Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, xác Tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Thi Thu Thủy - người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, thầy cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên em học sinh trường THPT Tân Uyên, Trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành điều tra thực nghiệm đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khuyến khích hỗ trợ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học đóng góp luận văn 11 Cấu trúc đề tài 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề nghiên cứu 18 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển NLTH DHLS 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Mục đích, đối tượng, địa điểm nội dung khảo sát 28 1.2.2 Kết khảo sát 29 1.2.3 Nhận xét chung 37 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU 39 2.1 Mục tiêu nội dung Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 chương trình lịch sử THPT (Chương trình chuẩn) 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Mục tiêu 39 2.1.2 Nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 40 2.2 Nguyên tắc phát triển NLTH cho HS DHLS 42 2.3 Các nhóm biện pháp phát triển NLTH cho HS DHLS Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 45 2.3.1 Nhóm biện pháp tạo niềm tin, hứng thú tự học cho HS 45 2.3.2 Nhóm biện pháp phát triển lực tự học cho HS 49 2.3.2.1 Phát triển lực tự học với SGK 49 2.3.2.2 Phát triển NLTH cho HS cách sử dụng đồ dùng trực quan 71 2.3.2.3 Phát triển NLTH cho HS qua khai thác tài liệu tham khảo 74 2.3.2.4 Phát triển NLTH cho HS thông qua hoạt động nhóm 77 2.4 Thực nghiệm sư phạm 81 2.4.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp thực nghiệm 81 2.4.2 Kết thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CNXH : Chủ nghĩa xã hội DHLS : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kỹ LS : Lịch sử NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TH : Tự học THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lượng GV DHLS HS khối 12 huyện Tân Uyên năm học 2019 - 2020 25 Bảng 1.2 Đối tượng, địa bàn điều tra khảo sát 29 Bảng 1.3: Kết khảo sát quan niệm tự học 30 Bảng 1.4 Kết điều tra hình thức cụ thể để phát triển NLTH cho HS 31 Bảng 1.5 Những khó khăn GV rèn luyện phát triển NLTH LS cho HS 32 Bảng 1.6 Số liệu cách thức học môn lịch sử HS .33 Bảng 1.7 Kết điều tra khó khăn HS tự học mơn lịch sử 36 Bảng 2.1 Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 83 Bảng 2.2: Điều tra HS tiết học trình TNSP 85 Bảng 2.3: Kết điều tra GV nội dung học thực ngiệm .86 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Kết đánh giá GV NLTH HS 31 Biểu đồ 1.2 Ý hiểu HS tự học 34 Biểu đồ 1.3 Kết điều tra ý kiến HS động tự học 35 Biểu đồ 2.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ‘‘Hiền tài nguyên khí đất nước Nguyên khí thịnh nước mạnh mà vươn cao; ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp [28; tr.87] Đó lời Đông Đại học sỹ Thân Nhân Trung từ thời Lê khẳng định vai trò giáo dục quan niệm muốn xây dựng đất nước phải mở mang giáo dục, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhân loại bước sang kỷ XXI, với bước tiến nhảy vọt cách mạng khoa học - công nghệ, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội; kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Đó hội thách thức lớn cho quốc gia Trong bối cảnh đó, giáo dục xem nhân tố định tương lai dân tộc Hướng tới tương lai, giáo dục nước hướng tới tư tưởng mới: Học để biết; Học để làm; Học để chung sống với Học để làm người Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại đòi hỏi giáo dục quốc gia phải không ngừng đổi Trong bối cảnh đó, Việt Nam, từ thập niên cuối kỉ XX nay, vấn đề đổi giáo dục vấn đề cấp thiết Một yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Với u cầu này, nhà trường phổ thơng có vai trò to lớn nghiệp đổi giáo dục Trong môn học trường phổ thông nay, mơn lịch sử có vai trị quan trọng góp phần vào thực mục tiêu giáo dục đặt ra, hướng đến hình thành nhân cách, lực, tư cho học sinh (HS) Muốn vậy, việc dạy học lịch sử trường phổ thông phải thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) để phát triển cho HS Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 1: Chiến lược chiến tranh Mĩ tiến hành giai đoạn 1965 1968 là: A Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” B Chiến lựơc “Chiến tranh đặc biệt” C Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” D Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” Câu 2: Cuộc hành quân mang tên “Ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho “Chiến tranh cục bộ” Mĩ diễn ở: A Núi Thành B Chu Lai C Vạn Tường D Ba Gia Câu 3: Chiến thắng ta mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” ? A Chiến thắng Vạn Tường B Chiến thắng Ấp Bắc C Chiến thắng Bình Giã D Chiến thắng Ba Gia Câu 4: Cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 Mỹ kéo dài bao lâu, với hành quân lớn nhỏ? A tháng với 450 hành quân B tháng với 540 hành quân C tháng với 450 hành quân D tháng với 540 hành quân Câu 5: Bước vào mùa khô thứ (1965 - 1966) Mĩ - ngụy mở đợt phản công với hướng chiến lược là: A Đơng Nam Bộ Liên khu V B Tây Nam Bộ Liên khu IV C Căn Dương Minh Châu D Vạn Tường (Quảng Ngãi) Câu Điểm khác chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt” là: A Sử dụng trang thiết bị, vũ khí cùa Mĩ B Lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng C Lực lượng quân đội Sài gòn giữ vai trò quan trọng D Lực lượng quân Đồng minh giữ vai trị quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu 7: Cuộc hành quân lớn Mỹ phản công chiến lược mùa khô 1966 - 1967 vào Đông Nam Bộ hành quân A Attơnbôrơ B Xêđanphôn C Gian Xơnxity D Ánh sáng Câu Từ mà Mĩ quyền Sài Gịn gọi vùng đất cách mạng nắm giữ là: A Vùng “đất thánh Vanticăng” B Vùng đất kháng chiến C Vùng “đất thánh Việt Cộng” D Vùng đất “gan vàng sắt” Câu 9: Ý nghĩa lớn chiến dịch tết Mậu Thân 1968 A Đã làm lung lay ý chí xâm lược quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược B Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc C Mĩ phải đến Hội nghị Pari đàm phán với ta D Đây địn bất ngờ làm cho Mĩ khơng dám đưa quân Mĩ quân chư hầu vào miền Nam Câu 10: Âm mưu sau không nằm âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Mĩ? A Phá tiềm lực kinh tế, phá công xây dựng CNXH miền Bắc B Cứu nguy cho chiến lược chiến tranh cục Mĩ miền Nam C Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc, từ miền Bắc vào miền Nam D Uy hiếp tinh thần làm lung lay tâm chống Mĩ nhân dân ta * Gợi ý sản phẩm: HS lựa chọn đáp án như: Câu 10 Đáp án C C A A A B C C C B D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + So sánh điểm giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) Mĩ + Tìm hiểu số sáng tác âm nhạc thể tinh thần gắn bó sắt son miền Nam - Bắc chiến đấu chống giặc Mĩ thời kì * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà) + Hãy làm rõ điểm giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) Mĩ + Sưu tầm số sáng tác âm nhạc thể tinh thần gắn bó sắt son miền Nam - Bắc chiến đấu chống giặc Mĩ thời kì * Dự kiến sản phẩm - Những điểm giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) Mĩ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” (1961 - 1965) (1965 - 1968) Điểm giống Đều loại hình chiến tranh xâm lược Đều loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ, nhằm biến thực dân kiểu Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu miền Nam thành thuộc địa kiểu Mĩ Điểm khác - Phương thức: tiến hành quân đội tay sai huy hệ thống cố vấn Mĩ với vũ khí, trang bị phương tiện chiến tranh Mĩ - Âm mưu bản: dùng người Việt đánh người Việt - Phạm vi: miền Nam - Qui mơ: nhỏ, ác liệt Mĩ - Phương thức: tiến hành quân đội Mĩ, quân đồng minh, quân đội tay sai, phương tiện chiến tranh Mĩ, Mĩ huy Qn Mĩ đóng vai trị quan trọng - Để lộ mặt xâm lược trắng trợn - Phạm vi: hai miền Nam, Bắc - Qui mô: lớn hơn, ác liệt - Một số sáng tác âm nhạc thể tinh thần gắn bó sắt son miền Nam Bắc chiến đấu chống giặc Mĩ thời kì này: + Bài hát: Hai chị em - sáng tác Hoàng Vân + Bài hát: Gửi em cuối sông Hồng - sáng tác Thuận Yến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973 (Tiết 2) TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiết nên không soạn phần mục tiêu hoạt động khởi động) A HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC III CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH” VÀ “ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969-1973) Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ * Mục tiêu: HS hiểu hoàn cảnh, Âm mưu thủ đoạn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” "Đơng Dương hóa" chiến tranh Mĩ * Phương thức: GV giao HS quan sát SGK trả lời câu hỏi + Mĩ thực lược “Việt Nam hóa chiến tranh” "Đơng Dương hóa chiến tranh” hồn cảnh nào? + Tiến hành “Việt Nam hóa chiến tranh” "Đơng Dương hóa chiến tranh”, Mĩ thực âm mưu thủ đoạn nào? * Gợi ý sản phẩm: - Hoàn cảnh: Sau thất bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mĩ phải chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương, thực "Đơng Dương hóa chiến tranh" - Âm mưu: “Việt Nam hóa chiến tranh” tiến hành lực lượng quân đội Sài Gòn chủ yếu, Mĩ viện trợ quân cố vấn -> thực chất tiếp tục âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt, tiến tới âm mưu: dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương - Thủ đoạn: + Sử dụng quân đội Sài Gòn dùng xâm lược Lào, Campuchia + Thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xô để cô lập kháng chiến ta Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh Mĩ * Mục tiêu: HS trình bày thắng lợi chủ yếu quân dân ta việc chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” "Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ * Phương thức: GV sử dụng phiếu học tập cho HS trình bày - Trên mặt trận trị: - Trên mặt trận quân sự: - Trên mặt trận chống bình định, phá ấp chiến lược * Dự kiến sản phẩm * Mặt trận trị - Ngày 6-6-1969: Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đời -> phủ hợp pháp Miền Nam, 23 nước công nhận 21 nước đặt quan hệ ngoại giao - T4-1970, Hội nghị cấp cao nước Đông Dương họp -> biểu thị tâm đoàn kết chống Mĩ * Mặt trận quân - Từ T4 đến T6-1970, phối hợp với quân dân Campuchia, đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân ngụy Sài Gòn - Từ T2 đến T3-1971, phối hợp với quân dân Lào đập tan hành quân “Lam Sơn -719” 4,5 vạn quân Mĩ - Ngụy Sài Gòn đánh chiếm đường 9- Nam Lào * Mặt trận chống bình định phá ấp chiến lược: vùng nông thôn, rừng núi, đô thị diễn mạn mẽ, quyền làm chủ thêm hàng nghìn ấp chiến lược - Ở nội dung GV chia nhóm cho HS hoạt động Cuộc tiến công chiến lược 1972 * Mục tiêu: HS hiểu thắng lợi có ý nghĩa định buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh * Phương thức: GV sử dụng lược đồ Cuộc tiến công chiến lược 1972 cho HS quan sát trả lời câu hỏi: - Cuộc tiến công chiến lược 1972 diễn nào? - Ý nghĩa tiến cơng chiến lược 1972 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn * Gợi ý sản phẩm: - Cuộc tiến công chiến lược năm 1972: + 30-3-1972: ta công địch Quảng Trị, lan khắp MN + Quân ta chọc thủng phòng tuyến quan trọng địch Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ + Ý nghĩa: giáng đòn mạnh vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh (đồng nghĩa thừa nhận thất bại “Việt Nam hóa chiến tranh”) - Ở nội dung GV liên hệ chiến đấu 81 ngày đêm đỏ lửa thành cổ Quảng Trị cho HS hiểu sâu sắc IV MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU (1969-1973) Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế xã hội (Không dạy) Miến Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại * Mục tiêu: HS hiểu trình bày hành động, âm mưu Mĩ chiến tranh phá hoại lần chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân miền Bắc * Phương thức: GV gợi nhớ lại chiến tranh phá hoại lần 1, cho HS sử dụng SGK trả lời câu hỏi: + Mĩ có hành động để tiến hành chiến tranh phá hoại lần 2? Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + So với chiến tranh phá hoại lần 1, Mĩ thực mưu đồ mới? + Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần sao? Ý nghĩa thắng lợi tiêu biểu? * Dự kiến sản phẩm - Ngày 6-4-1972, Mĩ cho máy bay ném bom số nơi thuộc khu IV Ngày 164-1972, Tổng thống Ních-xơn thức chiến tranh phá hoại Miền Bắc lần - Từ 18-12 đến 29-12-1972 quân, Mĩ mở tập kích chiến lược máy bay B.52 vào Hà Nội, Hải Phòng - So với âm mưu lần 1, lần phá hoại Mĩ nhằm giành thắng lợi định, buộc ta kí hiệp định có lợi cho chúng - Quân dân miền Bắc làm nên thắng lợi trận "Điện Biên Phủ không" Bắn hạ 81 máy bay có 34 máy bay B52 Tính chung đợt chiến tranh phá hoại lần 2, miền Bắc bắn rơi 735 máy bay 125 tàu chiến - Ý nghĩa trận "Điện Biên Phủ không": buộc Mĩ phải ngừng hẳn hoạt động chống phá miền Bắc kí vào Hiệp định Pari Ở nội dung GV cho HS quan sát hình ảnh tội ác Mĩ chiến tranh phá hoại lần hai chúng gây cho miền Bắc, qua thấy kiên cường quân dân miền Bắc Làm nghĩa vụ hậu phương * Mục tiêu: HS hiểu phải chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần đế quốc Mĩ nhân dân miền Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho chiến trường miền Nam * Phương thức: Sử dụng hình ảnh chi viện cho miền Nam, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Vai trò hậu phương miền Bắc giai đoạn thể nào? + Ý nghĩa việc chi viện? Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn CHI VIỆN ĐẠN DƯỢC CHI VIỆN SỨC NGƯỜI * Gợi ý sản phẩm - Trong năm (1969-1971), khối lượng vật chất đưa vào chiến trường tăng gấp 1,6 lần so với năm trước - Năm 1972, miền Bắc động viên 22 vạn niên bổ sung cho lực lượng vũ trang đưa vào chiến trường - Ý nghĩa: Góp phần đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ V HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở VIỆT NAM * Mục tiêu: HS trình bày nội dung quan trọng ý nghĩa to lớn Hiệp định Pari 1973 kháng chiến chống Mĩ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn * Phương thức: GV cho HS quan sát hình 76: Lễ kí thức Hiệp định Pari Việt Nam (21-7-1973) nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - Hiệp định Pari Việt Nam (21-7-1973) gồm điều khoản nào? - Ý nghĩa Hiệp định Pari? * Dự kiến sản phẩm Nội dung hiệp định Pari: - Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ VN - Hai bên ngừng bắn MN Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống MB - Hoa Kì cam kết rút hết quân đội qn đồng minh khỏi MN, khơng dính líu qn can thiệp vào cơng việc nội MN - Nhân dân MN tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước * Ý nghĩa: - Đây thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân hai miền - Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, rút hết quân nước Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn MN B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ chiến đấu chống chiến lược chiến tranh quân dân miền đất nước Phương thức: GV sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để HS sử dụng kiến thức vừa lĩnh hội trả lời Câu 1: Để mở đầu cho tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta công vào A Tây Nguyên B Đông Nam Bộ C Nam Trung Bộ D Quảng Trị Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Câu Chiến thắng quân dân ta trực tiếp buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari ? A Cuộc tiến cơng chiến lược năm 1972 B Trận “Điện Biên Phủ không” C Cuộc Tổng tiến công dậy năm 1968 D Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 quân dân ta buộc Mĩ phải A Rút khỏi chiến tranh Việt Nam, rút hết quân nước B Tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược C Dùng thủ đoạn ngoại giao thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xô để gây sức ép với ta D Huy động quân đội nước đồng minh Mĩ tham chiến Câu 4: Vì Mĩ chấp nhận kì Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam ? A Bị thất bại chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ B Bị đánh bất ngờ tập kích chiến lược ta vào tết Mậu Thân 1968 C Bị thất bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai D Bị thua tập kích chiến lược 12 ngày đêm đánh phá miền Bắc * Gợi ý sản phẩm: HS lựa chọn đáp án như: Câu Đáp án D B B D C VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn * Phương thức: GV yêu cầu HS nhà làm câu hỏi: So sánh điểm giống khác chiến lược “Chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh Mĩ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn * Dự kiến sản phẩm Những điểm giống nhau: Cả hai chiến lược chiến tranh chiến tranh xâm lược theo kiểu thực dân Mĩ nhằm chống phá cách mạng nhân dân Việt Nam Đều huy hệ thống cố vấn Mĩ, vũ khí phương tiện chiến tranh Mĩ Đều dùng lực lượng quân đội ngụy, ngụy quyền để làm tay sai đắc lực cho chúng Và hai chiến lược bị thất bại Những điểm khác nhau: quy mô, âm mưu thủ đoạn mà Mĩ thực Về quy mô chiến tranh, với chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ vừa gây chiến tranh cục miền Nam, vừa gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhằm phá hoại cách mạng nhân dân ta Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ vừa gây chiến tranh Việt Nam, vừa mở rộng chiến tranh xâm lược Lào, Campuchia Về âm mưu, thủ đoạn Mĩ sử dụng hai chiến lược khác nhau, với âm mưu, thủ đoạn dã man Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, với mục tiêu vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc Lực lượng tham chiến đông, gồm Mĩ, chư hầu, ngụy, quân Mĩ giữ vai trị quan trọng khơng ngứng tăng lên số lượng trang bị Chúng sử dụng vũ khí đại, hỏa lực mạnh bộ, không, biển, tốc độ nhanh mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm “tìm diệt” “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng” Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” tiến hành lực lượng quân đội Sài Gòn chủ yếu, có phối hợp hỏa lực không quân Mĩ, Mĩ huy hệ thống cố vấn Quân Mĩ đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ chiến trường Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” Dùng lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm thực “Đơng DƯơng hóa chiến tranh” Thỏa thuận với Trung Quốc, hịa hồn với Liên Xơ nhằm hạn chế giúp đỡ nước kháng chiến nhân dân ta Về kết quả, với thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta Hội nghị Pari để giải vấn đề Việt Nam Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ phải chấp nhận kí kết Hiệp định Pari 1973 Việt Nam, công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM Phụ lục 3.1: Phiếu thăm dò ý kiến GV nội dung dạy học TNSP Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………… Trường…………………………………………………………… TT NỘI DUNG Mục tiêu giáo án có đáp ứng hình thành phát triển lực TH cho HS không? Các PPDH sử dụng giáo án có hình thành phát triển lực TH cho HS khơng? Các hình thức dạy học giáo án có phát huy tính tích cho HS khơng? Dạy học với giáo án soạn có nâng cao lực tự học HS không? Giáo án dạy khơng? Nội dung kiến thức giáo án có chuẩn xác khơng? ĐÁNH GIÁ Đồng ý Không đống ý Xin trân trọng cảm ơn thầy (cơ)! Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 3.2: Phiếu thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………… Lớp:………………………………………………………… Trường:………………………………………………… TTT Nội dung thăm dò Kết trả lời HS Có Khơng Em có thích tiết học thực nghiệm sư phạm khơng? Em có tự học nhà nội dung GV giao khơng? Em có tích cực tham gia hoạt động lớp khơng? Em có thích học theo phương pháp dạy GV khơng? Em có hiểu khơng? Em có TH học tập nhà sau tiết học lớp không? Xin trân trọng cảm ơn em Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phụ lục Phiếu xác nhận thông tin điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU 39 2.1 Mục tiêu nội dung Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI. .. trên, chọn vấn đề: ? ?Phát triển lực tự học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trường trung học phổ thông huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu? ?? làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề