Kết luận của chương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập (Trang 59 - 62)

1. Hiện trạng tổ chức NC&TK trong cỏc DNNN ngành cơ khớ trỡnh bầy trờn đõy một lần nữa đó khẳng định chớnh nhu cầu hoạt động NC&TK của doanh nghiệp quyết định hỡnh thức nữa đó khẳng định chớnh nhu cầu hoạt động NC&TK của doanh nghiệp quyết định hỡnh thức tổ chức hoạt động NC&TK trong cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam. Cụ thể, hoạt động nghiờn cứu ở cỏc doanh nghiệp hiện chủ yếu là cỏc nghiờn cứu cải tiến cỏc quy trỡnh sản xuất hiện cú, nghiờn cứu cải tiến mẫu mó của sản phẩm và nghiờn cứu ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mới nờn hỡnh thức tổ chức phổ biến là cú cỏc kỹ sư, cỏn bộ kỹ thuật thuộc cỏc bộ phận khỏc

nhau phụ trỏch hoạt động nghiờn cứu trong doanh nghiệp. Trường hợp khi cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu vượt quỏ khả năng chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật, doanh nghiệp sẽ cú những hợp tỏc với cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học yờu cầu trợ giỳp để giải quyết.

2. Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cỏc DNNVV ngành cơ khớ Vĩnh Phỳc hiện cũn cú cỏc hạn chế chủ yếu như quy mụ doanh nghiệp nhỏ, cụng nghệ sản xuất lạc hậu, nhõn lực cú cỏc hạn chế chủ yếu như quy mụ doanh nghiệp nhỏ, cụng nghệ sản xuất lạc hậu, nhõn lực và năng lực đổi mới cụng nghệ cũn yếu, thiếu chiến lược kinh doanh, sản phẩm cũn chưa phong phỳ, sản phẩm cú thương hiệu chưa nhiều, việc tiếp cận thụng tin và vươn ra thị trường nước ngoài chưa được chỳ ý đỳng mức.

3. Nhúm DNNVN cú vốn đầu tư nước ngoài hầu hết tập trung vào ngành lắp rỏp ụtụ, xe mỏy và phụ tựng. Cỏc doanh nghiệp loại này hiện đều do cỏc hóng cú bề dầy kinh nghiệm, mỏy và phụ tựng. Cỏc doanh nghiệp loại này hiện đều do cỏc hóng cú bề dầy kinh nghiệm, nổi tiếng đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phỳc, thiết bị được nhập đồng bộ, cụng nghệ chuyển giao đều

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I. Kết luận

Kết luận thứ nhất, trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cỏc DNNVV cần chỳ ý là để tạo nờn lợi thế cạnh tranh bền vững khụng những chỉ đầu tư vào cỏc yếu tố hữu hỡnh như cụng nghệ sản xuất ra sản phẩm mà cần phải tập trung vào cỏc yếu tố vụ hỡnh. Hơn nữa, cỏc yếu tố vụ hỡnh sẽ là những yếu tố chớnh để tạo nờn năng lực cạnh tranh động, hay núi cỏch khỏc là thoả món cỏc tiờu chớ VRIN như đó phõn tớch ở Chương 1 của Bỏo cỏo.

Kết luận thứ hai, năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp gúp phần quan trọng vào năng lực cạnh tranh quốc gia và bản thõn năng lực này cũng khụng chỉ dựa vào lợi thế cạnh tranh tĩnh trong dài hạn (nhõn cụng rẻ và dồi dào, sở hữu một vài nguồn tài nguyờn là nguyờn liệu chớnh trong quỏ trỡnh sản xuất, …) mà phải dựa vào năng lực cạnh tranh động. Như vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và DNNVV núi riờng cần đầu tư nhiều hơn cho hoạt động NC&TK nhằm duy trỡ sự tồn tại và lợi thế từ cạnh tranh động, mang tớnh dài hạn trong bối cảnh hội nhập.

Kết luận thứ ba, hoạt động NC&TK là một khõu then chốt trong việc giỳp doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới, mang tớnh cạnh tranh. Tổ chức và hoạt động NC&TK trong doanh nghiệp gắn với đổi mới cụng nghệ, cải tiến kết cấu, chất lượng cũng như mẫu mó của sản phẩm từ đú gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường là nhu cầu của mọi loại hỡnh doanh nghiệp khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu hay quy mụ hoạt động là lớn, nhỏ hay vừa. Trong thực tiễn hoạt động, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đó rất coi trọng hoạt động NC&TK nhằm tạo ra những sản phẩm thoả món nhu cầu ngày càng đa dạng của khỏch hàng. Sự khỏc biệt giữa hoạt động NC&TK trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau là nội dung hoạt động NC&TK và hỡnh thức tổ chức hoạt động này sao cho đảm bảo phỏt huy hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.

Kết luận thứ tư, hoạt động NC&TK hiện chưa trở thành cụng cụ nõng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập cú nhiều nguyờn nhõn, cú nguyờn nhõn thuộc về bản thõn doanh nghiệp, cú nguyờn nhõn thuộc về thể chế quản lý vĩ mụ của nhà nước, thuộc về mụi trường mà trong đú doanh nghiệp tiến hành cỏc hoạt động sản

xuất kinh doanh, … nhưng một nguyờn nhõn mang tớnh quyết định đú là doanh nghiệp chưa thực sự cú nhu cầu về hoạt động NC&TK, vậy Nhà nước cần làm gỡ để tạo nờn nhu cầu này sẽ được đề cập ở phần khuyến nghị chớnh sỏch dưới đõy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập (Trang 59 - 62)