1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về trung tâm giao dịch khoa học và công nghệ phù hợp với điều kiện việt nam

285 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Chủ nhiệm đề tài: Ths Lê Thị Khánh Vân 6992 03/10/2008 Hà Nội, 3/2008 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Chủ nhiệm đề tài: Ths Lê Thị Khánh Vân Cán phối hợp: Ts Tạ Bá Hưng Ts Nguyễn Viết Nghĩa Ths Trần Thu Lan Ths Vũ Anh Tuấn Ks Khổng Duy Quý Hà Nội, 3/2008 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến mặt khoa học giá trị đề tài Cấu trúc Báo cáo Trang 8 12 14 14 15 16 17 CHƯƠNG I: VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN KH&CN, THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 18 I VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN KH&CN 18 II VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ 36 III CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN THƠNG TIN KH&CN, THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 60 IV KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KH&CN VÀ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ CỦA NƯỚC NGOÀI 66 V DỰ BÁO MỘT SỐ PHÁT TRIỂN KH&CN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KH&CN 81 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHU CẦU THÔNG TIN KH&CN, HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KH&CN, THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 87 I THỰC TRẠNG NHU CẦU THÔNG TIN KH&CN 87 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KH&CN 101 III THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ IV KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN KH&CN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA A HIỆN TRẠNG NGUỒN LỰC CỦA TRUNG TÂM B KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA TRUNG TÂM V SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN 107 114 114 121 130 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT ĐỀ ÁN XÂY DỰNG TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN 135 A MÔ TẢ KHÁI QUÁT ĐỀ ÁN 135 136 135 138 139 141 I MỤC TIÊU II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN III CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN IV PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG V QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐẢM BẢO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN B CÁC HẠNG MỤC ĐẦU TƯ, PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẨN LÝ VẬN HÀNH CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN 144 144 144 146 150 I THƯ VIỆN KH&CN QUỐC GIA Hoạt động Những hạng mục cần đầu tư Nhu cầu đảm bảo hoạt động Thư viện KH&CN Quốc gia II TRUNG TÂM PHỔ BIẾN TRI THỨC KH&CN Hoạt động Những hạng mục cần đầu tư Nhu cầu đảm bảo hoạt động Trung tâm phổ biến tri thức KH&CN III TRUNG TÂM GIAO DỊCH CÔNG NGHỆ Hoạt động Những hạng mục cần đầu tư Nhu cầu đảm bảo hoạt động Trung tâm giao dịch công nghệ IV KHỐI QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH TỒN BỘ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN KH&CN 152 152 154 157 158 158 160 161 163 V HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN 164 VI DỰ THẢO QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN 167 VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA NHÓM ĐẠI CHÚNG 181 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA 184 PHỤ LỤC 3: THAM KHẢO SUẤT ĐẦU TƯ CỦA MỘT SỐ THƯ VIỆN CẤP QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 187 PHỤ LỤC 4: THAM KHẢO SỐ LIỆU ĐẦU TƯ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO TÀNG KH&CN, TRUNG TÂM HỘI NGHỊ TRIỂN LÃM KH&CN PHỤ LỤC 5: THAM KHẢO MỘT SỐ SÀN GIAO DỊCH CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GIỚI 188 190 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMIC ANVAR ASEAN CNH CP CSDL DN DNN&V DWDM GDP GII GM HĐH IMS IP KH&CN KTTC MASTIC M&A NACESTE NC&PT NĐ NGN NICS NII OECD PERDANA Trung tâm Thông tin Truyền thông Châu Á Agence Nationale de valorisation de la recherche Cơ quan giá trị hoá kết nghiên cứu Quốc gia Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đơng Nam Á Cơng nghiệp hố Chính phủ Cơ sở liệu Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Dense Wavelength Multiplexing Gross Domestic Production Global Information Infrastructure – Hạ tầng thơng tin tịan cầu Gene modulation - Biến đổi gene Hiện đại hoá Trung tâm dịch vụ MEDLARS quốc tế Internet Prolocol – Giao thức internet Khoa học Công nghệ Trung tâm chuyển giao công nghệ Hàn Quốc Korea Technology Transfer Center Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia Malaysia Merge and Acquisition (Hội nhập tiếp thu) National Centre for Scientific and Technological Exchange – Trung tâm giao dịch KH&CN nghiên cứu phát triển Nghị định Next Generation Network – Mạng internet hệ Newly Industrialized Countries - Các nước công nghiệp National Information Infrastructure – Hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia Organization for Economic Cooperation and Development – Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Hệ thống thư viện số quốc gia Malaysia PTC QĐ R&B RFID SME STI STKC STTE TCĐLCL TDM TKC TLO TRIPS TTCN TTG UNCTAD UNESCO VINAREN VISTA VUSTA WDM WTO Liên hiệp khoa học dịch vụ sản xuất Quyết định Research and Business (nghiên cứu kinh doanh) Radio frequency Identify - Nhận dạng tần số radio Small Medium Enterprise - Doanh nghiệp vừa nhỏ Trung tâm thông tin KH&CN Đài Loan S&T Knowledge Center - Trung tâm tri thức KH&CN Trung tâm giao dịch, chuyển giao công nghệ Thượng Hải Tiêu chuẩn - Đo lường- Chất lượng Time Division Multiplexing – Đa kênh phân chia thời gian Thailand Knowledge Center- Trung tâm Tri thức Thái Lan Technology Licensing Organization – Tổ chức cấp phép công nghệ (Hàn Quốc) Agreement on Trade Related of Intellectual Property Aspects Hiệp định thương mại liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ Thị trường công nghệ Thủ tướng United Nation Conference on Trade and Development - Tổ chức Liên hợp quốc thương mại phát triển Tổ chức Giáo dục khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam Mạng Thông tin Khoa học Công nghệ Việt Nam (Vietnam Information for Science and Technology Advance) Vietnam Union of Science and Technology Association Liên hiệp hội hội KHKT Việt Nam Wavelength Multiplexing World Trade Organization – Tổ chức Thương mại giới ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài: Trước xu tồn cầu hố khu vực hoá, quốc gia hướng vào xây dựng kinh tế tri thức: tăng cường lực, tiềm lực KH&CN, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, phát triển kinh doanh ngành có hàm lượng chất xám giá trị cao Sự phát triển kinh tế tri thức đưa KH&CN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nâng cao lực cạnh tranh Các quốc gia xem phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực tạo lợi cạnh tranh Chính tăng tốc phát triển cơng nghệ cao nới rộng khoảng cách với nước chậm phát triển Việc đổi cơng nghệ, khuyến khích cạnh tranh, chuyển dịch cấu kinh tế nước phát triển tạo dịng chảy cơng nghệ lạc hậu vào nước chậm phát triển Như vậy, Việt Nam phải đương đầu với thách thức trở thành "bãi rác công nghệ" nước phát triển nước cơng nghiệp tiên tiến hạn chế chuyển giao công nghệ cao Trước bối cảnh chung vậy, quốc gia phát triển khơng có lựa chọn khác phải tăng cường đầu tư vào KH&CN không muốn tụt hậu ngày xa so với nước phát triển Trung Quốc tuyên bố tăng mức đầu tư thêm 70% so với kế hoạch năm trước, từ năm 2011 đến 2020 số tiền đầu tư cho nghiên cứu khoa học Trung Quốc tăng lên bình quân 12%/năm Tới năm 2020, số tiền dành cho nghiên cứu khoa hoc - công nghệ Trung Quốc 112 tỷ USD, nghĩa tỉ lệ đầu tư cho KH&CN tăng từ 1,3% GDP lên 2,5%GDP Trong đó, đầu tư cho KH&CN nước ta dừng mức 2% tổng chi ngân sách, tức khoảng 0,52% GDP, số thật đáng suy nghĩ! Trước bối cảnh kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, nhiều hội thách thức gay gắt đến với doanh nghiệp nước ta thị trường ngày mở rộng, thu hút vốn đầu tư nước tăng mạnh, sức ép cạnh tranh hàng hoá ngày gia tăng, doanh nghiệp nước với nguồn vốn hạn hẹp, công nghệ cũ lạc hậu buộc phải cạnh tranh thể chế chung Tuy nhiên, hội để nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tiếp thu tri thức công nghệ từ bên đưa vào Để phát triển nhanh kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu Việt Nam nước giới, chuyển giao công nghệ đường ngắn để đại hố, cơng nghiệp hố đất nước Thơng tin KH&CN trở thành yếu tố quan trọng q trình Xã hội thơng tin bắt đầu hình thành nước ta với phát triển ngành công nghệ thông tin viễn thông Do vậy, Đảng Nhà nước khẳng định khoa học công nghệ nguồn lực phát triển, yếu tố quan trọng hàng đầu để thực thành cơng nghiệp đại hố đất nước hội nhập quốc tế Từ đó, nhiều chủ trương sách khoa học công nghệ ban hành, có hoạt động thơng tin KH&CN thị trường công nghệ đặc biệt quan tâm Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX rõ: Về hoạt động thông tin KH&CN: "Tổ chức hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia, vùng, thư viện điện tử theo hướng đại hoá phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để phổ cập rộng rãi thành tựu, kinh nghiệm, kiến thức khoa học công nghệ nước tri thức khoa học công nghệ đại quốc tế Mở rộng mạng thông tin, sử dụng tối đa nguồn tư liệu khoa học công nghệ, tài liệu biên dịch Mở rộng hoạt động trao đổi, hội thảo khoa học công nghệ để tri thức khoa học công nghệ đến với người, đặc biệt cán khoa học công nghệ" Về thị trường công nghệ: "Khẩn trương tổ chức thị trường KH&CN, thực tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh phát triển dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ" Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến 2010 (được ban hành kèm theo Quyết định số 273/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ) xác định phát triển thị trường KH&CN nội dung quan trọng cần đẩy mạnh thông qua đổi chế sách kinh tế - xã hội Để cụ thể hoá chủ trương Đảng Nhà nước, Chính phủ ban hành Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 hoạt động thông tin khoa học công nghệ Tiếp theo,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 phê duyệt Đề án phát triển thị trường cơng nghệ, xác định giải pháp quan trọng là: "Thành lập đưa vào hoạt động hai trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên Hà Nội TP.Hồ Chí Minh nhằm "cung cấp sở hạ tầng cho tổ chức dịch vụ hỗ trợ mua bán công nghệ, kể nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài; tạo môi trường giao dịch thuận lợi cho bên tham gia thị trường tìm hiểu thơng tin, tiến hành đàm phán, mua bán công nghệ; tổ chức triển lãm giới thiệu, trình diễn cơng nghệ; xây dựng sở liệu công nghệ chào bán nhu cầu công nghệ phục vụ hoạt động trung tâm giao dịch, bao gồm hoạt động giao dịch điện tử; tiến hành thu thập thống kê giao dịch mua bán cơng nghệ" Ngồi ra, nhiều lần làm việc với Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Hồng Văn Phong đạo cần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng trung tâm thông tin khoa học xúc tiến chuyển giao công nghệ 24, 26 Lý Thường Kiệt mang tầm cỡ quốc gia, hội tụ đầy đủ chức thư viện trung ương KH&CN, trung tâm phổ biến tri thức, sàn giao dịch công nghệ Dưới số nét chức định hướng xây dựng Trung tâm thông tin khoa học xúc tiến chuyển giao công nghệ 1- Thư viện KH&CN quốc gia Đây thư viện điện tử đại với quy mơ lớn hàng đầu Việt Nam, có đủ lực chia sẻ hợp tác hiệu với tổ chức thông tin thư viện nước giới Thư viện đảm bảo phục vụ đồng thời hàng ngàn người chỗ hàng vạn người truy cập từ xa Thư viện đồng thời cổng thông tin khoa học, cơng nghệ, truy cập vào kho liệu điện tử, tổ chức liên kết chặt chẽ với hệ thống CSDL thông tin KH&CN từ nguồn nước quốc tế Xây dựng Trung tâm phổ biến tri thức KH&CN Trung tâm có hoạt động sau: - Trưng bày, triển lãm thành tựu KH&CN lĩnh vực theo chủ đề, trưng bày sản phẩm KH&CN theo chủ đề như: trái đất, người, thiên nhiên, sáng tạo người để phục vụ sống Các sản phẩm trưng bày mang tính đa dạng nhiều trình độ khác theo lịch sử phát triển KH&CN, tập trung vào ngành KH&CN quan trọng, hình thức mang tính phổ biến nâng cao dân trí hướng nghiệp - Tổ chức hội nghị hội thảo khoa học công nghệ - Là bảo tàng KH&CN, nơi trưng bày thành tựu KH&CN bật khoa học nước quốc tế, qua giáo dục truyền thống lòng tự hào dân tộc cho hệ thiếu niên, hướng họ vào nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ Tóm lại, nơi nơi phổ biến thành KH&CN cho toàn dân, điểm tham quan giáo dục cho thiếu niên Việt Nam KH&CN 10 - Thông qua chuyến tham quan, nghiên cứu Trung tâm phổ biến tri thức KH&CN, nhà chun mơn có thêm thông tin kiến thức, giúp nâng cao hiệu công tác nghiên cứu, tăng số lượng chất lượng sản phẩm KH&CN - Trung tâm giao dịch KH&CN góp phần phổ biến, quảng bá sản phẩm từ nghiên cứu KH&CN; kênh thông tin cho đối tác nước nước ngồi giao dịch mua bán chuyển giao cơng nghệ, góp phần tăng hiệu kinh tế KH&CN nước nhà - Trung tâm giao dịch KH&CN xây dựng hoạt động nơi thu hút vốn đầu tư quan, tổ chức nước ngồi thơng qua việc xây dựng dự án liên quan, góp phần vốn đầu tư cho KH&CN nước - Kinh phí thu từ hoạt động dịch vụ Trung tâm giao dịch công nghệ Trung tâm phổ biến trí thức KH&CN phần nguồn thu thường xuyên Trung tâm 84 VI DỰ THẢO QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Trung tâm giao dịch Khoa học Công nghệ (sau gọi tắt Trung tâm) đơn vị nghiệp có thu, trực thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ, có dấu tài khoản riêng; kinh phí hoạt động Trung tâm giao dịch KH&CN Ngân sách Nhà nước cấp Biên chế Trung tâm giao dịch KH&CN thuộc biên chế Bộ Khoa học Công nghệ Tên giao dịch Trung tâm tiếng Anh (National Centre for Scientific and Technological Exchange" (viết tắt NACESTE) Điều 2: Trung tâm giao dịch KH&CN Quốc gia tổ chức đứng đầu hệ thống tổ chức thông tin khoa học công nghệ, thực hoạt động thông tin, thư viện đại khoa học công nghệ xúc tiến giao dịch công nghệ phạm vi nước Điều Điều hành Trung tâm giao dịch KH&CN Quốc gia Giám đốc Phó giám đốc Giám đốc Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ bổ nhiệm miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ trước pháp luật toàn hoạt động Trung tâm giao dịch KH&CN Quốc gia Các Phó giám đốc Giám đốc Trung tâm giao dịch KH&CN Quốc gia đề nghị, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ xem xét định Các Phó giám đốc có trách nhiệm giúp Giám đốc việc lãnh đạo chung Trung tâm, chịu trách nhiệm trước Giám đốc phần công tác phân công, quyền định vấn đề thuộc phạm vi nhiệm vụ giao 85 Khi Giám đốc vắng mặt, Phó Giám đốc uỷ quyền lãnh đạo điều hành hoạt động Trung tâm CHƯƠNG II CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHÍNH Điều Chức nhiệm vụ Trung tâm: Xây dựng dự thảo trình Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thông tin, thư viện, thống kê KH&CN đạo, tổ chức thực văn đó; Xây dựng dự thảo trình Bộ trưởng quan có thẩm quyền phê duyệt chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm, hàng năm, đề án xây dựng sở hạ tầng cho thông tin, thư viện, thống kê KH&CN, phát triển Chợ Công nghệ Thiết bị, Trung tâm giao dịch công nghệ đầu tư phát triển mạng thông tin khoa học công nghệ tiên tiến tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; Thừa ủy quyền Bộ trưởng ban hành, hướng dẫn kiểm tra thực quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn định mức kinh tế -kỹ thuật thông tin, thư viện, thống kê KH&CN, phát triển Chợ Công nghệ Thiết bị, Trung tâm giao dịch công nghệ đầu tư phát triển mạng thông tin khoa học công nghệ tiên tiến phạm vi nước; Chủ trì bổ sung, phát triển nguồn tin KH&CN cho nước; Tổ chức phát triển Liên hiệp nguồn tin KH&CN Việt Nam; Thúc đẩy việc chia sẻ, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tin KH&CN; Điều hòa, phối hợp việc bổ sung nguồn tin KH&CN ngân sách nhà nước; Xây dựng Cơ sở liệu quốc gia KH&CN bao gồm CSDL nhân lực thành tựu KH&CN, CSDL thống kê KH&CN; Tổ chức, xây dựng phát triển Thư viện điện tử quốc gia KH&CN; Tổ chức thực xử lý, phân tích cung cấp thơng tin phục vụ lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, kinh doanh; Xúc tiến phát triển thị trường công nghệ; tổ chức quản lý Trung tâm Giao dịch công nghệ Việt Nam; Chợ Công nghệ Thiết bị Việt Nam; tổ chức 86 tham gia Techmart quốc tế; Cung cấp thông tin công nghệ phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa; Tổ chức thực việc cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát triển KT-XH nông thôn, miền núi; 10 Tổ chức thực truyền thông KH&CN; tổ chức tham gia triển lãm, hội nghị, hội thảo, kiện KH&CN nước quốc tế; 11 Thực nhiệm vụ đăng ký, lưu giữ kết nhiệm vụ KH&CN (cấp Nhà nước cấp Bộ); đạo hướng dẫn công tác đăng ký, lưu giữ sử dụng kết nhiệm vụ KH&CN Bộ, ngành địa phương; tổ chức phát triển mạng thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ; Công bố danh mục kết thực nhiệm vụ KH&CN nước; thực nhiệm vụ Trung tâm quốc gia quản lý cấp số chuẩn quốc tế cho xuất phẩm (ISSN); 12 Chỉ đạo tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin thành tựu KH&CN tiên tiến hoạt động thông tin, thư viện, thống kê KH&CN, xúc tiến thị trường công nghệ phát triển mạng thông tin tiên tiến; 13 Chỉ đạo, quản lý tổ chức thực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ lĩnh vực thông tin, thư viện, thống kê KH&CN; xúc tiến thị trường công nghệ phát triển mạng thông tin tiên tiến; 14 Chỉ đạo, quản lý, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thơng tin, thư viện, thống kê KH&CN, xúc tiến thị trường công nghệ phát triển mạng thông tin tiên tiến; 15 Phối hợp tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành hoạt động thông tin, thư viện, thống kê KH&CN, xúc tiến thị trường công nghệ theo quy định pháp luật; 16 Tổ chức, quản lý, vận hành phát triển Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam (VinaREN) Mạng Thông tin KH&CN Việt Nam (VISTA), Chợ Công nghệ Thiết bị Việt Nam Internet; trì phát triển Cổng điện tử thông tin KH&CN Việt Nam; 17 Tổ chức xuất “Sách Khoa học Công nghệ Việt Nam”, “Niên giám thống kê KH&CN Việt Nam”; xuất Tạp chí Thơng tin Tư liệu; xuất ấn phẩm thông tin khoa học công nghệ; 87 18 Chỉ đạo, quản lý tổ chức thực hoạt động hợp tác quốc tế thông tin, thư viện, thống kê KH&CN, xúc tiến thị trường công nghệ phát triển mạng thông tin KH&CN tiên tiến phạm vi nước; 19 Tổ chức cung cấp, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực thông tin, thư viện, thống kê KH&CN, xúc tiến thị trường công nghệ mạng thông tin KH&CN; 20 Quản lý tổ chức, cán bộ, tài sản hồ sơ tài liệu Trung tâm theo phân cấp quy định Bộ 21 Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng giao Điều Cơ cấu tổ chức Trung tâm, gồm khối sau; Khối Các đơn vị giúp Giám đốc thực chức quản lý hoạt động Trung tâm Ban thông tin thống kê KH&CN Ban Hợp tác Quốc tế Ban Kế hoạch - Tài Văn phòng Khối Các đơn vị nghiệp Thư viện KH&CN Quốc gia Trung tâm phổ biến tri thức cộng đồng Trung tâm giao dịch công nghệ 10 Trung tâm hệ thống mạng (quản lý Vista, Vinaren, Techmart ảo) 11 Trung tâm thống kê KH&CN 12 Trung tâm đào tạo Tạp chí thơng tin Tư liệu Chức năng, nhiệm vụ biên chế khối nói Giám đốc Trung tâm giao dịch KH&CN Quốc gia xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ định Mối quan hệ công tác tổ chức thuộc Trung tâm giao dịch KH&CN Quốc gia Giám đốc Trung tâm quy định 88 Điều Giám đốc Trung tâm giao dịch KH&CN Quốc gia có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức điều hành chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hoạt động Trung tâm giao dịch KH&CN; Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn hàng năm Trung tâm giao dịch KH&CN trình Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ xét duyệt; Quyết định chương trình, kế hoạch biện pháp điều hành hoạt động Trung tâm giao dịch KH&CN cho thời gian; Ban hành, sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ quy định hoạt động Trung tâm giao dịch KH&CN phạm vi quyền hạn giao; Thực công tác tổ chức cán theo quy chế phân công uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ; Phân cơng nhiệm vụ cho Phó giám đốc; Quản lý sở vật chất, kỹ thuật Trung tâm giao dịch KH&CN, tổ chức đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công, viên chức Trung tâm giao dịch KH&CN; Giám đốc Trung tâm Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ bổ nhiệm theo nhiệm kỳ miễn nhiệm theo quy định Điều Phó Giám đốc Trung tâm giao dịch KH&CN Giúp việc cho Giám đốc Trung tâm có Phó Giám đốc Phó Giám đốc Trung tâm Giám đốc Trung tâm giao dịch KH&CN đề nghị, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ xem xét định Phó Giám đốc Trung tâm có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Giúp Giám đốc Trung tâm quản lý điều hành hoạt động Trung tâm; Trực tiếp phụ trách số lĩnh vực công tác theo phân công giải công việc Giám đốc Trung tâm giao - Khi giải cơng việc Giám đốc Trung tâm giao, Phó Giám đốc thay mặt chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm kết công việc giao - Nhiệm kỳ Phó Giám đốc theo nhiệm kỳ Giám đốc Trung tâm 89 Điều Hoạt động Trung tâm giao dịch KH&CN Thư viện theo Nghị định 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện; thông tin theo Nghị định số 159/2004/NĐ-CP (ngày 31/8/2004), thống kê theo Nghị định số 30/2006/NĐ-CP ngày 29/3/2006 Chính phủ thống kê KH&CN; hoạt động xúc tiến phát triển thị trường công nghệ theo Đề án phát triển thị trường cơng nghệ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 214/2005/QĐ-CP) CHƯƠNG III CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH Điều Trung tâm giao dịch KH&CN thực chế độ quản lý tài Nhà nước áp dụng đơn vị hành nghiệp cơng ích có thu lập quỹ theo quy định Chính phủ Điều 10 Định kỳ hàng quý, hàng năm Trung tâm giao dịch KH&CN lập thực kế hoạch tài chính, báo cáo tài theo quy định Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ CHƯƠNG IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 11 Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ định BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu, phân tích cho thấy thực tế khách quan tính cấp thiết tầm quan trọng Trung tâm giao dịch KH&CN Đề án đầu tư thực chương trình hành động cụ thể việc triển khai thực chủ trương phát triển thông tin KH&CN thị trường cơng nghệ Chính phủ ban hành Hà Nội quy hoạch phát triển tương xứng với vị trí Thủ đơ, nơi tập trung hàng trăm trường Đại học, hàng ngàn Viện nghiên cứu, tổ chức KH&CN, giữ vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước Hiện nay, nước ta đứng trước yêu cầu phải huy động tập trung nguồn lực để thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020, kết Đề án có ý nghĩa thiết thực tăng cường nguồn lực thông tin KH&CN, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày lớn chia sẻ thông tin với địa phương nước Ngoài ra, Đề án thực đáp ứng tốt nhu cầu thông tin KH&CN ngày tăng xã hội; đặc biệt đáp ứng nhu cầu hàng trăm ngàn doanh nghiệp hàng ngàn trường đại học, viện nghiên cứu nước việc hỗ trợ đổi công nghệ; gắn kết nhà khoa học với doanh nghiệp; thúc đẩy thương mại hoá kết nghiên cứu khoa học; kết nối cung cầu cơng nghệ; góp phần vào thúc đẩy phát triển thị trường cơng nghệ Đây cơng trình lớn lĩnh vực KH&CN với hạ tầng sở vật chất đại, đạt trình độ tiên tiến nước, có quy mơ phục vụ hàng trăm ngàn người chỗ hàng triệu người từ xa, nơi gắn kết chặt chẽ KH&CN với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, sau cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng, mang lại hiệu to lớn nhiều mặt Văn hố - Chính trị - Kinh tế - Xã hội - Khoa học, Công nghệ - Giáo dục, Đào tạo Đồng thời, tạo không gian văn hố - khoa học cơng nghệ mang tầm vóc quốc gia khu vực, góp phần tạo cho mặt Thủ đô Hà Nội đại văn minh Đề tài tiến hành nghiên cứu chưa có chủ trương nâng cấp Trung tâm Thơng tin KH&CN Quốc gia lên thành Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Tuy 91 nhiên Đề tài đóng góp sở lý luận khoa học thực tiễn cho việc quy hoạch phát triển Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Đặc biệt, việc hình thành module việc đầu tư xây dựng nâng cấp Trung tâm tạo cho vị Cục Thông tin KH&CN Quốc gia xứng tầm quan thông tin KH&CN tầm cỡ khu vực quốc tế Kiến nghị: Cơng trình thực hiện, thực có ý nghĩa khơng ngành KH&CN mà cịn công chúng nước Do vậy, cần có đạo quan chủ quản, tham gia ngành liên quan để giải vấn đề sau: - Có định chủ trương đầu tư cơng trình bố trí vốn đầu tư phát triển Cụ thể : Trung tâm làm đề án chi tiết với phương án kiến trúc phù hợp trình lãnh đạo Bộ Vụ Kế hoạch Tài Văn phịng Bộ thẩm định đưa vào kế hoạch kinh phí đầu tư phát triển năm 2009 - Phối hợp với Ủy ban Nhân dân Tp Hà Nội triển khai phương án giải phóng mặt bằng, hộ gia đình sống khuôn viên 26 Lý Thường Kiệt yêu cầu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam sớm bàn giao phần diện tích làm việc số tịa nhà khn viên; - Chỉ đạo hỗ trợ tìm kiếm đối tác dự án hợp tác quốc tế để đảm bảo tính đại khả triển khai hoạt động Trung tâm sau 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Wikipedia mạng Internet, Wikipedia-Free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/Science Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương Tài liệu học tập Nghị Trung ương Hai (khoá VIII) Đảng (Dành cho đảng viên cán sở) H.: NXB Chính trị quốc gia 1997 66 tr Bùi Văn Long Thị trường cho KH&CN TC Hoạt động khoa học.1994,- no.10, tr.4-5 Đăng ký cá biệt: TTKHCNQG: : CVv Cao Minh Kiểm Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia - Định hướng hoạt động giai đoạn 2006-2010 Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin KH&CN lần thứ V, tổ chức Hà Nội, 11/2005 Nguyễn Danh Sơn Thị trường KH&CN Việt Nam Nghiên cứu kinh tế, 2003, no.10, tr.50-57 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX H.: Sự thật, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ương khố IX H.: NXB Chính trị quốc gia 2002 251 tr Đỗ Nguyên Phương Bước phát triển KH&CN nước ta Tạp chí Cộng sản, 2004, Số 55 Đỗ Nguyên Phương Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam Tạp chí Hoạt động Khoa học, 2004, số 10 Đỗ Nguyên Phương Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam Thông tin KH&CN (An Giang), 2004, Số 3, tr.2-5 11 Đỗ Văn Vĩnh Bàn phát triển thị trường công nghệ nước ta TC Hoạt động khoa học, 2002, no.12, 40-41 12 Hồ Ngọc Luật Gắn khoa học, công nghệ với sản xuất kinh doanh thành động lực thúc đẩy CNH, HĐH đất nước TC Cộng sản, 2005, Số 11, tr.11-15 13 Hồ Ngọc Luật Về phát triển thị trường KH&CN nước ta TC Hoạt động khoa học, 2003, no.12, tr.44-47 93 14 Hoàng Văn Phong Để KH&CN thực tảng động lực tiến trình CNH, HĐH Tạp chí Cộng sản, 2003, số 46 15 Hồng Xn Long Lao động khoa học với việc phát triển thị trường KH&CN Thông tin khoa học xã hội, 2005, Số tr 30-39 16 Hoàng Xuân Long Thị trường KH&CN Việt Nam Nghiên cứu kinh tế, 2005, Số tr14-25 17 Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển thị trường khoa học - công nghệ Hà Nội: Thực trạng giải pháp H.: Sở KH&CN, 2004 - 73 tờ 18 Lê Hữu Nghĩa Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học với chủ đề : "KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản phối hợp với Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia tổ chức ngày 26-8-2003, Hà Nội 19 Lê Khánh Vân Báo cáo trình bày Hội nghị Ngành Thông tin KH&CN lần thư V Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin KH&CN lần thứ V 20 Lưu Đức Khải Công nghệ trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy CNH, HĐH Việt Nam Kinh tế dự báo, 2005, Số 3, 30-31, 27 21 Luật Khoa học Cơng nghệ 22 Luật Sở hữu trí tuệ 23 Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2004 Khoa học-Công nghệ- Môi trường, số 12/2005 tr.7-8 24 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập 25 Nguyễn Mạnh Khang Luật sở hữu trí tuệ vấn đề phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Kinh tế dự báo 2004, Số 10, 1516 26 Nguyễn Minh Phong Giải pháp tài thúc đẩy hình thành phát triển thị trường khoa học-cơng nghệ Tài chính, 2003, no.6, tr.14-15 27 Nguyễn Nghĩa, Phạm Hồng Trường Kinh nghiệm xây dựng thị trường công nghệ Trung Quốc TC Hoạt động khoa học, 2002, no.11, tr.2729 94 28 Nguyễn Nghĩa, Phạm Hồng Trường Về thị trường công nghệ Việt Nam TC Hoạt động khoa học, 2002, no.6, tr.42-43 29 Nguyễn Thiện Nhân Phát triển khai thác thị trường KH&CN - bước đột phá để phát huy tiềm lực KH&CN thành phố Hồ Chí Minh Phát triển kinh tế (TP HCM), 2004, Số 170, tr16-18 30 Nguyễn Văn Tri Tổ chức tốt chợ công nghệ giải pháp phát triển thị trường công nghệ Việt Nam TC Hoạt động khoa học, 2005, Số 2628 31 Nguyễn Văn Tuấn Tạo lập phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ nước ta Lý luận trị, 2004, Số 11, 52-56 32 Nguyễn Võ Hưng Báo cáo đề tài "Nghiên cứu chế sách phát triển thị trường công nghệ Việt Nam" Viện NCCLCSKH&CN, Bộ KH&CN 2002 122 tr 33 Phạm Tất Dong Suy nghĩ mối liên kết viện-trường-doanh nghiệp trình phát triển thị trường KH&CN TC Hoạt động khoa học, 2005, Số 2, 21-22 34 Quyết định số 171/2004QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Phê duyệt Đề án đổi chế quản lý KH&CN 35 Quyết định số 188/2002/QĐ-TTg ngày 31/12/2002 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình hành động Chính phủ thực Kết luận Hội nghị Trung ương VI khoá IX KH&CN 36 Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 Thủ tướng Phê duyệt Đề án phát triển thị trường công nghệ 37 Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 38 Tăng Văn Khiên, Nguyễn Mạnh Quân Phân tích số tiêu liên quan nghiên cứu ứng dụng KHCN doanh nghiệp Tổng luận Khoa học Công nghệ Kinh tế 2004, số 12 (202) tr.11 39 Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Nhà xuất KH&KT 2007, Số 5, tr.19-24 95 40 Thị trường KH&CN hay thị trường công nghiệp Báo Khoa học phát triển, 2004, Số 41 Trương Văn Nặm KH&CN Thanh Hoá tiến tới đổi quản lý nhà nước KH&CN theo hướng hỗ trợ phát triển thị trường KH&CN Khoa học Công nghệ (Thanh Hố).- 2004, no.2, tr.10-11,27 42 Trung tâm Thơng tin Tư liệu KH&CN Quốc gia Nhìn lại sách cải cách hệ thống KH&CN Trung Quốc từ kinh doanh công nghệ tới cải tổ tổ chức Tổng luận Khoa học, Kỹ thuật, Kinh tế, số 11 (105), 1996 43 UNESCO Manual for statistics on scientific and Technologial activitíe Paris, 1984 44 Viện chiến lược sách KH&CN Cơng nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam H.: NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 45 Vũ Đình Cự Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp đổi "Nhân dân điện tử", ngày 04-11-2005 (http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=37&sub=130&article=45777) 46 Vũ Đình Cự Thị trường KH&CN, đặc trưng kinh tế tri thức TC Cộng sản, , 2004, Số 20, tr 22-25 47 Vũ Xuân Nguyệt Hồng; Đặng Thị Thu Hồi Thúc đẩy đầu tư đổi cơng nghệ doanh nghiệp: Giải pháp "kích cầu" thị trường KH&CN TC Hoạt động khoa học, 2004, Số 9, 8-10 48 Đại từ điển kinh tế thị trường Trung Quốc Viện KH&XH dịch 49 Tạ Bá Hưng, bảo đảm thông tin cho nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 50 Quyết định số 156/2005/QĐ-TTG ngày 23/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt kế hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 51 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hóa 52 Pháp lệnh Thư viện số 31/2000PL-UBTVQH10 53 Căn Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001; 96 54 Căn Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; 55 Cần quan tâm xây dựng trung tâm / bảo tàng khoa học công nghệ Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng, 11/2004 56 Góp phần vào thúc đẩy đối thoại văn hoá (Kinh nghiệm hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) / Nguyễn Văn Huy, // Kỷ yếu Hội nghị khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đối thoại văn hóa văn minh hịa bình phát triển bền vững - 2004 - no - tr 136-141 57 http://www.culturalpolicies.net/ 58 http://www.culturelink.org/ 59 Quá trình hình thành, phát triển triển vọng hợp tác bảo tàng nước ASEAN / Trương Quốc Bình, // Nghiên cứu Đơng Nam 2000 - no - tr 15-20 -ISSN 0868-2739 60 Bảo tàng quốc gia Hàn Quốc / Minh Hằng, // Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á - 2006 - no - tr 73-75 -ISSN 0868-3646 61 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến thông tin KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn Thái Bình / Nguyễn Vinh Đạo, / Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ - Lần thứ V - 2005 - no - tr 230-233 62 Thế giới quan khoa học đường bồi dưỡng giới quan khoa học cho niên sinh viên / Hồng Đình Cúc, // TC Báo chí tun truyền - 2006 - no - tr 29-32 -ISSN 1859-0411 63 http://www.hcmc-museum.edu.vn/ 64 www.baotangcm.gov.vn/ 65 http://www.vme.org.vn/ 66 http://www.dgmv.gov.vn/baotang/index.htm 67 http://www.nmvnh.org.vn/v_pages/introduction/ 68 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 / // Hội nghị toàn ngành Triển khai chiến lược phát triển KH&CN 97 đến năm 2010 chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị Trung ương 9, khóa IX - 2004 - no 00 - tr 1-33 69 http://www.cinet.gov.vn/ 70 Quá trình hình thành, phát triển triển vọng hợp tác bảo tàng nước ASEAN / Trương Quốc Bình, // Nghiên cứu Đơng Nam 2000 - no - tr 15-20 71 Fennelly Lawrence J Museum, archive, and library security - Boston, 1983, 891tr 72 Các báo cáo khảo sát thị trường công nghệ Trung Quốc năm 2004, năm 2006 73 Tài liệu thống kê thị trường công nghệ Trung Quốc Cơ quan SinoTechmart Bắc Kinh thực 74 Đề tài “Nghiên cứu triển khai Mạng thông tin KH&CN phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa” Ts Tạ Bá Hưng chủ trì, năm 2006 75 Chris Rusbridge Towards the Hybrid Library http://www.dlib.org/dlib/july98/rusbridge/07rusbridge.html 76 Malinconico, S Michael: "Digital Preservation Technologies and Hybrid Libraries," "Information Services and Use", 159(74): 162 77 Malinconico, S Michael: "Digital Preservation Technologies and Hybrid Libraries," "Information Services and Use", 159(74): 173 78 Oppenheim, Charles: "Copyright Issues in Digitisation and the Hybrid Library," "Information Services and Use", 203(7): 204 79 Technologies: RFID / What is RFID http://www.aimglobal.org/technologies/rfid/what_is_rfid.asp 80 Giáo trình giao dịch đàm phán kinh doanh - Trường Đại học kinh tế Quốc dân 81 Trung tâm chuyển giao công nghệ Hàn Quốc (KTTC) 82 Trung tâm giao dịch chuyển giao công nghệ Thượng Hải (STTE) 83 Chính sách thương mại hố , chuyển giao cơng nghệ Hàn Quốc (2005) 98 ...BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUNG TÂM GIAO DỊCH KH&CN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông... nước Trung Quốc, Thái Lan… 3 .Về Trung tâm giao dịch cơng nghệ có cơng trình: Trung tâm Giao dịch công nghệ Thượng Hải Trung tâm Giao dịch công nghệ Công viên khoa học Hàn Quốc, Trung tâm chuyển giao. .. động Trung tâm Thơng tin KHCN Quốc gia, nhóm nghiên cứu đã̃ lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn Trung tâm giao dịch KH&CN phù hợp với điều kiện Việt Nam? ?? 11 Tình hình nghiên cứu

Ngày đăng: 15/05/2014, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w