7 chuyên đề “lựa chọn nội dung và phương pháp ôn luyện học sinh giỏi phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954”

58 13 0
7 chuyên đề “lựa chọn nội dung và phương pháp ôn luyện học sinh giỏi phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2020 ************** ====== o0o ====== CHUYÊN ĐỀ HỘI THẢO MÔN LỊCH SỬ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) MÃ CHUYÊN ĐỀ: LSU_06 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ 2.1 Mục đích nghiên cứu chuyên đề 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu chuyên đề CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiến CHƯƠNG II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 -1954) 14 2.1 Chuẩn bị hậu phương trước ngày kháng chiến toàn quốc bùng nổ (9/1945 - 12/1946) 14 2.1.1 Xây dựng quyền, củng cố tổ chức Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng địa kháng chiến 14 2.1.2 Tăng gia sản xuất, khắc phục khó khăn kinh tế, tài 17 2.1.3 Xóa nạn mù chữ, xây dựng đời sống văn hóa 18 2.2 Xây dựng, bảo phát huy vai trò hậu phương kháng chiến 19 chống thực dân Pháp (1946 - 1954) 2.2.1 Xây dựng bảo vệ hậu phương vững mạnh toàn diện 19 2.2.1.1 Xây dựng hậu phương trị 19 2.2.1.2 Xây dựng hậu phương kinh tế 23 2.2.1.3.Xây dựng hậu phương quân bảo vệ hậu phương 28 2.2.1.4 Xây dựng hậu phương văn hóa xã hội 29 2.2.2 Phát huy vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) 31 CHƯƠNG III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ “CÔNG CUỘC XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNGTRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 -1954)” 34 3.1 Một số phương pháp giảng dạy, ôn tập chuyên đề 35 3.2 Một số câu hỏi thường gặp chuyên đề “Công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)” 39 PHẦN KẾT LUẬN 46 Kết luận vấn đề quan trọng chuyên đề 46 Kiến nghị, đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn chuyên đề Dựng nước giữ nước đôi với lịch sử dân dộc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử phong kiến, tự hào chiến công hiển hách cha ông, chống lại phong kiến xâm lược phương Bắc, tiêu biểu chiến công ba lần đánh thắng quân Mông - Nguyên nhà Trần (1258, 1285 1288), thắng lợi chống quân minh Lê Lợi (1418 -1427), chiến thắng oanh liệt Quang Trung tiêu diệt quân Thanh (1789)… Kế thừa truyền thóng vẻ vang đó, nhân dân ta quật cường chiến đấu chiến thắng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (19451954), không nhắc đến chiến thắng vẻ vang: chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947, chiến thắng Biên giới thu - đông 1950, chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 chấn động địa cầu Một nhũng yếu tố quan trọng góp phần làm nên chiến thắng hậu phương kháng chiến Chiến thắng tiền tuyến oanh liệt chứng tỏ hậu phương to lớn, vững mạnh Việc nghiên cứu công xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp cần thiết Nó khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có giá trị thực tiến việc phát hy sức mạnh tồn dân cơng xây dựng đất nước Xuất phát từ nhận thức trên, chọn vấn đề: “Công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” làm chuyên đề Nghiên cứu, tìm hiểu xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) nhằm khôi phục lại hoạt động tiêu biểu nhân dân ta trình thực nhiệm vụ hậu phương kháng chiến, qua khẳng định, vị trí, vai trị to lớn hậu phương kháng chiến dân tộc Nghiên cứu, tìm hiểu công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) nhằm phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường THPT phần kiến thức xoay quanh kiện lịch sử nội dung đề thi THPT Quốc gia, đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia hàng năm Vì vậy, việc đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) cần thiết, góp phần khơng nhỏ vào kết đội tuyển kì thi học sinh giỏi cấp Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu chuyên đề 2.1 Mục đích nghiên cứu chuyên đề Nghiên cứu, tổng hợp kiến thức, sau lựa chọn vấn đề lịch sử cụ thể, chuyên sâu xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) để giảng dạy cho đối tượng học sinh học sinh giỏi, đề xuất số phương pháp ôn tập hiệu xậy dựng hệ thống câu hỏi phục vụ cho công tác ôn tập bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Chuyên đề nhằm cung cấp số tư liệu lịch sử làm tài liệu tham khảo phục vụ cho giáo viên học sinh trường chuyên giảng dạy ôn luyện đội tuyển cấp môn Lịch sử 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu chuyên đề Một số nội dung kiến thức chuyên sâu công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) Một số phương pháp giảng dạy, học tập câu hỏi thường gặp xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) Cấu trúc chuyên đề gồm phần * Phần mở đầu * Phần nội dung: Gồm 03 chương Chương Cơ sở lý luận thực tiến xây dựng hậu phương chiến tranh Chương Kiến thức công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) Chương Một số phương pháp giảng dạy chuyên đề công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) * Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG TRONG CHIẾN TRANH 1.1 Cơ sở lý luận Chúng ta biết rằng, lãnh đạo đắn Đảng nguồn gốc thành công, nhân tố định thắng lợi chiến tranh…Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta vận dụng cách độc lập,tự chủ sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta để đề đường lối quân Việt Nam Chính sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin chiến tranh cách mạng, quan điểm bạo lực cách mạng nói chung, tầm quan trọng hậu phương nói riêng, Đảng đề đường lối, biện pháp xây dựng hậu phương kháng chiến độc đáo, sáng tạo có hiệu Chủ nghĩa Mác - Lênin cho nghiệp đấu tranh cách mạng nói chung nghiệp đấu tranh vũ trang nói riêng phải nghiệp quần chúng nhân dân, quần chúng nhân dân giác ngộ mục tiêu trị cách mạng, tổ chức lại, kiên đứng dâỵ đấu tranh có đủ sức chiến thắng kẻ thù bạo Theo đường lối chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tiễn đất nước, Đảng dùng chiến tranh cách mạng để chống lại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp; đường lối quân cho chiến tranh cách mạng đường lối chiến tranh nhân dân Đề đường lối chiến tranh nhân dân, Đảng ta không dựa quan điểm chiến tranh cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin mà quán triệt sâu sắc quan điểm bạo lực cách mạng Chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề cách mạng vấn đề quyền Giai cấp bóc lột khơng tự nguyện rút lui khỏi vũ đài trị, từ bỏ quyền nó, từ bỏ việc áp bóc lột nhân dân lao động Vì có dùng bạo lực cách mạng quần chúng dập tan bạo lực phản cách mạng giai cấp bóc lột thống trị giành quyền tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động xã hội Trên sở nắm vững quan điểm cách mạng bạo lực chủ nghĩa Mác -Lênin, Đảng ta chủ trương dùng cách mạng bạo lực để lật đổ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc bè lũ tay sai để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giành giữ vững quyền cách mạng Mà “mọi người biết bạo lực quân dựa sản xuất kinh tế Kinh tế nuôi dưỡng chiến tranh, tiền đề vật chất để thắng đối phương” [4, tr.236], tức nhấn mạnh tầm quan trọng kinh tế - hậu phương tiến hành bạo lực cách mạng Luận điểm P.Ăngghen đề cách xác rõ ràng “ Chống Đuyrinh” P.Ăngghen nhấn mạnh bạo lực quân không sản phẩm “ ý chí tự do” người cầm quân… Thắng lợi bạo lực - ông viết - việc dựa vào sản xuất vũ khí, việc sản xuất vũ khí lại dựa vào sản xuất nói chung, là…dựa vào “ lực kinh tế”, vào “ tình trạng kinh tế” phương tiện vật chất mà bạo lực nắm sẵn tay [4, tr.263] Quan điểm Ăngghen nhấn mạnh tác phẩm: “Bàn chiến tranh nhân dân”: “Bất đâu thế, điều kiện kinh tế tài nguyên giúp cho “bạo lực” đạt thắng lợi, khơng có chúng bạo lực bạo lực nữa” (tr 18) Mặt khác tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò hậu phương, Đảng sớm nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương, địa kháng chiến, coi phận chiến lược đường lối chiến tranh nhân dân Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, hậu phương nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh: “Muốn thật làm chiến tranh, phải có hậu phương chắn có tổ chức” [11, tr 597] Bởi chiến tranh có tiền tuyến hậu phương Tiền tuyến nơi xảy chiến hai bên tham chiến, hậu phương nơi tập trung tiềm lực chiến tranh, chỗ dừng chân lực lượng vũ trang, huy hậu cần, nơi luyện quân bồi dưỡng cho lực lượng chiến đấu Khơng có hậu phương khơng thể tiến hành chiến tranh nào, kể chiến tranh giải phóng chiến tranh xâm lược Coi vật chất chỗ dựa chủ yếu hành động quân sự, sở để tiến hành chiến tranh, Tơn Tử qua nhấn mạnh chiến tranh phải “dựa vào hậu phương hùng mạnh, dựa vào lực lượng hùng hậu; quân đội tách khỏi hậu phương hùng mạnh khơng thể giành thắng lợi chiến tranh, tồn được” [1, tr 263] Bởi chiến tranh thử thách toàn diện với hai bên tham chiến Xtalin nói: “Lịch sử chiến tranh dạy có nước mạnh đối phương mặt phát triển tổ chức kinh tế, kinh nghiệm, tài nghệ tinh thần chiến đấu quân đội, tinh thần kiên cường đoàn kết nhân dân suốt trình chiến tranh chịu thử thách đó” [5, tr 294] Nói điều kiện vật chất, kĩ thuật, Xtalin viết: “Nếu cho giành thắng lợi nhờ vào kết tinh thần dũng cảm qn đội ta lại sai lầm Khơng có tinh thần dũng cảm tất nhiên giành thắng lợi Nhưng dựa vào tinh thần dũng cảm chưa đánh quân đội kẻ thù đông, vũ trang mạnh mẽ, sĩ quan huấn luyện kĩ càng, quân trang quân dụng cung cấp đầy đủ Để chống lại cơng kẻ địch vậy, sau lại phản cơng hồn tồn đánh bại chúng ngồi việc dựa vào tinh thần dũng cảm vô song quân đội ta, cịn cần phải có vũ khí đại với số lượng thật đầy đủ; theem vào cịn phải tổ chức thật tốt việc cung cấp với số lượng theo yêu cầu Để làm việc cần chuẩn bị thứ tối thiểu sau đây: kim loại nhằm cung cấp cho việc chế tạo vũ khí thiết bị xí nghiệp, nhiên liệu để quan vận tải xí nghiệp hoạt động, lương thực để cung cấp cho quân đội” [5, tr 295] Nói cách khác: “Trong điều kiện chiến tranh tồn kinh tế quốc dân phục tùng yêu cầu đặc biệt thời chiến” [4, tr 17] Nhấn mạnh khác biệt kinh tế chiến tranh so với kinh tế thời bình, Lênin nói đến việc “Chuyển tất tư liệu sản xuất sang phục vụ công việc chiến tranh”, “Chiến tranh thử thách với tất lực lượng kinh tế tổ chức nước” [4, tr.19] Về tầm quan trọng kinh tế - hậu phương chiến tranh, P Ăngghen nói: “Khơng có lại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế kiên quân đội hạm đội”.Tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề vai trò hậu phương chiên tranh, Đảng ta trọng xây dựng hậu phương vững mạnh Theo đồng chí Lê Duẩn, “ hậu phương có tiềm lực kinh tế quốc phịng hùng hậu, có nguồn dự trữ dồi để cung cấp lương thực, súng đạn, sức người, sức để đầy đủ cho tiền tuyến” [5, tr.295] Đồng chí Trường Chinh coi “nhân tố thường xuyên thắng lợi chiến tranh nhân dân thời đại chúng ta” “hậu phương chiến tranh nhân dân củng cố, nguồn cung cấp nhân tài vật lực cho chiến tranh dồi dào, chỗ dựa lực lượng chiến tranh vững mạnh” [5, tr.295] Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh cách mạng, bạo lực cách mạng tầm quan trọng hậu phương chiến tranh, Đảng ta vận dụng quan điểm cách sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để đề đường lối, biện pháp xây dựng hậu phương kháng chiến vững mạnh, toàn diện 1.2.Cơ sở thực tiễn Việc tiến hành công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp dựa kế thừa, phát triển trình độ cao kinh nghiệm đấu tranh giữ nước dân tộc ta Việt Nam nước có vị trí chiến lược quan trọng Nằm ven biển Thái Bình Dương, cửa ngõ vào lục địa Đơng Nam Á, lại có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú dồi với “rừng vàng biên bạc” Vì vậy, lực bên ngồi ln dịm ngó, tìm cách xâm lược Việt Nam Cho nên từ đời, quốc gia Việt Nam phải tiến hành chiến tranh chống ngoại xâm phần lớn lịch sử dân tộc, tồn dân, “chiến tranh nhân dân Việt Nam”, mà việc xây dựng hậu phương - địa coi phận chiến lược đường lối chiến tranh Ngay từ thời vua hùng thứ VI, nhân dân ta phải chống lại giặc Ân xâm lược Biến cố lịch sử không ghi lại diễn biến thực tế mà dạng truyền thuyết “Thánh Gióng” Qua truyền thuyết thấy tinh thần yêu nước, tự nguyên ủng hộ tham gia đánh giặc người Việt Cổ, mà cậu Gióng hình ảnh kết tinh tinh thần Nhờ ăn cơm, mặc áo dân, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt dân rèn, hậu phương nhân dân đùm bọc, che chở, Gióng to lớn chiến đấu mưu mẹo, dũng mãnh phi thường chiến thắng kẻ thù cách oanh liệt… Đến thời kì lịch sử sau, triều đại phong kiến đánh bại xâm lược lực ngoại xâm Trung Quốc, phải kể đến chiến cơng lần đánh thăng quân Mông - Nguyên nhà Trần (1258 - 1285 - 1288) Thắng lợi giành dựa sở vững mạnh quốc gia Đại Việt mặt: trị, quân sự, kinh tế, xã hội… để kháng chiến bùng nổ, tiền tuyến – hậu phương chung sức đồng lòng đánh thắng giặc: “Mới rồi, Toa Đơ Ơ Mã Nhi bốn mặt bao vây, vua tơi đồng lịng, anh em hịa mục, nước góp sức nên bọn giặc phản phải chịu bị bắt” (Trần Quốc Tuấn) [19, tr.388] Đến kỉ XV, Lê Lợi, Nguyễn Trãi xây dựng địa Lam Sơn (Thọ Xuân Thanh Hóa), mở đầu kháng chiến chống quân Minh Thời gian đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn nhân dân ủng hộ, nghĩa quân phát triển quân số, mở rộng địa bàn, ngày giành nhiều thắng lợi to lớn Tiếp đó, đến kỉ XVIII, Quang Trung đại phá quân Thanh mở đầu nghiệp chói lọi việc lập địa ấp Tây Sơn miền rừng núi Quy Nhơn, 10 Bằng thực tiễn kháng chiến chống thực dân Pháp chứng minh rằng: Đảng nhân dân ta xây dựng cho hậu phương vững mạnh Tác dụng việc xây dựng hậu phương thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1946-1954) *Tầm quan trọng hậu phương Để tiến hành chiến tranh, bên tham chiến phải đặt cho hai vấn đề cần giải hậu phương tiền tuyến Tiền tuyến giành thắng lợi khơng có hậu phương vững * Đảng chinh phủ ý xây dựng hậu phương vững mạnh Về chinh trị - Chăm lo củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống để tăng cường khối đồn kết nhân dân …Chính quyền dân chủ nhân dân không ngừng củng cố xây dựng theo yêu cầu kháng chiến - Đại hội Đảng lần thứ hai (từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951) Đại hội tổng kết thắng lợi, kinh nghiệm thời gian qua chinh thức thông qua đường lối kháng chiến để đưa kháng chiến đến thắng lợi Đại hội định đưa đảng hoạt động công khai với tên Đảng Lao động Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường - Ngày 3/3/1951 Mặt trận Việt Minh Mặt trận Liên Việt hợp lấy tên Mặt trận Liên Việt, nhằm tăng cường sức mạnh khối đoàn kết toàn dân - Cũng ngày 3/3/1951 khối liên minh Việt - Miên - Lào thành lập, khối đồn kết ba dân tộc Đơng Dương tăng lên Về kinh tế - Từ sau thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Địch phải chuyển sang đanh lâu dài với ta Chúng sức thực chinh sách dùng người Việt đanh người Việt Lấy chiến tranh ni chiến tranh - Phía ta, đôi với đấu tranh kinh tế với địch, ta sức xây dựng kinh tế ta như: đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, xây dựng kinh tế tự cấp tự túc,… - Các sở cơng nghiệp quốc phịng xây dựng nhiều nơi vùng tự vùng chiến khu ta… - Thủ công nghiệp phát triển mạnh, ta tự túc số thứ cần thiết thuốc men, vải, xà phòng dụng cụ sản xuất cho nhân dân 44 - Chú ý bồi dưỡng sức dân, đặc biệt nông dân Ngay sau cách mạnh tháng Tám, Chính phủ thơng tư quy định giảm tô 25% (nhưng điều kiện lúc nên vấn đề thực chưa đầy đủ) - Đầu năm 1949, chinh phủ sắc lệnh quy định việc chia lại công điền, công thổ, tạm cấp ruộng đất tịch thu bọn thực dân Pháp, Việt gian ruộng đất vắng chủ cho nông dân - Năm 1950, chinh phủ lại sắc lệnh xóa nợ, hỗn nợ nơng dân vay địa chủ, ban hành quy chế lĩnh canh để bảo vệ quyền lợi tá điền - Đầu năm 1952, Đảng Chính phủ phát động “Đại vận động sản xuất tiết kiệm” toàn Đảng, toàn quân toàn dân thu nhiều kết lớn… - Ngày 1/5/1952, Đảng Chính phủ mở Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc Đại hội bầu anh hùng hàng chục chiến sĩ thi đua yêu nước tiêu biểu cho nhanh công – nông – binh – trí, có tác dụng cổ vũ tinh thần lao động sáng tạo nhân dân - Năm 1953, Đảng phủ đề chủ trương triệt để giảm tô, thực giảm tức cải cách ruộng đất… Về văn hóa giáo dục - Năm 1948 ta mở Hội nghị văn hóa tồn quốc với báo cáo quan trọng đồng chí Trường Chinh “Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam”… - Phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển - Từ năm 1950 ta bắt đầu thực cải cách giáo dục nhằm xóa bỏ tận gốc tàn tích giáo dục cũ, xây dựng giáo dục – giáo dục dân chủ nhân dân - Những năm 1951 - 1953 cơng tác văn hóa giáo dục đẩy mạnh Nhiều văn nghệ sĩ sâu vào đời sống quần chúng công nơng binh để rèn luyện phục vụ Tóm lại: Trong kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) song song với việc đẩy mạnh đấu tranh quân sự, Đảng phủ ta sức xây dựng củng cố hậu phương Những thắng lợi đáp ứng nhu cầu thiết kháng chiến, đẩy mạnh nghiệp phản phong, tạo tiền đề (chính quyền, sở kinh tế, văn hóa xã hội) để tiến lên xã hội chủ nghĩa sau Câu Trình bày hiểu biết anh (chị) vai trò hậu phương kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Theo anh (chị), mối 45 quan hệ hậu phương tiền tuyến biểu kháng chiến chống Pháp? *Vai trò hậu phương Để tiến hành chiến tranh bên tham chiến phải lo giải hai vấn đề hậu phương tiền tuyến Hai vấn đề có liên quan mật thiết với hậu phương có vững mạnh tiền tuyến đánh thắng kẻ thù Hậu phương nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh… - Ta tiến hành kháng chiến đồng thời phải xây dựng chế độ nhằm tạo thực lực cho kháng chiến, tạo điều kiện cho phát triển lâu dàu đất nước Vì “kháng chiến” phải gắn liền với “kiến quốc” Việc xây dựng hậu phương ta nhằm hai mục tiêu - Hậu phương kháng chiến chống Pháp vấn đề phức tạp, ta có hậu phương vùng tự rộng lớn, chiến khu Việt Bắc, Liên khu IV v.v… ta phải xây dựng cách toàn diện, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Ta lại có vùng du kích, vùng tranh chấp ta địch, vừa có quyền địch, vừa có quyền ta, ngồi cịn có “hậu phương lịng dân”…Thế nhưng, ta đề cập đến việc xây dựng hậu phương vùng tự rộng lớn - Nhận rõ nhiệm vụ nên Đảng nhân dân ta kháng chiến chống Pháp 1946 -1954 tích cực xây dựng cho có hậu phương vững mạnh * Biểu mối quan hệ hậu phương tiền tuyến - Hậu phương tiền tuyến có mối quan hệ hữu Hậu phương cung cấp cho tiền tuyến nhân lực, vũ khí trang bị, lương thực, thực phẩm, thuốc men,…Thường xuyên bổ sung lực lượng cho tiền tuyến, khích lệ tiền tuyến chống Pháp Hậu phương chăm lo giải hậu chiến tranh: cứu chữa thương binh, học tập trị… (nêu số kiện lịch sử chứng minh) - Hậu phương có vai trị định thường xuyên… (nêu số kiện lịch sử chứng minh) - Mối quan hệ thể đường lối chiến tranh nhân dân… (trường kì, tồn dân, toàn diện) Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tác dụng tiền tuyến bảo vệ hậu phương… - Kết luận vai trò hậu phương Câu : Qua thực tiễn kháng chiến chống thực dân Pháp, trinh bày hiểu biết em chiến tranh nhân dân 46 * Lực lượng: chiến tranh thông thường dựa vào lực lượng quân đội, chiến tranh nhân dân dựa vào lực lượng tồn dân, có lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nông cốt Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành chiến tranh nhân dân, thực người dân người linh, làng phao đài, khu phố trận địa, huy động toàn dân đánh giặc đánh giặc vũ khí có tay - Lực lượng vũ trang chiến tranh nhân dân gồm: quân dội quy, lực lượng vũ trang địa phương (bộ đội địa phương tỉnh huyện) dân quân du kích làng xã Những lực lượng bố trí tất địa bàn, vừa có lực lượng động (bộ đội chủ lực), vừa có lực lượng chỗ (bộ đội địa phương quân du kích), tạo khả chủ động đánh địch lúc nơi, mở mặt trận nơi có bóng địch, khắc phục hạn chế khả động, giải vấn đề thời gian chiến tranh - Với lực lượng chiến tranh nhân dân, ta tiến hành chiến tranh khơng có chiến tuyến rõ rệt Đây điều khác biệt so với chiến tranh thơng thường - Cũng lực lượng tồn dân với ba thứ quân làm nòng cốt, chiến tranh nhân dân diễn với kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh quy, đánh địch mặt trận diện sau lưng chúng, kết hợp đánh tiêu diệt đánh tiêu hao * Hậu phương chiến tranh nhân dân độc đáo, bao gồm vùng tự rộng lớn: Việt Bắc, Thanh – Nghệ - Tĩnh, khu V… khu du kích du kích lịng địch, khơng phía sau lưng ta, mà lòng địch Hậu phương chiến tranh nhân dân phân biệt với tiền tuyến cách rạch rịi yếu tố khơng gian * Chiến tranh nhân dân thực phương châm đánh lâu dài, không dựa vào lực lượng chủ lực dốc sức vào số trận sống mái với kẻ thù, mà đánh địch thời gian dài, vừa đánh vừa xây dựng lực lượng, bước làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch, tiến lên tranh thủ thời giành chiến thắng địch kết hợp với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh Tóm lại, chiến tranh nhân dân điển hình sáng tạo Đảng nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp, kế thừa phát triển truyền thống đánh giặc dân tộc Nó có sức mạnh vơ địch, đánh thắng chiến tranh xâm lược đế quốc lớn mạnh 47 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin chiến tranh cách mạng, kế thừa kinh nghiệm quý báu dân tộc xuất phát từ thực tế đất nước, công kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nhiệm vụ xây dựng hậu phương; coi nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Đảng sớm nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương, coi phận chiến lược đường lối chiến tranh nhân dân Vấn đề hậu phương quan tâm thường xuyên quyền cách mạng thành lập Những chủ trương lớn như: tăng gia sản xuất, xóa nạn mù chữ, xây dựng đời sống mới, củng cố quyền nhân dân,mặt trận dân tộc thống nhất, củng cố phát triển đảng… toàn Đảng, toàn dân nô nức thực Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bắt đầu vào lúc nhân dân ta vừa giành quyền Ta phải mởi đầu kháng chiến hậu phương yếu kinh tế, khoa học kỹ thuật Xây dựng hậu phương vững kiện cần phải có thời gian lâu dài Vì chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa kháng chiến vừa xây dựng hậu phương Đảng ta đề phản ánh quy luật tất yếu kháng chiến Thực tế việc xây dựng hậu phương kháng chiến cho thấy trình tạo sức mạnh, trình xây dựng lực lượng kháng chiến mặt: trị, quân sự, kinh tế văn hóa giáo dục Thực chất xây dựng chế độ mới, chế độ dân chủ nhân dân Trước hết, để có hậu phương vững mạnh tồn diện phải lấy xây dựng trị làm nhiệm vụ hàng đầu Xây dựng hậu pương vững mạnh trị, trước hết coi trọng cơng tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng, làm cho quần chúng giác ngộ 48 mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, yêu chế độ mới, tâm kháng chiến Nhân tố trị, tư tưởng phát huy mạnh mẽ thể chế dân chủ mới; vai trị lãnh đạo đảng, chức nhà nước, quyền lợi nghĩa vụ công dân xác định ngày củng cố, phát huy tác dụng Đi đôi với xây dựng hậu phương trị, Đảng coi trọng xây dựng kinh tế Vừa trọng đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp Đảng Nhà nước cịn quan tâm đến sản xuất quốc phịng mở mang cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Vệc mở rộng giao lưu bn bán, chỉnh đốn hệ thống tài tiền tệ, thuế khóa, trì phát triển giao thơng nơi có lúc có điều kiện ý đứng mức Xây dựng hậu phương quân bảo vệ hậu phương quan tâm Để bảo vệ hậu phương, đưa vào hệ thống làng xã chiến đấu hợp thành mặt trận, phịng tuyến,phát động tổ chức tồn dân chiến đấu bảo vệ hậu phương với nòng cốt lực lưỡng vũ trang ba thứ quân Mặt khác văn hóa- xã hội cần coi trọng xây dựng củng cố hậu phương Một văn hóa tiên tiến, xã hội lành mạnh yếu tố làm cho hậu phương thêm vững mạnh Một hậu phương xây dựng, củng cố vững mạnh, toàn diện phát huy vai trò to lớn kháng chiến, động viên sức người sức cho kháng chiến, đồng thời nguồn cổ vũ mạnh mẽ trị, tinh thần cho lực lượng vũ trang chiến đấu chiến trường, góp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi Từ thực tế xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954), rút số học kinh nghiệm sau: phải dựa vào nhân dân, tổ chức nhân dân xây dựng lực lượng mặt hậu phương kháng chiến, phải xây dựng đảng cấp vững mạnh phải kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ hậu phương… Những kinh nghiệm có ý nghĩa to lớn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chuyên đề “Công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)” cung cấp kiến thức 49 kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) Việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề khơng giúp học sinh củng cố vững nội dung kiến thức theo chuẩn mà cịn thơng hiểu nội dung theo vấn đề chuyên sâu, đồng thời rèn luyện kĩ cần thiết giải vấn đề khó, tập địi hỏi tư sâu chương trình Qua có tác dụng bồi dưỡng niềm tin em vào lãnh đạo Đảng, vào đường lên CNXH Việt Nam Chuyên đề đưa số phương pháp ôn luyện hệ thống câu hỏi ôn luyện vấn đề công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) Việc lựa chọn lượng kiến thức phương pháp ôn tập, kiểm tra phù hợp giúp cho học sinh u thích mơn học, khơng ngại học, giúp em nắm kiến thức nhanh, củng cố biết hệ thống hóa kiến thức, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để em làm tất dạng đề thi, đề mở Kiến nghị Ban Giám hiệu nhà trường: Cần quan tâm đầu tư trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm với trường chuyên nước Chỉ đạo giáo viên tham gia Hội thảo, xây dựng chuyên đề chất lượng, nghiêm túc, hiệu Có chế độ đãi ngộ thích hợp thầy trị đội tuyển học sinh giỏi Đối với thầy cô giáo, viết chuyên đề chuyên sâu có chất lượng, có giá trị thực tiễn tham gia Hội thảo nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phát huy tích cực, chủ động học sinh, nâng cao hiệu học Trên số chia sẻ tìm hiểu nghiên cứu Cơng xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) Rất mong muốn nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăng- ghen (1970) , Tuyển tập luận văn quân sự, tập 1, Nxb QĐND, HN Ph.Ăng- ghen (1974) , Tuyển tập luận văn quân sự, tập 6, Nxb QĐND, HN 3.Nguyễn Quang Ân (Cb) (1997), Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp(1945 1954) -Những kiện, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 4.X A Bác- chi- ê- nhép (1977), Kinh tế - hậu phương tiền tuyến chiến tranh đại, NXB QQĐND, HN 5.BQP, VLSQSVN (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam 1945 -1975, Nxb QĐND, HN 6.BQP, VLSQSVN (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -1954, tập 1, Nxb QĐND, HN 7.BQP, VLSQSVN (1995), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -1954, tập 2, Nxb QĐND, HN Trường Chinh (1948), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb ST Trần Bá Đệ (Cb) (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG, HN 10 Lê Mậu Hãn (Cb) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III (1945- 2000), Nxb Giáo dục 11.Hội đồng đạo biên soạn công trình lịch sử kháng chiến chống Pháp khu Tả ngạn sông Hồng (2001), Lịch sử kháng chiến chống Pháp khu Tả ngạn sông Hồng 1945- 1955, Nxb CTQG, HN 12 Hoàng Quang Khánh, Lệ Hồng, Hoàng Ngọc La (1976), Căn địa Việt Bắc (trong cách mạng tháng Tám năm 1945), Nxb Việt Bắc 13 (2000), Hồ Chí Minh tuyển tập, tập (1945 -1946), Nxb CTQG, HN 14 (2000), Hồ Chí Minh tuyển tập, tập (1947-1949), Nxb CTQG, HN 51 15 (2000), Hồ Chí Minh tuyển tập, tập (1950 -1952), Nxb CTQG, HN 16 (2000), Hồ Chí Minh tuyển tập, tập (1953 -1954), Nxb CTQG, HN 17 Tổng cục thống kê (1990), Việt Nam, số kiện (1945 -1989) Nxb ST, HN 18 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia- Viện sử học (2002), Việt NamNhững kiện lịch sử, Nxb ĐHQG HN 19 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1972), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb KHXH, HN 20.(1976) Văn kiện Quân Đảng 1945- 1950, Nxb QĐND 21 Các nguồn tài liệu từ Internet: https://www.google.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Sản xuất lương thực vùng tự (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng sơ 1946 1947 1948 1949 1950 1951 1952 1953 1954 2.592,0 2.662,4 2.411,4 2.643,2 2.734.5 2.727,6 2.852,9 2.916,8 2.946,7 Lúa 1.975,0 2.189,9 2.014,8 2.190,5 2.204,1 2.209,7 2.249,1 2.374,5 2.289,3 Chia Màu (quy thóc) 617,0 472,5 396,6 452,7 530,4 517,9 603,8 642,3 637,4 [5,tr 310] PHỤ LỤC Sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu Mặt hàng I.Vải loại (triệu mét) 1950 32,2 1951 33,0 52 1952 33,8 1953 34,5 1954 34,8 - Liên khu Việt Bắc Liên khu III + IV Liên khu V II Giấy loại (nghìn tấn) Quốc doanh Thủ cơng nghiệp 0,5 22,7 9,0 4,0 1,7 2,3 0,6 23,0 9,4 4,8 2,1 2,7 0,6 23,4 9,8 4,9 2,6 2,3 0,7 23,8 10,0 7,4 3,9 3,5 0,7 24,0 10,1 10,6 6,1 4,5 Sản xuất quốc phòng phục vụ kháng chiến từ năm 1950 đến năm 1954 Chủng loại Mìn địa lơi Lựu đạn Bộc phá Đạn Ba- dô – ca Đạn súng trường Đạn cối Riêng năm 1954 sản xuất Súng ĐKZ Súng phóng bom Súng Ba- dơ – ca Súng phóng lựu đạn Súng cối Măng - xơng ẢT Tổng số 449, nghìn 1.398,9 nghìn 139,4 nghìn 16,8 nghìn viên 2.600,0nghìn viên 167,0 nghìn viên 486 243 785 2.030 1.908 2.355 [5,tr 312- 313] PHỤ LỤC Giáo dục Phổ thông vùng tự Năm học Trường học Cấp I Cấp II Cấp III Giáo viên (người) Cấp I Cấp II Cấp III Học sinh (nghìn người) Cấp I 1949-1950 3.047 2.845 193 7.989 7.314 630 45 413,4 381,9 1950-1951 3.349 3.118 216 15 9.878 8.944 849 85 504,7 462,8 53 1951-1952 3.731 3.406 302 23 10.250 9.138 982 130 518,4 470,2 1952-1953 3.852 3.491 316 25 10.440 9.230 1.060 150 527,1 474,7 1953-1954 4.104 3.673 397 34 12.592 11.240 1.176 176 624,3 568,2 Cấp II Cấp III 30,8 0,7 40,7 1,2 46,8 1,4 50,3 2,1 Giáo dục Đại học vùng tự Năm học Trường học Giáo viên (người) Học sinh (người) 1950-1951 150 1951-1952 24 390 1952-1953 35 412 1953-1954 89 1.020 [5,tr 315- 316 – 318] Giấy bạc phủ VNDCCH phát hành năm 1946 54 52,9 3,2 VỢ CHỒNG ÔNG TRỊNH VĂN BÔ Giấy bạc Chính phủ Nước VNDCCH phát hành năm 1946- Nguồn Báo mi Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạ o cứu giúp đồng bào bịđói Bắc Bộ (thá ng 10/1945) 55 Nhân dân bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa I, ngày 6/1/1946 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đơng Dương (2/1951) 56 Đại hội toàn quốc thống Mặt trận Việt Minh - Liên Việt (3/1951) 57 Đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc Việt Bắc (5/1952) Quân dân Phú Thọ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ………………………….HẾT……………… 58 ... sau lựa chọn vấn đề lịch sử cụ thể, chuyên sâu xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) để giảng dạy cho đối tượng học sinh học sinh giỏi, đề xuất số phương pháp ôn tập... tin em vào lãnh đạo Đảng, vào đường lên CNXH Việt Nam Chuyên đề đưa số phương pháp ôn luyện hệ thống câu hỏi ôn luyện vấn đề công xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954)... công tác ôn tập bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Chuyên đề nhằm cung cấp số tư liệu lịch sử làm tài liệu tham khảo phục vụ cho giáo viên học sinh trường chuyên giảng dạy ôn luyện đội tuyển cấp môn

Ngày đăng: 19/08/2021, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan