Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngGiải pháp sử dụng lược đồ ( bản đồ) để nâng cao hiệu quả học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1975 của học sinh lớp 5

30 1.6K 9
Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngGiải pháp sử dụng lược đồ ( bản đồ) để nâng cao hiệu quả học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1975 của học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng STT Tên Trang I. Tóm tắt 2 II. Giới thiệu 4 III. Phương pháp 6 1. Khách thể nghiên cứu 6 2. Thiết kế nghiên cứu 6 3. Quy trình nghiên cứu 7 4. Tiến hành thực nghiệm 9 5. Đo lường và thu thập dữ liệu 10 6. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 11 7. Kết luận và khuyến nghị 12 8. Tài liệu tham khảo 14 9. Phụ Lục (Giáo án thực nghiệm) 15 10. Bảng điểm của học sinh 20 11. Mẫu đánh giá NCKHSPƯD 22 Người nghiên cứu: Nguyễn Ngọc Hưng GV Trường Tiểu học An Hiệp số 2 - Xã An Hiệp - TuyAn - Phú Yên Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 1 MUÏC LUÏC Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng TÊN ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ (bản đồ) ĐỂ NÂNG CAO HIỂU QUẢ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1858 –1975 CỦA HỌC SINH LỚP 5” I. TÓM TẮT: Môn tự nhiên xã hội ở Tiểu học nói chung và môn Lịch sử lớp 5 nói riêng nó cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản và ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên, con người và xã hội, về cách vận dụng kiến thức đó trong đời sống và sản xuất. Cùng với môn Tiếng Việt và Toán học, môn lịch sử là một trong những môn quan trọng nhất trong chương trình tiểu học. Trong dạy học lịch sử, đảm bảo tính trực quan là một trong những nguyên tắc hàng đầu có ý nghĩa quan trọng nằm tạo biểu tượng lịch sử cụ thể và khắc phục tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử cho học sinh. Trong đó, bản đồ giáo khoa là một trong những đồ dùng trực quan được sử dụng phổ biến trong dạy học lịch sử. Học sinh chưa thực sự chủ động, chưa tích cực trong giờ học lịch sử (chủ yếu là nghe, ghi, đọc sách giáo khoa). Với yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng nhanh, diễn ra từng ngày, từng giờ đòi hỏi con người phải chủ động, tích cực, sáng tạo để thích ứng được sự phát triển của xã hội. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho nghành giáo dục “Đào tạo ra những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước ở thế kỉ XXI ”. Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử đem lại cho học sinh biểu tượng về quá khứ đã làm chỗ dựa vững chắc cho học sinh dần dần nắm được những nét khái quát, điển hình tạo nên đặc trưng của nội hàm khái niệm. Nó là phương tiện có hiệu quả để hình thành các khái niệm lịch sử, giúp cho học sinh nắm được những quy luật của sự phát triển xã hội. Đồng thời, nó còn giúp học sinh nhớ kỹ, nhớ lâu, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử thu nhận được. Giải pháp của tôi là sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử để dạy diễn biến các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vào một số bài học lịch sử Việt Nam lớp 5 giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1858-1975 thay vì chỉ sử dụng các lược đồ, bản đồ tĩnh trong sách giáo khoa và coi đó là nguồn cung cấp thông tin giúp học sinh nắm rõ bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử. Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử là một dạng bản đồ giáo khoa điện tử, tuy nhiên nó được xây dựng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, tạo nên yếu tố “điện tử” của bản đồ giáo khoa điện tử. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 5 trường tiểu học An Hiếp số 1 . Lớp 5A là lớp thực nghiệm và lớp 5B là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 1, bài 20 (lịch sử lớp 5 Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1975 ). Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,7; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 6,05. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 2 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1975 làm nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 5 trường tiểu học An Hiệp số 2 Chính vì lẽ đó, việc đổi mới phương pháp dạy học phân môn lịch sử, cũng như mọi môn học khác, học sinh tự mình khám phá ra kiến thức (dưới sự hướng dẫn của giáo viên), tức là học sinh phải được tiếp xúc với các tư liệu lịch sử: tranh ảnh, bản đồ lịch sử, các di vật, câu chuyện lịch sử được ghi lại thành lời văn dưới sự định hướng và kết luận của giáo viên để học sinh tự hình thành các biểu tượng lịch sử. Trên đây là một số cơ sở kí luận và tình hình thực tế dạy học môn lịch sử lớp 5 mà tôi đã gặp phải. Tất nhiên còn nhiều tồn tại ở giáo viên và học sinh. Vậy khi hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức môn lịch sử như thế nào để phát huy được tính tích cực của học sinh là một điều mà tôi và các đồng nghiệp rất quan tâm. II. GIỚI THIỆU: 1 Hiện trạng: Như chúng ta đã biết, lịch sử là một môn khoa học đặc thù. Kiến thức lịch sử là kiến thức về quá khứ. Có những sự kiện đã diễn ra cách ngày nay hàng trăm năm thậm chí lâu hơn. Yêu cầu bộ môn đòi hỏi, khi nhận thức học sinh phải tái hiện những sự kiện, hiện tượng một cách sống động như đang diễn ra trước mắt mình. Phân môn lịch sử ở lớp 5 cũng không được nằm ngoài cơ sở trên gồm 35 tiết với các nhân vật lịch sử và sự kiện chính sau: Nhân vật lịch sử: Bình Tây đại nguyên soái Trương Định, Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước, Phan Bội Châu và phong trào Đông Du, quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Tuy nhiên, khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế nên việc sử dụng phương tiện trực quan để giúp học sinh tái hiện là một nguyên tắc trong dạy học lịch sử. Trong đó việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử có ý nghĩa hết sức to lớn góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử trên tất cả các mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1975), Xô Viết Nghệ Tĩnh, các cuộc khởi nghĩa và hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu thế kỉ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Cách mạng mùa thu (1945) và Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945); Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954): các chiến dịch quân sự lớn. Chiến thắng Điện Biên Phủ. Hiệp định Giơnevơ chẩm dứt chiến tranh Đông Dương; Kháng chiến chống Mỹ và xây dựng đất nước (1954 – 1975). Thế nhưng, các phương tiện trực quan phục vụ dạy học lịch sử hiện nay (hệ thống bản đồ, lược đồ và tranh ảnh lịch sử trong danh mục đồ dùng do Bộ giáo dục phát hành) là không đủ cho các bài dạy. Bên cạnh đó trong các bản đồ, lược đồ kênh chữ và các ký hiệu quá nhỏ không thể phát huy tác dụng triệt để. Các tranh ảnh ở sách giáo khoa màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ. So với yêu cầu đặt ra ở bộ môn và định hướng đổi mới phương pháp trong giai đoạn hiện nay thì có thể nói rằng: những phương tiện dạy học nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu và không thể tạo nên hứng thú học tập cho học sinh. Việc hướng dẫn học sinh cách học bộ môn lịch sử theo từng loại bài: Việc giáo viên và học sinh chuẩn bị sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, tư liệu lịch sử tất cả đều nhằm phục vụ cho việc dạy học ở trên lớp với mục đích qua bài học học sinh phát huy được tính tích cực của mình thông qua phân môn lịch sử. Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 3 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Kết quả là học sinh có thuộc bài nhưng chưa hiểu biết sân sắc bản chất sự vật hiện tượng lịch sử nên chưa có sự yêu thích bộ môn và chưa vận dụng những tri thức ấy vào thực tế. Với loại bài dạy về nhân vật lịch sử: Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh hoặc tư liệu về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử đó. Kết hợp với đọc sách giáo khoa trước ở nhà để nắm được nội dung của bài mới về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử trước khi đến lớp. 2 Giải pháp thay thế: Việc hướng dẫn học sinh cách học bộ môn lịch sử theo từng loại bài: việc giáo viên và học sinh chuẩn bị sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, tư liệu lịch sử tất cả đều nhằm phục vụ cho việc dạy học ở trên lớp với mục đích qua bài học học sinh phát huy được tính tích cực của mình thông qua phân môn lịch sử. Trước kia chúng ta thường quan niệm học lịch sử là phải học thuộc, nạp vào bộ nhớ của học sinh theo lối thầy đọc, trò chép, học thuộc lòng theo thầy, theo sách giáo khoa là đạt yêu cầu. Nhưng học lịch sử theo quan niệm hiện đại không phải là theo cách trên mà là: học sinh thông qua làm việc với sử liệu để tạo ra hình ảnh lịch sử, tự xậy dựng, tự hình dung về quá khứ lịch sử đã diễn ra. Sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử ở các bài học: bài 1, bài 20 (lịch sử lớp 5) để cụ thể hoá các chiến dịch, những cuộc tiến công chiến lược, những chiến thắng tiêu biểu…của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1858 - 1975. Ví dụ: Bài: Thu - Đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc pháp” Khi tìm hiểu về diễn biến của chiến dịch. Sau khi học sinh đọc SGK, quan sát lược đồ, trao đổi, thảo luận trong nhóm để trình bày lại diễn biến của chiến dịch. Giáo viên sẻ chốt lại: Tháng 10 - 1947 thực dân Pháp huy động một lực lượng lớn chia làm 3 mũi tấn công lên Việt Bắc. Đường không Đường bộ Đường thủy Đường không: Khi Binh đoàn nhảy dù xuống Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn thì rơi vào trận địa phục khích của bộ đội ta (Tôi vừa nói nhưng vừa bấm máy để trên lược đồ vừa xuất hiện hình ảnh thả dù đồng thời xuất hiện trận phục kích của quân ta) Đường bộ: Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn. Nhưng khi chúng lên đến đèo Bông Lau bị quân ta chặn đánh, chúng ta đã giành thắng lợi lớn.( Tôi vừa nói vừa cho hiển thị các mũi tên thể hiện đường tiến công của địch đồng thời các mũi tên chặn đánh của quân ta và để biểu thị thắng lớn tôi có thể cho xuất hiện ở đó một lá cờ.) Đường thủy: Thủy binh từ Hà Nội theo sông Hông và sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang bị ta chặn đánh tại Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị đốt cháy trên sông Lô( Khi nói đến bị quân ta chặn đánh tại Đoan Hùng tôi có thể sử dụng âm thanh và sau lúc kết thúc diễn biến tôi cho các em nghe ca khúc “ Sông Lô” của nhạc sĩ Văn Cao để tái hiện không khí hào hùng của quân và dân ta.) 3 .Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1858-1975 có nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 5 không? Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 4 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 4. Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng một số bản đồ (lược đồ) giáo khoa trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1858 -1975 có nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp 5 trường tiểu học An Hiếp số 2. III. PHƯƠNG PHÁP 1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 5A là lớp thực nghiệm và lớp 5Blà lớp đối chứng ở Trường tiểu học An Hiếp số 2 - Giáo viên: Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy nhiều năm trong đó 5 năm dạy khối 4&5, là giáo viên luôn nhiệt huyết, luôn tìm tòi áp dụng và đổi mới phương pháp nhằm nâng cáo kết quả học tập của học sinh, có tránh nhiệm cao công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. - Học sinh: + Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có năng lực học tập bộ môn, hầu hết học sinh ở hai lớp này đều tích cực, chủ động, có ý thức trong học tập tốt. + Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học. Bảng 1: Giới tính, lực học, hạnh kiểm của học sinh 2 lớp: lớp 5A và lớp 5B của trường Tiểu học An Hiệp số 2: Tôi chia thành hai nhóm để nghiên cứu: Bảng 1: Lớp Số học sinh Điểm Tổng số Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu Nhóm 5A Nhóm 5B Về ý thức học tập, học lực tương đương nhau. Tôi dùng điểm của làm bài tập đọc tuần 10 làm bài kiểm tra trước tác động, kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác biệt nhau, do đó Tôi dùng phép kiểm chứng t-test điểm kiểm chứng sự chênh lệch giữa 2 nhóm trước khi tác động . 2. Thiết kế: Tôi sử dụng bài kiểm tra 1 tiết trong chương trình học kỳ I môn lịch sử làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương. Đối chứng Thực nghiệm TBC 6,0 6,2 P = 0,56 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 5 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Với kết quả P = 0,56 > 0,05, cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương. Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm 01 Dạy học có sử dụng bản đồ (lược đồ) giáo khoa 03 Đối chứng 02 Dạy học không sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử 04 3. Quy trình nghiên cứu: *Chuẩn bị bài của giáo viên: Chính nhờ việc sử dụng phong phú đồ dùng dạy học giúp học sinh gần gũi với các sự kiện, nhân vật lịch sử hơn dễ gây cho các em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tòi, học tập. Nó tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu phát triển năng lực chú ý quan sat, óc tò mò khoa học. Đặc biệt, nó phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi của các em. - Đối với lớp đối chứng: Tôi thiết kế kế hoạch bài học không có sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử, quy trình chuẩn bị bài như bình thường. - Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế bài học có sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử, tìm kiếm thông tin trên internet, sử dụng các phần mền chuyên dụng để vẽ và thiết kế bản đồ điện tử, - Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Bảng 4. Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy 26/11/2012 5A Bài 1: Bình Tây Đạu Nguyên Soái” Trương Định” 3/12/2012 5A Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX 4/12/2012 5A Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 10/12/2012 5A Bài 7: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 11/12/2012 5A Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo 5A Bài 13: “ Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 6 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 5A Bài 14:Thu đông Việt Bắc năm 1945 Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp 5A Bài 20:Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không 4. Đo lường Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra một tiết của học kỳ I môn lịch sử. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài 1 , bài 20 (Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1975 ). Bài kiểm tra sau tác động gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu tự luận. Đề kiểm tra này áp dụng cho hai lớp thực nghiệp 5A và đối chứng 5B để kiểm chứng tác động của việc ứng dụng đề tài này. Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, học sinh tiến hành làm bài kiểm tra học kỳ I (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Phân tích dữ liệu: Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 6,05 7,7 Độ lệnh chuẩn 1,88 1,21 Giá trị p của T-test 0,00001 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,9 Bảng thống kê ở trên chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả p =0,00001, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 88,1 05,67,7 − = 0,9 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,9 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử đến kết quả học tập của lớp thực nghiệp là lớn. Giả thuyết của đề tài “Sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử để dạy các diễn biến các dịch lịch sử Việt Nam lớp 5giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1858-1975” đã được kiểm chứng. Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 7 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Biểu đồ so sánh điểm trung bình của lớp 12A 2, 12C4 trước và sau tác động. 2. Bàn luận kết quả: Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm điểm TB = 7,7 ; kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng điểm trung bình = 6,05. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,65. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệnh giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,9. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = 0,00001 < 0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về lớp thực nghiệm. * Hạn chế: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử lớp 5 giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1858-1975 là một giải pháp hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, nhưng để sử dụng có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có sự hiểu biết nhất định về công nghệ thông tin, kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, kĩ năng khai thác và sử dụng thông tin trên internet, nắm vững lý luận dạy học bộ môn, V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 1. Kết luận: Việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử lớp 5 giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1858 -1975 ở trường Tiểu học An Hiệp số 1 là khả thi và mang lại nhiều tác động đáng kể. Việc làm này đã phát huy năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên và học sinh trong việc khắc phục những khó khăn về thiết bị dạy học và đáp ứng kịp thời, hiệu quả những yêu cầu dạy học của bộ môn, giúp học sinh tiếp cận một cách cụ thể, trực quan sinh động từ nhiều nguồn thông tin đa dạng, qua đó học sinh sẽ hiểu biết lịch sử đầy đủ, sâu sắc hơn và tạo hứng thú học tập bộ Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 8 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn thiết thực góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng bài học lịch sử. 2. Khuyến nghị - Đối với giáo viên: cần phải tích cực thực hiện đối mới phương pháp dạy học, không ngừng học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có hiệu quả, biết khai thác thông tin trên mạng internet. Giáo viên không chỉ sử dụng thành thạo mà còn phải hướng dẫn học sinh sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại để phát huy tính tích cực và hứng thú học tập bộ môn của học sinh. - Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm đầu tư thích đáng trong việc mua sắm thiết bị kỹ thuật, xây dựng nguồn tư liệu điện tử phục vụ dạy học, mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử cho giáo viên với nội dung thiết thực, phù hợp với thực tiễn dạy học của các trường Trung học phổ thông trong đó có sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử. Tổ chức giao lưu với các trường trọng điểm về ứng dụng công nghệ thông tin ở trong và ngoài tỉnh, qua đó giáo viên có điều kiện để trao đổi với đồng nghiệp về những sản phẩm xây dựng từ ứng dụng công nghệ thông tin cũng như kỹ năng khai thác sử dụng sao cho có hiệu quả. An Hiệp ngày 20 tháng 5 năm 2013 Người viết Nguyễn Ngọc Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo Lịch sử 5, NXB Giáo dục, Hà Nội. Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 9 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2. Giáo trình phương pháp dạy hoc môn tự nhiên xã hội. (Đại học Quốc goa - Trường đại học sư phạm Hà Nội) 3. (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 - Bộ giáo dục và đao tạo) 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo Lịch sử 5 sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Http://flash.violet.vn;thuvientailieu.bachkim.com.thuvienbaigiangdientu. backkim.com; giaovien.net… 7. Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt Bỉ-Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm. 8.Giáo dục và thời đại (Giáo sư Lê Khánh Bằng). 9. Dạy học lậy học sinh làm trọng tâm (Giáo sư Lê Khánh Bằng). PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bài 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH. Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 10 [...]... 8 .5 6 6 2 9 7 5 5 5 8 8 5 8 6 3 .5 7 6 5 7 6 5 5 7 6 .5 7 6 2 7 6 5 5 .5 8 .5 7 6 5. 5 7 .5 6 4 5 7 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng Điểm kiểm tra sau TĐ 9 4 .5 6 .5 4 8 5. 5 7 7 6 .5 6 .5 6 .5 4 .5 6 .5 6 3 .5 6 .5 3 .5 1 .5 8 .5 7 .5 8 7 8 7 8 .5 7 4 .5 7 .5 4 .5 6 .5 5 .5 6 .5 7 .5 4 .5 9 3 .5 7 .5 4 .5 4 .5 1 .5 23 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA. .. 8 6 6 .5 5 6 .5 6 5. 5 6 7 8 6 6 7 6 6 4 .5 7 6 6 .5 7 6 .5 6 8 7 .5 5 4 .5 7 .5 9 .5 6 .5 6 .5 8 .5 6 6 .5 8 9 .5 8 .5 8 .5 5 8 .5 7 .5 7 .5 8 8 .5 7 .5 9 .5 7 .5 8 .5 7 7 .5 7 .5 7 .5 8 8 .5 7 .5 8 9 .5 8 8 .5 9 8 7 .5 9 .5 7 .5 6 .5 8 8 7 .5 6 .5 9 .5 4 .5 7 22 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 4.2 LỚP ĐỐI CHỨNG STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 39 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40... đánh giá Nhận xét 5 5 10 5 5 15 15 10 20 27 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 10 Trình bày báo cáo - Văn bản viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết quả trước hội đồng (Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng 10 100 Đánh giá  Tốt (Từ 86–100 điểm)  Khá (Từ 7 0-8 5 điểm)  Đạt (5 0-6 9 điểm)  Không đạt ( . LUÏC Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng TÊN ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ (bản đồ) ĐỂ NÂNG CAO HIỂU QUẢ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN. dân Pháp 1 85 8- 19 75 có nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 5 không? Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hưng 4 Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng. cứu khoa học sư phạm ứng dụng nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1 85 8- 19 75 làm nâng cao chất lượng học tập

Ngày đăng: 13/05/2015, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan