1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập

66 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 746,22 KB

Nội dung

VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - Báo cáo TổNG HợP Đề tài cấp sở năm 2009 NGHIấN CU VAI TRề CA HOẠT ĐỘNG NC&TK NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DNNVV TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Những người tham gia thực hiện: Nguyễn Thị Minh Hạnh (Chủ nhiệm Đề tài) Nguyễn Hồng Anh (Thư ký Đề tài) NguyÔn Th Minh Nga V Cnh Ton 8037 Hà Nội, tháng 12/2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN CGCN : Chuyển giao công nghệ CIEM : Viện quản lý kinh tế Trung ương DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH&CN : Khoa học Công nghệ NC&TK : Nghiên cứu triển khai NISTPASS: Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế VCCI : Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan kinh tế, hội nhập kinh tế vừa hợp tác, cạnh tranh phụ thuộc lẫn Trong hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều hội mở doanh nghiệp khơng khó khăn, thách thức gay gắt đặt Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần nhận thức cạnh tranh lực cạnh tranh tình hình Năng lực cạnh tranh kết tổng hợp nhiều yếu tố chịu tác động nhiều nhân tố bên bên doanh nghiệp, q trình tích luỹ lâu dài, phức tạp liên tục, vấn đề sống doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam - quốc gia trình đổi phát triển đồng thời thành viên thức nhiều thể chế kinh tế mang tính khu vực giới ASEAN, AFEC, WTO lực cạnh tranh doanh nghiệp lại có ý nghĩa cấp bách, định thành công hội nhập vào kinh tế giới Với đặc thù hệ thống doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu bao gồm DNNVV phần quan trọng lời giải cho tốn Chính phủ Việt Nam phải làm để nâng cao lực cạnh tranh khối doanh nghiệp Trong năm qua, DNNVV hình thành phát triển mạnh, vấn đề mối quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành Tuy nhiên, DNNVV hình thành phát triển cịn nhiều lúng túng, thiếu chiến lược kinh doanh, thiếu thông tin thị trường khó khăn nhiều mặt như: cơng nghệ, vốn, nhân lực có trình độ, liên kết, … Nếu Nhà nước khơng sớm có giải pháp giúp nâng cao lực cạnh tranh nhóm doanh nghiệp có khó thể tồn phát triển trong thời gian tới Thời gian qua, hỗ trợ doanh nghiệp biện pháp trực tiếp, chủ yếu thông qua khuyến khích thuế, tín dụng từ phía Nhà nước bộc lộ nhiều điểm hạn chế Trong việc hỗ trợ gián tiếp tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng loại hình doanh nghiệp hay chế để khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư cho hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động NC&TK nói riêng khuyến khích hình thành doanh nghiệp tổ chức để thực hoạt động nhiều quốc gia giới lựa chọn áp dụng Hội nhập quốc tế vừa thời mở rộng thị trường, vừa thách thức lớn chất lượng giá thành sản phẩm hàng hoá Việt Nam, trước sức ép hội nhập doanh nghiệp cần có kế hoạch tổng thể bao gồm đổi công nghệ, đào tạo nhân lực, nâng cấp hệ thống thông tin quản lý, đảm bảo chất lượng sản phẩm Vậy nhu cầu nghiên cứu nhằm tìm khuyến nghị cho giải pháp mặt sách thích hợp để DNNVV có lực cạnh tranh dựa vào hoạt động NC&TK, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt hội nhập cần thiết giai đoạn Trong điều kiện Việt Nam, việc hình thành tổ chức NC&TK doanh nghiệp biện pháp nhằm gắn kết khoa học với sản xuất, đồng thời góp phần thúc đẩy đổi công nghệ sản xuất Tuy nhiên, với vai trò mờ nhạt hoạt động NC&TK doanh nghiệp.Việc nghiên cứu để hoạt động có đóng góp thực lực cạnh tranh doanh nghiệp mang ý nghĩa quan trọng Vì lý này, vấn đề nghiên cứu “Vai trị hoạt động nghiên cứu triển khai nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV bối cảnh hội nhập” đặt Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vai trò hoạt động NC&TK yếu tố góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV đề xuất số biện pháp sách phát triển hoạt động NC&TK nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV bối cảnh hội nhập Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Liên quan tới chủ đề nghiên cứu giải pháp tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng bước vào hội nhập kinh tế, thời gian qua Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (Bộ KH&CN) tiến hành số đề tài nghiên cứu: 3.1 Đề tài Nghiên cứu số giải pháp sách nâng cao lực cạnh tranh DNNVV đáp ứng yêu cầu hội nhập (2004) tác giả Tăng Thế Cường Xuất phát từ luận điểm cơng nghệ đổi cơng nghệ đóng vai trò định lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập, nên hầu hết nội dung nghiên cứu đề tài hướng tới việc trả lời vấn đề nghiên cứu tìm kiếm/phát yếu tố cản trở thúc đẩy trình đổi cơng nghệ để từ nâng cao lực cạnh tranh DNNVV hội nhập Tiếp đó, giải pháp mà đề tài đưa giới hạn vào nội dung làm để giúp doanh nghiệp khắc phục rào cản thực đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Ngoài ra, giải pháp đề xuất chủ yếu sở nghiên cứu trường hợp đổi công nghệ DNNVV ngành gốm sứ tiểu thủ công nghiệp - phận nhỏ mang tính đặc thù DNNVV Việt Nam 3.2 Đề tài Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động NC&TK doanh nghiệp (2007) tác giả Hoàng Văn Tuyên đề xuất khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NC&TK doanh nghiệp gồm yếu tố bên (quy mô doanh nghiệp, nguồn lực doanh nghiệp, sở hữu doanh nghiệp, chiến lược kế hoạch doanh nghiệp, ban lãnh đạo doanh nghiệp tập thể doanh nghiệp) 14 yếu tố bên ngồi (chính sách vốn cho KH&CN, sách trang thiết bị phục vụ NC&TK doanh nghiệp, ưu đãi thuế, tín dụng, sách nhân lực KH&CN, sở hữu trí tuệ, sở hạ tầng KH&CN quốc gia, ngành nghề hoạt động doanh nghiệp, vị trí địa lý doanh nghiệp, áp lực cạnh tranh, quản lý nhà nước KH&CN, xu phát triển KH&CN, số chế khuyến khích khác Nhà nước cho NC&TK doanh nghiệp mơi trường thể chế sách) Trên sở đó, tác giả phân tích sâu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NC&TK doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, với nghiên cứu trường hợp lựa chọn Công ty cổ phần dược phẩm (TRAPHACO) Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) để phân tích 20 yếu tố trên, nói nghiên cứu dừng lại đối tượng doanh nghiệp lớn, tổng cơng ty nhà nước Đối với nhóm DNNVV 20 yếu tố nêu có thực yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NC&TK hay khơng, câu hỏi cịn chưa giải đáp Bên cạnh đó, với kết luận có từ nghiên cứu Trần Ngọc Ca (2000) Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ NC&TK sở sản xuất Việt Nam 14 yếu tố bên ngồi mà tác giả cho có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động NC&TK doanh nghiệp chủ yếu sách tài Nhà nước (như sách thuế, tín dụng hay vốn cho hoạt động KH&CN) dường chưa thoả đáng bối cảnh hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 3.3 Đề tài Nghiên cứu hình thành phát triển tổ chức hoạt động NC&TK DNNVV Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Minh Hạnh (2008) với mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu trình hình thành phát triển tổ chức hoạt động NC&TK khu vực DNNVV- nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng số doanh nghiệp Việt Nam1 khẳng định: (i) Chính nhu cầu hoạt động NC&TK doanh nghiệp định hình thức tổ chức NC&TK loại hình doanh nghiệp này, cụ thể tổ chức dạng phòng/ban phụ trách NC&TK độc lập, lồng ghép vào phịng/ban chun mơn khác doanh nghiệp dừng lại mức độ có cán kỹ thuật doanh nghiệp phụ trách hoạt động NC&TK (ii) Bên cạnh nghiên cứu khẳng định: nghiên cứu trạng tổ chức hoạt động NC&TK DNNVV thấy q trình “động”, với phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, mơ hình tổ chức hoạt động NC&TK vận động, biến đổi không ngừng thay cho Có thể ban đầu hoạt động NC&TK doanh nghiệp một nhóm cán kỹ thuật phụ trách sau nhu cầu phát triển doanh nghiệp, họ xây dựng tổ chức độc lập với tên gọi phòng NC&TK doanh nghiệp Vậy khơng loại trừ tình ngược lại có DNNVV có phịng NC&TK cấu tổ chức từ ngày đầu thành lập doanh nghiệp vai trị đóng góp mờ nhạt phịng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nên sau phịng bị giải thể Qua cơng trình nghiên cứu hoạt động NC&TK doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt qua cơng trình nghiên cứu nêu thấy: (i) Hoạt động đổi công nghệ NC&TK nhắc tới đồng thời nghiên cứu nhiên chúng có số điểm khác biệt Nếu coi đổi công nghệ mục tiêu cho hoạt động doanh nghiệp hoạt động NC&TK hoạt động (công cụ/phương tiện) phục vụ cho mục tiêu đó2 đổi cơng nghệ địi hỏi nhiều loại hoạt động khác nhau, không hoạt động NC&TK Ngồi ra, xét tới q trình phát triển doanh nghiệp hoạt động NC&TK, đổi công nghệ hoạt động khác Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2008, tổng số 350.000 doanh nghiệp Việt Nam, số lượng DNNVV chiếm tới 97% Hoàng Xuân Long (2005): Hoạt động NC&TK sử dụng cơng cụ nhằm khắc phục tính thụ động đổi công nghệ DNNVV hoạt động hướng tới mục tiêu cuối giúp doanh nghiệp tạo sản phẩm cạnh tranh, hoạt động NC&TK doanh nghiệp ln có vai trị “kép” phục vụ trực tiếp cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp xét thời điểm cụ thể nhằm nâng cao lực nội sinh phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài doanh nghiệp Với vai trị này, hoạt động NC&TK ln cần doanh nghiệp dù doanh nghiệp lớn, vừa hay nhỏ (ii) Từ nhiều nghiên cứu độc lập khác thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng thấy q trình đổi cơng nghệ sản xuất, doanh nghiệp thường xuyên gặp phải vấn đề mà khơng có lực NC&TK định, khơng có đầu tư dài trước cho hoạt động hỗ trợ trước, sau đổi xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp, hoạt động nghiên cứu thị trường, đào tạo nhân lực kỹ thuật, … đổi khơng thể đem lại thành công dự định ban đầu.3 Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Trong bối cảnh hội nhập, lực cạnh tranh DNNVV đánh giá dựa yếu tố nào? 4.2 Tại hoạt động NC&TK chưa trở thành công cụ nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Việt Nam bối cảnh hội nhập? 4.3 Nhà nước cần có biện pháp sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV thông qua hoạt động NC&TK? Giả thuyết nghiên cứu Để hoạt động NC&TK trở thành công cụ hữu hiệu giúp DNNVV nâng cao lực cạnh tranh bước vào hội nhập hoạt động khơng mang tính chất xử lý “tình huống” hay tác nghiệp trước chủ yếu giải khó khăn, vướng mắc Trong nghiên cứu đặc điểm trình đổi xa mối quan hệ hoạt động đổi mới, hoạt động NC&TK quy mơ doanh nghiệp Đồn chun gia quốc tế IDRC đề cập Báo cáo đánh giá sách khoa học, cơng nghệ đổi Việt Nam (NISTPASS, 2000) thừa nhận “Thông thường nhà đổi thành công thường có lực NC&TK họ, họ sử dụng nhiều nguồn công nghệ khác” “Một điều cần khẳng định quy mô doanh nghiệp không định thành công hay thất bại dự án đổi Tuy nhiên điều quan trọng quy mô dự án NC&TK Các đổi thất bại thường có nguồn lực đầu tư thấp đổi thành công điều nhấn mạnh tầm quan trọng việc đảm bảo tổng nguồn lực quan hệ với mạng lưới bên ngoài” doanh nghiệp gặp phải giai đoạn cần đổi công nghệ sản xuất Nội dung hoạt động NC&TK phải đưa vào từ giai đoạn xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp giai đoạn tổ chức thực thi chiến lược hay nói cách khác hoạt động NC&TK cần diện giai đoạn, khâu, yếu tố tạo thành lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt luận văn, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tổng quan nghiên cứu tài liệu nước nước ngồi liên quan đến vai trị tổ chức NC&TK doanh nghiệp; đặc điểm tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp; khác biệt tổ chức hoạt động NC&TK tập đoàn sản xuất, doanh nghiệp lớn DNNVV; mối quan hệ hoạt động NC&TK, hoạt động đổi công nghệ lực cạnh tranh doanh nghiệp; sách vĩ mơ định hướng doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động KH&CN nói chung NC&TK nói riêng, … 6.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê Các loại số liệu thống kê sau tập hợp, phân tích so sánh q trình thực luận văn số liệu mức đầu tư cho hoạt động KH&CN (NC&TK) doanh thu doanh nghiệp; tỷ lệ doanh nghiệp có thành lập tổ chức NC&TK cấu doanh nghiệp; trình độ đào tạo đội ngũ doanh nhân; trình độ đào tạo số lượng cán kỹ thuật doanh nghiệp; tỷ lệ cán kỹ thuật tổng số lao động doanh nghiệp; hình thức hoạt động NC&TK đổi công nghệ mà doanh nghiệp thực hiện, … 6.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp, quan quản lý quan hoạch định sách phát triển doanh nghiệp phản biện kết nghiên cứu đề tài Kết cấu báo cáo đề tài Phần mở đầu Chương 1: Những yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cho DNNVV bối cảnh hội nhập; Chương 2: Mối quan hệ hoạt động NC&TK lực cạnh tranh DNNVV bối cảnh hội nhập; Chương 3: Nghiên cứu trường hợp nhóm DNNVV ngành khí Vĩnh Phúc ; Kết luận khuyến nghị Cuối báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Chương NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DNNVV TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP I Tổng quan DNNVV Khái niệm tiêu chí xác định DNNVV Hiện theo quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm (trong tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Quy mơ DN siêu Khu vực nhỏ Số lao động DN nhỏ Tổng Số lao động nguồn vốn DN vừa Tổng Số lao động nguồn vốn I.Nông, lâm 10 người 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 nghiệp trở xuống người đến tỷ đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người trở xuống thuỷ sản từ 200 II.Công 10 người 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 nghiệp trở xuống trở xuống người đến tỷ đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người xây dựng từ 200 III.Thương 10 người 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 mại dịch trở xuống trở xuống người đến tỷ đồng đến người đến 50 người 50 tỷ đồng vụ từ 50 100 người 10 trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao15, nhiều trung tâm tài chính, thương mại, du lịch có tác động kích thích hỗ trợ cho phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc nói chung phát triển sản xuất cơng nghiệp nói riêng Về phát triển KH&CN, Chính phủ đặt nhiệm vụ nghiên cứu sở khoa học điều kiện thực tiễn để hình thành khu cơng nghệ Trung tâm đào tạo nghề trình độ cao đặt tỉnh Vĩnh Phúc, phục vụ tỉnh vùng Đồng sông Hồng Đây khu công nghệ cao làm trung tâm phát triển cho vùng kèm theo trung tâm đào tạo nghề trình độ cao để phục vụ cho khu vực đồng sông Hồng Vĩnh phúc tận dụng lợi phân bố để phát triển công nghiệp làm thay đổi cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp GDP Trên đà phát triển chung công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, thời gian qua ngành công nghiệp khí ngành phát triển mạnh đóng góp tỷ trọng lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh Đã hình thành đội ngũ cán kỹ thuật, quản lý tiên tiến hệ cơng nhân có tay nghề cao Góp phần giải việc làm cho số lượng lớn lao động tỉnh Bảng số 6: Giá trị sản xuất ngành khí địa bàn theo giá trị thực tế, phân theo ngành công nghiệp cấp II16 Đơn vị tính : Triệu đồng 1998 Giá trị sản xuất cơng nghiệp 1999 2000 2001 2002 3.254.187 3.891.475 6.802.215 7.177.273 9.067.733 Giá trị sản xuất ngành 2.934.561 3.629.887 6.362.933 6.569.560 khí 8.232.295 15 Thời gian vừa qua, khu cơng nghiệp trở thành điểm quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư, góp phần quan trọng vào việc phân công lao động theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Theo Ban quản lý Khu công nghiệp thu hút đầu tư Vĩnh Phúc tính đến hết tháng 11 năm 2007, toàn tỉnh thu hút 491 dự án (gồm 361 dự án nước, giá trị 22 tỷ đồng 130 dự án nước ngoài, trị giá gần 1,7 tỷ USD), Vĩnh Phúc đứng thứ nước thu hút vốn đầu tư nước tháng đầu năm 2007, mức tăng trưởng công nghiệp Vĩnh Phúc dẫn đầu nước với tỷ lệ 55,7% Tỉnh quy hoạch 29 khu cơng nghiệp cụm cơng nghiệp, có số khu công nghiệp lớn như: Kim Hoa, Khai Quang, Quang Minh, Bình Xuyên, Tền Phong, Tân Tiến, Hương Canh, Lai Sơn, Xn Hịa, 16 Khơng tính cơng nghiệp an ninh, quốc phòng, điện lực chi nhánh doanh nghiệp Nhà nước 52 Sản xuất sản phẩm kim loại 116.182 101.960 193.490 495.213 786.773 Sản xuất máy móc thiết bị 1.714 1.890 1.463 1.015 2.200 Sản xuất thiết bị điện, 10.992 điện tử 35.763 32.563 33.681 33.930 Sản xuất, sửa chữa xe 640.719 có động 816.731 1.908.538 2.235.635 2.790.653 2.164.954 2.673.543 4.226.879 3.804.016 4.618.739 Sản xuất phương tiện vận tải Nguồn : Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2002 Hoạt động NC&TK nhóm DNNVV ngành khí Vĩnh Phúc (theo kết điều tra số doanh nghiệp khí địa bàn tỉnh cho thấy): (1) Về lĩnh vực sản xuất Ngành khí tỉnh tập trung chủ yếu vào lĩnh vực lắp ráp, sửa chữa ôtô, xe máy Đây nhóm ngành phát triển mạnh, chiếm 80% tổng giá trị ngành công nghiệp Dẫn đầu doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi số doanh nghiệp nhà nước, thành phần kinh tế khác chiếm số lượng không lớn Bảng số 7: Cơ cấu đầu tư từ khu vực dân doanh ngành khí Số Ngành nghề đăng ký kinh doanh TT Số lượng Vốn đăng ký Sửa chữa, bảo dưỡng xe có động 24 37.000 Đúc cán kéo thép từ phế liệu 12 4.800 Sản xuất lắp ráp ổn áp, điện tử 500 Sản xuất, lắp ráp, đóng phương tiện vận tải 1.000 Sản xuất khí 7.000 53 Sản xuất máy nông nghiệp, máy xây dựng 1.800 Sửa chữa dụng cụ điện, điện tử 2.200 Sửa chữa, đóng phương tiện thuỷ 1.500 Gia công sản phẩm thuỷ lợi (van cánh cống) 800 10 Sửa chữa máy móc, thiết bị nông ngư 1.250 Tổng 50 57.850 Theo số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư Vĩnh Phúc, vòng 10 năm từ 1994 đến 2004 số lượng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng ký toàn tỉnh 434 công ty với số vốn đăng ký 820.962 triệu đồng, loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn 416 công ty với số vốn đăng ký 769.072 triệu đồng Loại hình cơng ty cổ phần 18 công ty với số vốn đăng ký 61.890 triệu đồng Các doanh nghiệp ngành khí chiếm tỷ lệ 11,52% Cơ cấu nội ngành khí có chênh lệch, hoạt động tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bảo dưỡng, sửa chữa xe có động (chiếm tới 48%) nhóm ngành có ý nghĩa quan trọng phát triển công nghiệp địa phương như: chế tạo thiết bị tồn bộ, sửa chữa máy nơng nghiệp lại có tỷ trọng thấp Bảng số 8: Danh sách doanh nghiệp khí thuộc diện điều tra Số TT Tên doanh nghiệp Năm thành lập Địa Loại hình DN L/vực hoạt động Sản phẩm Cơng ty Xn Hoà 1980 Thị trấn Xuân Hoà, Mê Linh Nhà nước Sản xuất Bàn, ghế, tủ, hàng tiêu hàng nội thất dùng Xí nghiệp khí Tam Canh 1992 Hương Canh, Bình Xun Nhà nước Cơ khí, nhựa Băng dính sản phẩm khí Cơng ty điện nơng nghiệp thuỷ lợi 1993 Hoàng Lâu, Tam Dương Nhà nước Phụ tùng khí nơng nghiệp Phụ tùng khí nơng nghiệp; Sửa chữa máy 54 thiết bị Xí nghiệp bê 2003 tơng khí - mạ Tiền Phong, Mê Linh Nhà nước Sản xuất vật tư, thiết bị điện Nhà máy ống thép Việt Đức 2002 Cụm cơng nghiệp Bình Xun TNHH Ống thép Ống thép đen định hình mạ Cơng ty TNHH Trường Biện 2000 Đồng Văn, Yên Lạc TNHH Phôi sắt thép Phôi thép Công ty TNHH thương mại Soạn Hà 2002 Thị xã Vĩnh Yên TNHH Phôi sắt thép Phôi thép Công ty TNHH thương mại Khánh Dư 2000 Đồng Văn, Yên TNHH Lạc Phôi sắt thép Phôi thép Doanh nghiệp tư nhân Minh Thuận 2002 Đồng Văn, Yên Lạc DNTN Phôi sắt thép Phôi thép 10 Doanh nghiệp tư nhân Á Châu 2001 Yên Lập, Vĩnh Tường DNTN Phôi sắt thép Phôi thép 11 Doanh nghiệp tư nhân Đức Giang 2001 Thị trấn Yên Lạc DNTN Phơi sắt thép Phơi thép 12 Xí nghiệp khí sửa chữa ôtô Anh Tuấn 1996 Đồng Tâm, Vĩnh Yên DNTN Cơ khí dịch vụ sửa chữa Gia cơng khí sửa chữa ơtơ 13 Cơng ty sản xuất phanh NISSIN Việt 1996 Quất Lưu, Bình Xuyên FDI Sản xuất phanh Phanh xe máy Cột bê tông, Cột thép mạ 55 Nam 14 Công ty TNHH công nghiệp xác Việt Nam 2001 Khai Quang, Vĩnh Yên FDI Sản xuất khí Linh kiện, phụ tùng xe máy (2) Đặc điểm trình độ sản phẩm doanh nghiệp: Đối với nhóm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp FDI chất lượng sản phẩm doanh nghiệp bước quản lý theo quy chuẩn tương đối chặt chẽ, có đăng ký hợp chuẩn loại sản phẩm nhờ chất lượng sản phẩm hầu hết đạt tiêu chuẩn Việt Nam17 Bên cạnh đó, trước cạnh tranh gay gắt thương trường buộc doanh nghiệp phải có cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Các sản phẩm số doanh nghiệp nhóm thay hàng nhập Một vài doanh nghiệp xây dựng chiến lược đưa sản phẩm vươn thị trường nước ngồi Đây là nhóm doanh nghiệp chủ động đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm đổi cơng nghệ sản xuất Ở nhóm doanh nghiệp khí dân doanh (được thành lập chủ yếu hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân) hầu hết sản phẩm doanh nghiệp khơng có đăng ký Sản phẩm sản xuất nhằm đáp ứng cho nhu cầu nhóm khách hàng khơng có địi hỏi cao chất lượng Cá biệt nhóm có cơng ty đầu tư nghiên cứu đổi quy trình sản xuất để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao Công ty ống thép Việt Đức, nhiên số lượng doanh nghiệp loại không nhiều (3) Đặc điểm hoạt động NC&TK doanh nghiệp khí: Hoạt động NC&TK DNNVV có khác biệt với doanh nghiệp lớn Công tác NC&TK DNNVV ngành khí phần lớn nhằm giải vấn đề khó khăn nẩy sinh trình sản xuất đơn đặt hàng địi hỏi có chất lượng, mẫu mã khác với dây chuyền quen thuộc doanh nghiệp Các đề tài nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu tập trung vào giải việc tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải để sản xuất đồng thời giảm tải ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe người lao động Việc nghiên cứu nhằm tìm các hướng thay nguyên liệu nhập khẩu, cải tiến, đổi dây chuyền công nghệ sản xuất ý Điều nhiều lý do, có thiếu gắn kết quan nghiên cứu với DNNVV khí Mặc dù số lượng sở nghiên cứu lĩnh vực tương đối nhiều 17 Một số doanh nghiệp FDI áp dụng tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định công ty mẹ nước ngồi 56 Bảng số Các loại hình hoạt động NC&TK doanh nghiệp Số TT Nội dung DNNN Doanh nghiệp có tiến hành NC&TK 74% Doanh nghiệp có cải tiến 75% đưa sản phẩm Cty liên doanh 100% Cty DNTN DN TNHH 100% vốn NN 0% 0% 100% 100% 0% 0% 100% Doanh nghiệp có cải tiến 50% áp dụng quy trình sản xuất 100% 0% 50% 100% Doanh nghiệp có thiết kế sản phẩm 50% 67% 0% 0% 100% Doanh nghiệp có đơn vị chuyên phát triển sản phẩm, quy trình sản xuất 100% 100% 0% 0% 100% Doanh nghiệp có tổ chức nghiên cứu thị trường 75% 100% 25% 0% 100% Các loại hình hoạt động NC&TK nhóm DNNVV khí địa bàn Vĩnh Phúc phản ánh đặc thù tổ chức hoạt động NC&TK DNNVV Việt Nam nói chung phân tích phần trước báo cáo Để phát triển hoạt động NC&TK khu vực cần có số giải pháp hỗ trợ Thứ nhất, cần khuyến khích DNNVV thực hoạt động NC&TK điều kiện doanh nghiệp cho phép Thứ hai, tạo điều kiện có chế khuyến khích tăng cường mối liên kết DNNVV với quan NC&TK bao gồm viện nghiên cứu, trường đại học, Các doanh nghiệp đặt hàng quan NC&TK theo nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh Nhà nước cần có sách phát triển quan, tổ chức dịch vụ tư vấn hỗ trợ, mơi giới cơng nghệ Chúng ta cần có thêm nhiều tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn cơng nghệ thương mại có đủ khả cung cấp cho DNNVV dịch vụ tư vấn chun mơn cơng nghệ thương mại có chất lượng cao theo yêu cầu Các tổ chức dịch vụ, tư vấn tham gia vào chương trình hỗ trợ khu vực DNNVV phát 57 động Đào tạo, tư vấn quản lý doanh nghiệp, giảm chi phí thơng tin liên lạc hỗ trợ việc thành lập hiệp hội ngành giúp doanh nghiệp phát triển thành công Theo báo báo Bộ Cơng thương (2006) kết nghiên cứu viện nghiên cứu, trường đại học kỹ thuật đánh giá suất sắc việc ứng dụng kết vào thực tiễn lại có khoảng cách định nguyên nhân chủ yếu sau: • Các doanh nghiệp vốn quen với công nghệ nguyên liệu truyền thống, ngại cải tiến Các giám đốc doanh nghiệp quốc doanh cịn e ngại việc đổi khơng thành công, chất lượng số lượng sản phẩm cung cấp khơng ổn định ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp • Các sở NC&TK nghiên cứu cơng nghệ khơng có khả vốn đầu tư để có xưởng sản xuất pilot, mà kết đề tài thường khơng áp dụng vào sản xuất • Trình độ đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề DNNVV ngành khí đặc biệt nhóm DNNVV ngồi quốc doanh cịn thấp, giám đốc doanh nghiệp chưa có chiến lược cụ thể việc đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật cho sở sản xuất Bảng số 10: Nguồn thông tin doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động đổi Số Nguồn thông TT tin cho đổi DNNN Từ hoạt động NC&TK nội 50% Hợp tác với quan khoa học khác Mua cơng nghệ từ bên ngồi Cty liên doanh Cty DNTN TNHH DN 100% vốn NN 100% 0% 0% 100% 25% 0% 25% 0% 100% 75% 66% 25% 75% 50% Liên doanh, liên 50% kết với doanh nghiệp khác 66% 50% 50% 50% 58 Nhóm doanh nghiệp khí thuộc loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân quy mô hoạt động nhỏ, đơn độc nên hoạt động đổi thường qua kênh mua cơng nghệ từ bên ngồi sau thực cải tiến cần thiết cho phù hợp với điều kiện nhu cầu sản xuất doanh nghiệp Theo đánh giá nghiên cứu chế, sách phát triển thị trường cơng nghệ Việt Nam (Nguyễn Võ Hưng, 2003) thực tế hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam Việt Nam đa dạng Đối với DNNVV, nhu cầu nhập máy móc thiết bị nước đáp ứng mục tiêu đổi đánh giá quan trọng, xu hướng tiếp tục gia tăng năm gần Có khơng hợp đồng máy móc, thiết bị dự án sản xuất gia cơng cho nước ngồi kèm theo số dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo tay nghề Theo đánh giá nhiều đối tác nước, dịch vụ kèm đóng vai trò quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm gia công nước đáp ứng yêu cầu đề nhà thầu nước Quy định hành chuyển giao cơng nghệ địi hỏi đối tác phải lập hợp đồng chuyên giao công nghệ cho hoạt động đào tạo, tư vấn kèm Trong q trình thực thi sách cịn nhiều bất cập nước ta, thủ tục pháp lý nỗi ám ảnh nhiều đối tác nước 4) Đặc điểm nhân lực NC&TK DNNVV ngành khí Nhân lực đào tạo quy hàng năm từ trường đại học kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Công nghiệp Hà Nội, bổ sung cho doanh nghiệp Vĩnh Phúc lực lượng đáng kể Ngồi địa bàn trường Cao đẳng Cơng nghiệp Vĩnh Phúc đóng vai trị quan trọng việc giúp doanh nghiệp đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề III Kết luận chương Hiện trạng tổ chức NC&TK DNNN ngành khí trình bầy lần khẳng định nhu cầu hoạt động NC&TK doanh nghiệp định hình thức tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp Việt Nam Cụ thể, hoạt động nghiên cứu doanh nghiệp chủ yếu nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất có, nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất nên hình thức tổ chức phổ biến có kỹ sư, cán kỹ thuật thuộc phận khác 59 phụ trách hoạt động nghiên cứu doanh nghiệp Trường hợp nhiệm vụ nghiên cứu vượt khả chuyên môn đội ngũ cán kỹ thuật, doanh nghiệp có hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học yêu cầu trợ giúp để giải Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế DNNVV ngành khí Vĩnh Phúc cịn có hạn chế chủ yếu quy mô doanh nghiệp nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, nhân lực lực đổi cơng nghệ cịn yếu, thiếu chiến lược kinh doanh, sản phẩm chưa phong phú, sản phẩm có thương hiệu chưa nhiều, việc tiếp cận thơng tin vươn thị trường nước chưa ý mức Nhóm DNNVN có vốn đầu tư nước hầu hết tập trung vào ngành lắp ráp ôtô, xe máy phụ tùng Các doanh nghiệp loại hãng có bề dầy kinh nghiệm, tiếng đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phúc, thiết bị nhập đồng bộ, công nghệ chuyển giao công nghệ tiên tiến thời điểm đầu tư 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Kết luận thứ nhất, giai đoạn kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực giới, DNNVV cần ý để tạo nên lợi cạnh tranh bền vững đầu tư vào yếu tố hữu công nghệ sản xuất sản phẩm mà cần phải tập trung vào yếu tố vơ hình Hơn nữa, yếu tố vơ hình yếu tố để tạo nên lực cạnh tranh động, hay nói cách khác thoả mãn tiêu chí VRIN phân tích Chương Báo cáo Kết luận thứ hai, lực cạnh tranh doanh nghiệp góp phần quan trọng vào lực cạnh tranh quốc gia thân lực không dựa vào lợi cạnh tranh tĩnh dài hạn (nhân công rẻ dồi dào, sở hữu vài nguồn tài nguyên nguyên liệu trình sản xuất, …) mà phải dựa vào lực cạnh tranh động Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNNVV nói riêng cần đầu tư nhiều cho hoạt động NC&TK nhằm trì tồn lợi từ cạnh tranh động, mang tính dài hạn bối cảnh hội nhập Kết luận thứ ba, hoạt động NC&TK khâu then chốt việc giúp doanh nghiệp tạo sản phẩm mới, mang tính cạnh tranh Tổ chức hoạt động NC&TK doanh nghiệp gắn với đổi công nghệ, cải tiến kết cấu, chất lượng mẫu mã sản phẩm từ góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nhu cầu loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu hay quy mơ hoạt động lớn, nhỏ hay vừa Trong thực tiễn hoạt động, nhiều doanh nghiệp Việt Nam coi trọng hoạt động NC&TK nhằm tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Sự khác biệt hoạt động NC&TK loại hình doanh nghiệp khác nội dung hoạt động NC&TK hình thức tổ chức hoạt động cho đảm bảo phát huy hiệu cao cho doanh nghiệp Kết luận thứ tư, hoạt động NC&TK chưa trở thành công cụ nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Việt Nam bối cảnh hội nhập có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc thân doanh nghiệp, có nguyên nhân thuộc thể chế quản lý vĩ mô nhà nước, thuộc môi trường mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản 61 xuất kinh doanh, … nguyên nhân mang tính định doanh nghiệp chưa thực có nhu cầu hoạt động NC&TK, Nhà nước cần làm để tạo nên nhu cầu đề cập phần khuyến nghị sách II Khuyến nghị sách Năng lực cạnh tranh DNNVV thời gian qua có tiến chưa thực vững mạnh, cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm đến từ quốc gia giới Thách thức gay gắt Việt Nam DNNVV nguồn nhân lực đổi cơng nghệ Đó yếu tố tạo nên sức cạnh tranh doanh nghiệp Để khắc phục hạn chế, yếu tiếp tục đà phát triển doanh nghiệp nhanh, bền vững năm tới, Nhà nước cần thực số giải pháp sau đây: Nhóm giải pháp liên quan đến tạo lập mơi trường hoạt động bình đẳng tích cực cho DNNVV Việt Nam • Xố bỏ bao cấp tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước độc quyền để tạo sân chơi bình đẳng loại hình doanh nghiệp; đảm bảo cạnh tranh lành mạnh ngun tắc thị trường • Cơng khai, đơn giản hố chế, sách hỗ trợ nhà nước hoạt động KH&CN NC&TK doanh nghiệp • Tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước để gây áp lực đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động NC&TK; • Đổi chế quản lý KH&CN, trọng chế khuyến khích hoạt động NC&TK đổi cơng nghệ doanh nghiệp; Nhóm giải pháp liên quan trực tiếp đến yếu tố hỗ trợ DNNVV nâng cao lực cạnh tranh hoạt động NC&TK 2.1 Về định hướng phát triển DNNVV • Quy hoạch nhóm DNNVV lực lượng chủ đạo phát triển công nghiệp phụ trợ Đây "đội quân" làm cơng nghiệp phụ trợ cho tập đồn, 62 tổng công ty lớn Nhà nước Để thực nhiệm vụ đội ngũ làm khoa học DNNVV cần quan tâm đầu tư thời gian tới • Khuyến khích hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN trường đại học, đặc biệt đại học kỹ thuật • Khuyến khích hỗ trợ cán nghiên cứu thuộc trường đại học, viện nghiên cứu làm việc theo dự án doanh nghiệp 2.2.Về dậy nghề học nghề đội ngũ lao động DNNVV Các trường dậy nghề hoạt động hiệu nguồn cung cấp lao động có kỹ quan trọng cho doanh nghiệp, tiền đề hoạt động NC&TK đổi Tuy nhiên việc dậy nghề, học nghề trường dậy nghề quy Việt Nam cịn yếu thiếu linh hoạt cần thiết Giải pháp cho hoạt động là: • Phát triển trường dậy nghề với tham gia doanh nghiệp địa phương nhằm đào tạo ngắn hạn đến trung hạn nghề có nhu cầu địa phương • Một kênh học nghề quan trọng cần khuyến khích học nghề doanh nghiệp FDI Nhà nước cần sớm ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp FDI đào tạo chuyển giao cho lao động Việt Nam liên doanh kiến thức kỹ thuật mới, có độ phức tạp cao • Xem xét sửa đổi số quy định liên quan đến hợp đồng lao động theo hướng đảm bảo lợi ích người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) việc đào tạo nghề cho người lao động, đặc biệt trường hợp người lao động đào tạo chuyển làm cho doanh nghiệp khác • Khuyến khích chun gia nước làm việc doanh nghiệp, với lao động doanh nghiệp giải vấn đề thực tiễn sản xuất 2.3 Về chế tài khuyến khích hoạt động NC&TK DNNVV: • Theo quan điểm sách đổi mới, thực hỗ trợ tài xun suốt q trình từ NC&TK đến giai đoạn đời sản phẩm cạnh tranh Do vậy, cần 63 cấu lại ngân sách nhà nước dành cho hoạt động KH&CN theo hướng tăng tỷ lệ đầu tư cho hoạt động phát triển hoàn thiện công nghệ, sản xuất thử nghiệm, ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp dựa công nghệ, nghiên cứu nhu cầu công nghệ tiếp thị công nghệ Việc cấu lại ngân sách theo hướng đồng thời hạn chế tình trạng kết nghiên cứu quan KH&CN dừng lại dạng cơng nghệ phịng thí nghiệm • Nghiên cứu hồn thiện chế hỗ trợ tài cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp theo quy định Nghị định 119/CP nhằm mở rộng đối tượng thụ hưởng từ sách khơng dừng lại doanh nghiệp nhà nước lớn, doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế, có khả đảm bảo vốn đối ứng, • Thí điểm áp dụng chế cấp tài cho doanh nghiệp để NC&TK sản phẩm trọng điểm, sản phẩm có lợi cạnh tranh Trong trường hợp này, doanh nghiệp tự thực hoạt động NC&TK lực lượng hay hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học kỹ thuật nước Mơ hình cấp tài trực tiếp cho nhóm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trọng điểm áp dụng thành công Hungary vào năm 1960 tiếp tục thực • Ở nước có khoa học phát triển, tính cạnh tranh lớn buộc doanh nghiệp phải đầu tư cho nghiên cứu khoa học để tồn Những tập đoàn kinh tế lớn đầu tư nhiều cho hoạt động NC&TK, chí doanh nghiệp lớn cịn có viện nghiên cứu riêng mình, nhiên Việt Nam đa số DNNVV, chưa đủ tầm lực nên hoạt động NC&TK không đáng kể Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia kênh hỗ trợ dự án nghiên cứu nhóm DNNVV Việt Nam 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bảo, Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy nhân lực khoa học công nghệ tham gia đổi công nghệ doanh nghiệp, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới số 5/2008 Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; Lê Anh Cường, Nguyễn Lệ Huyền, Nguyễn Kim Chi “Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới”, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2005 Công nghiệp Việt Nam - 20 năm đổi phát triển, NXB Thống kê, 2005 Trần Ngọc Ca, Báo cáo tổng hợp ĐTCB “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam”, NISTPASS, 1999 Vũ Cao Đàm, “Đổi chế sách tài cho hoạt động KH&CN”, tài liệu trình bầy Hội thảo “Đổi chế quản lý hoạt động KH&CN”, NISTPASS, 2003 Trần Chí Đức (2005), Báo cáo “Điều tra đánh giá trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cơng nghiệp khí địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Nguyễn Thị Minh Hạnh, Báo cáo tổng hợp ĐTCS “Nghiên cứu hình thành phát triển tổ chức hoạt động nghiên cứu triển khai doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, NISTPASS, 2008 Vũ Quế Hương, Quản lý đổi phát triển sản phẩm mới, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 10 Nguyễn Hữu Long, Cần hiểu chức NC&TK, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 6/2009 11 Kỷ yếu hội thảo “Doanh nghiệp nhỏ vừa: Vai trò, thách thức triển vọng” diễn Hà Nội, ngày 10/10/2008” 65 12 NISTPASS, Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra NC&TK - Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 OECD, Nhà xuất Lao động, 2004 13 NISTPASS, Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi công nghệ - Tài liệu hướng dẫn OSLO OECD, Nhà xuất lao động, 2005 14 NISTPASS (2008), Bộ phiếu điều tra hoạt động NC&TK doanh nghiệp thuộc Đề án Đánh giá tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc 15 Nguyễn Hữu Thắng (2009), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Nguyễn Văn Thu (2007), Về sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 2/2007 17 Lê Văn Thụ, Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu sách đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn từ 2001 đến nay”, NISTPASS, 2007 18 Tổng cục thống kê, “Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007”, NXB Thống kê, 2008 19 Hoàng Văn Tuyên, Báo cáo tổng hợp ĐTCS “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động NC&TK doanh nghiệp”, NISTPASS, 2007 20 Phạm Chí Trung, Đẩy mạnh NC&TK - Yếu tố sống cịn doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 2/2007 21 Tổng cục thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007, NXB Thống kê, Hà Nội -2008 22 Viện quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Dự án VIE/01/2005 (2001-2005) 23 Lê Thành Ý, Hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp cơng nghiệp, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 8/2006 66 ... hoạt động nghiên cứu triển khai nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV bối cảnh hội nhập? ?? đặt Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vai trò hoạt động NC&TK yếu tố góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV... nhận thức cạnh tranh, ý nghĩa cạnh tranh việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Cụ thể cần có nhận thức cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp. .. quan hệ lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh ngành lực cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh xem xét nhiều cấp độ khác lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh

Ngày đăng: 17/04/2014, 01:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Văn Bảo, Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy nhân lực khoa học và công nghệ tham gia đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới số 5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy nhân lực khoa học và công nghệ tham gia đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
3. Lê Anh Cường, Nguyễn Lệ Huyền, Nguyễn Kim Chi “Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới”, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới”
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
4. Công nghiệp Việt Nam - 20 năm đổi mới và phát triển, NXB Thống kê, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp Việt Nam - 20 năm đổi mới và phát triển
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Trần Ngọc Ca, Báo cáo tổng hợp ĐTCB “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và nghiên cứu triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam”, NISTPASS, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và nghiên cứu triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam”
6. Vũ Cao Đàm, “Đổi mới cơ chế chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN”, tài liệu trình bầy tại Hội thảo “Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động KH&CN”, NISTPASS, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN”, "tài liệu trình bầy tại Hội thảo “Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động KH&CN
7. Trần Chí Đức (2005), Báo cáo “Điều tra đánh giá trình độ công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá trình độ công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Trần Chí Đức
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Minh Hạnh, Báo cáo tổng hợp ĐTCS “Nghiên cứu sự hình thành và phát triển tổ chức và hoạt động nghiên cứu và triển khai trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, NISTPASS, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sự hình thành và phát triển tổ chức và hoạt động nghiên cứu và triển khai trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”
9. Vũ Quế Hương, Quản lý đổi mới và phát triển sản phẩm mới, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đổi mới và phát triển sản phẩm mới
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
10. Nguyễn Hữu Long, Cần hiểu đúng về chức năng NC&TK, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần hiểu đúng về chức năng NC&TK
11. Kỷ yếu hội thảo “Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Vai trò, thách thức và triển vọng” diễn ra tại Hà Nội, ngày 10/10/2008” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Vai trò, thách thức và triển vọng” "diễn ra tại Hà Nội, ngày 10/10/2008
12. NISTPASS, Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra NC&TK - Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 của OECD, Nhà xuất bản Lao động, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra NC&TK - Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 của OECD
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
13. NISTPASS, Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ - Tài liệu hướng dẫn OSLO của OECD, Nhà xuất bản lao động, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới công nghệ
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
15. Nguyễn Hữu Thắng (2009), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2009
16. Nguyễn Văn Thu (2007), Về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tác giả: Nguyễn Văn Thu
Năm: 2007
17. Lê Văn Thụ, Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu chính sách đổi mới công nghệ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong giai đoạn từ 2001 đến nay”, NISTPASS, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chính sách đổi mới công nghệ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong giai đoạn từ 2001 đến nay
18. Tổng cục thống kê, “Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007”, NXB Thống kê, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007”
Nhà XB: NXB Thống kê
19. Hoàng Văn Tuyên, Báo cáo tổng hợp ĐTCS “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động NC&TK của doanh nghiệp”, NISTPASS, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động NC&TK của doanh nghiệp
20. Phạm Chí Trung, Đẩy mạnh NC&TK - Yếu tố sống còn của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh NC&TK - Yếu tố sống còn của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập
21. Tổng cục thống kê, Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007, NXB Thống kê, Hà Nội -2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007
Nhà XB: NXB Thống kê
22. Viện quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Dự án VIE/01/2005 (2001-2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1 - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 1 (Trang 12)
Bảng số 2: Trình độ công nghệ của các DNNVV ở Tp Hồ Chí Minh  Hình thức sở hữu Rất hiện đại Hiện đại Không  hiện đại - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 2: Trình độ công nghệ của các DNNVV ở Tp Hồ Chí Minh Hình thức sở hữu Rất hiện đại Hiện đại Không hiện đại (Trang 13)
Bảng số 3: - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 3: (Trang 28)
Bảng số 5: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của những yếu tố hạn chế hoạt động đổi mới   sản phẩm, quy trình công nghệ của doanh nghiệp - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 5: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của những yếu tố hạn chế hoạt động đổi mới sản phẩm, quy trình công nghệ của doanh nghiệp (Trang 33)
Bảng số 6: Giá trị sản xuất ngành cơ khí trên địa bàn theo giá trị thực tế,  phân theo ngành công nghiệp cấp II 16 - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 6: Giá trị sản xuất ngành cơ khí trên địa bàn theo giá trị thực tế, phân theo ngành công nghiệp cấp II 16 (Trang 52)
Bảng số 7: Cơ cấu đầu tư từ khu vực dân doanh trong ngành cơ khí  Số - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 7: Cơ cấu đầu tư từ khu vực dân doanh trong ngành cơ khí Số (Trang 53)
Bảng số 8: Danh sách các doanh nghiệp cơ khí thuộc diện điều tra  Số - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 8: Danh sách các doanh nghiệp cơ khí thuộc diện điều tra Số (Trang 54)
Bảng số 9. Các loại hình hoạt động NC&TK ở doanh nghiệp - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 9. Các loại hình hoạt động NC&TK ở doanh nghiệp (Trang 57)
Bảng số 10: Nguồn thông tin doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động đổi mới  Số - Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập
Bảng s ố 10: Nguồn thông tin doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động đổi mới Số (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w