Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 MÃ CHUYÊN ĐỀ: LSU_15 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài PHẦN NỘI DUNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 -1954 Hệ thống kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Lựa chọn vấn đề chuyên sâu 2.1 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (từ sau ngày - - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946) 2.2 Những thắng lợi mặt trận quân kháng chiến chống Pháp (1946 1954) 2.3 Vấn đề xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp (1945-1954) II PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Một số phương pháp giảng dạy Các dạng câu hỏi thường gặp III MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN LUYỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945- 1954 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử nói riêng nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quan trọng trường THPT, trường THPT Chuyên Để nâng cao chất lượng ôn luyện học sinh giỏi việc lựa chọn “nguồn” học sinh đội tuyển tốt việc giáo viên bồi dưỡng lựa chọn vấn đề dạy phương pháp ôn luyện có vai trị quan trọng Thực tốt khâu tạo lớp học sinh giỏi thật thành cơng học tập nghiên cứu Trong giai đoạn nay, thực Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội đổi bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông: “Kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh” Đồng thời, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT nêu rõ: “Mục tiêu Chương trình giáo dục trung học phổ thơng giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động” Như vậy, để đáp ứng nhu cầu việc dạy học, ôn luyện không trọng kiến thức mà “phát triển toàn diện phẩm chất lực” cho học sinh Đòi hỏi giáo viên phải có thay đổi việc lực chọn nội dung phương pháp ơn luyện cho phù hợp với tình hình Lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 có nhiều giai đoạn, giai đoạn 1945 – 1954 giai đoạn lịch sử chứa đựng nhiều kiến thức lịch sử quan trọng Đây thời kì sau cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước mn vài khó khăn, thử thách nhân dân ta bước vào kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc non trẻ Trong giai đoạn lịch sử này, nhiều kiện lịch sử giới có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến phong trào cách mạng Việt Nam tác động đến thay đổi chủ trương đường lối Đảng thời kì lịch sử Trong năm gần đây, thi học sinh giỏi quốc gia trọng đến phần lịch sử dân tộc, đặc diệt giai đoạn từ 1945 đến 1954 Nội dung kiến thức giai đoạn lịch sử nội dung đề thi THPT Quốc gia, đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia hàng năm Những năm gần đây, nhiều đề thi chủ yếu tiếp cận theo hướng phát triển lực học sinh nên đổi phương pháp ôn luyện điều cần thiết, kể ôn luyện học sinh giỏi Vì việc nghiên cứu nội dung phương pháp ôn luyện lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào kết đội tuyển Xuất phát từ lí tơi xây dựng chuyên đề: “Lựa chọn nội dung phương pháp ôn luyện phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954” Mục đích đề tài Nghiên cứu, tổng hợp kiến thức, sau lựa chọn vấn đề lịch sử cụ thể để giảng dạy cho đối tượng học sinh học sinh giỏi, từ xây dựng hệ thống câu hỏi, tập với mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Định hướng số phương pháp ôn luyện phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1954 theo hướng phát triển lực học sinh Trên sở vận dụng giải vấn đề chuyên sâu, nắm vững hiểu rõ làm câu hỏi kiểm tra liên quan đến nội dung chuyên đề B PHẦN NỘI DUNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 -1954 Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945- 1954 chương trình sách giáo khoa Lịch sử nâng cao lớp 12 gồm nội dung sau: - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 + Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 + Bước đầu xây dựng củng cố quyền cách mạng + Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng - Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ - Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc - Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta - Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) + Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ: - Âm mưu hành động chiến tranh Pháp - Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng + Cuộc chiến đấu đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16: - Cuộc chiến đấu thủ đô Hà Nội - Cuộc chiến đấu thị khác + Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài - Công tác di chuyển, thực tiêu thổ kháng chiến - Xây dựng lực lượng mặt cho kháng chiến + Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 - Âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp - Chủ trương ta - Diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch + Âm mưu thực dân Pháp sau thất bại Việt Bắc + Chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950 - Hồn cảnh lịch sử kháng chiến - Chủ trương ta, diễn biến, kết , ý nghĩa chiến dịch - Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp + Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương: Âm mưu, thủ đoạn + Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi Pháp + Đại hội đại biểu lần thứ hai Đảng (2/1951) + Hậu phương kháng chiến phát triển mặt - Về trị - Về kinh tế - Về văn hóa giáo dục, y tế + Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động chến trường - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) + Âm mưu Pháp- Mĩ Đông Dương: Kế hoạch Nava + Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953- 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954: chủ trương, hành động ta, ý nghĩa - Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954): diễn biến, kết , ý nghĩa + Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam + Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp( 19451954) Lựa chọn vấn đề chuyên sâu Để việc ơn tập có hiệu cho học sinh, giáo viên xây dựng vấn đề chuyên sâu nhằm khắc sâu kiến thức trọng tâm, xác định mối liên hệ kiện, tượng lịch sử khái quát phát triển lịch sử Trong chuyên đề tập trung khắc sâu vào vấn đề sau: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (từ sau ngày - - 1945 đến trước ngày 19 12 - 1946) a Tình hình nước Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 * Bối cảnh giới Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, lực lượng phát xít bị tiêu diệt, nhiều nước thắng trận bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Thực dân Pháp đứng phe Đồng minh, nước thắng trận bị tổn thất nặng nề Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành nước có kinh tế phát triển mạnh mẽ đứng đầu giới Quân đội Mĩ trang bị vũ khí đại, đóng qn nhiều nơi giới Mĩ nước giữ độc quyền bom nguyên tử chi phối, lôi kéo nhiều nước tư đồng minh Hệ thống xã hội chủ nghĩa dần hình thành Sự tiến cơng lực lượng cách mạng vào chủ nghĩa đế quốc lực phản cách mạng tạo thành ba dòng thác cách mạng: Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển; Phong trào giải phóng dân tộc lên cao nước Á, Phi, Mĩ Latinh; Cuộc đấu tranh công nhân nhân dân lao động diễn lòng nước đế quốc * Tình hình nước - Những thuận lợi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Đảng nhân dân Việt Nam nắm quyền nước cộng cụ để xây dựng bảo vệ đất nước Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước bất khuất truyền thống cách mạng, hưởng thành cách mạng, nên phấn khởi, tin tưởng, có tâm bảo vệ chế độ Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo, trở thành Đảng cầm quyền, trung tâm đoàn kết tồn dân cơng đấu tranh để xây dựng bảo vệ thành cách mạng - Những khó khăn Các lực đế quốc bao vây, can thiệp: Quân đội nước đế quốc, danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản, kéo vào Việt Nam Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc Theo sau Trung Hoa Dân quốc Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) với âm mưu xúc tiến thành lập phủ bù nhìn Dã tâm chúng tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan mặt trận Việt Minh, lật đổ quyền cách mạng cịn non trẻ nhân dân Việt Nam Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có vạn quân Anh kéo vào, tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam Ngồi cịn khoảng sáu vạn qn Nhật chờ để giải giáp Một phận theo lệnh đế quốc Anh đánh lại lực lượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm đóng Nam Bộ Nước Việt Nam lúc phải đối phó với nhiều loại kẻ thù đế quốc xuất Về trị: Chính quyền cách mạng cịn non trẻ, chưa củng cố Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ chưa nước cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao Cách mạng Việt Nam tình bị bao vây, lập Về kinh tế: Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa khắc phục Nạn lụt lớn tỉnh Bắc Bộ, hạn hán kéo dài làm cho nửa diện tích ruộng đất khơng thể cày cấy được; Ngân sách Nhà nước trống rỗng; Chính quyền cách mạng chưa quản lí ngân hàng Đơng Dương Trong qn Trung Hoa Dân quốc tung thị trường loại tiền Trung Quốc giá, làm cho tài thêm rối loạn Về văn hoá, xã hội: Tàn dư văn hoá lạc hậu chế độ thực dân phong kiến để lại nặng nề, 90% dân số bị mù chữ Các tệ nạn xã hội cũ cịn phổ biến Những khó khăn đặt gay gắt, cấp bách Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình hiểm nghèo Vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc” Tuy nhiên, thuận lợi trị, tinh thần ta bản, lâu dài giúp Đảng, Chính phủ nhân dân ta bước khắc phục khó khăn trước mắt b Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài * Xây dựng quyền cách mạng Vấn đề cấp thiết cần tiến hành sau cách mạng tháng Tám xây dựng quyền cách mạng Ngay tháng 8/1945, Chính phủ lâm thời tuyên bố giải tán toàn nhà nước cũ, giải tán tổ chức trị đảng phái phản động; Lập tịa án trị để trừng phạt kẻ phản cách mạng; Ban bố quyền tự dân chủ cho nhân dân, quyền ứng cử bầu cử, quyền bình đẳng nam nữ, quyền bình đẳng dân tộc Ngày 6/1/1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Hơn 90% cử tri bầu 333 đại biểu vào Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Lần nhân dân cầm phiếu bầu cử để chứng tỏ quyền làm chủ thực Thắng lợi Tổng tuyển cử bầu Quốc hội có ý nghĩa to lớn, thể ý chí tâm nhân dân Việt Nam xây dựng nước Việt Nam thống nhất, độc lập; Giáng đòn mạnh mẽ vào âm mưu chia rẽ, lật đổ xâm lược đế quốc tay sai; Làm tăng thêm uy tín sức mạnh nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa; Tạo sở pháp lí vững cho nhà nước cách mạng để thực nhiệm vụ đối nội, đối ngoại thời kì mới; Đây cịn vận động trị nhân dân ta để bảo vệ độc lập Tổ quốc giành Sau bầu cử Quốc hội, địa phương Bắc Bộ Bắc Trung Bộ tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân cấp, thành lập Ủy ban hành cấp Ngày 2/3/1946, Quốc hội Khố I Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà họp phiên đầu tiên, thơng qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Hồ Chí Minh làm Chủ tịch lập Ban dự thảo Hiến pháp Ngày 9/11/1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Quốc hội thơng qua Thời kì qn đội trình xây dựng Sau cách mạng tháng Tám, Giải phóng quân Việt Nam đổi thành Vệ quốc đồn Ngày 25/5/1946, Chính phủ định đổi Vệ quốc đoàn thành Quân đội quốc gia Việt Nam Ngoài cịn có lực lượng bán vũ trang (lực lượng dân quân tự vệ đến cuối năm 1946 có khoảng triệu người) Ý nghĩa: Xây dựng liện toàn máy quyền nhà nước để bảo vệ đất nước Đồng thời làm thất bại âm mưu chống phá, ngăn cản việc thiết lập quyền lực thù địch nước * Giải nạn đói Biện pháp trước mắt: Kêu gọi quyên góp, tương trợ, giúp đỡ lẫn Đồng bào nước hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh như: xây dựng “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm” để lấy gạo cứu đói Bên cạnh Đảng Chính phủ cịn ban hành biện pháp hành điều hồ thóc gạo từ Nam Bắc, khơng dùng lương thực để nấu rượu, cấm tích trữ thóc gạo Biện pháp lâu dài: Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hiệu “Tấc đất tấc vàng”, chủ trương tất lực lượng tham gia sản xuất lương thực Bãi bỏ thuế thân thứ thuế vơ lí khác, giảm tơ 25%, tịch thu ruộng đất bọn đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo Kết quả: Nhờ có biện pháp tích cực nói trên, sau thời gian ngắn nạn đói bị đẩy lùi, đời sống nhân dân nông dân cải thiện, sản xuất nơng nghiệp nước nhanh chóng phục hồi Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào quyền cách mạng * Giải nạn dốt Biện pháp trước mắt mở chiến dịch xóa nạn mù chữ Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, quan chuyên trách việc chống “giặc dốt” Người kêu gọi toàn dân học Nhà nước đề hiệu kết hợp việc học với việc thực nhiệm vụ kháng chiến “Chống mù chữ, chống xâm lăng”, “Có học kháng chiến thành cơng” Tồn dân tham gia hưởng ứng phong trào Bình dân học vụ Những người biết chữ nhiều dạy cho người biết chữ ít, người biết chữ dạy cho người chữ Chỉ sau năm toàn quốc tổ chức gần 76.000 lớp học có 2,5 triệu người nạn mù chữ Biện pháp lâu dài: Xây dựng hệ thống giáo dục từ tiểu học đến đại học Các trường phổ thông đại học sớm khai giảng nhằm đào tạo cơng dân, cán có lực phụng Tổ quốc Nội dung phương pháp giáo dục đổi theo tinh thần dân tộc, dân chủ Bên cạnh đó, việc trừ tệ nạn xã hội mê tín dị đoan quần chúng nhân dân hưởng ứng sôi nổi, kết hợp với xây dựng nếp sống văn hố Những biện pháp góp phần nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân, tăng cường sức mạnh dân tộc, xây dựng đời sống * Giải khó khăn tài Biện pháp trước mắt: Dựa vào dân vận động nhân dân đóng góp nhiều hình thức như: phát động qun góp, thực “Tuần lễ vàng”, xây dựng “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng” Chỉ sau thời gian ngắn nhân dân nước góp 370 kg vàng 20 triệu đồng vào Quỹ độc lập, 40 triệu cho Quỹ đảm phụ quốc phòng Biện pháp lâu dài: Ổn định tài chính, xây dựng tài độc lập Ngày 23/11/1946, kì họp thứ Quốc hội định lưu hành tiền Việt Nam nước thay đồng tiền Đông Dương trước Những khó khăn tài bước đẩy lùi Trong năm sau cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ xây dựng củng cố lực lượng mặt, sức mạnh dân tộc tăng cường Những sách đối nội nhằm giải khó khăn nước, tạo điều kiện thuận lợi để đấu tranh chống lại lực thù trong, giặc c Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng * Giai đoạn 1: Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 - Chủ trương Đảng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định kẻ thù ta lúc Pháp Bác phân tích tình hình giới nước, so sánh lực lượng hai bên, Pháp có ý đồ hành động trở lại xâm lược Đông Dương Ta chủ trương tạm thời hịa hỗn với qn Trung Hoa dân quốc miền Bắc, đánh quân Pháp trở lại xâm lược miền Nam - Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, giúp sức quân Anh, thực dân Pháp nổ súng đánh úp trụ sở Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ quan tự vệ Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam lần hai Nhận thức ý đồ hành động xâm lược Pháp, thực dân Pháp trở lại xâm lược, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống Pháp hình thức với vũ khí tay Lực lượng vũ trang đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, phá kho tàng, triệt phá nguồn tiếp tế, dựng chướng ngại vật đường phố… bao vây công quân Pháp Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu Pháp muốn mở rộng chiến tranh nước Các đoàn quân “Nam tiến” thành lập tỉnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Phong trào qun góp thuốc men, quần áo, vũ khí diễn sát cánh nhân dân Nam Bộ Nam Trung Bộ kháng chiến Ý nghĩa: Cuộc chiến đấu quân dân Nam Bộ ngăn chặn bước tiến công địch, mở rộng lực lượng, tích lũy kinh nghiệm chiến đấu, tạo điều kiện để nước chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài - Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc Đảng Chính phủ chủ trương hồ hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc, tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù Quân Trung Hoa Dân quốc tiến vào nước ta với yêu sách ngang ngược Chúng đòi ta phải báo cáo quân sự, tổ chức quân đội, cải tổ Chính phủ Chúng yêu cầu ta phải cung cấp lương thực, sử dụng tiền quan kim, quốc tệ giá thị trường Trung Quốc Chúng sức phá rối trật tự an ninh, hịng lật đổ quyền cách mạng ta Chính phủ ta thực sách lược mềm dẻo việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc kiên giữ vững quyền cách mạng chủ quyền dân tộc Biện pháp: Chấp nhận số yêu sách kinh tế, tài quân đội Trung Hoa Dân quốc Nhận cung cấp phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, chấp nhận lưu hành tiền quan kim quốc tệ thị trường Việt Nam Đồng ý nhường cho Việt quốc, Việt cách 70 ghế Quốc hội ghế Bộ trưởng Chính phủ liên hiệp mà khơng qua bầu cử Mặt khác, quyền cách mạng dựa vào quần chúng kiên vạch trần âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại lực phản động Ý nghĩa: Hạn chế hoạt động chống phá quân Trung Hoa Dân quốc tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng chúng Tạo điều kiện củng cố quyền, tập trung kháng chiến chống Pháp Nam Bộ * Giai đoạn 2: Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946 - Bối cảnh lịch sử Cuối tháng 2/1946, quân đội Anh rút khỏi nước ta, quân Nhật hồi hương, lại thực dân Pháp quân Trung Hoa Dân quốc đất nước ta Sau chiếm đóng thị Nam Bộ Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực kế hoạch tiến qn Bắc nhằm thơn tính nước Việt Nam Ở Trung Quốc, nội chiến bùng nổ, Trung Hoa Dân quốc cần rút quân Đông Dương để đối phó với lực lượng cách mạng nước Chính phủ Pháp Chính phủ Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa - Pháp (28/ 2/1946), thoả thuận việc quân Pháp Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật - Chủ trương Đảng Thực chủ trương phân hóa kẻ thù, tranh tình trạng đối phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù lúc ta chủ động đàm phán với Pháp để gạt quân Trung Hoa Dân quốc nước - Hịa hỗn với Pháp Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ kí với G Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ: Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự có phủ riêng, qn đội riêng thuộc Liên hiệp Pháp; Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ta miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc rút dần sau năm; Hai bên thực ngừng xung đột, tạo khơng khí thuận lợi cho đàm phán Ngày 14/9/1946, ta ký tiếp với Pháp Tạm ước, nhân nhượng thêm cho cúng số quyền lợi kinh tế, văn hóa Ý nghĩa: Loại bỏ bớt kẻ thù, tránh tình bất lợi phải chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc Tỏ rõ thiện chí hồ bình Chính phủ nhân dân Việt Nam Tạo thêm thời gian hoà bình để củng cố quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài Cuộc đấu tranh ngoại giao năm đầu sau cách mạng tháng Tám làm cho quyền cách mạng củng cố dù gặp nhiều khó khăn Trong thời gian ngắn tình hình Nam Bộ có chuyển biến mặt, lực lượng trị, lực lượng vũ trang, bán vũ trang chiến tranh du kích phát triển nhanh chóng Miền Bắc bước đầu giải khó khăn trước mắt, xây dựng lực lượng Cuộc đấu tranh để lại học quý báu cho cách mạng, sách lược phân hóa kẻ thù, nhân nhượng kẻ thù có nguyên tắc, giữ vững độc lập tự dân tộc quyền lãnh đạo Đảng 2.2 Những thắng lợi mặt trận quân a Cuộc chiến đấu Hà Nội thị phía Bắc vĩ tuyến 16 * Âm mưu Pháp Dựa vào ưu kinh tế, quân vũ khí, phương tiện đại, Pháp muốn thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, nhanh chóng kết thúc chiến tranh * Chủ trương ta Giam chân địch thành phố lớn nhằm tiêu hao phận sinh lực địch; di chuyển quan, đầu não kháng chiến lên vùng an toàn; kéo dài thời gian chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài * Diễn biến 10 dân chúng Sài Gòn - Chợ Lớn dự mit tinh chào mừng “Ngày Độc lập” Ngày 23-91945, chúng nổ súng tiến cơng Sài Gịn, ngày mở rộng địa bàn chiếm đóng Nam Bộ cực Nam Trung Bộ * Xác định kẻ thù nhân dân Việt Nam… Thực dân Pháp bộc lộ rõ dã tâm xâm lược Việt Nam Vì thế, kẻ thù cách mạng Việt Nam thực dân Pháp xâm lăng, cần phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng 2.7 Dạng câu hỏi tìm hiểu khuynh hướng phát triển kiện, thời đại hay xã hội nói chung Để làm dạng câu hỏi học sinh cần phải nắm bắt phương pháp tư biện chứng để đoán định phát triển tương lai kiện lịch sử sở hiểu rõ khứ Ví dụ: Tại nói thắng lợi quân dân Việt Nam chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 mở “bước phát triển mới” kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)? Hướng dẫn làm bài: Với yêu cầu đề học sinh cần tập trung trình bày: - Mở cục diện hoàn toàn mới: + Quân đội nhân dân Việt Nam giành, giữ phát triển quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ Cuộc kháng chiến bước vào giai đoạn liên tục tiến công phản công + Thực dân Pháp ngày lâm vào bị động, đối phó lúng túng - Hậu phương kháng chiến phát triển: + Hậu phương kháng chiến đẩy mạnh xây dựng tất mặt (chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội), với nhiều loại hình quy mơ khác nhau, từ địa Việt Bắc, vùng tự (ở Khu IV, Khu V ) du kích lịng địch + Vùng chiếm đóng quân Pháp ngày bị thu hẹp - Về mặt ngoại giao: + Đã khai thông tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, mở đường liên lạc quốc tế, tạo điều kiện để vận động quốc tế, tranh thủ giúp đỡ vật chất, ủng hộ tinh thần từ Liên Xô, Trung Quốc, nước dân chủ nhân dân, lực lượng hòa bình, dân chủ tiến giới, kể nhân dân Pháp, góp phần tăng thêm sức mạnh bên kháng chiến + Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương ngày lên cao, làm cho thực dân Pháp bị cô lập 2.8 Dạng câu hỏi tình Dạng câu hỏi thường tạo tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn, nghịch lý yêu cầu học sinh phải giải 26 Yêu cầu học sinh phải xác định vấn đề, xác định hướng làm Học sinh cần đưa lập luận, nhận định giải thích, chứng minh cho lập luận, nhận định Ví dụ: Phát biểu ý kiến nhận định: Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tạm thời bị động năm 1946-1947 kháng chiến chống thực dân Pháp Hướng dẫn làm bài: Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải xác định tình đặt ra, trình bày quan điểm lập luận để làm sáng tỏ quan điểm mình: * Nhận định sai/ khơng hợp lý * Giải thích: - Chủ động chuẩn bị lực lượng cách mạng đường lối kháng chiến: + Chuẩn bị nơi đứng chân cách mạng sau cách mạng tháng Tám thành công (Việt Bắc) + Lực lượng trị (Việt Minh, Hội Liên Việt) + Lực lượng vũ trang (lực lượng chủ lực, lực lượng du kích…) + Đường lối kháng chiến đề từ đầu kháng chiến thể thị “Toàn dân kháng chiến” (12/12/1946), “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” - Chủ động đàm phán nhân nhượng: + Từ ngày 23/9/1945, quân dân miền Nam chủ động kháng chiến chống Pháp xâm lược + Luôn chủ động tìm cách cứu vãn hịa bình mong manh; + Ký Hiệp định Sơ (6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946); + Nhân nhượng đảm bảo nguyên tắc cách mạng … - Chủ động phát động toàn quốc kháng chiến: + Khi nhân nhượng, đàm phán cứu vãn hịa bình mong manh đến giới hạn cuối cùng; + Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; + Chủ động xác định thời điểm nổ súng kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp, giành lợi đầu tiên; + Đúng thời điểm, không sớm, muộn, thể chủ động kiên chống xâm lược… - Chủ động chiến tranh + Từ quân Pháp tăng cường viện trợ phản công, quân dân Việt Nam thực chiến thuật “du kích trận địa chiến”, giữ vững chủ động, giam chân Pháp đô thị + Khi thấy tượng vỡ mặt trân, chủ động chuyển sang chiến thuật “du kích vận động chiến”, mở nhiều trân đánh làm kẻ thù không rảnh tay chuẩn bị cho tiến công tiệp theo… + Chủ động chuyển thủ đô kháng chiến từ Hà Nội lên Việt Bắc rút vào phòng ngự chiến 27 lược, giữ gìn phát triển lực lượng, bước thay đổi so sánh lực lượng ta địch, thực giành thắng lợi bước tranh thủ thời giành thắng lợi định + Chủ động mở chiến dịch phản công quân Pháp đánh lên Việt Bắc… + Chủ động cách thức đánh địch chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 (bao vây tiến công địch Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn,…chặn đánh địch đường số 4, …phục kích đánh địch sông Lô) Như vậy, từ đầu kháng chiến Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam ln chủ động công tác chuẩn bị lực lượng, đề đường lối, sách lược đấu tranh chủ động tiến hành chiến tranh làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp, buộc Pháp phải chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài 2.9 Dạng câu hỏi liên hệ thực tiễn Từ kiến thức kiện lịch sử trình lịch sử học sinh cần rút học kinh nghiệm liên hệ với thực tiến lịch sử Ví dụ: Nêu học kinh nghiệm cơng xây dựng bảo vệ quyền (1945-1946) Suy nghĩ em việc vận dụng học kinh nghiệm cơng bảo vệ tổ quốc toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hướng dẫn làm bài: Đối với yêu cầu câu hỏi học sinh cần rút học kinh nghiệm cơng xây dựng bảo vệ quyền (1945-1946), từ nêu học kinh nghiệm cơng bảo vệ tổ quốc tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam * Bài học: - Giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng - nhân tố quan trọng định đến thắng lợi cách mạng Việt Nam: Đảng hoạch định đường lối, chủ trương, biện pháp đắn, lãnh đạo đạo cách mạng bước vượt qua khó khăn - Biết dựa vào sức mạnh nhân dân phát huy cao độ sức mạnh nhân dân để giải khó khăn đối nội đối ngoại - Biết phân hóa, lập cao độ kẻ thù, xác định kẻ thù chủ yếu, kẻ thù trước mắt để đề sách lược phù hợp để đối phó với kẻ thù - Bài học biết tận dụng hội để thương lượng giải biện pháp hịa bình để có thời gian củng cố phát triển lực lượng để bước vào kháng chiến lâu dài * Suy nghĩ em việc vận dụng học kinh nghiệm - Trong bối cảnh tồn cầu hóa với xu hội nhập, đặt thời thách thức đât nước ta Dân tộc Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh dân tộc khác giới, nên thấu hiểu giá trị hịa bình, độc lập dân tộc - Hiện đất nước ta thời kỳ độ lên CNXH, nhiệm vụ trọng tâm tiến hành CNH, HĐH đất nước, tăng cường hội nhập sâu rộng quốc tế nhằm xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xh công dân chủ, văn minh… - Trong nhiều năm qua, dân tộc Việt Nam đứng trước thử thách nghiêm trọng trình hội nhập với giới, công bảo vệ chủ quyền đất liền biển đảo,… 28 - Trong hồn cảnh đó, học cần phải giữ gìn, vận dụng phát huy Đó là: - Giữ vững lãnh đạo Đảng – nhân tố quan trọng quyêt định đến thắng lợi cách mạng Việt Nam, kiên trì đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lê nin công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, đặc biệt giương cao cờ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ - Tập hợp đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc thời đại, kiên trì đường lối hịa bình, phát huy sức mạnh tồn diện tất mặt trận, từ kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dục,… III MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN LUYỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945- 1954 Câu 1: Thiện chí Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhằm giải quan hệ với Pháp đường hồ bình năm 1945-1954 thể nào? Trình bày điều kiện dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ 1954 Đông Dương HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Thiện chí Chính phủ nhằm giải quan hệ với Pháp đường hồ bình năm 1945-1954: - Từ thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam (9-1945), với thiện chí nhân đạo hồ bình, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng biện pháp đàm phán nhân nhượng cho thực dân Pháp nhiều quyền lợi, thể rõ qua việc kí Hiệp định sơ ngày 6-31946 Tạm ước ngày 14-9-1946 Trái ngược với thiện chí Việt Nam, thực dân Pháp ni hi vọng giành thắng lợi qn Vì thế, thiện chí Chính phủ nhân dân Việt Nam khơng đem lại kết mong muốn - Đến đông - xuân 1953-1954, với định mở tiến công chiến lược, Chính phủ Việt Nam chủ trương đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao để kết thúc kháng chiến Tháng 11-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “ Chính phủ Pháp rút học chiến tranh năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng giải vấn đề Việt Nam theo đường lối hồ bình nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ sẵn sàng tiếp ý muốn đó” * Những điều kiện dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ 1954 Đông Dương: - Thắng lợi quân nhân dân Việt Nam tạo sở cho đấu tranh ngoại giao: Cuộc kháng chiến dân tộc Việt Nam liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn tồn diện Thắng lợi tiến cơng chiến lược đông - xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ đập tan cố gắng quân cao cố gắng cuối thực dân Pháp với giúp sức đế quốc Mĩ, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh tạo sở thực lực quân cho đấu tranh ngoại giao để kết thúc kháng chiến - Về phía thực dân Pháp: Cuộc chiến tranh xâm lược Đơng Dương trở thành gánh nặng kinh tế xã hội nước Pháp Họ muốn đến giải pháp thương lượng mạnh, định tranh thủ viện trợ Mĩ nhằm thực kế hoạch quân Nava với hi vọng tìm lối thoát danh dự Nhưng nỗ lực cuối bị thất bại Pháp cần tới bàn đàm phán để kết thúc chiến tranh 29 - Về mặt quốc tế: Nguyện vọng nhân dân giới hồ bình Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), thực chất đọ sức hai phe kết thúc mà khơng phân thắng bại Xu hồ hỗn xuất Các nước lớn cho tương quan lực lượng quốc tế cân Tháng 1-1954, Hội nghị Ngoại trưởng nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp Béclin thoả thuận việc triệu tập Hội nghị quốc tế để giải vấn đề Triều Tiên chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dương Câu 2: Vì Đảng Cộng sản Đơng Dương Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định mở chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950? Phân tích ý nghĩa thắng lợi chiến dịch HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Đảng Cộng sản Đơng Dương Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định mở chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950 vì: - Thứ nhất, lực kháng chiến ngày mạnh Hậu phương kháng chiến xây dựng củng cố; lực lượng vũ trang, đội chủ lực trưởng thành nhiều mặt,… tạo điều kiện chuyển kháng chiến sang giai đoạn - Thứ hai, tình hình giới có nhiều chuyển biến tích cực Phe xã hội chủ nghĩa củng cố, ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đời; phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục lên cao; nước xã hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ta có thêm hậu phương từ nước xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc - Thứ ba, cần thiết phải phá bao vây Từ cuối năm 1949, Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương Tháng 5/1949, Pháp đề kế hoạch Rơ-ve, tăng cường hệ thống phòng ngự đường số 4, hành lang Đông – Tây; Hải Phịng – Hịa Bình – Sơn La, bao vây địa Việt Bắc; cô lập kháng chiến ta Căn vào điều kiện trên, Việt Nam cần khai thông biên giới Việt – Trung, mở đường liên lạc quốc tế để tranh thủ giúp đỡ từ bên ngồi Mở chiến dịch cịn nhằm tiêu hao phận sinh lực địch; mở rộng củng cố Việt Bắc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy kháng chiến tiến lên * Phân tích ý nghĩa thắng lợi chiến dịch - Chiến dịch Biên giới thu - đông diễn từ ngày 16/9/1950 đến ngày 22/10/1950 Ta loại khỏi vịng chiến 8.000 tên địch, giải phóng tuyến Biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân; chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” Pháp Thế bao địch địa Việt Bắc bị phá vỡ Kế hoạch Rơve bị phá sản - Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 chiến dịch tiến công lớn đội chủ lực Việt Nam kháng chiến Với thắng lợi chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950, đường liên lạc ta với nước xã hội chủ nghĩa khai thông; quân đội chủ lực ta trưởng thành mặt, quan đầu não kháng chiến ta bảo vệ - Thắng lợi chiến dịch đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc quân đội ta tích lũy nhiều kinh nghiệm, mở bước phát triển 30 kháng chiến chống Pháp Sau chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, so sánh lực lượng ta thực dân Pháp có thay đổi Quân ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ, ngược lại thực dân Pháp vào bị động, đối phó với đợt cơng ta Câu 3: Nêu hoạt động chủ yếu Chủ tịch Hồ Chí Minh (từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946) công xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Một tuần sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (8/9/1945) Hồ Chủ tịch công bố lệnh Tổng tuyển cử nước Trên sở đó, tổng tuyển cử bầu Quốc hội tổ chức vào ngày 6/1/1946 - Ngày 2/3/1946, phiên họp Quốc hội, Hồ Chí Minh đứng thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến; phụ trách Ủy ban dự thảo Hiến pháp Tháng 11/1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Quốc hội thơng qua - Phát động phong trào tăng gia sản xuất, khai hoang phục hóa, đồng thời kêu gọi nhân dân nước“nhường cơm, sẻ áo”, lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để chống “giặc đói” - Kí sắc lệnh thành lập quan Bình dân học vụ (8/9/1945) kêu gọi tồn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ để chống “giặc dốt” - Phát động phong trào “tuần lễ vàng”, xây dựng “quỹ độc lập” Đầu năm 1946, Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam Khó khăn tài giải - Tháng 9/1945, kháng chiến chống Pháp Nam Bộ bùng nổ, với Trung ương Đảng Chính phủ, Hồ Chủ tịch phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến - Ngày 6/3/1946, Hồ Chủ tịch kí Hiệp định Sơ bộ, tạm hịa với Pháp để đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc tay sai khỏi nước ta, giành thêm thời gian hịa bình củng cố quyền - Tháng 5/1946, Hồ Chủ tịch sắc lệnh đổi tên Vệ quốc quân thành Quân đội quốc gia Việt Nam - Ngày 14/9/1946, Hồ Chủ tịch kí Tạm ước nhân nhượng Pháp số quyền lợi kinh tế - văn hóa tạo điều kiện cho ta có thêm thời gian chuẩn bị bước vào kháng chiến - Như vậy, năm sau Cách mạng tháng Tám 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Chính phủ lãnh đạo nhân dân ta giải nhiều khó khăn đối nội, đối ngoại tích cực chuẩn bị lực lượng mặt - Ngày 19/12/1946, Hồ Chủ tịch phát động kháng chiến toàn quốc chống Pháp Câu 4: Tại Đảng Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến vào 19/12/1946? Nêu ngắn gọn đường lối kháng chiến Đảng đề năm 1946- 1947? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Đảng Chính phủ phát động tồn quốc kháng chiến vào 19/12/1946 vì: 31 – Về phía thực dân Pháp: Pháp sớm có dã tâm tái chiếm lại Việt Nam tâm thực dã tâm cách Dù kí Hiệp định Sơ ngày 6/3 Tạm ước ngày 14/9/1946, thực dân Pháp đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược + Ở Nam Bộ Nam Trung Bộ, thực dân Pháp mở tiến công + Ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11/1946, qn Pháp tiến cơng Hải Phịng, Lạng Sơn, cho quân đổ lên Đà Nẵng, sau chiếm đóng Hải Phịng + Tháng 12/1946, Pháp gây hấn Hà Nội, chiếm trụ sở Bộ Tài chính, gây vụ thảm sát phố Hàng Bún (Khu phố Yên Ninh)… + Ngày 18/12/1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội, khơng chúng giành tồn quyền hành động vào sáng ngày 20/12/1946 – Về phía ta: Đảng ta chủ trương cố gắng giải quan hệ Việt – Pháp đường hịa bình Nhưng hành động thực dân Pháp đặt ta vào tình khơng cịn lựa chọn khác, chiến tranh bùng nổ tất yếu => Để giành chủ động trước, tối ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, phát động nhân dân nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc Câu 5: Em hiểu “chính sách tiêu thổ kháng chiến” gì? Tại ta lại thực sách năm đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp? Liên hệ với lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc thời phong kiến? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Chính sách “tiêu thổ kháng chiến” là: - Khái niệm: “tiêu thổ kháng chiến” phá huỷ nhà cửa, đường sá, vườn tược Chính sách “tiêu thổ” phương pháp chiến thuật quân chiến tranh đội quân trước rút khỏi địa điểm đó, phá hủy tất thứ mà đối phương sử dụng - Chính sách “tiêu thổ kháng chiến” Đảng ta: kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ta tiến hành công tác di chuyển (cơ quan đầu não, kho tàng, sơ tán dân vùng hậu phương…) đồng thời thực phá hoại nhà cửa, đường sá, cầu cống, không cho địch sử dụng, thực hiệu “vườn không nhà trống”, “phá hoại để kháng chiến”….Đây chiến thuật hiệu rút lui phòng ngự, chặn bước tiến địch, phá hoại nguồn hậu phương chỗ địch… * Đảng nhân dân ta thực sách “tiêu thổ kháng chiến” vì: - Về phía thực dân Pháp: Quân Pháp đông, mạnh xa hậu phương, tiếp tế khó khăn => chủ trương sử dụng nguồn hậu phương chỗ…Do đó, ta cần phải phá hủy nguồn lực mà địch sử dụng để phục vụ cho chiến tranh nhằm khoét sâu vào điểm yếu địch - Về phía ta: xác định tương quan lực lượng chênh lệch, ta chủ trương kháng chiến lâu dài nên chủ động rút lui khỏi đô thị, di chuyển kho tàng, máy móc….lên Đồng thời tiến hành tiêu thổ kháng chiến nhằm chặn bước tiến Pháp, bảo đảm cho công tác di chuyển… 32 - Đây kế thừa nghệ thuật quân cha ông chiến đấu chống giặc ngoại xâm: “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu” thực kế hoạch “vườn không nhà trống” khiến quân địch khơng lợi dụng gặp khó khăn tiếp tế… * Liên hệ: - Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên: đối mặt với kẻ thù mạnh, ta chọn cách rút lui để phòng thủ, triều đình nhân dân thực kế “thanh dã” (vườn khơng nhà trống): triều đình tạm rời kinh đô Thăng Long, lui Thiên Trường, Nam Định, nhân dân di tản… - Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884): nhân dân Hà Nội đốt dãy nhà, lập hàng rào lửa cản bước tiến giặc Câu 6: Kế hoạch Rơ-ve thực dân Pháp bị phá sản nào? Sự phá sản kế hoạch tác động đến cục diện chiến tranh? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Tháng 5/1949, Pháp đề kế hoạch Rơve, tăng cường hệ thống phòng thủ đường số 4, lập hành lang Đơng - Tây: Hải Phịng - Hồ Bình - Sơn La, chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai - Kế hoạch Rơ-ve thực dân Pháp bị phá sản chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 quân dân Việt Nam: + Chủ trương Đảng Chính phủ: Tháng 6/1950, Đảng, Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu hao phận sinh lực địch; Khai thông đường sang Trung Quốc giới; Mở rộng củng cố địa Việt Bắc, đồng thời tạo thuận lợi thúc đẩy kháng chiến tiến lên + Diễn biến: Mở chiến dịch trận đánh Đông Khê (ngày 16/9/1950); Mất Đông Khê, quân địch Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập Trước nguy bị tiêu diệt, quân Pháp rút lui khỏi Cao Bằng theo đường số 4; Ta chặn đánh nhiều nơi đường số 4, tiêu diệt bắt sống toàn hai cánh quân địch Từ ngày 8/10/1950 đến ngày 22/10/1950, quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí đường số + Kết quả: Loại khỏi vịng chiến đấu 8.000 qn địch Giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông - Tây Thế bao vây địch Việt Bắc bị phá vỡ, kế hoạch Rơve bị phá sản - Sự phá sản kế hoạch Rơ-ve tác động sâu sắc đến cục diện chiến tranh: + Về phía ta: Là chiến dịch tiến công lớn đội chủ lực Việt Nam kháng chiến; Mở đường liên lạc quốc tế, làm cho kháng chiến khỏi tình bị bao vây lập; Mở rộng củng cố địa Việt Bắc; đội thêm trưởng thành tích luỹ nhiều kinh nghiệm; Giành chủ động chiến trường Bắc Bộ, mở bước phát triển kháng chiến + Về phía địch: từ chủ động tiến công ban đầu, thực dân Pháp rơi vào bị động chiến trường chính, sa lầy chiến tranh Đông Dương Câu 7: Chủ trương Đảng ta Đông - Xuân 1953 - 1954 gì? Dựa vào sở mà Đảng đề chủ trương đó? 33 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Chủ trương: - T9/1953: Bộ Chính trị TW Đảng đề kế hoạch quân Đông - Xuân 1953 - 1954, xác định: + Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở tiến công lớn vào hướng quan trọng mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng để đối phó nơi xung yếu mà chúng bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiêu diệt phận sinh lực địch + Phương châm chiến lược: “Tích cực, chủ động, động, linh hoạt”, “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, thắng đánh cho kì thắng, không thắng kiên không đánh” - Đầu tháng 12/1953: Bộ Chính trị lại thơng qua kế hoạch tác chiến Bộ Tổng tư lệnh, định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (mục đích…) * Cơ sở chủ trương trên: - Đầu 1953: Pháp ngày sa lầy chiến tranh Đông Dương…Với giúp đỡ Mỹ, Pháp đề kế hoạch Nava với hy vọng vòng 18 tháng giành thắng lợi quân để kết thúc chiến tranh danh dự với hai bước: + Bước 1: từ thu đông 1953 – xuân 1954: giữ phòng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến cơng chiến lược để bình định Trung Bộ Nam Đông Dương, đồng thời tăng cường xây dựng quân đội tay sai, tập trung binh lực xây dựng lực lượng động chiến lược mạnh + Bước 2: từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng chiến trường Bắc Bộ, thực tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quân định buộc Việt Minh phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp, nhằm kết thúc chiến tranh - Kế hoạch Nava cố gắng cao cuối thực dân Pháp Vì vậy, muốn kết thúc kháng chiến, Bộ Chính trị đề chủ trương đập tan kế hoạch Nava - Để thực chủ trương đó, quân ta lien tiếp mở chiến dịch Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên Thượng Lào buộc địch phải phân tán lực lượng, bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava… - Trước tình hình đó, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương – điểm mấu chốt kế hoạch Nava Ta tâm mở chiến dịch Điện Biên Phủ để làm phá sản hồn tồn kế hoạch đó, kết thúc chiến tranh Câu 8: Lập bảng thống kê chiến thắng định quân dân ta việc đánh bại hoàn toàn kế hoạch chiến tranh thực dân Pháp năm 1946-1954 Hãy phân tích chiến thắng theo em có ý nghĩa định chiến tranh HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Lập bảng thống kê: Kế hoạch thực dân Pháp Chiến thắng quân dân Việt Nam Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 34 Kế hoạch Rơve Chiến thắng Biên Giới thu đông 1950 Kế hoạch Nava Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 *Chiến thắng có ý nghĩa định chiến thắng Điện Biên Phủ - Hoàn cảnh chiến dịch: Do kế hoạch Na-va không thực dược theo dự kiến, Pháp định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, với lực lượng lúc cao lên đến 16200 qn, bố trí thành hệ thống phịng thủ chặt chẽ gồm 49 điểm Cả Pháp Mĩ coi Điện Biên Phủ pháo đài “bất khả xâm phạm” Như vậy, từ chỗ khơng có kế hoạch, Điện Biên Phủ trở thành trung tâm kế hoạch Na-va - Chủ trương Đảng: Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, nhằm tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào; giành thắng lợi định, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh - Diễn biến chiến dịch: chia làm đợt: + Đợt I (từ 13/3 đến 17/3/1954): tiến công địch phân khu Bắc, tiêu diệt điểm Him Lam, Độc Lập, buộc địch Bản Kéo phải hàng + Đợt II (từ 30/3/ đến 26/4/1954): liên tiếp mở nhiều đợt tiến công đánh vào vị trí phịng thủ phía đơng phân khu Trung tâm, gồm hệ thống phòng thủ dãy đồi A1, D1, C1, E1 Mĩ phải tăng cường viện trợ khẩn cấp cho Pháp Đông Dương + Đợt III (từ 1/5 đến 7/5/1954): đồng loạt tiến công tiêu diệt điểm đề kháng địch Chiều 7/5/1954, quân ta đánh vào sở huy địch, 17 30 phút ngày 7/5/1954 tướng Đờ Cátxtơri toàn Ban Tham mưu địch bị bắt - Kết quả, ý nghĩa: Thắng lợi tiến công Đông Xuân 1953-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ đập tan hồn tồn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo sở thực lực quân cho đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ, kết thúc kháng chiến Câu 9: Bằng kiện lịch sử cụ thể, chứng minh kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) khơng chiến tranh giải phóng mà bước kế tục nghiệp xây dựng xã hội nhân dân ta HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) chiến tranh giải phóng: - Khái quát bối cảnh, đường lối kháng chiến - Nhiệm vụ chủ yếu đặt cho toàn dân tộc: Đánh bại xâm lược đế quốc Pháp, giải phóng Tổ quốc Trải qua năm kháng chiến, lãnh đạo Đảng Chính phủ VN DCCH, nhân dân ta tiến hành chiến dịch lớn: (trình bày vắn tắt kết ý nghĩa lịch sử) + Chiến đấu đô thị + Chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947) 35 + Chiến dịch Biên Giới (thu - đông 1950) – Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 cuối với chiến dịch Điện Biên Phủ nhân dân ta buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, ký kết Hiệp định Giơ-nevơ công nhận độc lập dân tộc Việt Nam, miền Bắc hồn tồn giải phóng * Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) bước kế tục nghiệp xây dựng xã hội nhân dân ta: - Cách mạng tháng Tám năm sau cách mạng thực bước quan trọng mục tiêu cách mạng: lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ với thể dân chủ cộng hoà lần lịch sử - Trong năm kháng chiến, xây dựng xã hội lĩnh vực: + Tiếp tục xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân + Xây dựng văn hoá, giáo dục (dân tộc, khoa học, đại chúng) + Tiếp tục phát triển cải tạo kinh tế, thực bước nhiệm vụ cách mạng dân chủ: Chính sách giảm tô 25%; Chia ruộng đất công ruộng đất thực dân, Việt gian cho nông dân + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (1951) nêu nhiệm vụ tiến hành cách mạng ruộng đất, xố bỏ bóc lột giai cấp phong kiến Trên sở thực đợt triệt để giảm tô đợt cải cách ruộng đất vùng tự Như vậy, năm kháng chiến chống Pháp nhân dân ta không thực chiến tranh giải phóng dân tộc mà đồng thời cịn xây dựng xã hội Câu 10: Làm rõ âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - Âm mưu: kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương nhằm bước chân Pháp Việt Nam - Thủ đoạn: + 1945 – 1949: chưa trực tiếp can thiệp có mưu đồ hành động chống phá cách mạng VN: đồng ý cho quân Tưởng tiến vào Bắc vĩ tuyến 16 VN để giải giáp quân đội Nhật thực núp sau quân Tưởng phá hoại cách mạng, “bật đèn xanh” cho Pháp tái chiếm VN… +1949 - 1954: trực tiếp can thiệp dính líu ngày sâu vào chiến tranh Đông Dương thực dân Pháp Năm 1949, giúp Pháp đề kế hoạch Rơ-ve + 1950 – 1954: Công nhận tăng cường viện trợ cho quyền Bảo Đại (hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ 1951); Tăng dần viện trợ cho Pháp (đến 1954: 555 tỷ phơ-răng, chiếm 73% ngân sách chiến tranh Đông Dương Pháp), giúp Pháp đề thực kế hoạch Đờ Lát Đờtatxinhi, kế hoạch Nava, xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ mạnh Đông Dương… + Trực tiếp tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ từ đầu từ chối ký kết hiệp định để không chấp nhận bị ràng buộc hiệp định 36 + Nhanh chóng tìm cách chân Pháp miền Nam Việt Nam; dựng quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, tăng cường viện trợ kinh tế, quân để quyền đứng vững… Câu 11: Đề cập đến vấn đề xây dựng hậu phương, Lênin nói: “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh phải có hậu phương tổ chức vững chắc” Bằng thực tiễn kháng chiến chống thực dân Pháp chứng minh rằng: Đảng nhân dân ta xây dựng cho hậu phương vững mạnh Cho biết tác dụng việc xây dựng hậu phương thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI * Vì phải xây dựng hậu phương kháng chiến - Hậu phương nhân tố có vai trị định thắng lợi chiến tranh Hậu phương nơi cung cấp sức người, sức cho kháng chiến Lê nin nói “muốn tiến hành chiến tranh …” - Sức mạnh hậu phương sức mạnh tất yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế…có mối quan hệ chặt chẽ với hợp thành thể hoàn chỉnh - Ngay từ đầu kháng chiến, Đảng ta quan tâm xây dựng hậu phương mặt, điều thể đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện * Đảng nhân dân ta xây dựng cho hậu phương vững mạnh - Về trị: + Củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống để tăng cường khối đoàn kết toàn dân + Chính phủ tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp Chính quyền dân chủ nhân dân không ngừng củng cố xây dựng theo yêu cầu kháng chiến + Tháng 2/1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng họp Chiêm Hóa - Tuyên Quang Đại hội tổng kết thắng lợi, kinh nghiệm thời gian qua thức thơng qua đường lối kháng chiến để đưa kháng chiến đến thắng lợi Đại hội định đưa Đảng hoạt động công khai với tên Đảng Lao động Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường - Ngày 3/3/1951, Mặt trận Việt Minh Mặt trận Liên Việt hợp lấy tên Mặt trận Liên Việt, nhằm tăng cường sức mạnh khối đoàn kết toàn dân + Ngày 11/3/1951, khối liên minh Việt - Miên - Lào thành lập, khối đoàn kết ba dân tộc Đông Dương tăng lên - Về kinh tế : + Từ sau thắng lợi ta chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, địch phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Chúng sức thực sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh ni chiến tranh” + Phía ta, đơi với đấu tranh kinh tế với địch, ta sức xây dựng kinh tế ta như: đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, xây dựng kinh tế tự cấp tự túc + Các sở cơng nghiệp quốc phịng xây dựng nhiều nơi vùng tự vùng chiến khu ta 37 + Thủ công nghiệp phát triển mạnh, ta tự túc số thứ ần thiết thuốc men, vải, xà phòng dụng cụ sản xuất cho nhân dân + Chú ý bồi dưỡng sức dân, đặc biệt nông dân Ngay sau cách mạng tháng Tám, Chính phủ thơng tư quy định giảm tơ 25 % + Đầu năm 1949, phủ sắc lệnh qui định việc chia lại công điền, công thổ, tạm cấp ruộng đất tịch thu bọn thực dân Pháp, Việt gian ruộng đất vắng chủ cho nơng dân + Năm 1950, phủ lại sắc lệnh xố nợ, hỗn nợ nơng dân vay địa chủ, ban hành quy chế lĩnh canh để bảo vệ quyền lợi tá điền + Đầu năm 1952, Đảng Chính phủ phát động “vận động sản xuất tiết kiệm” toàn Đảng, toàn quân toàn dân thu nhiều kết lớn + Ngày 1/5/1952, Đảng Chính phủ tổ chức Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc, bầu bảy anh hùng hàng chục chiến sĩ thi đua yêu nước tiêu biểu, cổ vũ tinh thần lao động sáng tạo nhân dân + Năm 1953, Đảng phủ đề chủ trương triệt để giảm tô, thực giảm tức cải cách ruộng đất Nông dân cải thiện phần đời sống hăng hái sản xuất, tích cực góp người cho tiền tuyến, tạo điều kiện cho quân ta đánh thắng Điện Biển Phủ - Về văn hoá giáo dục : + Năm 1948 ta mở Hội nghị văn hố tồn quốc với báo cáo quan trọng đồng chí Trường Chinh “Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam” + Từ năm 1950, ta bắt đầu thực cải cách giáo dục nhằm xoá bỏ tận gốc tàn tích giáo dục cũ, xây dựng giáo dục - giáo dục dân chủ nhân dân + Những năm 1951 – 1953, cơng tác văn hố giáo dục đẩy mạnh Nhiều văn nghệ sĩ sâu vào đời sống quần chúng công nông binh để rèn luyện phục vụ + Chú trọng xây dựng phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng, hướng dẫn văn nghệ sĩ hoạt động theo hướng phục vụ kháng chiến * Tác dụng việc xây dựng hậu phương - Củng cố phát triển hậu phương mạnh nhân tố thường xuyên định đến thắng lợi chiến trường, trực tiếp góp phần vào chiến thắng quân đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ - Đáp ứng nhu cầu thiết kháng chiến, đẩy mạnh nghiệp kiến quốc, tạo tiền đề tiến lên CNXH sau 38 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Ôn luyện học sinh giỏi Lịch sử trình học tập lâu dài liên tục nên cần thiết phải làm cho trình học tập trở thành trình chủ động học tập, tiến dần lên trình tự nghiên cứu độc lập Người thầy có vai trị quan trọng việc hướng dẫn, tổ chức điều khiển học sinh phát triển tư lịch sử tư độc lập, sáng tạo Muốn nâng cao chất lượng, hiệu ôn tập phía giáo viên học sinh cần thường xuyên cập nhật kiến thức đặc biệt liên hệ với thực tiễn ngày nay, cần phát huy lực học sinh tư độc lập, giải vấn đề, tư phản biện để học sinh kiến thức sâu rộng mà cịn có kĩ thực hành môn Chuyên đề “Lựa chọn nội dung phương pháp ôn luyện học sinh giỏi lịch sử Việt Nam từ 1945 đến năm 1954” có tác dụng định hướng cho học sinh nội dung lịch sử Việt Nam 1945- 1954 đồng thời, gợi mở số phương pháp câu hỏi ôn tập cho học sinh Các phương pháp cần áp dụng cách linh hoạt đối tượng học sinh cho phù hợp hiệu Kiến nghị Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường phổ thông, giúp học sinh thêm hứng thú tập môn Lịch sử, tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: Về phía nhà trường: Cần quan tâm đầu tư trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm với trường chuyên nước Chỉ đạo giáo viên tham gia Hội thảo, xây dựng chuyên đề chất lượng, nghiêm túc, hiệu Về phía giáo viên: Khi sử dụng chuyên đề giảng dạy, giáo viên nên vận dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tích cực, chủ động học sinh, nâng cao hiệu học Cần xây dựng chuyên đề chất lượng, có giá trị thực tiễn tham gia Hội thảo nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trên số chia sẻ tơi tìm hiểu nghiên cứu chuyên đề nội dung phương pháp ôn luyện học sinh giỏi phần lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mậu Hãn (chủ biên) - Đại cương Lịch sử Việt Nam tập III; NXB Giáo dục; Hà Nội 2001 Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002 Trần Bá Đệ (chủ biên) - Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Hà Nội - 2002 Trịnh Đình Tùng (chủ biên) - Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Lịch sử Trung học phổ thông; NXB Đại học sư phạm, Hà Nội - 2012 Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông; NXB Đại học Sư phạm - 2005 Trương Ngọc Thơi (chủ biên) - Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 2012 Nguyễn Tiến Hỷ (chủ biên) - Câu hỏi gợi ý trả lời môn Lịch sử theo chủ đề; NXB Đại học Sư phạm - 2005 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) - Lịch sử 12 nâng cao; NXB Giáo dục; Hà Nội - 2013 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) – Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông; NXB Đại học quốc gia Hà Nội; Hà Nội – 2000 40 ... LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài PHẦN NỘI DUNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 -1954 Hệ thống kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 Lựa chọn. .. lực học sinh tư độc lập, giải vấn đề, tư phản biện để học sinh kiến thức sâu rộng mà cịn có kĩ thực hành môn Chuyên đề “Lựa chọn nội dung phương pháp ôn luyện học sinh giỏi lịch sử Việt Nam từ 1945. .. xây dựng chuyên đề: “Lựa chọn nội dung phương pháp ôn luyện phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1954” Mục đích đề tài Nghiên cứu, tổng hợp kiến thức, sau lựa chọn vấn đề lịch sử cụ thể để giảng