Về cách tă chức xây dựng chiến lược KH&CN 2000-2010.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược khoa học và công nghệ việt nam giai đoạn 2011 2020 khái niệm và cách tiếp cận (Trang 33 - 36)

I- Kinh nghiơm xờy dùng chiỏn l−îc KH&CN Viơt Nam 2000-2010.

2.Về cách tă chức xây dựng chiến lược KH&CN 2000-2010.

Do lịch sử để lại, trong hoạch định chiến lược vÌ chắnh sách , người ta thường hay tiếp cận theo cách phân vai theo chức năng. Chẳng hạn,các cơ

quan chẺu trách nhiệm về kinh tế thì lo xây dựng chiến lược KT-XH, Cơ

quan chẺu trách nhiệm về KH&CN lo việc xây dựng chiỏn l−îc KH&CN, Cơ

quan phụ trách về GiĨo dôc vÌ ớÌo tÓo (GDĐT) lo xây dựng chiỏn l−îc

GDĐT,...; và cĨc chiỏn l−îc nÌy th−êng thường được tiến hành xờy dùng mét cĨch đồng thời, song song vắi nhau. Chừ đến giai đoạn cuối cùng, thay vì phải cân nhắc, lựa chọn, liên kết các chiến lược thành phần thành một chiến lược quốc gia thống nhất, thì không ắt trường hợp thường xảy ra trong thực tiễn chỉ là sự Ềkhâu nốiỂcó phần hơi Ềcơ họcỂ các chiến lược thành phần lÓi thÌnh bộn chiỏn l−îc tăng hîp. Do vẹy thiếu cách nhìn hệ thống

trọng lựa chọn chiến lược.

Điểm mới đáng lưu ý là trong đợt xây dựng chiỏn l−îc KH&CN vừa qua, ngoài các Nhóm ngành sản xuất truyền thống, còn bổ xung thêm một số

ngành dịch vụ ( ngân hàng, tài chắnh, du lịch,.... ). Đối với lĩnh vực hoạt

động KH&CN cũng đưa thêm các Nhóm mới như: Nhân lực KH&CN, Sở

hữu công nghiệp, ĐL-TC- CL, Tư vấn, Thông tin KH&CN, Hợp tác KH&CN, Phát triển bền vững,.... Ngoài ra, còn có 2 Nhóm chiỏn l−îc

KH&CN của Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh. Tuy nhiên, ở đây cũng còn một số mặt bất cập đáng lưu ý như:

Ễ Phạm vi xem xét của các Nhóm này vÉn tập trung vào các hoạt động KH&CN là chủ yếu. Và vẫn thiên nhiều về phắa Ề CungỂ, hơn là xem xét từ phắa Ề CầuỂ và mối quan hệ tương tác giữa cung và cầu.

Ễ Tuy các Nhóm đã cố gắng hình dung về chiến lược đi lên của ngành/lĩnh vực/ địa phương mình. Nhưng đây mơắ chỉ là Ềtắnh hợp lý theo chức năng/lĩnh vực/ địa phương được giao. Nhưng đến giai

đoạn tổng hợp để hình thành chiỏn l−îc KH&CN chung của cả quốc gia, thì còn nhiều lúng túng, cả về tổ chức và cách tiếp cận về mặt phương pháp luận. Do vậy, trong một chừng mực nào đó , vãn mang tắnh Ềghép nốiỂ, Ềthoả hiệpỂđể dễ tạo được ỀSự đồng thuậnỂ với văn bản cuối cùng! Hơn thế nữa, người đứng đầu các Nhóm lại thường là thủ trưởng cơ quan. Do vậy, Ềtắnh luận cứỂ vÌ Ềtắnh khách quanỂ chỉ

là tương đối.

Về mặt đảm bảo phương pháp luận xây dựng chiến lược, do nhiều nguyên nhân khác nhau, vấn đề này ắt được quan tâm. Cho nên, về cơ

bản, các Nhóm đã tự lựa chọn cách làm cho riêng mình. Điều này đã gây khó khăn không nhỏ cho giai đoạn xử lý tổng hợp cuối cùng ở

tầm quốc gia.

Về đảm bảo cán bộ, lực lượng chủ yếu tham gia trong các Nhóm vẫn là các nhà khoa học từ các viện và trường đại học, và thường là các

đồng chắ có cương vị lãnh đạo. Tỷ lệ chuyên gia đến từ khu vực doanh nghiệp thường không cao. Nếu lưu ý thêm rằng thời gian vật chất của nhiêù cán bộ được coi là Ề nòng cốt Ề của các Nhóm lại quá hạn hẹp ( do bị thúc ép của các công việc sự vụ quá nhiều). Quá trình xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của các Bộ, ngành và địa phương cho thấy một tồn tại lớn là thiếu nghiêm trọng các chuyên gia vừa có hiểu biết sâu về các chuyên ngành vừa có tầm nhìn rộng mang tắnh liên ngành và tầm nhìn xa mang tắnh chiến lược để huy động tham gia xây dựng chiến lược phát triển KH&CN trong các Bộ, ngành và kể cả ở địa phương

Về mặt đảm bảo thông tin, cả thông tin dự báo quốc tế và số liệu thống kê KH&CN trong nước, vẫn còn có khoảng cách lớn so với yêu cầu cho công tác phân tắch chiến lược.

Về quy trình xây dựng Chiỏn l−îc. Thông thường, để nâng cao Ềtắnh khách quanỂ và Ềtắnh đồng thuậnỂ (điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc thực thi chiỏn l−îc), người ta thường tiến hành theo 3 bước. Ở bước một, bước phân tắch và luận cứ cho các lựa chọn của chiến lược, thường được giao cho một Hội đồng tư ván đảm nhiệm. Bước thứ hai, tạm gọi là bước Ềtham vấnỂ với sự tham gia của đại diện các cộng đồng dân cư để Ềphản biệnỂ các tư liệu do bước một cung cấp. Và bước ba, bước phê duỵệt chắnh thức của Chắnh phủ. Xét vể mặt hình thức, 3 bước trên đã được thực hiện ở nước ta trong đợt xây dựng Chiỏn l−îc KH&CN vừa qua. Tuy nhiên, trong tổ chức thực hiện, đặc biệt ở bước 1 và 2, nhiều yêu cầu về mặt phương pháp luận chưa được tuân thủ một cách đầy đủ. Đây là vấn đề rất cần được quan tâm trong đợt xây dựng chiỏn l−îc tới đây. Với những bất cật nêu trên ắt nhiều đã ảnh hưởng tới chất lượng của văn bản chiến lược quốc gia. Tuy các bộ ngành, địa phương đều đã cố gắng đưa các nội dung hoạt động KH&CN vào trong kế

hoạch phát triển của mình nhưng trên thực tế các hoạt động KH&CN vẫn còn bị tách rời các hoạt động phát triển ở nhiều ngành và địa phương (nhất ở

doanh nghiệp). Hoạt động KH&CN vẫn chưa thật sự len lỏi và lan toả rộng khắp cĨc hoÓt ợéng phĨt triốn kinh tỏ-xỈ héi.

Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 do Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt đã tạo ra một khung khổ chiến lược chung từ đó các Bộ, ngành và địa phương có thể vận dụng cho xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của Bộ, ngành và địa phương mình. Tuy nhiên, thời

điểm phê duyệt Chiến lược vào cuối năm 2003 là khá muộn, thời gian thực hiện thực tế chỉ 7 năm do vậy tầm nhìn chưa được dài, không kịp để cụ thể

hóa cho kế hoạch hoạt động KH&CN giai đoạn 2001-2005. Trên thực tế một số địa phương như ThÌnh phè Hồ Chắ Minh, Hải Phòng đã xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2000-2010 của địa phương từ trước đó. Sự lệch pha này gây khó khăn cho việc phối hợp giữa Chiến lược phát triển KH&CN của quốc gia, Bộ, ngành và địa phương. Những mục tiêu rất cụ thể

do chiến lược đề ra (thắ dụ phấn đấu chi cho KH&CN đạt 1,0 và 1,5% GDP vào năm 2005 và 2010; phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến về một số

chỉ tiêu tiềm lực KH&CN) chưa được cụ thể hóa bằng lộ trình và các nguồn lực bảo đảm nên khó vận dụng trong thực tế.

Mục tiêu đạt mức trung bình tiên tiến trong khu vực về tiềm lực KH&CN,

pháp đột phá thì khó có thể thực hiện được. Công tác xây dựng và thực thi chiến lược phát triển KH&CN chưa được quan tâm và chỉ đạo đồng bộ giữa các ngành các cấp và các địa phương trong cả nước. Tại một số Bộ, ngành và địa phương, việc xây dựng chiến lược KH&CN còn hình thức và mang tắnh chất bịđộng, đối phó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bối cảnh đất nước giai đoạn 2010-2020 có nhiều thời cơ và thách thức mới

đòi hỏi các ngành các cấp bên cạnh công tác quản lý tác nghiệp hàng ngày còn phải quan tâm xây dựng được một chiến lược phát triển KH&CN thắch hợp. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước chậm phát triển đi sau như nước ta.Với lợi thế của nước đi sau, ắt nhất, trong bước đi trước mắt,với quan hệ quốc tế đã rộng mở, để có được những công nghệ cần cho nhu cầu phát triển đất nước, chúng ta có thể du nhập từ bên ngoài, để vừa chiến thắng về thời gian, võa tiết kiện nguồn lực. Không nhất thiết lúc nào cũng phải bắt đầu từ khâu nghiên cứu KH&CN. Chắnh đây là bài học kinh nghiệm của các nước mắi cỡng nghiơp hoĨ ẽ Đông Á. Chắnh đây còng là tư tưởng

ỀĐi tắt đón đầuỂđã được đề cập trong nhiều văn kiện chắnh thức ở nước ta. Rất tiếc, do ảnh hưởng của mô hình tuyến tắnh theo kiểu Liên Xô trước đây, trong tư duy của nhiều người và ngay trong thiết kế chiến lược KH&CN,

vÉn chẺu ộnh h−ẽng râ rơt của cách tư duy này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược khoa học và công nghệ việt nam giai đoạn 2011 2020 khái niệm và cách tiếp cận (Trang 33 - 36)