Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược khoa học và công nghệ việt nam giai đoạn 2011 2020 khái niệm và cách tiếp cận

49 831 1
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược khoa học và công nghệ việt nam giai đoạn  2011 2020  khái niệm và cách tiếp cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ viện chiến lợc sách KH&CN báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chiến lợc KH&CN việt nam giai đoạn 2011-2020: khái niệm cách tiếp cận chủ nhiệm đề tài: nguyễn mạnh quân 7089 13/02/2009 hà nội - 2008 Lời nói đầu Ngày 29 tháng năm 2007, Thủ tớng Chính phủ có công văn đạo Bộ Kế hoạch Đầu t, Viện Khoa học Xà hội Việt Nam hai quan độc lập xây dựng Đề cơng chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội Việt nam giai đoạn 2010-2020 để trình Chính phủ Hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) vừa tảng động lực, khâu đột phá trình CNH-HĐH đất nớc, phải cứ, nội dung giải pháp chủ yếu chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội đất nớc giai đoạn 2010-2020, thực mục tiêu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Xây dựng chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 20102020 hội để huy động tâm huyết, trí tuệ lực lợng KH&CN ngời Việt nói riêng toàn thể ngời Việt nói chung vào nghiệp chấn hng đất nớc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời nhanh chóng tạo đột phá xây dựng xà hội dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Để chuẩn bị cho trình xây dựng chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020, cần thiết phải tiến hành việc tổng kết thực tiễn xây dựng tổ chức thực chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2000-2010, nghiên cứu kinh nghiệm nớc ngoài, đồng thời chuẩn bị sở khái niệm, cách tiếp cận phơng pháp, quy trình tổ chức dự định áp dụng cho xây dựng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Đề tài nghiên cứu đợc thiết kế chủ yếu để xác định lựa chọn khái niệm liên quan trực tiếp đến chiến lợc phát triển khoa học công nghệ cách tiếp cận xây dựng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Các phơng pháp quy trình tổ chức xây dựng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 20112020 đợc tiến hành nghiên cứu khuôn khổ Đề tài cấp Bộ năm 2008 Tập thể tác giả chân thành cảm ơn LÃnh đạo Bộ, LÃnh đạo Viện quan chức Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Chiến lợc Chính sách KH&CN đà quan tâm, tài trợ hỗ trợ để đề tài đợc tiến hành Khuôn khổ kinh phí có hạn, cộng với hạn chế khác khiến đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc góp ý thông cảm quan đồng nghiệp Chơng I kháI niệm chiến lợc I- Nguồn gốc khái niệm chiến lợc Tng kt nhng bi học khơng thành cơng lĩnh vực kế hoạch hố chiến lược người ta cho nguyên nhân l không làm rõ bn sau: Th nhất: Chiến lược tầm quan trọng chỗ nào? Thứ hai: Chiến lược có vị trí tồn q trình kế hoạch hố? Thứ ba: Làm để xây dựng chiến lược phù hợp? Thứ tư: Làm để vấn đề trước mắt giải phù hợp (không mâu thuẫn) với mục tiêu di hn? Và ngợc lại, quan trọng cả, để mục tiêu, giải pháp dài hạn đợc thĨ ho¸ mét c¸ch t−êng minh b»ng c¸c mơc tiêu, giải pháp kế hoạch trung hạn ngắn hạn? Trong vấn đề nêu trên, câu hỏi tởng chừng nh đơn giản, Chiến lợc cha cú c quan niệm thng nht Vic lm rừ phm trự ny xuất phát điểm, tiền đề để triển khai hoạt động, làm rõ khái niệm phạm trù có liên quan đến công tác hoạch định chiến lợc phát triển nói chung chiến lợc phát triển KH&CN nói riêng Nh ó bit, thut ng chiến lược có xuất xứ từ lĩnh vực quân Mặc dù chiến tranh gắn với lịch sử phát triển loài người từ xa xưa chiến lược quân phận hợp thành nghệ thuật đạo quân xuất sau Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử khoa học quân ghi nhận rằng: vai trò “chiến lược” lên rõ rệt mục tiêu cuối đạt chiến dịch mà cần phải dự kiến số giai đoạn đường đạt tới mục tiêu; quy mô chiến trường mở rộng nhiều chiến dịch buộc phải tiến hành chiến dịch độc lập Cần phải phối hợp chiến dịch cho mục tiêu cục đạt chiến dịch hợp thành giai đoạn đường ngắn đạt tới mục tiêu quân cuối Phải tình tương tự diễn với nhiều q trình vµ hoạt động kinh tế-xã hội nay, có khoa häc công nghệ (KH&CN) V cú l khụng phi chy theo “Mode” nhiều người khắt khe thường trích, mà thực tiễn sống tự nhiên buộc người ta phải tư cách “chiến lược” tự nguyện vay mượn thuật ngữ “chiến lược” vốn lĩnh vực qn II-“ ChiÕn l−ỵc” theo nghÜa réng vµ nghÜa hĐp Điểm lại tài liệu bàn vấn đề này, có nhiều cách diễn đạt khác như: “chiến lược chương trình hành động ” , “ Tổ hợp mục tiêu dài hạn đường để đạt tới mục tiêu đặt ra”, v.v khác biệt chủ yếu thể việc xếp mối quan hệ ba yếu tố: mục tiêu, đường nguồn lực ( phương tiện) Một số tác giả không đưa phần xác định mục tiêu vào nội dung “ChiÕn l−ỵc” coi “ChiÕn l−ỵc” “cơng cụ “/ “phươg tiện”/“con đường”/ “cách đi” để đạt tới mục tiêu ®· đặt Hay nói cách khác, đây, khái niệm “ChiÕn l−ỵc” c hiu theo ngha hp Thí dụ, theo tác giả Nguyễn Khánh: Chiến lợc bố trí tổng thể nguồn lực, giải pháp để đạt đợc mục đích-mục tiêu tổng quát ngời lÃnh đạo đặt Vànội dung chiến lợc không đồng với mục tiêu1 Mt s tác giả khỏc li cho rng, nhim vụ “ChiÕn l−ỵc” phải giải ba vấn đề: • Định rõ mục tiêu cần đạt tới • Chí rõ đường cần đi, • Hướng phân bổ nguồn lực ( hàm ý: cần có ưu tiên định ) để đạt mục tiêu lựa chọn Trong quan niƯm theo nghÜa réng, “chiÕn l−ỵc” bao gồm mục tiêu việc xác định mục tiêu đợc xem nhiệm vụ trớc tiên hoạch định chiến lợc ỏng lu ý ba yếu tố “Mục tiêu”, “Con đường”, “Nguồn lực”, hàm ý nhiều tác giả, coi nguồn lực yếu tố hạn chế trường hợp đó, nhiệm vụ “ChiÕn l−ỵc” Ngun Khánh (2007), Một số ý kiến Đề cơng chiến lợc phát ttiển kinh tế-xà hội 10 năm 2011-2020, in sách Bàn chiến lợc phát triển kinh tế-xà héi ViƯt Nam thêi kú míi”, Bé KÕ ho¹ch Đầu t, Hà Nội, 2007 phi tỡm phng thc lựa chọn u tiên s dng nguồn lực để đạt mục tiêu cao Chính địi hỏi phải đặt việc phân tích lựa chọn phương án “ChiÕn l−ỵc” Về mối quan hệ “Mục tiêu” “ChiÕn l−ỵc” (hiểu theo nghĩa hẹp), nhiều tác giả cho “Mục tiêu” nhấn mạnh trạng thái cần đạt tới tương lai; “ChiÕn l−ỵc ” q trình đạt tới mục tiêu Trong trường hợp này, người ta phân ba trường hợp: • Trường hợp thứ nhất: chiến lược lựa chọn hoàn tồn phù hợp với mục tiêu đặt • Trường hợp thứ hai: khơng có đủ chiến lược để đạt mc tiờu ó la chn ã Trng hợp thứ ba: thừa chiến lược để đạt mục tiêu Hay nói cách khác, có thừa nguồn lực để đạt mục tiêu, mục tiêu đề thấp so với khả vè nguồn lực Điều quan trọng mà nhiều tác giả nhắc tới nghiên cứu chiến lược, cho dù mức “cân đối thô”, xác định “Mục tiêu” “ChiÕn l−ỵc ” (hiểu theo nghĩa hẹp) phải ước tính thời gian nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu dự kiến Vì có biết khả thực/ “tính khả thi” lựa chọn “ChiÕn l−ỵc” Hay nói cách khác, sau xem xét kỹ mối quan hệ “Mục tiêu- Phương tiện” biết mục tiêu đặt có sát thực khơng, chiến lược lựa chọn có phù hợp khơng Và phương án cân đối nguồn lực không đáp ứng yêu cầu phải xem xét lại mục tiêu chiến lược Về tầm quan trọng việc xác định “Mục tiêu” tác giả tách hai phần “Mục tiêu” “Chiến lược” thành hai phần riêng biệt, cho việc làm rõ mục tiêu cần đạt có ý nghĩa vô quan trọng Nếu thiếu mục tiêu hành động chung cho hệ thống, phân hệ chạy theo mục tiêu cục mình, chí, nhiều cịn chống đối lẫn nhau, khơng thể có hành động thống Mục tiêu thống quy định tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý hướng hành động lựa chọn, thước đo hiệu đạt được, ®ịnh hướng chung cho toàn hoạt động hệ thng Nhiu tỏc gi cho rng: Nếu xác định mc tiờu khụng ỳng, sai lạc cú ngha l chỳng ta chạy theo giải vấn đề đặt khụng Trỳng không t u v điều dẫn tới phung phí nguồn lực §iều cịn nguy hiểm so với trường hợp giải khơng có hiệu vấn đề đặt đắn / “trúng” “ChiÕn l−ỵc” nh đợc hiểu theo nghĩa rộng (bao gồm mục tiêu, đờng nguồn lực để thực mục tiêu) theo nghĩa hẹp, không bao hàm mục tiêu giới hạn đờng phơng tiện để đạt mục tiêu đà đợc xác định coi nh điều kiện biên Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, việc lựa chọn cách hiểu chiến lợc theo nghĩa rộng hay hẹp hành động tuỳ tiện, chủ quan, ý chí Một cần thiết phải tiến hành thao tác phân tích học thuật phục vụ công tác giảng dậy ngời ta tạm thời tách mục tiêu chiến lợc khỏi phơng tiện nguồn lực để xem xét Nhng cần sử dụng chiến lợc nh công cụ quản lý, định hớng, hớng dẫn thực tiễn việc tách mục tiêu khỏi phơng tiện nguồn lực để đạt đợc mục tiêu khó chấp nhận đợc lại tình trạng phổ biến thực tế mà mục tiêu, ý đồ chiến lợc theo kiểu ý chí, bộc phát nhân vật có ảnh hởng đa ra, sinh bá kế rối thị quan điều hành phải tìm cách thực cho đợc, nguồn lực cách thức nh Trong thực tế, chiến lợc đợc tiến hành thực thi mà không luận cứ, lý giải cho ý đồ mục tiêu chiến lợc đợc đa ra, ngời ®−a ý då chiÕn l−ỵc ViƯc ln cø cho mục tiêu ý đồ chiến lợc nguồn lực đờng định cách tờng minh thờng bị cho mỵ dân không thiết phải tiến hành Thực tiễn làm chiến lợc với cách hiểu chiến lợc theo nghĩa hẹp thần bí, không tờng minh nh không thích hợp với đối tợng chiến lợc phát triển KH&CN tầm quốc gia bối cảnh hội nhập ã Thứ nhất, nguồn lực huy động để làm chiến lợc quốc gia đợc lấy từ tiền thuế đóng góp ngời dân cộng đồng doanh nghiệp, không chịu giám sát mục đích hiệu sử dụng, sử dụng nguồn lực cho mục tiêu gì, có lợi cho có hại cho ã Thứ hai, phải xác định rõ mục tiêu xây dựng chiến lợc phát triển KH&CN quốc gia nguồn lực có hạn cần phải đợc lý giải luận sử dụng vào mục tiêu có thiết thực hay không để tránh xung đột lợi ích phân bổ ngân sách ã Thứ ba, bối cảnh hội nhập cho phép nớc sau đứng vai ngời khổng lồ lấy ngời làm phúc ta không thiết phải tự làm lấy tự cung tự cấp tất điều kiện cần thiết cho KH&CN tự chủ Do vậy, việc đa cân nhắc, tính toán mục tiêu u tiên vào khái niệm chiến lợc, quy trình xây dựng chiến lợc điều chỉnh chiến lợc phát triển KH&CN quốc gia bối cảnh cần thiết xác đáng III- Mối quan hệ Chiến lợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Chơng trình Dự án Có thể nói, Việt Nam, giới quản lý nghiên cứu, khái niệm chiến lợc chủ yếu đợc quan niệm cách tuyến tính học nh khâu, giai đoạn chu trình quản lý từ dự báo, đến hoạch định chiến lợc, làm quy hoạch, xây dựng kế hoạch, chơng trình dự án cụ thể Trong tầm thời gian cho chiến lợc thờng đợc xác định 10 năm 10 năm Tính chất tuyến tính học thể quan niệm chu trình trớc tiên phải làm dự báo, dựa dự báo để hoạch định chiến lợc Sau có chiến lợc cụ thể hoá thành chiến lợc, quy hoạch chơng trình dự án Hầu nh liên hệ ngợc lại nghĩa thông qua việc thực quy hoạch chơng trình dự án để điều chỉnh lại mục tiêu chiến lợc ban đầu Trong thực tế, hầu nh việc xem xét, đánh giá, tổng kết việc thực chiến lợc thờng không đợc tiến hành, có tiến hành diẽn vào cuối kỳ chiến lợc, thờng sau 10 năm Thực tế có kế hoạch năm, kế hoạch năm, chơng trình dự án cụ thể đợc đa xem xét, đánh giá tổng kết Mối quan hệ dự báo, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án thờng không tờng minh không xác lập đợc Ngay kế hoạch năm, kế hoạch năm, chơng trình dự án cụ thể đợc đa xem xét, đánh giá tổng kết không liên hệ với chiến lợc để điều chỉnh chiến lợc đà xác định thông qua việc thực các kế hoạch năm, kế hoạch năm, chơng trình dự ¸n thĨ ChÝnh v× vËy, sù hiƯn diƯn cđa chiến lợc sau đợc phê duyệt hầu nh không đợc nhận biết chiến lợc đà đợc phê duyệt xong, nằm im bất động đợc nhắc đến tơng lai sau 10, 15 năm năm Hiện trạng nêu mô tả thực tế chiến lợc sau đợc xây dựng thờng có vai trò, tác dụng thực tiễn Trong đó, hoạt động tác nghiệp quản lý lên hàng ngày gắn với hoạt động thờng xuyên dự án, chơng trình lại không thấy có liên quan đến chiến lợc Vấn đề đặt nên quan niệm chiến lợc nh để trở nên thiết thực, không xa vời gắn chặt với việc thực quy hoạch chơng trình dự án hoạt động tác nghiệp thờng xuyên quản lý KH&CN nh kinh tế-xà hội? Bởi có dựa khái niệm tổng thể đủ rộng bao quát chiến lợc, đa phạm trù có liên quan nh quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án vào nội hàm khái niệm chiến lợc, thay đặt chúng bên chiến lợc, bên cạnh chiến lợc đó, trình xây dựng chiến lợc có điều kiện cần thiết để xác lập mối liên hệ hữu khăng khít, phi tuyến chiến lợc với quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án Do vậy, theo chúng tôi, để bảo đảm xác lập mối liên hệ qua lại chiến lợc với quy hoạch chơng trình dự án nên quan niệm chiến lợc bao gồm quy hoạch chơng trình dự án cụ thể thống phù hợp với mục tiêu chiến lợc Nói cách khác, chiến lợc nên đợc hiểu gói tổng thể bao gồm mục tiêu dài hạn, phơng tiện nguồn lực đợc bố trí sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch trung hạn ngắn hạn, chơng trình, dự án cụ thể để nhằm đạt đợc mục tiêu dài hạn đà xác định Một quan niệm nh chiến lợc không tách rời chiến lợc dài hạn với quy hoạch, chơng trình dự án cụ thể ngắn hạn trung hạn Ngời ta nhìn vào quy hoạch, chơng trình dự án cụ thể ngắn hạn trung hạn để thấy đợc mục tiêu đà đặt dài hạn Nói cách khác, ngắn hạn có dài hạn dài hạn có ngắn hạn Trong quy hoạch , kế hoạch, chơng trình dự án có diện chiến lợc chiến lợc phải thấy đợc quy hoạch, chơng trình dự án cụ thể để đạt tới mục tiêu chiến lợc dài hạn thể đợc phơng tiện nguồn lực đợc bố trí để thực thi chiến lợc dài hạn Theo quan niệm này, chiến lợc đợc đề xuất mà không cha rõ đợc thực thông qua quy hoạch kế hoạch, chơng trình dự án lớn cụ thể nh coi nh cha có chiến lợc Điều cần lu ý việc đa quy hoạch, chơng trình dự án cụ thể vào nội hàm khái niệm chiến lợc nghĩa đồng nhất, hay đánh đồng chiến lợc quy hoạch, chơng trình dự án cụ thể Không thể không đồng ý với quan điểm cho công cụ, chiến lợc hay quy hoạch, chơng trình dự án cụ thể có chức riêng Chúng đồng ý với quan điểm tác giả Nguyễn Khánh nội dung chiến lợc không đợc trùng với quy hoạch kế hoạch2 Chiến lợc có sứ mạng riêng nhng tứng riêng rẽ, độc lập tách rơi với quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án cụ thể Và độc lập với hoạch, chơng trình dự án cụ thể có tác dụng thực tiễn Việc đa quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án cụ thể vào nội hàm khái niệm chiến lợc nhằm bảo đảm đợc tác động qua lại lần chiến lợc các quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án cụ thể đợc xử lý thông qua làm sống động thêm vai trò ý nghĩa mục tiêu chiến lợc dài hạn khoảng thời gian trung hạn, ngắn hạn nh hoạt động thờng ngày tiến hành hoạt động thực thi dự án, kế họach quy hoạch Thật ra, xét cách khách quan việc hình thành khái niệm chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án, nh việc rạch ròi, phân biệt khái niệm với sản phẩm chủ quan ngời Các hoạt động phát triển thực tiễn thực thể không chia cắt diễn theo quy luật nội vốn có Chính vậy, đà đến lúc cần đa máy khái niệm ngời gần với thực khách quan tốt, nghĩa khái niệm tổng thể tốt nhiêu, bớt chia cắt tốt nhiêu Đó lý lựa chọn cách hiểu quan niệm chiến lợc theo nghĩa rộng tổng thể nêu để sử dụng cho ®Ị tµi nµy IV Một số đặc trưng quan trọng chiến lược Qua phân tích chiến lược đựơc coi thành cơng thực tiƠn nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, số học giả số yêú tố quan trọng sau: • Mục tiêu đề phải đơn giản, tương thích/phù hợp, dài hạn • Phải hiẻu thấu đáo mơi trường bên ngồi, đặc biệt mơi trường cạnh tranh • Phải đánh giá khách quan nguồn lực có từ để tìm cách phát huy mạnh khắc phục mặt yếu Ngun Kh¸nh (2007), Mét số ý kiến Đề cơng chiến lợc phát ttiển kinh tế-xà hội 10 năm 2011-2020, in sách Bàn chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội Việt Nam thời kỳ mới, Bộ Kế hoạch Đầu t, Hà Nội, 2007; ã Phi cú c c chế đạo thực thi chiến lược thật có hiệu Nếu không quan tâm tới khâu đạo thực thi chiến lược, chiến lược coi “hay” có tác dụng thực tiẽn Hơn nữa, điều cần dự liệu trình soạn thảo chiến lược, công việc “hậu chiến lược” Hay nói cách khác, xem vừa yêu cầu /các đòi hỏi cần đặt trình phân tích, chọn lựa sách mang tính chiến lược, tiêu chí để đánh giá mức độ “thành công” chiến lược 34 ã V quy trỡnh xõy dng Chiến lợc Thụng thường, để nâng cao “tính khách quan” “tính đồng thuận” (điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực thi chiÕn l−ỵc), người ta thường tiến hành theo bước Ở bước một, bước phân tích luận cho lựa chọn chiến lược, thường giao cho Hội đồng tư ván đảm nhiệm Bước thứ hai, tạm gọi bước “tham vấn” với tham gia đại diện cộng đồng dân cư để “phản biện” tư liệu bước cung cấp Và bước ba, bước phê duỵệt thức Chính phủ Xét vể mặt hình thức, bước thực nước ta đợt xây dựng ChiÕn l−ỵc KH&CN vừa qua Tuy nhiên, tổ chức thực hiện, đặc biệt bước 2, nhiều yêu cầu mặt phương pháp luận chưa tuân thủ cách đầy đủ Đây vấn đề cần quan tâm đợt xây dựng chiÕn l−ỵc tới Với bất cật nêu nhiều ảnh hưởng tới chất lượng văn chiến lược quốc gia Tuy ngành, địa phương cố gắng đưa nội dung hoạt động KH&CN vào kế hoạch phát triển thực tế hoạt động KH&CN bị tách rời hoạt động phát triển nhiều ngành địa phương (nhất doanh nghiệp) Hoạt động KH&CN chưa thật len lỏi lan to rng khp hoạt động phát triển kinh tế-xà héi Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tạo khung khổ chiến lược chung từ Bộ, ngành địa phương vận dụng cho xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Bộ, ngành địa phương Tuy nhiên, thời điểm phê duyệt Chiến lược vào cuối năm 2003 muộn, thời gian thực thực tế năm tầm nhìn chưa dài, khơng kịp để cụ thể hóa cho kế hoạch hoạt động KH&CN giai đoạn 2001-2005 Trên thực tế số địa phương Thµnh Hồ Chí Minh, Hải Phịng xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2000-2010 địa phương từ trước Sự lệch pha gây khó khăn cho việc phối hợp Chiến lược phát triển KH&CN quốc gia, Bộ, ngành địa phương Những mục tiêu cụ thể chiến lược đề (thí dụ phấn đấu chi cho KH&CN đạt 1,0 1,5% GDP vào năm 2005 2010; phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến số tiêu tiềm lực KH&CN) chưa cụ thể hóa lộ trình nguồn lực bảo đảm nên khó vận dụng thực tế Mục tiêu đạt mức trung bình tiên tiến khu vực tiềm lực KH&CN, đầu tư 1,5% GDP cho KH&CN vào năm 2010 khơng có giải 35 pháp đột phá khó thực Cơng tác xây dựng thực thi chiến lược phát triển KH&CN chưa quan tâm đạo đồng ngành cấp địa phương nước Tại số Bộ, ngành địa phương, việc xây dựng chiến lược KH&CN cịn hình thức mang tính chất bị động, đối phó Bối cảnh đất nước giai đoạn 2010-2020 có nhiều thời thách thức địi hỏi ngành cấp bên cạnh cơng tác quản lý tác nghiệp hàng ngày phải quan tâm xây dựng chiến lược phát triển KH&CN thích hợp Điều đặc biệt quan trọng nước chậm phát triển sau nước ta.Với lợi nước sau, nhất, bước trước mắt,với quan hệ quốc tế rộng mở, để có cơng nghệ cần cho nhu cầu phát triển đất nước, du nhập từ bên ngoài, để vừa chiến thắng thời gian, võa tiết kiện nguồn lực Không thiết lúc phải khâu nghiên cứu KH&CN Chính học kinh nghiệm nước míi c«ng nghiƯp ho¸ ë Đơng Á Chính cịng tư tưởng “Đi tắt đón đầu”đã đề cập nhiều văn kiện thức nước ta Rất tiếc, ảnh hưởng mơ hình tuyến tính theo kiểu Liên Xô trước đây, tư nhiều người thit k chin lc KH&CN, chịu ảnh h−ëng râ rÖt cách tư II- Kinh nghiệm tiép cận xây dựng chiến lợc KH&CN nớc Giai đoạn 2011-2020 giai đoạn kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới (dự kiến năm 2018 Việt Nam có kinh tế thị trờng hoàn chỉnh, đầy đủ), hội nhập kinh tế KH&CN toàn cầu có nghĩa Việt Nam phải tham gia đứng vị trí định hệ thống phân công lao động chuỗi giá trị toàn cầu Thiếu t toàn cầu, định vị, tính toán, xem xét lựa chọn xác u tiên chiến lợc phát triển KH&CN kinh tế đà trở thành phận hữu cơ, cấu thành kinh tế giới Những u tiên phải đợc thể dới dạng lựa chọn số ngành, sản phẩm chí số công đoạn định chuỗi giá trị toàn cầu mà Việt Nam có lợi so sánh tốt quốc gia khác để tập trung nguồn lực KH&CN nguồn lực khác phấn đấu xây dựng theo lộ trình có tính khả thi Nhng t toàn cầu đinh hớng chiến lợc KH&CN, làm vận dụng t toàn cầu xây dựng chiến lợc KH&CN Việt Nam 2010-2020? Đây vấn đề có tính chất định thành bại không làm rõ xây dựng chiến lợc KH&CN tới Một 36 giải tốt vấn đề này, thể đợc t toàn cầu xây dựng chiến lợc phát triển KH&CN, đất nớc tận dụng đợc lợi hạn chế đợc bất lợi môi trờng toàn cầu, cách kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đất nơc phát triển nhanh bỊn v÷ng Nếu nhìn bên ngồi, năm gần đây, để thích ứng với bối cảnh giới (ảnh hưởng trái chiều xu tồn cầu hố kinh tế giới, tốc độ phát triển nhanh chóng cơng nghệ, tính khó dự báo/ bất định tính phức tạp giới đại, tình trạng nhiễm mơi trường, phân hoá giầu nghèo cộng đồng dân cư, vùng lãnh thổ, ) xuất nhiều công trình nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn liên quan tới cách tiếp cận mới, công cụ phân tích giúp nâng cao chất lượng q trình phân tích hoạch định chiến lược KH&CN cấp độ khác kinh tế (cấp quốc gia, cấp ngành, cấp vùng lãnh thổ, cấp cộng đồng, ) Đây sở tốt để học hỏi tìm cách vận dụng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nc 1) Về vai trò Nhà nớc xây dùng chiÕn l−ỵc Ngồi chức định hướng, tạo mơi trường thể chế khích lệ đổi mới, chăm lo xây dựng sở hạ tầng KH&CN, hỗ trợ giải cỏc lnh vc cũn nhiu ri ro, Nhà nớc cã chức giải “ khuyết tật mang tính hệ thống” Đó thúc đẩy hình thành mối liên kết ( liên kết doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với tổ chức KH&CN, khu vực công khu vực tư, lơại sách, quan quản lý nhà nước , ) Chính yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp, tạo thuận lợi nâng cao hiệu hoạt động đổi Đây xem chức quan trọng quan tâm, nước chÞu ảnh hưởng chế kế ho¹ch hố tập trung kiểu Liên Xơ cũ Theo Hayek: “Vai trị phủ xây dựng trì khung pháp luật rõ ràng ổn định để xã hội vận hành Chính phủ khơng có nhiệm vụ bảo người dân phải làm gì, mà tạo điều kiện để người dân làm mà họ cho cần thiết Hayek đồng ý rằng, mức độ đó, phủ cung cấp số dịch vụ xã hội cho dân chúng giao thông, giáo dục, y tế, bảo hiểm thất nghiệp hưu trí, từ thiện v.v với điều kiện phủ không giành độc quyền cung cấp lĩnh vực Khơng thế, phủ cần phải tìm cách khuyến khích chuyển giao việc cung cấp dịch vụ sang phía tư nhân nhiều tốt” 37 Còng theo Hayek: “trong kinh tế hoạch tập trung, tri thức riêng phần mà cá nhân sở hữu khơng có đất để “dụng võ” chúng khơng thể truyền tải đến cho nhà hoạch định trung ương Một kinh tế chắn tạo cải vật chất so với kinh tế vận hành dựa hệ thống giá vì, theo Hayek, giá khơng phương tiện để tính tốn lý, cịn phương tiện để truyền đạt tri thức cách thức sử dụng nguồn lực cách hiệu từ người sang người khỏc Những kinh nghiệm nêu cho thấy Nhà nớc chủ thể đứng xây dựng chién lợc, bao cấp chiến lợc, làm thay chiến lợc cho toàn xà hội Ngoài ra, khung khổ chiến lợc phải đủ rộng bao quát liên kết lan toả hệ thống đổi mới, thay bị hạn hẹp hoạt động tầm vi mô dẫn đến chỗ dẫm chân tổ chức cá nhân xà hội Thêm vào đó, không chức Nhà nớc hoạch định chiến lợc thay hoàn toàn cho vai trò thị trờng điều tiết cung-cầu liên quan đến hoạt động đổi 2) Các nguyên tắc xây dựng chiÕn l−ỵc Qua tìm hiểu kinh nghiệm nước ngồi, xây dựng chiến lợc KH&CN, ngi ta thng nhn mnh số nguyên tắc quan trọng sau: • Nguyên tắc “Phụ thuộc”: việc lựa chọn ChiÕn l−ỵc KH&CN khơng phải mục tiêu tự thân hệ thống KH&CN mà phải hướng vào giải có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển KT-XH đất nước • Nguyên tắc “chọn lọc”:với nguồn lực hạn chế quốc gia, nước nghèo, chậm phát triển, lựa chọn mục tiêu bước cần tập trung nguồn lực vào số hướng ưu tiên chọn lọc kỹ để vừa hỗ trợ giải ván đề KT-XH quan trọng đất nước bước vươn lên tạo lập số mũi chun mơn hố phân công lao động quốc tế khu vực Tránh dập khn cách máy móc cách nước có trình độ phát triển cao tiềm lực, kinh tế KH&CN, mạnh Ngay siêu cưêng kinh tế KH&CN, người ta coi trọng nguyên tắc “chọn lọc” 38 • Nguyên tắc” Kế thừa có chọn lọc” để chiến thắng thời gian, tiết kiệm nguồn lực tận dụng lợi nước sau, lựa chọn “cách đi”, cần lưu ý đầy đủ tới việc “ khai thác có chọn lọc” nguồn lực KH&CN nước ngoài- nguồn bổ xung quan trọng cho thiếu hụt nguồn lực nước (cần học hỏi cách kinh tế Đông Á giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố) Tránh dập khn mơ hình “tuyến tính” phát triển KH&CN số nước với tiềm lực kinh tế KH&CN mạnh • Nguyên tắc “Đảm bảo hệ số vượt trước hợp lý” Nếu coi lực KH&CN yếu tố hợp thành quan trọng kết cấu hạ tầng đại, cần phải đảm bảo cho khu vực hệ số vượt trước hợp lý giống yếu tố sở hạ tầng khác như: lượng, giao thông vận tải, Không nên coi đầu tư phát triển nguồn lực KH&CN nói chung, đặc biệt nguồn lực công nghệ, phần cứng phần mềm, phần đầu tư cho nguồn lực nước thu hút nguồn lực từ bên ngoài, dạng đầu tư kinh tế, thuộc khu vực văn hố xã hội theo quan điểm truyền thống • Ngun tắc “ Cập nhật liên tục”: bối cảnh nhịp độ thay đổi công nghệ diễn ngày nhanh, cạnh tranh kinh tế quốc tế ngày khốc liệt khó dự báo trước, cần thường xuyên theo dõi, phân tích có điều chỉnh phù hợp với thay đổi mơi trường bên ngồi Nên coi việc việc theo dõi, cập nhật, điều chỉnh sách chiến lược nhiệm vụ thường xuyên, tránh khuynh hướng tổ chức công tác nghiên cứu chiến lược theo chu kỳ soạn thảo kế hoạch năm vốn thành thông lệ nước theo chế kế hoạch hố tập trung Ngồi vấn đề trên, câu hỏi khác giới nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn quan tâm là: Liệu có cách gắn kết chặt chẽ hơn, tích hợp ( integrate ) chiến lược KH&CN với chiến lược phát triẻn KT-XH chung quốc gia để việc ứng dụng phổ cập đổi công nghệ trở thành “nhu cầu nội tại” , “công cụ” mang tính “địn bảy” cho việc nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh, doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung? Đây vấn đề mang ý nghĩa sống đặt tất kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng, thu hút quan 39 tâm ngày lớn cộng đồng người nghiên cứu chiến lược sách quốc gia Trong năm gần đây, sở tổng kết kinh nghiệm thực tiẽn vận dụng cách tiếp cận phân tích hệ thống, nhiều học giả cho việc vận dụng cách tiếp cận Hệ thống đổi giải pháp có hiệu Theo hướng này, ngày có nhiều quan hoạch định sách quốc gia, tổ chức liên kết kinh tế (OECD), vận dụng cách tiếp cận trình soạn thảo văn chiến lược sách III-Cách tiếp cận hệ thống đổi xây dựng chiến lợc KH&CN Việt Nam 2011-2020 Quá trình xây dựng chiến lợc KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đòi hỏi đổi thật t duy, quan niệm phơng thức tổ chức Không thể làm nh cũ lẽ đơn giản bối cảnh đà ®ỉi kh¸c So với thời điểm triển khai xây dựng ChiÕn l−ỵc KH&CN 2000-2010, bối cảnh nước giới có nhiều thay đổi.Việt Nam trở thành thành viên WTO Đây vữa hội lớn đặt nhiêù thách thức cho nước nói chung cộng đồng doanh nghiệp nói riêng trước sức ép cạnh tranh, thị tường nước Mặt khác, Việt Nam đạt nhiều thành tựu ấn tượng tăng trưởng kinh tế, nhiều vấn đề xã hộị ( phân hoá giầu nghèo tầng lớp dân cư, vùng, miền; tình trạng nhiễm mơi trường, tình trạng thiếu việc làm có thu nhập, ) đặt ngày cấp bách Nh−ng ®ỉi míi nh cho phù hợp lại vấn đề cần phải nghiên cứu cho thấu đáo xây dựng chiến lợc Nếu lựa chọn khái niệm chiến lợc KH&CN theo nghĩa chiến lợc đổi (innovation strategy) cách tiếp cận xây dựng chiến lợc phải phù hợp với đặc thù hoạt động đổi là: tính tổng thể, tính đa dạng, tính định hớng thị trờng, tính hệ thống, tính phức tạp, tính không tuần tự, khả tự tiến hoá-tự tổ chức doanh nghiệp chủ thể-trung tâm Nói cách khác nội dung cách tiếp cận hệ thống đổi xây dựng chiến lợc KH&CN Thứ nhÊt lµ tiÕp cËn tỉng thĨ TiÕp cËn tỉng thĨ xây dựng chiến lợc KH&CN theo nghĩa đổi đòi hỏi phạm vi đối tợng xử lý, cân đối lựa chọn mục tiêu chiến lợc phải thoát khỏi mục tiêu nguồn lực tuý KH&CN thông thờng để bao quát hoạt động KH&CN nh sản xuất, chế tạo, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt cần xử lý cân đối liên hệ hoạt động KH&CN với hoạt 40 động kinh tế-xà hội, tác nhân tham gia vào hoạt động đổi nh tổ chức KH&CN với doanh nghiệp, với quan quản lý nhà nớc, ngành kinh tế với quan quản lý KH&CN, v.v Thứ hai phù hợp với tính đa dạng hoạt động đổi Mục tiêu chiến lợc đổi nhằm vào thúc đẩy huy động nguồn lực cho đổi lớn, có tính đột phá mà phải quan tâm thúc đẩy hoạt động đổi nhỏ diễn rộng khắp công đoạn trình đổi hệ thống Đặc biệt điều kiện cụ thể Việt Nam, lực đổi rmới khu vực doanh nghiệp theo kết nghiên cứu điều tra cho thấy chủ yếu dừng đổi rmới nhỏ mang tính chất cải tiến thích nghi công nghệ nhập từ nớc Tuy nhiên, để bảo đảm tính đa dạng hoạt động đôi mới, chiến lợc đổi cần phải huy động nguồn lực để tích hợp đổi nhỏ thành điều kiện thuậnlợi cho ®ỉi míi lín cã thĨ diƠn t¹i mét lÜnh vực, sản phẩm định mà kinh tế có khả tạo đột phá Thứ ba tiếp cận định hớng thị trờng Có thể nói, đặc trng quan trọng chiến lợc đổi Nếu nh hoạt động đổi thị trờng chiến lợc đổi phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng để xây dựng định hớng, quy hoạch kế hoạch Tiếp cận thị trờng xây dựng chiến lợc đổi có nghĩa là, phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng để xác định mục tiêu chiến lợc, phải đa giải pháp chiến lợc phù hợp với quy luật vận hành thị trờng Thêm vào đó, nhu cầu thị trờng hay rộng điều kiện thị trờng thay đổi phảI thay đổi điều chỉnh chiến lợc đổi cách tơng ứng Thứ t tiếp cận hệ thống Gần nh chiến lợc phải tiếp cận đối tợng cách hệ thống Sở dĩ nh tợng vật đời sống xà hội tự nhiên tồn dới hình thức hệ thống Xây dựng chiến lợc KH&CN theo kiểu truyền thống phải tiếp cận hệ thống hoạt động KH&CN Tuy nhiên tiếp cận hệ thống xây dựng chiến lợc đổi đòi hỏi phải đợc thực phạm vi phức tạp đa dạng hơn, bao gồm hoạt động nằm hệ thống KH&CN vô số tơng tác chằng chịt nhiều loại hoạt động trình đổi Tiếp cận hệ thống xây dựng chiến lợc đổi đòi hỏi phải huy động đợc tối đa tác nhân đổi tham gia vào trình xác định mục tiêu giải pháp chiến lợc Ngoài ra, thời đại toàn cầu hoá ngày nay, hệ thống đổi quốc gia (NIS) cần phải đợc xét phạm vi hệ thống đổi toàn cầu (GIS) Nguồn lực huy động cho hoạt động đổi quốc gia không nằm phạm vị biên giới quốc gia 41 phải đợc đa vào cân đối chiến lợc quốc gia Trong bi cnh hội nhập quốc tế, Chiến lược phát triển KH&CN Việt nam 20102020 phải hoạch định sở tư toàn cầu, bối cảnh toàn cầu, cạnh tranh toàn cầu, nguồn lực toàn cầu, thách thức hội toàn cầu Việc xác định ưu tiên phát triển KH&CN đất nước cần xử lý quan hệ cân đối quốc tế, phát huy mạnh riêng có Việt Nam đồng thời tranh thủ tối đa mạnh kho tàng tri thc v cụng ngh ca nhõn loi Thứ năm tiếp cận phức tạp Hoạt động đổi chất hoạt động phức tạp giản quy số điều kiện tham số mô hình hoá cách giản đơn nh toán kỹ thuật Đặc điểm làm hạn chế đáng kể đòi hỏi phải thận trọng sử dụng mô hình toán học dựa giả định chủ quan để tính toán lợng hoá mục tiêu nh nguồn lực cần thiết huy động để thực chiến lợc Trên thực tế hoạt động xu hớng đổi xuất biến đổi khôn lờng nằm khả dự báo ngời Chính tiếp cận xây dựng chiến lợc đổi đòi hỏi phải linh hoạt luôn sẵn sàng, chủ động điều chỉnh mục tiêu cho sát với xu hớng thực hoạt động đổi Ngoài ra, tiếp cận phức tạp trình xây dựng chiến lợc KH&CN theo quan niệm đôỉ thể thông qua việc sư dơng réng r·i ý kiÕn chuyªn gia dù báo tình xảy tơng lai Không mô hình toán học thay đợc vai trò chuyên gia họ tham gia vào trình xây dựng chiến lợc với tính cách vừa chủ thể, vừa khách thể Việc lựa chọn huy động ngời tham gia vào việc trình xây dựng chiến lợc quan trọng nhiều nỗ lực tìm cách phô trơng kỹ thuật mô hình lợng hoá mục tiêu Thứ sáu tiếp cận phi tuyến Tiếp cận kiểu phi tuyến xây dựng chiến lợc KH&CN có nghĩa không quan niệm chiến lợc KH&CN đơn giản phận chiến lợc kinh tế xà hội Hai chiến lợc phải đợc lồng ghép vào chiến lợc đổi Nói cách khác hai chiến lợc KH&CN kinh tế-xà hội riêng rẽ đợc xây dựng độc lập với gắn ghép với cách học Chỉ có riêng, xây dựng riêng chiến lợc đổi thống nhất, lồng ghép thể tơng tác phi tuyến hoạt động KH&CN với hoạt động kinh tế-xà hội Thứ bảy, tiếp cận tự tổ chức xây dựng chiến lợc KH&CN có nghĩa hớng vào việc bảo đảm môi trờng thiết chế thân thiện với hoạt động đổi mới, hoạt động đổi tự diễn Trong môi 42 trờng thông thoáng, bị cản trở rào cản hành pháp lý liên kết tổ chức, tác nhân hệ thống đổi tự diễn ra, tự điều chỉnh mà không cần có can thiƯp trùc tiÕp cđa Nhµ n−íc Së dÜ nh− vËy chất xem hoạt động đổi có khả tự tổ chức tiến hoá tơng tự nh trình tiến hoá loài sinh vật tự nhiên Với loại đối tợng có khả tự tổ chức tự tiến hoá nh phản tác dụng chiến lợc đợc tiếp cận theo chiều áp đặt từ bên trªn Do vËy, cách tiếp cận xây dựng chiến lược phỏt trin KH&CN Vit Nam 2011-2020 cần phải xut phỏt gắn chặt với vận động thực tin phát trin KH&CN, kinh t - xó hi ®ỉi míi để tránh chủ quan ý chí Muốn phát xu vận động khách quan thực tiễn phát triển KH&CN đất nước cần coi trọng cơng tác tổng kết thực tiễn ngồi nước, kịp thời phát nhân tố mới, nhu cầu áp dụng thành tựu KH&CN thực tiễn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Bộ, ngành địa phương Một phát xu mới, nhân tố mới, nhu cầu việc hoạch định chiến lược thực chất tập trung đầu tư nguồn lực tạo chế thuận li nuụi dng xu th mi Thứ tám đặt doanh nghiệp chủ thể trung tâm liên kết hệ thống đổi Tiếp cận đặt doanh nghiệp trung tâm hoạt động đổi thay đổi vai trò doanh nghiệp trình hoạch định chiến lợc sách đổi Thực cách tiếp cận lm cho Chin lc phỏt triển KH&CN chiến lược riêng cộng đồng KH&CN, cho KH&CN ®ång thêi gắn kết hữu với hoạt động sản xuất - kinh doanh từ tõ dự án, chương trình, kế hoạch, quy hoạch ngành sản phẩm cụ thể Muốn cần lôi kéo, huy động tham gia doanh nghiệp trong, nước tham gia vào khâu, giai đoạn trình xây dựng, tổ chức thực đầu tư nguồn lực thực mục tiêu Chiến lược 43 KÕt luËn Tãm lại, Đề tài đà đến số điểm có tÝnh chÊt kÕt ln chÝnh nh− sau: “ChiÕn l−ỵc” nh− đợc hiểu theo nghĩa rộng (bao gồm mục tiêu, đờng nguồn lực để thực mục tiêu) theo nghĩa hẹp, không bao hàm mục tiêu giới hạn đờng phơng tiện để đạt mục tiêu đà đợc xác định coi nh điều kiện biên Nói cách khác, chiến lợc nên đợc hiểu gói tổng thể bao gồm mục tiêu dài hạn, phơng tiện nguồn lực đợc bố trí sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch trung hạn ngắn hạn, chơng trình, dự án cụ thể để nhằm đạt đợc mục tiêu dài hạn đà xác định Một chiến lợc KH&CN theo cách tiếp cận đổi (hay chiến lợc đổi mới) lấy hoạt động đổi làm đối tợng, nhà nớc, cộng ®ång KH&CN cïng c¶ hƯ thèng ®ỉi míi bao gåm tác nhân có liên quan trở thành chủ thể chiến lợc Nh vậy, với đặc điểm: tính tổng thể, tính đa dạng, tính định hớng thị trờng, tính hệ thống, tính phức tạp, tính không tuần tự, khả tự tiến hoá-tự tổ chức doanh nghiệp chủ thể-trung tâm, hoạt động đổi trở thành đối tợng chiến lợc làm cho kiểu chiến lợc khác so với chiến lợc KH&CN theo nghÜa truyÒn thèng Cùng với xu phát triển nhanh chóng KH&CN, năm gần hình thành xu hướng thu hút quan tâm nhiều quốc gia với trình độ phát triển khác hầu hết châu lục Đó việc nhấn mạnh tầm quan trọng vai trị động lực hoạt động ®ỉi míi, vận dụng cách tiếp cận hƯ thèng ®ỉi míi qc gia (HTĐMQG) phân tích lựa chọn sách chiến lược sách phát triển nói chung, chiến lược, sách KH&CN nói riêng Xét tầm quan trọng ý nghĩa vận dụng hoạch định sách , coi việc vận dụng cách tiếp cận hệ thống ĐMQG công cụ phân tích mang tính đổi cao có ý nghĩa chiến lược quan trọng Việc nhấn mạnh hoạt động ®ỉi míi “chỗ gặp nhau” mặt kỹ thuật vể kinh tế-xã hội; hoạt động ứng dụng ý tưởng , công nghệ để tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm 44 dịch vụ thi trường chấp nhận, tập trung vào khâu “cốt tử nhất” , khâu coi “hẹp” hoạt động thực tiễn : Bằng cách tận dụng họi cơng nghệ mở để giải có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ KT-XH ưu tiên quốc gia nói chung, ngành, doanh nghiệp nói riêng? Dưới giác độ phân tích sách, ưu điểm trội cách tiếp cận HTĐM x©y dùng chiến lợc chớnh l: ã Giỳp xỏc nh c õu khâu có ý nghĩa địn bảy để nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh chung quốc gia • Nó “mặt thiếu gắn kết” hệ thống, tổ chức với nhau,và sách nhà nước, gây cản trở cho hoạt động ®ỉi míi nói chung, đổi cơng nghệ nói riêng Đặc biệt, điều có ý nghĩa nước vốn chiô ảnh hưởng mơ hình kế hoạch hố tập trung quan liêu, bao cấp tổ chức xã hội theo phân công lao động theo chức kiểu truyền thống nh− ViÖt Nam Theo đánh giá nhiếu nhà nghiên cứu, kiu th ch ny ang l cản trở nớc ta đờng công nghiệp hoá, đại ho¸ Riêng nước ta, với điểm xuất phát tương đối thấp, nguồn lực nhiều hạn chế, muốn lựa chọn thực thi dường CNH rút ngắn , đâu hết, việc chủ động vận dụng cách tiếp cận hƯ thèng ®ỉi míi cho phép “biết người, biết mình” vµ thiết kế chiến lợc tt hn, bit õu l mạnh cần phát huy, đâu điểm yếu cần khắc phục, để phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc thời đại mục tiêu sớm thu hẹp khoảng cách phát triển so với nước trước thông qua hoạt động đổi Tuy nhiên, cách tiếp cận hƯ thèng ®ỉi míi cịn tương đối Việt Nam, vậy, muốn vận dụng cách tiếp cận đợt xây dựng chiÕn l−ỵc cho giai đoạn 2010-2020 , có lẽ cần triển khai số công việc cấp bách sau: Trước hết, cần tổ chức Diễn đàn trao đổi, nhất, chuyên gia dự kiến tham gia cơng tác phân tích chiến lược để trả lời câu hỏi sau: “ Với bối cảnh nay, Việt Nam cam kết chủ động hội nhập vào 45 kinh tế giới, kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN, phải đến lúc cần chủ động vận dụng cách tiếp cận naỳ để nâng cao chất lượng cơng tác phân tích lựa chọn chiến lược phát triển đất nước? “ Hai là, chấp nhận lựa chọn cách tiép cận này, cần chuẩn bị tiền đề, điều kiện để kịp đưa vào áp dụng đợt xây dựng chiến lược tới ( cam kết lãnh đạo cấp cao, chuẩn bị phương pháp luận, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, )? Nếu cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia chấp nhận, theo tác giả, việc triển khai xây dựng chiến lược cho giai đoạn 2010-2020 tiến hành theo hai bước sau: Bước một, hình thành Hội đồng tư vấn quốc gia với chức giúp phủ chuẩn bị tài liệu phân tích với tên gọi chảng hạn :“ Tầm nhìn định hướng chiến lược quốc gia đổi cho giai đoạn đến 2020” Tài liệu cần đưa lấy ý kiến đóng góp rộng rãi chuyên gia hoạt động nhiều lĩnh vực hoạt động khác dạng “tham vấn xã hội” Đồng thời, hướng tới tạo “sự đồng thuận xã hội”- tiền đề quan trọng cho việc thực thi định hướng chiến lược sau Tài liệu nên coi “Cơ sở định hướng chung” quốc gia cho Chiến lược phát triển KT-XH, Chiến lược KH&CN, Chiến lược GDĐT Bước hai, dựa vào tài liệu nêu (sau bổ xung hoàn thiện), tiến hành tổ chức xây dựng dự thảo văn bản, tạm gọi “Định hướng chiến lược KH,CN đổi cho giai đoạn 2010-2020”, “Chương trình hành dộng quốc gia KH,CN đổi đến năm 2020” Về quy trình xây dựng, văn nên tiến hành theo bước đề cập phần 46 Tµi liƯu tham kh¶o chđ u I/ Tài liệu tiếng Việt 1- Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010, Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003; 2- B¸o c¸o kiểm tra tình hình thực chiến lợc phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Chiến lợc Chính sách KH&CN, Hà Nội, 6.2008; 3- Bộ Kế hoạch Đầu t (2007), Bàn chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội ViƯt Nam thêi kú míi, Hµ Néi 4- Ngun Sĩ Lộc (1994): Vấn đề lực nội sinh khoa học công nghệ nớc ta; Tạp chí Cộng s¶n; N.7/1994; 5- Ngun SÜ Léc (1996): MÊy suy nghÜ độc lập tự chủ phát triển khoa học công nghệ; Tạp chí Cộng sản số 14, tháng 7/1996 6- Nguyễn Văn Thu cộng sự, Đề tài cấp bộ,:“ Phân tích lựa chọn quy trình xây dựng chiến lược phát triển KH&CN cho giai đoạn 1997-2020 “, 1997 7- Nguyễn Văn Thu cộng sự, Đề tài cấp sở, “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phương pháp foresight khả ứng dụng vào việc lựa chọn ưu tiên xây dựng chiến lược KH&CN Việt Nam”, 2001 8- Nguyễn Văn Thu, “Một số nét khả vận dụng KH&CN khâu đột phá để lựa chọn thực thi đường cơng nghiệp hố rút ngắn Việt Nam”, Tổng luận KH,CN, KT, Số 8-2004 9- Nguyễn Văn Thu, “Foresight- nhìn trước cơng nghệ, cơng cụ hỗ trợ định quản lý KH&CN”, Tổng luận KH,CN, KT, Số 10-2004 10- Mai Hà, “Khoa học công nghệ Việt Nam hướng tới hội nhập”, Nghiên cứu sách KH&CN, Số ( tháng 6-2004); 11- Nguyễn Mạnh Quân (1996), Tổng quan phân tích tiềm lực KH&CN Việt Nam, Đề tài cấp sở, Hà Nội 12- Nguyễn Mạnh Quân (1997), Hệ thống đổi quốc gia: Một cách tiếp cận gắn KH&CN với Kinh tế, Xà hội, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 11-1997 13- Nguyễn Mạnh Quân (1999), Nghiên cứu khái niệm quản lý công nghệ, Đề tài cấp sở, Hà Nội 14- Nguyễn Mạnh Quân (2005), Quản lý đổi đổi quản lý khoa học, Tạp chí Khoa học xà hội Việt Nam, 5-2005 15- Nguyễn Mạnh Quân (2005), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ: Tiếp cận từ góc độ hệ thống đổi mới; Tạp chí Hoạt động Khoa học; Số tháng 4-2005; 16- Nguyn Mạnh Quân, Đề tài cấp bộ, “Những vấn đề giải pháp đổi chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước phát triển công nghệ Bộ KHCN&MT năm trước mắt”, 2002 17- Nguyễn Mạnh Quân cộng (2002), Vận dụng cách tiếp cận nhìn trước công nghệ (Technology Foresight) xác định hướng KH&CN ưu tiên Việt Nam: Trường hợp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 2003 18- Nguyễn Mạnh Quân, “Innovation gì”, Nghiên cứu CSKH&CN, Số 12/2006 19- Trần Ngọc Ca, “Xây dựng thể chế cho hệ thống đổi quốc gia Việt Nam”, Hội thảo quốc tế: “Liên kÕt đổi công nghệ tinh thần doanh nghiệp: kinh nghiệm cho nước phát triển”, Hà Nội, 2005 47 20- Bạch Tân sinh, “Hệ thống đổi quốc gia ngành nông nghiệp”, Hội thảo khởi động Dự án SAREC 4, NISTTPASS, 2004 21- Hồng Văn Tun, “ Q trình phát triển sách đổi (innovation Policy)kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam”, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách KH&CN năm 2005-2006, NÍSTPASS 2006 22- Hồng Văn Tun, “ Chính sách đổi - Một số vấn đề bản”, Tạp chí hoạt động KH, Số tháng 10/2007 23- Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi công nghệ, Tài liệu hướng dẫn OSLO,NXB Lao động, 2005 24- Nobuya Haraguchi, UNIDO, “Sự động hệ thống đổi quốc giaTrường hợp ngành công nghiệp ô-tô Thái Lan”, Hội thảo quốc tế; “ Liên kết đổi công nghệ tinh thần doanh nghiệp ”, Hà Nội, 2005 25- Atshushi Sunami, “Cải cách hệ thống đổi Trung Quốc chiến lược phát triển”, Hội thảo quốc tế Hà Nội,2005 26- Hiroyuki Odagini, “ Tiềm năngcủa KH&CN: Hệ thống đổi thay đổi”, Hội nhảo quốc tế Hà Nội, 2005 27- Patarapong Intarakumnerd, “ Liên kết đổi tinh thần doanh nghiệp nước phát triển: kimh nghiệm Thái Lan’, Hội thảo quốc tế Hà Nội, 2005; 28- §inh TuÊn Minh (2006), ThÕ kû Hayek, Talawas II/ Tài liệu tiếng Anh C.Freeman (1990) Economics of Innovation, Elgar Reference Collection C.Freeman and L.Soete (1997), The Economic of Industrial Innovation, Third Ed., Pinter Lundvall, B-A, (1992): National Systems of Innovation: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning, Pinter Publishers, London R.Nelson (1993) National Systems of Innovation – A Comparative Study -Oxford Univesity Press R.Nelson (), Institutions supporting technical change in the United States, McKelvey, M (1991) How National Systems of Innovation Differ? A Critical Analysis of Porter, Freeman, Lundvall and Nelson In G,M Hodgson and Screpanti (eds) Rethinking Economics - Markets Technology and economic Evolution Aldershot- Edward Elgar Kevil Bryan and Alison Wells (1999), A New Economic Paradigm? InnovationBased Evolutionary Systems, Australia ”Strengthening Innovation Systems”, Planning Workshop, June 26/27,1997, Toronto; Arthur J Carty (1998) Sustainable Development and Technological Innovation, Paper Presented at 5th Asian Science and Technology Week, Hanoi, Vietnam 101998; 10 Luc Soete (2006), Knowledge Economy Paradigm and Its Consequences, Working Paper, UNU-MERIT; 11 Charles Edquist and MC Kelvey (2000), Systems of Innovation: Growth, Employment and Competitiveness, Elgar Reference Collection, USA 48 12 Charles Edquist (1998), Systems of Innovation: Technology, Institutions and Organisations, Pinter, London and Washington 13 Smail-Ait-El-Hadj (1989), Encyclopedie, Economica, Paris 1989 ( DÉn tõ Tµi liƯu tham khảo TK-96 -06, Quản lý đổi công nghệ, Viện nghiên cứu chiến lợc KH&CN, Hà nội , 1996) 14 S.Gopalakrishnan and F.Damanpour (1997), A review of innovation research in economics, sociology and technology management, Omega, Intl Mgmt Sciences.Vol 25, No.1, pp 15-28 15 Archibugi Daniele et.al (1999), Innovation Policy in a Global Economy, Cambridge University Press; 16 Daniel Szmytkowski (2005), Innovation Definition: Comparison Assesment, Brussels; 17 Fagerberg Jan (2004), The Oxford Handbook of Innovation, Oxford University Press; 18 Clayton M.Christensen (2004), Seeing What’s Next: Using Innovation to Predict Business Growth and Industry Change, Harvard Business School, NY 19 OECD (1999), Managing National Innovation Systems 20 OECD, “National Innovation Systems”, 1997 21 OECD, OSLO Manuel,1997 22 OECD, “Managing Natonal Innovation Systems”, 1999 23 Xielin Lui, “China National Innovation System in Transition”, 1997 24 Xielin, Steven White, “Comparing innovation systems: a framework and application to China’s transitional context”, Rsearch Policy 30 (2001) 25 Erik Baark, “ Reflection on China’s Policies for Development of S&T”, 2003 26 Linsu Kim, Korea’s National Innovation System in Transition, 1997 27 Wong Pok Kam, “National Innovation System: The Case of Singapore”, 1995 28 Clement Wang, “National Innovation System: role of S&T policy in Singapore”, 1999 29 OECD, “Science, Technology and Innovation Policies: Federation of Russia”, 1994 30 “Towards an Innovation Strategy”, Federal S&T Review, Goverment of Canada, 1994; 31 ”National Innovation Agenda: Driving a stronger future australia through a new national approach to innovation”, proposal, March 2007; 32 C.M Christensen (2004), Seeing What’s Next: Using Innovation to Predict Business Growth and Industry Change, Harvard Business School Publishing Conference, New York City 33 Vũ Cao Đàm (1992): "Critical Review of the Policy and Legislation Framework for Science and Technology Development in Vietnam" Hanoi, May 1992 ... triển khoa học công nghệ cách tiếp cận xây dựng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 Các phơng pháp quy trình tổ chức xây dựng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ. .. công nghệ việt nam giai đoạn 2011- 2020 Việc lựa chọn cách tiếp cận xây dựng chiến lợc KH&CN cho Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 bị quy định hai cứ: Thứ nhất, việc lựa chọn cách tiếp cận xây dựng chiến. .. dụng cách tiếp cận trình soạn thảo văn chiến lược sỏch III -Cách tiếp cận hệ thống đổi xây dựng chiến lợc KH&CN Việt Nam 2011- 2020 Quá trình xây dựng chiến lợc KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011- 2020

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi noi dau

  • Chuong 1: Khai niem "chien luoc"

    • 1. Nguon goc khai niem "chien luoc"

    • 2."Chien luoc"theo nghia rong va nghia hep

    • 3. Moi quan he giua "chien luoc", "Quy hoach", "Ke hoach", "Chuong trinh", "Du an"

    • 4. Mot so dac trung quan trong cua chien luoc

    • Chuong 2: Lua chon khai niem "chien luoc khoa hoc va cong nghe"

      • 1. Chien luoc KH&CN theo nghia truyen thong

      • 2. Chien luoc KH&CN theo nghia doi moi-Innovation

      • 3. Lua chon khai niem chien luoc KH&CN cho Viet Nam

      • Chuong 3: Lua chon cach tiep can xay dung chien luoc phat trien KH&CN Viet Nam giai doan 2011-2020

        • 1. Kinh nghiem xay dung chien luoc KH&CN Viet Nam 2000-2010

        • 2. Kinh nghiem tiep can xay dung chien luoc KH&CN nuoc ngoai

        • 3. Cach tiep can he thong doi moi trong xay dung chien luoc KH&CN Viet Nam 2011-2020

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan