II- Kinh nghiơm tiƯp cẹn xờy dùng chiỏn l−îc KH&CN n−ắc ngoÌi.
2) CĨc nguyởn t¾c xờy dùng chiỏn l−îc
Qua tìm hiểu kinh nghiệm nước ngoài, khi xờy dùng chiỏn l−îc KH&CN, người ta thường nhấn mạnh một số nguyên tắc quan trọng sau:
Ễ Nguyên tắc ỀPhụ thuộcỂ: việc lựa chọn Chiỏn l−îc KH&CN không phải vì mục tiêu tự thân của hệ thống KH&CN mà phải hướng vào giải quyết có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên của chiến lược phát triển KT-XH của đất nước.
Ễ Nguyên tắc Ềchọn lọcỂ:với nguồn lực luôn hạn chế đối với mọi quốc gia, nhất là các nước nghèo, chậm phát triển, trong lựa chọn mục tiêu và bước đi cần tập trung nguồn lực vào một số hướng ưu tiên được chọn lọc kỹ để vừa có thể hỗ trợ giải quyết các ván đề
KT-XH quan trọng của đất nước và từng bước vươn lên tạo lập một số mũi chuyên môn hoá trong phân công lao động quốc tế và khu vực. Tránh dập khuôn một cách máy móc cách đi của những nước có trình độ phát triển cao và tiềm lực, cả kinh tế và KH&CN, mạnh. Ngay cả các siêu cưêng kinh tế và KH&CN, người ta cũng rất coi trọng nguyên tắc Ềchọn lọcỂ này .
Ễ Nguyên tắcỂ Kế thừa có chọn lọcỂ để chiến thắng về thời gian, tiết kiệm nguồn lực và tận dụng lợi thế của nước đi sau, trong lựa chọn Ềcách điỂ, cần lưu ý đầy đủ tới việc Ề khai thác có chọn lọcỂ các nguồn lực KH&CN của nước ngoài- nguồn bổ xung quan trọng cho sự thiếu hụt nguồn lực trong nước (cần học hỏi cách đi của các nền kinh tế Đông Á trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá) . Tránh dập khuôn mô hình Ềtuyến tắnhỂ trong phát triển KH&CN của một số nước với tiềm lực kinh tế và KH&CN mạnh.
Ễ Nguyên tắc ỀĐảm bảo một hệ số vượt trước hợp lýỂ. Nếu coi năng lực KH&CN như một yếu tố hợp thành quan trọng của kết cấu hạ tầng hiện đại, thì cần phải đảm bảo cho khu vực này một hệ số
vượt trước hợp lý giống như các yếu tố cơ sở hạ tầng khác như: năng lượng, giao thông vận tải,...Không nên coi đầu tư phát triển nguồn lực KH&CN nói chung, đặc biệt là nguồn lực công nghệ, cả
phần cứng và phần mềm, cả phần đầu tư cho nguồn lực trong nước và thu hút các nguồn lực từ bên ngoài, là một dạng đầu tư kinh tế,
chứ không phải thuộc khu vực văn hoá xã hội theo quan điểm truyền thống.
Ễ Nguyên tắc Ề Cập nhật liên tụcỂ: trong bối cảnh nhịp độ thay đổi công nghệ diễn ra ngày càng nhanh, cạnh tranh kinh tế quốc tế
ngày càng khốc liệt và khó dự báo trước,.. cần thường xuyên theo dõi, phân tắch và có những điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của môi trường bên ngoài. Nên coi việc việc theo dõi, cập nhật, điều chỉnh các quyết sách chiến lược là nhiệm vụ thường xuyên, tránh khuynh hướng tổ chức công tác nghiên cứu chiến lược theo chu kỳ
soạn thảo kế hoạch 5 năm vốn đã thành thông lệ của các nước theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung.
Ngoài các vấn đề trên, một câu hỏi khác cũng được giới nghiên cứu và các nhà hoạt động thực tiễn đều rất quan tâm là: Liệu có cách nào gắn kết chặt chẽ hơn, hoặc tắch hợp ( integrate ) chiến lược KH&CN với chiến lược phát triẻn KT-XH chung của quốc gia để việc ứng dụng và phổ cập các đổi mới công nghệ trở thành Ềnhu cầu nội tạiỂ , là Ềcông cụỂ mang tắnh Ềđòn bảyỂ
cho việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh,.. của từng doanh nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung?
Đây là vấn đề mang ý nghĩa sống còn đang đặt ra đối với tất cả các nền kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng, và cũng đang thu hút sự quan
tâm ngày càng lớn của cộng đồng những người nghiên cứu về chiến lược và chắnh sách quốc gia. Trong những năm gần đây, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiẽn và vận dụng cách tiếp cận phân tắch hệ thống, nhiều học giả cho rằng việc vận dụng cách tiếp cận Hệ thống đổi mới có thể là giải pháp có hiệu quả . Theo hướng này, ngày càng có nhiều cơ quan hoạch định chắnh sách quốc gia, các tổ chức liên kết kinh tế (OECD), đã vận dụng cách tiếp cận này trong quá trình soạn thảo các văn bản chiến lược và chắnh sách .