ thơng, bao gồm Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10,11 (đối với HS khối 10); Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam chương trình lớp 11; phần giới chương trình 12, phần Việt Nam đến năm 1945 (đối với HS khối 11) Sự phân bố tỷ lệ điểm phần lịch sử Việt Nam lịch sử giới thường 70% 30% Theo đề xuất nhà giáo dục Lịch sử, câu hỏi đề thi học sinh giỏi sử dụng đề thi mở - biện pháp đổi phương thức kiểm tra, đánh giá Với dạng đề thi có câu hỏi “mở”, tạo điều kiện cho am hiểu sâu, sáng tạo học sinh Học sinh có điều kiện nêu/trình bày nhận thức nhận định, kiện tượng lịch sử HS phân tích, đánh giá, so sánh, liên hệ kiện q trình lịch sử, khuyến khích khả phát giải vấn đề Trong câu hỏi thường có hai vế: vế thường kiến thức bản, vế thường câu hỏi thơng hiểu vận dụng Ví dụ: Trên sở phân tích thái độ trị lực đế quốc Việt Nam từ sau Cách mạng Tám năm 1945, anh/chị xác định kẻ thù nguy hiểm nước ta thời điểm Vế câu phân tích thái độ trị lực đế quốc nước ta từ sau Cách mạng Tám năm 1945 Phần kiến thức vừa phải làm rõ thái độ trị lực đế quốc nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, sách giáo khoa lớp 12 (chương trình chuẩn chương trình nâng cao) vừa đảm bảo kĩ phân tích: sao? nào? tác động/ý nghĩa Vế câu này: xác định kẻ thù nguy hiểm nước ta thời điểm Đây yêu cầu vận dụng nâng cao, đòi hỏi học sinh sau phân tích thái độ trị lực đế quốc nước ta từ sau Cách mạng Tám năm 1945, học sinh xác định kẻ thù nguy hiểm nước ta thời điểm đó, lập luận thuyết phục lại lực mà lực khác 4.Về học liệu biên soạn chuyên đề Việc dạy học môn lịch sử nói chung chuyên đề nói riêng thực theo sách giáo khoa lịch sử Bộ Giáo dục - Đào tạo biên soạn bổ sung theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII giáo dục đào tạo: "Rà soát lại đổi bước sách giáo khoa, loại bỏ nội dung không thiết thực, bổ sung nội dung cần thiết theo hướng đảm bảo kiến thức bản, cập nhật với tiến khoa học công nghệ” Tuy nhiên học sinh giỏi, sách giáo khoa tài liệu quan trọng nhất, học sinh phải đọc số tài liệu khác Đặc biệt, với chuyên đề cần số giáo trình, sách chuyên khảo xuất phục vụ cho nghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm 2000 Trên sở xác định nhận thức đắn vai trị, vị trí, chức năng, chương trình mơn học, đối tượng tham gia kỳ thi HSG Trại hè Hùng Vương, cấu trúc đề thi HSG Trại hè Hùng Vương học liệu phần thi, biên soạn chuyên đề nhằm chia sẻ với thầy, giáo dạy lịch sử nói chung thầy, cô giáo dạy đội tuyển học sinh giỏi khu vực HSG Quốc gia mơn lịch sử nói riêng kiến thức phương pháp ôn luyện giai đoạn lịch sử quan trọng Cấu trúc chuyên đề Phần mở đầu - Lý chọn chuyên đề - Mục đích chuyên đề - Cấu trúc chuyên đề Phần nội dung - Lịch sử Việt Nam từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 - Một số chủ đề có tính chất minh hoạ việc nâng cao kiến thức lực tư lịch sử cho học sinh giỏi Lịch sử Việt Nam từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 - Một số vấn đề kiểm tra đánh giá HSG Lịch sử Việt Nam từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 3 Phần kết luận - Rút vấn đề quan trọng Chuyên đề - Đưa đề xuất, ý kiến B PHẦN NỘI DUNG I Đặc điểm tình hình nhiệm vụ nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ba thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt Nam kỷ XX Thắng lợi tạo "một thay đổi to lớn lịch sử nước ta": chấm dứt áp bức, bóc lột thực dân Pháp tồn 87 năm (1858 - 1945) tồn chế độ qn chủ chun chế tồn ngót nghìn năm, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập…Cả dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Những thuận lợi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Đảng nhân dân Việt Nam có máy quyền nhà nước làm cộng cụ để xây dựng bảo vệ đất nước Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước truyền thống cách mạng, hưởng thành cách mạng, nên có tâm bảo vệ chế độ Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo, trở thành đảng cầm quyền, trung tâm đồn kết tồn dân cơng đấu tranh để xây dựng bảo vệ chế độ cộng hoà dân chủ Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, uy tín ảnh hưởng Liên Xơ phát triển mạnh mẽ; phong trào giải phóng dân tộc dâng cao nước thuộc địa phụ thuộc, làm lay chuyển hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc; phong trào đấu tranh hồ bình, dân chủ phát triển nhiều nước tư chủ nghĩa Chủ nghĩa đế quốc có phần suy yếu sau Chiến tranh giới thứ hai Những khó khăn a Giặc ngoại xâm nội phản: Việt Nam phận giới nên chịu tác động lớn đối đầu gay gắt phức tạp bên lực lượng hịa bình dân chủ CNXH với bên nước đế quốc lực lượng phản động đế quốc Mĩ cầm đầu Vừa đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị chủ nghĩa đế quốc lực phản động liên kết với bao vây, chống phá liệt: Quân đội nước đế quốc, danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản, kéo vào Việt Nam Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc có Mĩ hậu thuẫn, theo sau Trung Hoa Dân quốc Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) vào nước ta với âm mưu xúc tiến thành lập phủ bù nhìn Dã tâm chúng tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan mặt trận Việt Minh, lật đổ quyền cách mạng non trẻ nhân dân Việt Nam Ở miền Nam, tình hình cịn nghiêm trọng Ngồi việc lấy danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào có vạn quân Anh, đồng lõa tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai Ngoài lực lượng quân Tưởng, quân Anh, Pháp, đất nước ta cịn có vạn qn Nhật chờ để giải giáp Một phận theo lệnh đế quốc Anh đánh lại lực lượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm đóng Nam Bộ Dựa vào lực quân đội nước ngoài, lực lượng phản cách mạng nước ngóc đầu dậy chống phá quyền cách mạng Chưa đất nước Việt Nam lại có nhiều loại kẻ thù đế quốc xuất lúc b Về trị: Trong đó, lực lượng mặt nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa kịp củng cố phát triển Chính quyền cách mạng cịn non trẻ, chưa củng cố Đảng nhân dân Việt Nam chưa có kinh nghiệm giữ quyền Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ chưa nước cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao Cách mạng Việt Nam tình bị bao vây, cô lập Lực lượng vũ trang cách mạng non trẻ, trang bị kém, thiếu thốn đủ bề, kinh nghiệm chiến đấu cịn q c Về kinh tế: Nền kinh tế đất nước vốn nghèo nàn, lạc hậu, bị kiệt quệ nặng nề sách vơ vét, bóc lột Pháp - Nhật mươi năm thống trị bóc lột chúng Cơng nghiệp lạc hậu đình đốn, nơng nghiệp tiêu điều 50% ruộng đất Bắc Bộ bị bỏ hoang, thương nghiệp ngừng trệ, bế tắc, hàng hóa khan Ngân sách Nhà nước trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưa quản lí ngân hàng Đơng Dương Trong qn Trung Hoa Dân quốc tung thị trường loại tiền Trung Quốc giá, làm cho tài thêm rối loạn Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945, cướp sinh mệnh triệu đồng bào ta chưa khắc phục nguy mộ trận đói đe dọa nhân dân ta Nạn lụt lớn, làm vỡ đê tỉnh Bắc Bộ, hạn hán kéo dài làm cho nửa diện tích ruộng đất khơng thể cày cấy d Về văn hoá, xã hội: Các “di sản” văn hoá lạc hậu chế độ thực dân phong kiến để lại nặng nề, 90% dân số bị mù chữ Các tệ nạn xã hội cũ mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút trầm trọng phổ biến Giặc ngồi, thù trong, khó khăn chồng chất khó khăn đè nặng lên đất nước ta, đặt quyền cách mạng đứng trước tình hiểm nghèo Vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc” Nhiệm vụ dân tộc Vận mệnh độc lập tự dân tộc vừa giành đứng trước nguy Trọng trách nặng nề dân tộc giao phó cho Đảng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minh đứng đầu Trong hồn cảnh đó, ngày 25 - 11 - 1945, Trung Ương Đảng thị “Kháng chiến, kiến quốc”, xác định nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ trước mắt sách lớn để đạo: Tính chất nhiệm vụ cách mạng Việt Nam “vẫn giải phóng dân tộc”, hiệu nhân dân “dân tộc hết”, “ Tổ quốc hết” Kẻ thù thực dân Pháp xâm lược; Chỉ thị đề nhiệm vụ cấp bách trước mắt củng cố quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân; Bảo vệ củng cố quyền nhiệm vụ bao trùm, khó khăn nặng nề điều kiện nước ta lúc “việc giành quyền dễ việc giữ quyền khó nhiêu” Phương hướng đối ngoại kiên trì nguyên tắc bình đẳng, hợp tác”, “thêm bạn, bớt thù”, quân Trung Hoa Dân quốc thực hiệu “Hoa, Việt thân thiện”, Pháp thực “độc lập trị, nhân nhượng kinh tế” II Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài Xây dựng quyền cách mạng 10 + Chấp nhận cho họ tiêu tiền Quan kim, Quốc tệ giá Trung Quốc thị trường Việt Nam tài đất nước bị khủng hoảng nghiêm trọng + Hết sức kiềm chế tránh xung đột để họ khơng kiếm cớ sách nhiễu quyền cách mạng + Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật 11-1945 với danh nghĩa “tự giải tán” để tránh mũi nhọn tiến công Trung Hoa Dân quốc - Trong nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc, Đảng Chính phủ ln giữ vững nguyên tắc cách mạng: + Giữ vững chủ quyền dân tộc, giữ vững quyền cách mạng nhân dân vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản + Dựa vào quần chúng để kiên vạch trần âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại lực phản động; kiên trừng trị theo pháp luật kẻ phá hoại có đủ chứng - Tác dụng biện pháp nhân nhượng: + Hạn chế hoạt động chống phá quân Trung Hoa Dân quốc tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng họ + Tránh trường hợp phải chiến đấu chống nhiều kẻ thù lúc + Tạo điều kiện tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp miền Nam, bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp + Tạo thời gian hồ bình q báu để củng cố quyền, xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang, chuẩn bị mặt cho kháng chiến lâu dài sau + Thể thiện chí hồ bình nhân dân Việt Nam với lực lượng Đồng minh * Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946: Hoà Pháp - Lý do: 38 + Dư luận quốc tế muốn hịa bình, nhân loại vừa bước khỏi chiến tranh đế quốc, họ muốn nêu cờ hịa bình + Trên đất nước ta có nhiều kẻ thù khác nhau, với so sánh lực lượng chênh lệch Việt Nam không đủ sức chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc phải tìm cách loại bỏ bớt kẻ thù, thực sách lược “thêm bạn, bớt thù” + Do âm mưu hành động Pháp THDQ tình hình Đơng Dương thể qua Hiệp ước Hoa Pháp + Hơn thế, việc hòa với Pháp tạo thời gian có hịa bình, tiếp tục chuẩn bị lực lượng nhằm đưa cách mạng tiến lên Như vậy, để đổi lại nhân nhượng với Pháp khơng gian, Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị chiến đấu lâu dài + Hiệp định kí kết cịn Pháp muốn hịa: lúc chưa đủ lực lượng để thơn tính tồn nước ta mà cần có thời gian để nhận thêm chi viện Ngoài ra, phận giới cầm quyền Pháp có chủ trương ơn hịa họ vơ lo sợ chinh phủ Hồ Chí Minh vào rừng kháng chiến, thực chiến tranh du kích Pháp thua Đông Dương - Biện pháp: + Trên sở phân tích tình hình, ngày 3-3-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp định chọn giải pháp “ hòa để tiến” + Chiều ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ VNDCCH kí với G Xanh tơ-ni - đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ + Chính phủ Pháp cơng nhận VNDCCH quốc gia tự có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp thành viên Liên bang Đơng Dương + Chính phủ VNDCCH đồng ý cho Pháp đưa 15 nghìn quân Bắc thay quân THDQ làm nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít, số qn đóng khu vực quy định rút dần năm 39 + Hai bên ngừng xung đột Nam Bộ tạo không khí hịa bình để tới đàm phán thức bàn vấn đề ngoại giao Việt Nam, chế độ tương lai Đông Dương, quyền lợi kinh tế văn hóa người Pháp Việt Nam - Tác dụng: Việc kí Hiệp định + Tránh chiến bất lợi với nhiều kẻ thù lúc + Tạo thêm sở pháp lí để đẩy 20 vạn quân THDQ nước, giảm gánh nặng to lớn kinh tế trị + Tạo thêm thời gian để ta củng cố lực lượng để đối phó với chiến mà ta biết tránh khỏi + Hiệp định Sơ văn ngoại giao ta kí với nước ngồi , theo Pháp buộc phải công nhận Việt Nam quốc gia tự do, khơng cịn thuộc địa Pháp, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế.Tạo sở pháp lí cho đấu tranh sau + Thể nhảy bén, sáng tạo TW Đảng tài ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh thể thiển chí hịa bình phủ nhân dân ta, tranh thủ ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân tiến giới đấu tranh bảo vệ chủ quyền sau Cách mạng tháng Tám + Đối với miền Nam - nơi mà kháng chiến đứng trước thử thách, Hiệp định tạo điều kiện cho lực lượng kháng chiến trở lại bám trụ thôn, xã tạo lực để nước bước vào kháng chiến lâu dài + Thực tế lịch sử chứng tỏ, việc kí Hiệp định chủ trương cứu nước đúng, “một mẫu mực tuyệt vời sách lược Lênin nít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc” * Cuộc đấu tranh sau Hiệp định Sơ - Sau Hiệp định Sơ Bộ kí kiết ta nghiêm chỉnh chấp hành Hiệp định Pháp lại gây hấn, vi phạm hiệp định, thành lập phủ Nam Kì tự trị âm mưu tách miềm Nam khỏi nước ta 40 - Sau Hiệp định Sơ bộ, Chính phủ Việt Nam Pháp có hội nghi trù bị Đà Lạt nhằm trao đổi vấn đề đề cập Hiệp định thức Pa-ri khơng đến kết lập trường hai bên khác - Ngày 6-7-1946 Phơng-ten-nơ-blo họp thức Pháp Việt Nam khai mạc lập trường hai bên khác nên đàm phán khơng có kết Quan hệ Pháp - Việt căng thẳng, nguy chiến tranh đến gần - Đứng trước tình hình đó, Hồ Chi Minh kí với Mu-tê, đại diện Chính phủ Pháp Tạm ước 14-9-1946, tiếp tục nhượng cho Pháp thêm số quyền lợi kinh tế, văn hóa Việt Nam, đổi lại Pháp chấm dứt xung đột Việt Nam - Tác dụng việc kí Tạm ước : + Tạo thêm thời gian hịa bình để ta xây dựng củng cố lực lượng chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài với Pháp + Bản Tạm ước thể nổ lực Chính phủ Hồ Chí Minh việc giải mối quan hệ bang giao với Pháp đường hịa bình, thể thiện chí hịa bình ta Nhận xét: Trải qua 16 tháng vừa kháng chiến vừa kiến quốc, Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tiến hành đấu tranh tự lực tự cường với tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo, vận dụng linh hoạt sách lược khác cứng rắn nguyên tắc: không vi phạm chủ quyền dân tộc; giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng; giữ vững quyền cách mạng nhân dân; bảo đảm phát triển lực lượng cách mạng Câu 5: Tóm tắt quan hệ Việt Nam với Pháp từ tháng 9- 1945 đến tháng 12-1946 Từ việc giải mối quan hệ anh/chị rút học kinh nghiệm vận dụng công xây dựng bảo vệ chủ quyền biển đảo ngày 41 Gợi ý * Tóm tắt mối quan hệ Việt Nam với Pháp - Từ tháng - 1945 đến trước 6-3-1946: Quan hệ Việt Nam với Pháp quan hệ đối đầu Ta kiên chống sách thực dân phản động Chính phủ Đờgơn + Ngay sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, thực dân Pháp giúp đỡ quân Anh quay trở lại xâm lược Việt Nam + Đảng xác định Pháp kẻ thù chính: Trong Bản tuyên ngôn Độc lập tuyên bố cắt đứt quan hệ với thực dân Pháp, xóa bỏ Hiệp ước mà Pháp kí với Việt Nam Trong thị kháng chiến kiến quốc, xác định kẻ thù thực dân Pháp xâm lược, nhân dân Việt Nam phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng + Dưới lãnh đạo Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân Việt Nam kiên chống Pháp Nam vĩ tuyến 16 Giữ vững lời thề độc lập, nhân dân Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu bảo vệ tổ quốc lực lượng vũ trang ta đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt tàu Pháp, phá kho tàng, nhà giam Phối hợp với lực lượng vũ trang nhân dân Sài Gịn tổ chức bãi cơng, bãi thị, bãi khóa triệt đường tiếp tế lương thực địch, dựng chiến lũy, chướng ngại vật đường phố, bất hợp tác với địch Quân địch bị bao vây thành phố khơng có điện nước, nguồn tiếp tế + Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Bộ lãnh đạo Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân nước chi viện Nhiều niên hăng hái tham gia nghĩa vụ quân sự, thành lập đồn qn nam tiến nhân dân qun góp tiền, gạo thuốc men ủng hộ nhân dân Nam Bộ + Cuộc kháng chiến thể tinh thần yêu nước, ý chí sắt đá độc lập tự thống tổ quốc nhân dân miền Nam Ngăn chặn bước xâm lược thực dân Pháp Đánh đòn vào hành động đánh nhanh thắng 42 nhanh chúng miền Nam, góp phần to lớn vào đấu tranh giữ vững quyền làm chủ nhân dân chủ quyền dân tộc Để lại học kinh nghiệm nóng hổi, quý báu cho nhân dân nước: giữ vững tư tưởng chủ động cơng phịng ngự, xây dựng phát triển chiến tranh du kích, xây dựng kháng chiến…Tạo điều kiện cho nhân dân miền Bắc xây dựng chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài - Từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946: Bước chuyển hướng chiến thuật - Quan hệ Việt Pháp chuyển sang đối thoại, Việt Nam tìm kiếm giải pháp hịa bình để chấm dứt xung đột + Đàm phán kí kết Hiệp định Sơ 6-3-1946 Sau chiếm hầu hết thành phố Nam Bộ có kế hoạch chuẩn bị cơng Bắc nhằm thơn tính nước ta, muốn đưa qn Bắc, Pháp phải đối mặt với lực lượng quân THDQ lực lượng vũ trang ta Các lực đế quốc thu xếp công việc nội bộ, kết quả, ngày 28-2-1946 Pháp THDQ điều đình với hiệp ước Hoa - Pháp theo Pháp nhường số quyền lợi Trung Quốc cho THDQ đổi lại Pháp đưa quân Bắc thay quân Tưởng thực nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Hiệp ước Hoa - Pháp vi phạm trắng trợn quyền lợi dân tộc, cấu kết trắng trợn lực đế quốc (Anh- Pháp-Mĩ-Tưởng), đặt nước ta trước nguy chiến tranh Trên sở phân tích tình hình, ngày 3-3-1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp định chọn giải pháp “ hòa để tiến” Chiều ngày 6-3-1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ VNDCCH kí với G Xanh tơ-ni - đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ: Chính phủ Pháp cơng nhận VNDCCH quốc gia tự có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp thành viên liên bang Đông Dương Chính phủ VNDCCH đồng ý cho Pháp đưa 15 nghìn quân Bắc thay quân THDQ làm 43 nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít, số quân đóng khu vực quy định rút dần năm Hai bên ngừng xung đột Nam Bộ tạo khơng khí hịa bình để tới đàm phán thức bàn vấn đề ngoại giao Việt Nam, chế độ tương lai Đơng Dương, quyền lợi kinh tế văn hóa người Pháp Việt Nam Hiệp định Pháp thừa nhận tính hợp pháp Chính phủ VNDCCH quyền tự chủ, đồng thời, mở đầu cho việc tiếp tục đàm phán hai phủ cơng nhận tính thống mà chưa công nhận độc lập Việt Nam, lại quân Pháp Bắc cách an tồn + Việt Nam kiên trì đàm phán, nỗ lực cứu vãn hịa bình Sau Hiệp định Sơ bộ, Chính phủ Việt Nam Pháp có hội nghi trù bị Đà Lạt nhằm trao đổi vấn đề đề cập hiệp định thức Pa-ri không đến kết lập trường hai bên khác Ngày 6-7-1946 Phông-ten-nơ-blo họp thức Pháp Việt Nam khai mạc lập trường hai bên khác nên đàm phán khơng có kết Quan hệ Pháp - Việt căng thẳng, nguy chiến tranh đến gần Với nỗ lực cứu vãn hòa bình Hồ Chi Minh kí vơi Mu-tê, đại diện phủ Pháp Tạm ước 14-9-1946, tiếp tục nhượng cho Pháp thêm số quyền lợi kinh tế, văn hóa Việt Nam, đổi lại Pháp chấm dứt xung đột Việt Nam - Từ đầu tháng 12-1946: Quan hệ Việt - Pháp chuyển sang đối đầu thù địch + Thực dân Pháp ngày lấn tới, liên tiếp gây xung đột Lạng Sơn, Hải Phòng, Hà Nội + Ngày 18-12-1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu khơng chúng tồn quyền hành động vào sáng ngày 20-12-1946 44 + Khả hịa hỗn khơng cịn Con đường đàm phán hịa bình bị kẻ thù phá hoại nhân nhượng ta đến giới hạn cuối Nhân nhượng phạm đến chủ quyền nước, hại đến quyền lợi cao trọng dân tộc Nhân dân Việt Nam đường cầm vũ khí đứng lên kháng chiến độc lập tự Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên phát động kháng chiến tồn quốc - Nhận xét: Chỉ vịng chưa đầy 16 tháng mối quan hệ Việt Pháp trải qua bao thăng trầm Hành động trước sau Pháp tâm xâm lược nước ta lần Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tỏ rõ thiện chí để cứu vãn hịa bình mong manh * Bài học kinh nghiệm - Ta mềm dẻo sách lược cứng rắn nguyên tắc không vi phạm chủ quyền dân tộc tránh lúc đối đầu với nhiều kẻ thù Đối sách mềm dẻo để bảo vệ độc lập dân tộc học quý báu cho cơng tác đối ngoại Đó là, phải ln xác định, qn triệt ngun tắc lợi ích quốc gia dân tộc, vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì nguyên tắc linh hoạt sách lược bước đi, vận dụng phương châm ‘kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại” dù giai đoạn mặt trận ngoại giao “đơn độc” hiệu Phát huy cao độ tính chủ động, tích cực ngoại giao Hồ Chí Minh - Tranh thủ ủng hộ quốc tế, thực sách ngoại giao nhân dân - Phải biết dựa vào dân, đại đoàn kết toàn dân, lắng nghe ý kiến dân - Chuẩn bị thực lực (về kinh tế, tài chính, quân sự,…) để tránh bị động đối phương có hành động quân xâm lược - Không khơi mào đối đầu quân tiến hành đấu tranh bắt buộc - Hòa hiếu với lân bang, nhún nhường với nước lớn sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ 45 Câu Có ý kiến cho rằng: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị động thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược lần thứ hai (cuối tháng năm 1945), anh/chị nêu quan điểm ý kiến Theo anh/chị, đối sách Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh với thực dân Pháp từ cuối tháng năm 1945 đếntháng 12 -1946 để lại học cho nhân dân ta cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay? Gợi ý * Đó ý kiến sai, Nước VNDCCH khơng bị động mà hoàn toàn chủ động Cụ thể: - Việt Nam chủ động để đón quân đồng minh vào làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật Trước quân Đồng minh vào, Việt Nam giành quyền từ tay Nhât, trở thành nước độc lập, với tư tự chủ, nước độc lập để đón qn Đồng minh vào giải giáp phát xít Nhật - Ngay từ đầu Việt Nam chủ động đối phó với âm mưu trở lại xâm lược Pháp: Mặc dù rời Việt Bắc Hà Nội Chính phủ Hồ Chí Minh tiếp tục củng cố địa, xây dụng an toàn khu để sẵn sàng đón TW Đảng trở lại chiến tranh xảy - Chính phủ Việt Nam chủ động kháng chiến (từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946) Nhân dân miền Nam kiên chống Pháp hình thức, vũ khí ủng hộ TW Đảng, Chính phủ nhân dân miền Bắc Cuộc chiến đấu nhân dân Nam Bộ ngăn chặn bước tiến công Pháp, giữ vững mở rộng lực lượng, tích lũy nhiều kinh nghiệm chiến đấu, góp phần bảo vệ củng cố quyền cách mạng, tạo điều kiện chuẩn bị mặt cho kháng chiến sau - Việt Nam chủ động tiến hành đàm phán với Pháp từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946: Sự thỏa thuận THDQ Pháp buộc ta phải kí Hiệp định Sơ Nó đập tan âm mưu câu kết Pháp Trung Hoa Dân quốc, 46 loại bỏ bớt kẻ thù kẻ thù, tránh chiến tranh chống nhiều kẻ thù lực lượng ta cịn yếu; tranh thủ thời gian hịa hỗn để chuẩn bị lực lượng cho chiến đấu sau - Trong tranh thủ hịa bình, Đảng Chính phủ nỗ lực lãnh đạo nhân dân củng cố phát triển lực lượng trị, lực lượng vũ trang, xây dựng chế độ mặt, nhằm chuẩn bị toàn diện cho kháng chiến lâu dài - Chủ động phát động tồn quốc kháng chiến khơng thể tiếp tục đấu tranh hịa bình (từ ngày 19-12-1946) * Bài học kinh nghiệm - Từ tinh thần quốc đồng bào Nam Bộ đến tâm kháng chiến bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc khẳng định ý chí tâm xây dựng CNXH bảo vệ độc lập dân tộc niềm tin tất thắng - Đối sách mềm dẻo để bảo vệ độc lập dân tộc học quý báu cho cơng tác đối ngoại Đó là, phải ln xác định, qn triệt ngun tắc lợi ích quốc gia dân tộc, vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì nguyên tắc linh hoạt sách lược bước đi, vận dụng phương châm ‘kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại” dù giai đoạn mặt trận ngoại giao “đơn độc” hiệu Phát huy cao độ tính chủ động, tích cực ngoại giao Hồ Chí Minh Câu 7: Nếu người quyền định anh/chị có chấp nhận kí Hiệp định Sơ ngày 6-3-1946 với đại diện Chính phủ Pháp hay khơng? Vì sao? Hạn chế tích cực Hiệp định đem lại gì? * Việt Nam kí với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ - Thứ nhất,Việt Nam không đủ khả đánh nhiều kẻ thù lúc: + Sau tháng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội nước Đồng mnh vào giải giáp quân Nhật Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, 20 vạn quân Tưởng với giúp sức Mĩ danh nghĩa đồng minh vào giải giáp phát xít Nhật Theo sau 47 chúng bọn Việt Quốc, Việt Cách sức chống phá quyền cách mạng Từ vĩ tuyến 16 vào Nam, quân Anh chiếm đóng, tạo điều kiện cho quân Pháp quay trở lại xâm lược Trên đất nước ta vạn quân Nhật chờ giải giáp Kẻ thù nước ta đông mạnh tìm cách đàn áp cách mạng + Với giúp đỡ Liên xô, cách mạng Trung Quốc ngày phát triển Tình hình buộc Mĩ Trung Hoa Dân quốc cần rút lực lượng để đối phó Tuy nhiên với chiến lược tồn cầu, Mĩ vừa muốn tiêu diệt lực lượng cách mạng Trung Quốc, vừa muốn kiềm chế cách mạng Việt Nam Các lực đế quốc thu xếp công việc nội Hiệp ước Hoa-Pháp kí Trùng Khánh ngày 282-1946 Theo Pháp nhường số quyền lợi Trung Quốc cho THDQ đổi lại Pháp đưa quân Bắc thay quân THDQ thực nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật + Tình hình đặt Việt Nam đứng trước hai khả năng: Hoặc phải đánh hai kẻ thù lúc; chấp nhận cho Pháp đưa quân Bắc Khả thứ nguy hiểm so sánh lực lượng lúc khơng cho phép Việt Nam chiến đấu lúc với nhiều kẻ thù Đây trường hợp vô bất lợi, cần phải tránh Khả thứ hai nguy hiểm tạo điều kiện cho phép dễ dàng thực âm mưu gây chiến tranh xâm lược nước Tuy nhiên, để Pháp đưa quân Bắc quân Trung Hoa phải rút quân nước, bớt cho Việt Nam kẻ thù nguy hiểm - Thứ hai, nhân dân Việt Nam cần có thời gian hịa bình để xây dựng lực lượng mặt, chuẩn bị cho chiến lâu dài + Nước Việt Nam sau thắng lợi cách mạng tháng Tám thành cơng gặp vơ vàn khó khăn thử thách, cần có thời gian để giải quyết, đặc biệt củng cố quyền, xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, tạo sức mạnh vật chất, tinh thần để đấu tranh chống kẻ thù đế quốc nhằm bảo vệ thành cách 48 mạng, đồng thời sẵn sàng đối phó với chiến tranh khơng thể hịa hỗn + Mặt khác, chiến đấu Nam Bộ Nam Trung Bộ diễn liệt, cần thời gian để củng cố lại lực lượng chuẩn bị cho chiến đấu - Thứ ba: Vào thời điểm đó, Pháp muốn hòa với Việt Nam để đưa quân Bắc + Âm mưu pháp muốn áp đặt trở lại ách thống trị cũ đất nước Việt Nam Nhưng với lực lượng có (khoảng 3,5 vạn) quân Pháp gặp khó khăn Nam Bộ Nam Trung Bộ, bị giam chân nơi Vì họ khơng dễ dàng dùng sức mạnh quân để gây chiến tranh xâm lược Việt Nam Để làm điều họ cần xin thêm ngân sách chiến tranh, phải đưa thêm lực lượng quân đội vũ khí đến Đơng Dương Vì Pháp muốn hịa với Việt Nam để có thời gian chuẩn bị cho chiến tranh quy mô lớn, đồng thời đưa quân Bắc cách dễ dàng + Việc hịa hỗn với pháp cần thiết, nhằm tránh bất lợi phải chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc Đồng thời tạo thời gian hòa bình vơ q báu để chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài Khả hịa hỗn thực Pháp cần hịa với Việt Nam + Hịa hỗn khơng phải nhu nhược mà để đưa cách mạng tiếp tục tiến lên Tức hịa hỗn có lợi cho cách mạng Trên sở phân tích đó, nên người định, em cần phải chọn khả hịa hỗn với Pháp tức kí với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ ngày 6-3-1946 * Hạn chế tích cực việc kí Hiệp định - Hạn chế: Hiệp định cơng nhận tính thống mà chưa công nhận độc lập Việt Nam, lại quân Pháp Bắc cách an tồn - Tích cực: Việc kí Hiệp định Sơ 49 + Tránh chiến bất lợi với nhiều kẻ thù lúc mà biết ta khơng đủ lực, khơng mạnh + Tạo thêm sở pháp lí để đẩy 20 vạn quân THDQ nước, giảm gánh nặng to lớn kinh tế trị mà trước ta phải nhân nhượng + Tạo thêm thời gian để ta củng cố lực lượng để đối phó với chiến mà ta biết tránh khỏi + Hiệp định Sơ văn ngoại giao ta kí với nước ngồi , theo Pháp buộc phải cơng nhận Việt Nam quốc gia tự do, khơng cịn thuộc địa Pháp, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế.Tạo sở pháp lí cho đấu tranh sau + Thể nhảy bén, sáng tạo TW Đảng tài ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh thể thiện chí hịa bình Chính phủ nhân dân ta, tranh thủ ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân tiến giới đấu tranh bảo vệ chủ quyền sau Cách mạng tháng Tám + Đối với miền Nam - nơi mà kháng chiến đứng trước thử thách, Hiệp định tạo điều kiện cho lực lượng kháng chiến trở lại bám trụ thôn, xã tạo lực để nước bước vào kháng chiến lâu dài + Thực tế lịch sử chứng tỏ, việc kí Hiệp định chủ trương cứu nước đúng, “một mẫu mực tuyệt vời sách lược Lênin nít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc” Cách mạng Việt nam thuyền có tay chèo lái vững, vượt qua bao thác ghềnh, thử thách, tiếp tục tiến lên phía trước Dù cịn nhiều khó khăn, đường thắng lợi cách mạng Việt Nam rộng mở 50 C PHẦN KẾT LUẬN Rút vấn đề quan trọng chuyên đề Để xác định sở lý luận kiểm chứng quan điểm khoa học chuyên đề, tiến hành dạy cho HS tham gia đội tuyển nhiều năm, tiến hành thảo luận nội dung đánh giá kết chuyên đề này, xin nêu kết luận sau: Từ thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1946, khơng dài so với khóa trình lịch sử dân tộc giai đoạn có ý nghĩa quan trọng chương trình, việc nâng cao nhận thức, kĩ HS học giỏi Lịch sử đồng thời bổ sung làm sáng tỏ nội dung sách giáo khoa sử dụng việc ôn luyện thi tốt nghiệp THPT quốc gia theo hình thức làm thi trắc nghiệm Sự đắn, tài tình, sáng suốt lãnh đạo cách mạng Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa cách mạng nước ta vượt qua chặng đường đấu tranh gay go liệt để bảo vệ quyền cách mạng: vừa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược miền Nam, vừa đấu tranh chống bọn quân phiệt bành trướng Tưởng Giới Thạch bè lũ phản động tay sai âm mưu lật đổ miền Bắc điều kiện quyền lực lượng ta cịn non trẻ, kinh tế tài kiệt quệ lại phải đối phó với nạn đói, nạn lụt Các lực đế quốc phản động không thực âm mưu bóp chết cách mạng Việt Nam Tập đồn Tưởng Giới Thạch tay sai Mĩ khơng tiêu diệt Đảng ta, phá tan mặt trận Việt Minh, lật đổ quyền nhân dân Thực dân Pháp Anh giúp đỡ khơng thể nhanh chóng chiếm miền Nam, Lào đưa quân tiến công miền Bắc chúng mong muốn Cách mạng Việt Nam thuyền có tay chèo lái vững, vượt qua bao thác ghềnh, thử thách, tiếp tục tiến lên phía trước Dù cịn nhiều khó khăn, đường thắng lợi cách mạng Việt Nam rộng mở Chính điều để lại học kinh nghiệm vô 51 quý báu cho nhân dân ta xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Tuy nhiên số kinh nghiệm mang tính chủ quan chúng tơi Vì mong nhận góp ý, bổ sung bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Những đề xuất, ý kiến Thứ nhất, lựa chọn nội dung chuyên đề theo chúng tôi, phần nội dung quan trọng chương trình lớp 12 Do đó, cần có nhận thức nội dung lịch sử quan trọng Thứ hai, nên biên soạn nhiều tài liệu nhằm hoàn thiện đầy đủ nội dung chuyên đề, trao đổi thảo luận vấn đề khó nhằm thống phương án trả lời, đảm bảo đánh giá khách quan kết dạy học chuyên đề Thứ ba, đổi nội dung phải đôi với đổi kiểm tra đánh giá người học, đặc biệt biên soạn đề thi cho kì thi HSG, câu hỏi mở cần phải khách quan, tránh đưa vào quan điểm chủ quan, đề thi mở đáp án lại đóng Như khơng đánh giá lực HSG, không tạo động lực thúc đẩy, khuyến khích HS 52 ... tuyển học sinh giỏi khu vực HSG Quốc gia mơn lịch sử nói riêng kiến thức phương pháp ôn luyện giai đoạn lịch sử quan trọng Cấu trúc chuyên đề Phần mở đầu - Lý chọn chuyên đề - Mục đích chuyên đề. .. đối đầu rơi vào cô lập 18 Một số nội dung có tính chất minh hoạ việc ôn luyện học sinh giỏi giai đoạn lịch sử Việt Nam từ ngày 2-9 -1945 đến 19-12-1946 Nội dung Tình hình nước Việt Nam Dân chủ... dưỡng học sinh giỏi phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1946, không dài so với khóa trình lịch sử dân tộc giai đoạn có ý nghĩa quan trọng chương trình, việc nâng cao nhận thức, kĩ HS học giỏi Lịch