Năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may theo cách tiếp cận mô hình kim cương

117 504 5
Năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may theo cách tiếp cận mô hình kim cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢU THỊ BÍCH THẢO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY THEO CÁCH TIẾP CẬN “MÔ HÌNH KIM CƢƠNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢU THỊ BÍCH THẢO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY THEO CÁCH TIẾP CẬN “MÔ HÌNH KIM CƢƠNG” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ANH TÀI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Năng lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt May theo cách tiếp cận”Mô hình kim cương” hoàn toàn kết nghiên cứu thân trình học tập Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu ngƣời khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu, kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi, tất tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn cách tƣờng minh, theo quy định hành Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Trần Anh Tài, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy hƣớng dẫn bảo tận tình cho suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng viên tham gia giảng dạy khóa học mà đƣợc tham gia học tập, ngƣời định hƣớng trang bị cho kiến thức hữu ích chuyên sâu chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình bạn bè giúp đỡ hỗ trợ cho trình thực luận văn tốt nghiệp Và cuối cùng, xin cảm ơn tất anh chị, bạn học viên khóa động viên, hỗ trợ hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH CANH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.3 Các loại hình cạnh tranh 11 1.3 Các mô hình lý thuyết phân tích lực cạnh tranh tăng cƣờng lực cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.3.1 Ma trận SWOT 19 1.3.3 Mô hình kim cương Michael Porter 25 1.4 Đề xuất áp dụng mô hình kim cƣơng vào phân tích lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt may Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thết kế nghiên cứu 37 2.2 Khung phân tích 37 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp thu nhập số liệu 38 2.3.2 Phương pháp xử lý liệu: 39 2.3.3 Phương pháp chuyên gia: 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) THEO “MÔ HÌNH KIM CƢƠNG’’ 42 3.1 Tổng quan ngành dệt may giới Việt Nam 42 3.2 Giới thiệu Tập đoàn Dệt may Việt Nam 46 3.3 Phân tích lực canh tranh Tập đoàn Dệt may Việt Nam theo “mô hình Kim cƣơng” 49 3.3.1 Các điều kiện yếu tố sản xuất 49 3.3.2 Điều kiện cầu 59 3.3.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 64 3.3.4 Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh 69 3.3.5 Các yếu tố khác 77 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) THEO “MÔ HÌNH KIM CƢƠNG’ 85 4.1 Quan điểm định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt may Việt Nam 85 4.1.1 Quan điểm phát triển Vinatex 85 4.1.2 Định hướng phát triển Vinatex 86 4.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt may Việt Nam theo mô hình kim cƣơng 88 4.2.1 Giải pháp phát triển yếu tố sản xuất 88 4.2.2 Giải pháp phát triển nhu cầu 96 4.2.3 Giải pháp phát triền ngành hỗ trợ có liên quan 101 4.2.4 Giải pháp chiến lực cấu trúc doanh nghiệp 102 4.2.5 Kiến nghị phủ 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AEC AFTEX Liên đoàn nhà sản xuất dệt may Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CMT EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FOB Phƣơng thức sản xuất theo đơn đặt hàng khách hàng với đơn hàng cụ thể, tự chủ nguyên phụ liệu FTA Hiệp định Thƣơng mại Tự OBM Phƣơng thức tự thiết kế, sản xuất, phân phối 10 ODM Phƣơng thức tự thiết kế sản xuất 11 TP.HCM 12 TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng 13 VIFF Hội chợ Thời trang Việt Nam 14 VINATEX Tập đoàn Dệt may Việt Nam 15 VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam 16 WTO Cộng đồng Kinh tế ASEAN Cắt vải, may, hoàn thiện sản phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức Thƣơng mại Thế giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Quy mô VIFF qua năm 63 Bảng 3.7 Chuỗi cung ứng Vinatex năm 2013 66 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 Năng lực sản xuất dệt nhuộm Vinatex 68 10 Bảng 3.10 Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Dệt may Việt Nam 71 Ma trận SWOT (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức) Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 Tình hình tài kinh doanh qua năm VINATEX Cơ cấu lao động Vinatex năm 2012 Báo cáo bậc thợ công nhân trực tiếp sản xuất toàn Tập đoàn Năng lực sản xuất sợi số thành viên tiêu biểu ii Trang 20 44 46 48 54 55 67 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Mô hình yếu tố cạnh tranh Michael Porter 23 Hình 1.2 Mô hình kim cƣơng Michael Porter 34 Hình 2.1 Hình 3.1 Tháp dân số Việt Nam năm 2014 53 Hình 4.1 Nhu cầu mặc phân theo tháp nhu cầu Maslow 99 Mô hình kim cƣơng nhân tố định lợi quốc gia iii Trang 38 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc sản xuất đồ may mặc nhiều giới Năm 2014 ngành dệt may xuất 24 tỷ USD, tăng xấp xỉ 19% so với năm 2013 Trong đó , riêng mặt hàng may mặc đạt khoảng 21 tỷ USD, tăng 17% so với kỳ; lại giá trị xuất xơ sợi dệt đạt tỷ USD Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đóng vai trò quan trọng việc khẳng định vai trò tầm vóc ngành dệt may Việt Nam hoạt động kinh tế nƣớc trƣờng quốc tế Năm 2015 đánh dấu bƣớc chuyển quan trọng Vinatex, thức hoạt động theo mô hình tập đoàn cổ phần mở nhiều hƣớng có lợi cho ngành dệt may nói chung tập đoàn nói riêng Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO trở thành thành viên khối thị trƣờng chung thống ASEAN, biết tận dụng lợi hiệp định thƣơng mại xuyên quốc gia Việt Nam có tiềm trở thành nƣớc có khả cạnh tranh toàn cầu mạnh mẽ ngành may mặc Phân tích lực cạnh tranh tập đoàn, ta vận dụng “mô hình kim cƣơng” Michael Porter (M.Porter) để xem xét bốn nhân tố bao gồm: yếu tố sản xuất; điều kiện cầu; ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan; chiến lƣợc công ty, cấu trúc cạnh tranh; có hai nhân tố bổ trợ phủ hội Những nhân tố tác động qua lại ảnh hƣởng lẫn nhau, quốc gia thành công cao ngành có nhân tố trạng thái thuận lợi Vì lý đó, tác giả chọn đề tài Năng lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may theo cách tiếp cận "mô hình kim cƣơng" làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) có phạm vi thị trƣờng đối thủ cạnh tranh mang tính quốc tế nên luận văn - Khu vực 7: Vùng Tây nguyên Định hƣớng đẩy mạnh chuyên môn hóa nguyên liệu dệt nhƣ bông, dâu tằm, gắn liền với chế biến, tạo sản phẩm cho thị trƣờng xuất nội địa Đồng thời kết hợp phát triển sở may phục vụ nội địa làm vệ tinh cho đơn vị may xuất 4.2.1.3 Giải pháp phát triển công nghệ dệt may Tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên nghành dệt may theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nâng cao lực tƣ vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả sáng tác thiết kế mẫu Viện nghiên cứu Hỗ trợ cho doanh nghiệp hệ thống Tập đoàn, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp thành viên Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chƣơng trình sản xuất hơn, tiết kiệm lƣợng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lƣợng sản phẩm dệt may Xây dựng hệ thông tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hòa với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cao trung tâm giám định, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm dệt may, hỗ trợ cho doanh nghiệp thành viên quản lý chất lƣợng khắc phục rào cản kỹ thuật Xây dựng phòng thí nghiệm sinh thái dệt may trung tâm phát triển mặt hàng vải Xây dựng sở liệu nghành dệt may, nâng cao chất lƣợng trang thông tin điện tử Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao công nghệ doanh nghiệp ngành 4.2.1.4 Giải pháp vốn - Vốn nhỏ kinh doanh hiệu 94 Tuy có số vốn nhà nƣớc nhỏ tập đoàn kinh tế nhà nƣớc nhƣng hoạt động kinh doanh hiệu quả, doanh thu 2013 Vinatex 40 nghìn tỷ đồng, gấp lần vốn điều lệ Tổng lợi nhuận trƣớc thuế đạt 1.760 tỷ đồng năm 2013, tăng 19% so với 2012 Điểm khác biệt Vinatex tiến hành cổ phần hóa đơn vị thành viên sớm (từ năm 2001), không sớm mà đạt hiệu cao Thời điểm Tập đoàn có gần 80 đơn vị thành viên, có công ty Vinatex nắm giữ 100% vốn điều lệ, 13 công ty có 50% vốn điều lệ Vinatex nắm giữ, số công ty có tỷ lệ từ 50% trở xuống công ty liên doanh 48, lại đơn vị nghiệp - Giảm cổ phần nhà nước công ty mẹ Lộ trình đổi Vinatex đến 2015 bao gồm: Thực rút vốn đầu tƣ ngành Sau cổ phấn hóa, nhà nƣớc giữ 51% vốn điều lệ Tập đoàn Vinatex đánh giá tình hình thực nhiệm vụ ngƣời đại diện phần vốn theo hệ thống đánh giá chặt chẽ Trong đó, 65% số điểm phải đƣợc ƣu tiên sử dụng để đánh giá việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, đánh giá việc bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp Căn từ hệ thống chấm điểm số tiêu chí đánh giá kèm khác mà Tập đoàn đƣa kết luận việc thực nhiệm vụ đƣợc giao ngƣời đại diện phần vốn theo mức tốt, khá, trung bình yếu Quy trình đánh giá đƣợc thực định kỳ hàng năm, có thƣ nhận xét khuyến nghị riêng hội đồng thành viên cho ngƣời đại diện phần vốn, có gắn khen thƣởng, kỷ luật với kết thực kế hoạch đƣợc giao ngƣời Trong giải pháp sản xuất kinh doanh, Tập đoàn xác định thay đổi tầm nhìn thị trƣờng Trung Quốc, không coi thị trƣờng nguồn cung cấp nguyên phụ liệu dệt may chủ yếu mà coi thị trƣờng đầy tiềm cho xuất hàng dệt may ngành dệt may Việt Nam thời gian tới 95 4.2.1.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Phân tích mô hình thành công nƣớc có ngành dệt may phát triển, ví dụ nhƣ Trung Quốc, thấy lên vai trò cụm ngành dệt may việc thúc đẩy ngành phát triển, đặc biệt việc đầu tƣ vào khu công nghiệp “ăn liền” (plug-and-play) vùng có tiềm cung cấp đầu vào Tác giả nhận thấy để khắc phục yếu điểm Tập đoàn dệt may Việt Nam toàn ngành dệt may, phát triển thiếu đồng phân khúc chuỗi cung ứng nhƣ nêu trên, việc xây dựng cụm ngành dệt may hoàn chỉnh cần thiết Sự hình thành phát triển cụm ngành dệt may giúp thúc đẩy suất hiệu doanh nghiệp thông qua khả tiếp cận dịch vụ nguồn nguyên liệu, tăng tốc độ giảm chi phí giao dịch doanh nghiệp, tăng cạnh tranh doanh nghiệp, qua thúc đẩy nâng cao chất lƣợng Ngoài ra, cụm ngành giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin dễ dàng, từ thúc đẩy thƣơng mại trình đổi doanh nghiệp Tóm lại, cụm ngành giúp Tập đoàn không tăng khả cạnh tranh mà tăng cƣờng hợp tác tạo động lực loan tỏa, thúc đẩy phát triển toàn ngành 4.2.2 Giải pháp phát triển nhu cầu 4.2.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Một yếu điểm doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tập đoàn dệt may nói riêng thiếu thông tin hiểu biết thấu đáo quy chuẩn, tiêu chuẩn pháp lý tiêu chuẩn tƣ nhân thị trƣờng EU, Mỹ Đặc biệt, đến chƣa có đầu mối quản lý, cung cấp cách hệ thống, cập nhật yêu cầu tuân thủ thị trƣờng nhập cho doanh nghiệp Do đó, Tập đoàn cần trọng vào quy tắc xuất xứ sản phẩm, đẩy mạnh phát triển kênh phân phối EU Mỹ, tạo lập thƣơng hiệu quốc gia tập trung vào sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, 96 tuân thủ quy định kỹ thuật an toàn, dán nhãn hƣớng dẫn sử dụng nƣớc xuất xứ cách nghiêm ngặt Giá trị cốt lõi doanh nghiệp khả xâm nhập đƣợc vào chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua lực cạnh tranh Đổi yếu tố quan trọng để giành lợi cạnh tranh chuỗi giá trị, qua đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời mua nƣớc nhập Một thực tế đáng ngại diễn nhƣ nƣớc sản xuất da giày Trung Quốc nƣớc châu Á ngày phát triển mạnh, không ngừng lên kế hoạch áp dụng tự động hóa sản xuất Việt Nam tiếp tục phát triển theo hƣớng gia công Đây hạn chế lớn, cần phải sớm khắc phục để gia tăng giá trị sản xuất cho ngành dệt may Ngoài hạn chế nói trên, lực kiểm định sản phẩm dệt may tổ chức nƣớc đáp ứng quy định Hiệp định rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT) Việt Nam hạn chế Để khắc phục Tập đoàn cần chủ động việc tìm kiếm thông tin liên quan đến sản phẩm hàng hóa mình; chủ động áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá cho sản phẩm; trọng đào tạo đội ngũ nhân lực… Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ đầu tƣ vào lĩnh vực thử nghiệm qua chế sách mà không vi phạm nguyên tắc Hiệp định Tổ chức thƣơng mại giới Đồng thời, cần xây dựng chế quản lý giám sát chặt chẽ chất lƣợng sản phẩm phát triển thị trƣờng minh bạch, bình đẳng an toàn 4.2.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm Vinatex cần thực tốt công tác định vị sản phẩm Sản phẩm may mặc Vinatex mắt ngƣời tiêu dùng đạt chất lƣợng tốt bền, nhiên cần đa dạng hóa để sản phẩm tinh tế, hợp thời trang bắt kịp xu hƣớng giới Bên cạnh Dòng sản phẩm dành cho trẻ em, sản phẩm dành cho công nhân viên, Vinatex cần phát triển dòng sản phẩm nhƣ 97 thời trang dạo phố, trang phục nhà Ngoài dòng sản phẩm dành cho giới có thu nhập trung bình khá, Vinatex cần hƣớng tới việc cung cấp sản phẩm dành cho ngƣời có thu nhập cao, giới doanh nhân với trang phục trang trọng lịch Chính dòng sản phẩm thể đẳng cấp địa vị xã hội ngƣời sử dụng Chẳng hạn nhƣ sản phẩm Công ty May Việt Tiến với thƣơng hiệu TT-up, hay sản phẩm may đo cao cấp May Nhà Bè vừa đƣợc khai trƣơng 110–112 Lý Tự Trọng, quận TP.HCM 4.2.2.3 Tăng cường xây dựng, quảng bá bảo hộ thương hiệu Một nhà nghiên cứu nghành dệt may đề cập đến vấn đề thƣơng hiệu thị trƣờng dệt may Việt Nam cho sản phẩm dệt may thông thƣờng đem đến lợi nhuận từ 40% 100% tính theo vốn sản phẩm, số 400% - 1000% với sản phẩm có thƣơng hiệu 40 – 100% mức giá mặt hàng gia công nhƣ công ty may Nhà Bè, 400% - 1000% thấy hai số không, tính theo USD cà vạt Piere Cardin Ý Sự so sánh cho thấy, giá trị gia tăng thân sản phẩm so với mức gia tăng lợi nhuận mặt hàng dệt may Vinatex nƣớc có khác biệt lớn, so sánh đơn thân giá trị sản phẩm khoảng cách không nhiều Chính thƣơng hiệu yếu tố tạo nên khác biệt to lớn Thƣơng hiệu tồn cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Mỗi cấp độ có tác dụng trực tiếp riêng đến đối tƣợng, nhƣng mục tiêu cuối ngƣời tiêu dùng nên chúng có tính bổ sung, tƣơng hỗ cho Chẳng hạn nhƣ nƣớc Ý tiếng với mặt hàng thời trang cao cấp, độ tinh xảo cao kèm theo danh tiếng thƣơng hiệu hàng dầu nhƣ: Armani, Versaca, D&G,… Nƣớc Pháp lịch, tinh tế với tên tuổi lớn: Louis Vuitton,Pierre Cardin, Dior… Nƣớc Mỹ với phong cách sống tự do, mạnh mẽ đƣợc phục trang quần Jean LeVi’s, áo thun 98 Tommy…Trên đồ dệt may giới, từ vị trí thứ 16, hàng dệt may Việt Nam lọt vào nhóm 10 nƣớc xuất hàng dệt may lớn giới vào cuối năm 2007 Hiện Việt Nam đứng vị trí thứ 9, theo mục tiêu đề ra, Việt Nam đứng vào nhóm top giới năm tới Những số cho thấy sức mạnh định ngành dệt may Việt Nam, nhƣng sức mạnh lại phải dựa chủ yếu vào nguồn gia công dồi dào, giá rẻ Trên cấp độ thƣơng hiệu trên, khả dĩ, tạo đƣợc cho thƣơng hiệu doanh nghiệp với kết đạt đƣợc khiêm tốn Trong thƣơng hiệu quốc gia sản phẩm, hai yếu tố tác động trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng việc định mua hàng dƣờng nhƣ đạt đƣợc lĩnh vực thời trang mức khởi đầu Rõ ràng ghế đứng vững đƣợc với hai chân lung lay Tất việc hiểu ngƣời tiêu dùng Do vậy, cần phải có nghiên cứu thật sâu rộng hành vi mua hàng, tiến trình định mua nhƣ thang nhu cầu sản phẩm dệt may Việt Nam để biết đƣợc vị trí đâu mắt ngƣời tiêu dùng, ví dụ tháp nhu cầu Maslow Kế tiếp từ vị trí đó, phải phân tích mạnh, điểm yếu (mô hình SWOT) nhƣ lợi cạnh tranh để tìm đƣợc vị trí thích hợp cho mình, hay nói cách khác việc định vị sản phẩm Hình 4.1: Nhu cầu mặc phân theo tháp nhu cầu Maslow Để làm đƣợc điều này, ta cần phải vạch liên tƣởng đắn điểm khác biệt điểm tƣơng đồng Nivea trở thành công ty hàng đầu 99 loại kem bôi da cách tạo điểm khác biệt rõ rệt lợi ích nhƣ “mềm mại” “bảo vệ” “chăm sóc” Khi xếp nhãn hiệu theo chủng loại nhƣ chất khử mùi, dầu gội đầu mỹ phẩm Nivea thấy cần phải xác định điểm tƣơng đồng theo chủng loại trƣớc quảng bá điểm khác biệt nhãn hiệu họ Những điểm khác biệt nhƣ mềm mại, bảo vệ chăm sóc chẳng có giá trị ngƣời tiêu dùng không tin chất khử mùi đủ mạnh, dầu gội đầu cho tóc đẹp mỹ phẩm có đủ màu sắc Khi xác định đƣợc điểm tƣơng đồng, di sản Nivea liên tƣởng khác đƣợc giới thệiu điểm khác biệt đầy thuyết phục Đối với mặt hàng dệt may Vinatex, điểm tƣơng đồng tác dụng chủng loại hàng hoá, theo khác biệt phân khúc giá cả, thiết kế, văn hoá sản phẩm… Tuy nhiên, để đạt đƣợc điểm khác biệt cần phải có thừa nhận định số đông ngƣời tiêu dùng thoả mãn tiêu chí kèm theo là: tính thiết thực, bật độ tin cậy Đi kèm theo việc định vị phải phân khúc thích hợp Có nhiều cách để phân khúc thị trƣờng, bao gồm: phân khúc theo tâm lý tiêu dùng, phân khúc theo ngƣời/ hoàn cảnh,phân khúc theo địa lý dân số học Tất yếu tố kết hợp với để dần vẽ nên chân dung khách hàng mục tiêu Cuối quảng bá sản phẩm Cũng nhƣ khâu khác, quảng bá sản phẩm đƣợc chia làm nhiều cách, nhƣng với mặt hàng dệt may Việt Nam, yếu tố khách quan chủ quan nó, nên quảng bá đặc điểm sản phẩm, tức liên kết sản phẩm với đặc điểm sản phẩm hay tiêu dùng 100 Điều cần thiết nói lên đƣợc ai? Từ đâu tới? Và lợi ích mang lại gì? Những câu hỏi đặc trƣng trƣớc tiến trình mua hàng đƣợc giải đáp Nhƣng để tới điều nhƣ nói trên, làm riêng lẻ mà phải có tính đồng từ quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm Nếu nhƣ quy trình marketing để kéo khách hàng đến với sản phẩm đƣơng nhiên quên gốc vấn đề …sản phẩm Cần phải gấp rút xây dựng nên nhà máy sản xuất phụ liệu, hạn chế bớt việc phụ thuộcvào nguồn nguyên liệu nhập để nâng cao tỉ suất lợi nhuận hợp đồng xuất Cơ sở thứ nguồn nhân lực thiết kế, hồn sản phẩm Và lại khâu yếu nhất, đội ngũ không đông lại thiếu đào tạo bản, chuyên nghiệp để nắm vững nguyên lý nhƣ nhanh nhạy việc nắm bắt xu hƣớng thị trƣờng Nếu chăm chăm rập khuôn, đào tạo nhân công giá rẻ, may mặc theo hợp đồng tạo sản phẩm gia công không hơn, không Trong biết đầu tƣ khâu thiết kế kèm theo với sản phẩm thƣơng hiệu vững mạnh tạo nên sản phẩm thời trang nghĩa 4.2.3 Giải pháp phát triền ngành hỗ trợ có liên quan Tập đoàn dệt may Việt Nam cần nâng cấp chuỗi giá trị dệt may theo hƣớng phát triển khâu cung ứng nguyên phụ liệu dệt may Xu hƣớng nhà mua hàng lớn Mỹ, Nhật Bản nƣớc châu Âu chọn doanh nghiệp có khả sản xuất trọn gói thay đặt hàng theo phƣơng thức gia công để rút ngắn thời gian cho sản phẩm Rút ngắn đƣợc thời gian thực đơn hàng, đồng nghĩa với doanh nghiệp có lợi cạnh tranh chi phí tăng doanh thu Để làm đƣợc điều này, Vinatex cần di chuyển lên thƣợng nguồn chuỗi giá trị dệt may, nắm giữ khâu phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu, chiến lƣợc dài hạn để trì nâng cao lợi cạnh 101 tranh xuất hàng may mặc Việt Nam Một lý khác để ủng hộ cho việc dịch chuyển lên thƣợng nguồn Tập đoàn chƣa đủ khả để dịch chuyển lên phân khúc mạng lƣới xuất marketing, kinh nghiệm từ nƣớc cho thấy, phải nắm đƣợc tất khâu thƣợng nguồn có khả thực tốt hoạt động mạng lƣới xuất marketing Dịch chuyển lên phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu đòi hỏi chiến lƣợc đồng hài hòa khâu chuỗi giá trị dệt may, mà cụ thể cần có sách phát triển khâu bông, xơ; sợi dệt, nhuộm, hoàn tất Việc xây dựng phát triển đƣợc nguồn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam đòi hỏi đầu tƣ lớn vốn, công nghệ, đặc biệt khả quản lý hiệu Để giải tốt vấn đề này, Chính phủ cần có sách thu hút nhà đầu tƣ nƣớc để tận dụng nguồn vốn FDI việc phát triển ngành công nghiệp dệt may Muốn thu hút FDI có lợi cho ngành dệt may đòi hỏi Việt Nam phải có sách ƣu đãi phù hợp kèm với lộ trình tự hóa thị trƣờng đƣợc xây dựng phù hợp chặt chẽ, đảm bảo cạnh tranh công loại hình doanh nghiệp 4.2.4 Giải pháp chiến lực cấu trúc doanh nghiệp Để nâng cao hiệu quản lý Tập đoàn cần áp dụng giải pháp sau: - Tiếp tục củng cố tổ chức hệ thống quản lý theo hƣớng tinh gọn hiệu - Giữ vững kỷ cƣơng tính kỷ luật tuân thủ công ty hệ thống sở phát huy tính dân chủ hiệu đơn vị - Tăng cƣờng kiểm soát hoạt động tuân thủ đơn vị thông qua hoạt động ban kiểm soát nội 4.2.5 Kiến nghị phủ Chính phủ cần phối hợp Hiệp Hội Dệt May, Tập đoàn Dệt May Việt Nam để lên chiến lƣợc xây dựng cụm ngành dệt may nhằm tận dụng lợi 102 ích cụm công nghiệp nhƣ: tăng cạnh tranh, tăng hợp tác tạo tác động lan tỏa doanh nghiệp cụm ngành Cụm ngành dệt may không bao gồm doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm may mặc mà bao gồm doanh nghiệp thuộc ngành hạ nguồn nhƣ kênh phân phối, bán lẻ đến ngƣời tiêu dùng; nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, nhà cung cấp hạ tầng chuyên dụng, tổ chức đào tạo cung cấp nguồn nhân lực, trung tâm nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật nhƣ trƣờng đại học, quan nghiên cứu sách, trƣờng dạy nghề Ngoài ra, quan quản lý nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng hoạt động cụm ngành dệt may Xây dựng cụm ngành dệt may Việt Nam liên quan đến sách công nghiệp, vai trò phủ quan trọng Tác giả nhận thấy rằng, để thúc đẩy hình thành phát triển cụm ngành dệt may Việt Nam phủ cần thể vai trò ba vấn đề sau: Thứ nhất, đảm bảo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác tạo tác động lan tỏa doanh nghiệp Về ngành dệt may Việt Nam có lịch sử lâu dài, qui mô thị trƣờng tƣơng đối lớn thiết chế thị trƣờng đƣợc hình thành cách Thứ hai, đảm bảo tiếp cận doanh nghiệp đến nguồn lực nhân tố sản xuất: mục đích biện pháp nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực sản xuất dễ dàng với chi phí thấp nhất, qua hạ giá thành sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh Thứ ba, thu hút đầu tƣ vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu, đặc biệt khâu dệt, nhuộm hoàn tất Rõ ràng, khâu sản xuất nguyên phụ liệu khâu quan trọng có giá trị gia tăng cao nhƣng khâu yếu ngành dệt may Việt Nam Do đó, để thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam, phủ phải có sách thu hút đầu tƣ (trong nƣớc) vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu để khắc phục tình trạng yếu khâu 103 Theo tác giả, vƣớng mắt lớn việc thu hút đầu tƣ vào khâu dệt nhuộm vấn đề xử lý nƣớc thải Do vậy, để giải vấn đề này, tác giả đề xuất phủ nên quy hoạch, xây dựng cụm nhà máy dệt nhuộm có hệ thống xử lý nƣớc thải tốt nhằm thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, từ nâng cao lực sản xuất khâu 104 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả rút kết luận nhƣ sau: - Nghiên cứu khái quát lại lý thuyết tiếng “mô hình kim cƣơng” (Diamond Model) M.Porter vận dụng linh hoạt yếu tố mô hình vào phân tích lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam Các yếu tố nhóm lại thành nhóm chinh nhóm yếu tố sản xuất; nhóm yếu tố cầu; nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan; chiến lƣợc công ty, cấu trúc cạnh tranh nƣớc; có nhân tố bên bổ trợ vai trò phủ hội Tập đoàn - Nghiên cứu đƣa hệ thống giải pháp tƣơng ứng với yếu tố mà Tập đoàn dệt may Việt Nam hạn chế để cạnh tranh tốt so với đối thủ nƣớc quốc tế mà chủ yếu phạm vi quốc tế Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, đặc biệt việc đƣa giải pháp kiến nghị cụ thể, tác giả mong muốn đóng góp phần vào phát triển lớn mạnh Tập đoàn dệt may Việt Nam Hi vọng nghiên cứu giúp ích cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách việc định hƣớng phát triển ngành dệt may Việt Nam nói chung Tập đoàn dệt may Việt Nam nói riêng Tác giả kỳ vọng vào hội đến từ Hiệp định thƣơng mại tự (TPP) với lợi nội vốn có Tập đoàn dệt may Việt Nam bƣớc vào thời kỳ thay đổi cách toàn diện chiều sâu chiều rộng để sánh vai với “cƣờng quốc” ngành dệt may giới 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quỳnh Anh, 2011 Phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng VPBank Hà Nội: Nhà xuất Đại học Ngoại thƣơng Vũ Thu Anh, 2011 Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Cơ điện Dầu Khí Việt Nam công cụ chuỗi giá trị Hà Nội: Nhà xuất Đại học ngoại thƣơng BSC, 2015 Báo cáo phân tích doanh nghiệp: Tập đoàn Dệt may Việt Nam Chính phủ, 2010 Chiến lược xuất hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến 2030 Chính phủ, 2011 Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Chính phủ, 2012 Quyết định số 1206/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường Chính phủ, 2012 Quyết định số 1206/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Dƣơng Thị Thúy Hà, 2010 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 15, trang Đinh Trƣờng Hinh cộng sự, 2012 Phát triển công nghiệp nhẹ Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Ngân hàng Thế giới 10 Nguyễn Hữu Lam cộng sự, 2007 Quản trị chiến lược: phát triển vị cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Thùy Lan, 2010 Năng lực cạnh tranh ngành Dệt – May Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế 106 12 Vũ Trọng Lâm cộng sự, 2006 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 13 Võ Phƣớc Tấn, 2007 Các giải pháp chiến lƣợc nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế: Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, số 3, trang 14 Bùi Anh Tuấn, 2011 Nâng cao lực cạnh tranh Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone Hà Nội: Nhà xuất Đại học Ngoại thƣơng 15 Bùi Văn Tốt, 2014 Báo cáo ngành dệt may Fpt Securities 16 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM), 2013 Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 17 Nguyễn Bằng Việt, 2012 Năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam sang Liên minh Châu Âu (EU) bối cảnh hội nhập WTO Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Tiếng Anh 18 Birnbaum David, 2009 Analysis: The New Garment Supplier: Where, Who, What (Part II) just-style.com, May 26 19 Dunning John, 1988 Explaining International Production, Unwin Hyman, London 20 GDS (Global Development Solutions), 2011 The Value Chain and Feasibility Analysis; Domestic Cost Analysis Vol of Light Manufacturing in Africa Targeted Policies to Enhance Private Investment and Create Jobs Washington, DC: World Bank http://go.worldbank.org/6G2A3TFI20 21 Michael E.Porter, P., 1990 The competitive advantage of nations 1st ed New York: Harvard Business Review 107 22 Michael E.Porter, P., 1998 Competitive Strategy 2nd ed New York: The Free Press 23 Michael E.Porter, P., 1985 Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior performance 1st ed New York: The Free Press 24 Pham Duc Minh, Deepak Mishra, Kee-Cheok Cheong, John Arnold, Anh Minh Trinh, Huyen Thi Ngoc Ngo, and Hien Thi Phuong Nguyen, 2013 Trade Facilitation, Value Creation, and Competitiveness: Policy Implications for Vietnam’s Economic Growth Vol.2.Hanoi: World Bank Wedsite 25 http://www.vinatex.com/ 26 http://viff.com.vn/ 108 [...]... cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Dệt May Việt Nam theo cách tiếp cận mô hình kim cƣơng - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: + Về nội dung: phân tích năng lực cạnh tranh của tập đoàn theo mô hình kim cƣơng + Về thời gian: phân tích năng lực cạnh tranh của tập đoàn trong thời gian từ năm 2011-2014 2 4 Những đóng góp của luận văn nghiên cứu - Đóng góp về mặt lý luận của đề tài Tác giả hệ... hƣớng tiếp cận lợi thế cạnh tranh quốc gia và đề xuất những giải pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Tập đoàn Để thực hiện mục đích nghiên cứu đã đề ra, nhiệm vụ của nghiên cứu là trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Mô hình kim cƣơng là gì? Có thể sử dụng cách tiếp cận theo mô hình kim cƣơng để đánh giá năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may không? - Để nâng cao năng lực cạnh. .. cạnh tranh của tập đoàn dệt may theo cách tiếp cận mô hình kim cƣơng cần phải thực hiện các giải pháp gì? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài Chỉ ra những ƣu điểm về năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may cũng nhƣ những điểm còn hạn chế xét theo mô hình kim cƣơng” của M.Porter Từ đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp chủ yếu nhằm giữ vững và nâng cao năng lực cạnh tranh. .. khảo, kết cấu chính của luận văn gồm 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) theo mô hình kim cƣơng” Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) theo mô hình kim cƣơng” 3 CHƢƠNG... lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh, đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên các khía cạnh: cạnh tranh nội lực và so với đối thủ Từ đó thấy đƣợc những mặt mạnh và những mặt còn tồn tại của ngành, đề xuất những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của ngành dệt – may Việt Nam trong những năm từ sau 2010 Sức cạnh tranh của sản phẩm dệt – may ở tầm ngành công... tranh của Tập đoàn Dệt may Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản của mô hình kim cƣơng” - Áp dụng lý luận vào thực tiễn, phân tích thực lực của doanh nghiệp về các mặt để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng khả năng cạnh tranh của Tập đoàn Dệt May Việt Nam 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là năng. .. triển Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc chạy đua “Marathon kinh tế” nhƣng không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy thì ngƣời đó sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác vƣơn lên phía trƣớc 1.2.2 Năng lực cạnh tranh Ở Việt Nam, thuật ngữ năng lực cạnh tranh có thể thay thế cho thuật ngữ lợi thế cạnh tranh, khả năng cạnh tranh hay sức cạnh tranh Xét trên phƣơng diện cạnh tranh, một tập đoàn kinh tế của. .. đến việc phân tích lựa chọn các chiến lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, các mô hình đƣợc đƣợc sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất để phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là ma trận SWOT, mô hình 5 áp lực và mô hình Kim cƣơng của M Porter Tùy từng hoàn cảnh và giai đoạn cụ thể mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn mô hình phân tích năng lực cạnh tranh khác nhau 1.3.1 Ma trận SWOT Ma trận... mặt hàng theo yêu cầu, triển khai sản xuất, nhanh chóng tiêu thụ để thu hồi vốn nhanh trƣớc khi chu kỳ sản xuất sản phẩm kết thúc 1.3 Các mô hình lý thuyết phân tích năng lực cạnh tranh và tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều lý thuyết đƣợc áp dụng để phân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, từ việc phân tích môi trƣờng kinh doanh để đánh giá năng lực cạnh, đến... thế cạnh tranh bằng việc vận dụng sáng tạo mô hình kim cƣơng” vào phân tích để chỉ ra những điểm mạnh trong năng lực của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho thấy những điểm còn yếu kém - Đóng góp về mặt thực tiễn của đề tài Đề tài có những đóng góp liên quan đến sự phát triển của Tập đoàn Dệt may Việt Nam nói riêng và ngành dệt may trong nƣớc nói chung  Đánh giá đúng thực trạng của Tập đoàn Dệt may ... Mô hình kim cƣơng gì? Có thể sử dụng cách tiếp cận theo mô hình kim cƣơng để đánh giá lực cạnh tranh tập đoàn dệt may không? - Để nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn dệt may theo cách tiếp cận mô. .. nâng cao khả cạnh tranh Tập đoàn Dệt May Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt May Việt Nam theo cách tiếp cận mô hình kim cƣơng - Phạm... THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) THEO “MÔ HÌNH KIM CƢƠNG’’ 42 3.1 Tổng quan ngành dệt may giới Việt Nam 42 3.2 Giới thiệu Tập đoàn Dệt may Việt Nam

Ngày đăng: 19/04/2016, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan