II. Mối quan hệ giữa hoạt động NC&TK và năng lực cạnh tranh của DNNVV trong bối cảnh hội nhập
B. Những yếu tố khác
Khó tiếp cận với các nguồn thông tin patent 1,9 3,1 - 2,5 2,7
Sợ rủi ro và phí tiền cho đổi mới 1,9 2,0 2,3 2,5 2,3
Thiếu nguồn tài trợ thích hợp 3,1 3,7 4,1 3,5 4,9
Thời gian hoàn vốn cho đổi mới quá dài 3,0 3,1 3,1 3,1 3,7
Thiếu cơ hội tiếp xúc công nghệ mới 2,2 3,3 3,4 2,6 3,4
Sợ các đổi mới dễ bị sao chép 2,4 - - 1,8 2,3
Mội tr−ờng luật pháp không thuận lợi 3,2 2,9 3,6 2,6 2,6
Các tiêu chuẩn quy định không thích hợp 2,1 2,4 - 2,2 2,6
Chế độ thuế không khích lệ đổi mới 4,0 3,4 4,0 2,7 3,4
Tâm lý chuộng hàng ngoại của khách hàng 3,1 1,1 - 2,4 3,1
Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra trình độ và năng lực công nghệ trong một số ngành kinh tế kỹ thuật của Việt Nam (NISTPASS, 1998).
Tóm lại, có thể thấy rõ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay các DNVVN Việt Nam còn khó khăn về nhiều mặt, đặc biệt về công nghệ; trình độ quản lý và nhân lực; vốn đầu t− cho đổi mới công nghệ; thông tin công nghệ, thị tr−ờng và cả các dịch vụ hỗ trợ.
Từ nghiờn cứu kinh nghiệm quốc tế cho thấy dự được tổ chức dưới hỡnh thức nào thỡ bộ phận NC&TK trong mỗi doanh nghiệp cú nhiệm vụ chớnh là nghiờn cứu để tạo ra những sản phẩm mới, những sản phẩm mang tớnh cạnh tranh nhằm đỏp ứng nhu cầu thị trường và thực hiện chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cũng chớnh vỡ sự “ỏp đặt” nhiệm vụ khỏ hạn hẹp này mà nhiều phũng NC&TK của doanh nghiệp, đặc biệt trong trường hợp của cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ chưa làm hết chức năng cần cú của một đơn vị NC&TK theo đỳng nghĩa, dẫn đến doanh nghiệp bị hạn chế, bú hẹp trong khuụn khổ sản phẩm truyền thống, gõy lóng phớ tài nguyờn và cỏc nguồn lực khỏc của doanh nghiệp.
Trờn thế giới, chức năng NC&TK trong doanh nghiệp khụng chỉ giới hạn ở việc cho ra đời sản phẩm mới. Một bộ phận NC&TK chuyờn nghiệp trong một doanh nghiệp thường “mở rộng” đồng thời một hay nhiều hoạt động dưới đõy:
(i) NC&TK sản phẩm (product R&D): đõy là chức năng NC&TK thuần tuý về mặt sản phẩm nhằm cho ra đời những sản phẩm cú thiết kế, chất liệu, đặc tớnh, cụng dụng mới. Chẳng hạn, nghiờn cứu sản phẩm loại nước mắm làm từ cỏ hồi, sản phẩm bột nờm làm từ rong biển, hay trà thảo mộc đúng chai, ... Doanh nghiệp thực hiện cỏc hoạt động NC&TK này thường chỳ trọng nhiều đến cụng thức sản phẩm, thành phần, cấu tạo, mầu sắc, hương vị, chất liệu, kiểu dỏng của sản phẩm, ... Ngoài ra, hoạt động NC&TK sản phẩm cũn bao bồm cả việc nghiờn cứu để cải tiến, nõng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp hiện cú.
(ii ) NC&TK bao bỡ (packaging R&D): ngoài việc NC&TK sản phẩm mới, đối với một số doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cỏc loại hàng tiờu dựng nhanh, bộ phận NC&TK cũn cú chức năng nghiờn cứu, ứng dụng cỏc loại chất liệu bao bỡ mới (khỏc với thiết kế kiểu dỏng, mầu sắc, trang trỡ, in ấn bao bỡ - cụng việc thường do bộ phận marketing đảm nhiệm). Chẳng hạn một doanh nghiệp trong ngành nước giải khỏt tung ra cỏc sản phẩm trà xanh đúng chai, được chiết rút ở nhiệt độ cao, buộc phải cú một loại chai nhựa làm bằng chất liệu chịu nhiệt mà khụng bị biến dạng, khụng độc hại. Bộ phận NC&TK của doanh nghiệp phải nghiờn cứu để sản xuất một loại chất liệu phự hợp với chi phớ hợp lý nhất cho sản phẩm mới này. Cũn phần kiểu dỏng sản phẩm, nhón mỏc, việc trang trớ gian hàng trưng bầy đẹp, bắt mắt là do bộ phận tiếp thị đảm nhiệm. Đụi khi, việc NC&TK bao bỡ cũn nghiờn cứu luụn cả cỏc kiểu dỏng đặc biệt của bao bỡ (vớ dụ hộp sữa cú hỡnh chúp, ...) cũng như cỏch thức đúng gúi bao bỡ tối ưu.
Việc nghiờn cứu bao bỡ đúng gúi sản phẩm đúng vai rất lớn vào thành cụng trong việc tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Trờn thực tế nhiều khi, chỉ cần thay đổi chất liệu bao bỡ, trong khi vẫn giữ nguyờn thành phần, chất lượng, số lượng sản phẩm bờn trong, mức tiờu thụ sản phẩm đó cú thể tăng lờn nhiều lần. Bao bỡ cho cỏc sản phẩm mỡ ăn liền ở Việt Nam hiện nay là một vớ dụ trong trường hợp này. Khi chuyển từ bao bỡ giấy sang bao bỡ nhựa, cỏc sản phẩm mỡ gúi của doanh nghiệp Việt Nam, vốn được định vị là bỡnh dõn, đó cú thể cạnh tranh ngang ngửa với cỏc sản phẩm của nước ngoài, mặc dự chất lượng bờn trong chưa thay đổi nhiều.
(iii) NC&TK cụng nghệ (technology R&D): hoạt động nghiờn cứu, tỡm kiếm cụng nghệ sản xuất, chế biến tối ưu để cho ra đời sản phẩm (cả cũ lẫn mới) với chất lượng và giỏ thành tối ưu cũng là một trong những chức năng quan trọng của bộ phận NC&TK. Vớ dụ,
cụng nghệ lờn men tự nhiờn khỏc với cụng nghệ thủy phõn bằng axớt trong sản xuất nước tương, hay cụng nghệ sản xuất bia tươi khỏc với bia “luộc”, cụng nghệ pha chế hương liệu trong doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm, ...
NC&TK cụng nghệ bao gồm cả hoạt động “tỡnh bỏo cụng nghệ” nghiờn cứu bớ quyết cụng nghệ của đối thủ để bắt chước hoặc phỏt triển cụng nghệ mới cho mỡnh.
(iv) NC&TK quy trỡnh (process R&D): Bản chất của chức năng này là nghiờn cứu, tỡm kiếm cỏc quỏ trỡnh sản xuất, chế biến, lắp rỏp, vận hành, phối hợp, ... tối ưu, được thể hiện bằng cỏc quy trỡnh cụ thể mang tớnh ứng dụng cao, đem lại hiệu suất và hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp. Điển hỡnh cho hoạt động này là việc nghiờn cứu để cải tiến, phỏt triển cỏc quy trỡnh sản xuất (đối với sản phẩm), quy trỡnh phục vụ (đối với dịch vụ), quy trỡnh vận hành (đối với mỏy múc), ... Hoạt động này cú thể được xem là hoạt động NC&TK “phần mềm” của sản phẩm, khỏc với “phần cứng” là chất liệu, cụng thức, bao bỡ sản phẩm, cụng nghệ sản xuất, chế biến, ... Trờn thực tế cụng tỏc NC&TK “phần mềm” này thường bị xem nhẹ hoặc bỏ qua, trong khi hiệu quả mang lại cú khi cũn cao hơn cả “phần cứng”. Đặc biệt, đối với cỏc loại hỡnh dịch vụ, việc nghiờn cứu, phỏt triển cỏc quy trỡnh phục vụ mang ý nghĩa hết sức quan trọng, nếu khụng muốn núi là cú tớnh quyết định trong sự thành cụng hay thất bại của loại hỡnh dịch vụ đú.
Ngoài ra, để thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh, bộ phận NC&TK trong doanh nghiệp khụng thể khụng chỳ trọng đến một quy trỡnh thật khoa học, thật hợp lý cho hoạt động NC&TK, thường được đặt cho một tờn gọi rất rừ ràng là “quy trỡnh NC&TK”. Quy trỡnh này quy định trỡnh tự cỏc bước thực hiện trong hoạt động NC&TK, mụ tả sự phối hợp giữa cỏc bộ phận NC&TK với cỏc bộ phận khỏc trong doanh nghiệp như marketing, sản xuất, kiểm soỏt chất lượng, tài chớnh, ... từ việc tiếp nhận yờu cầu, nghiờn cứu, phõn tớch, sản xuất thử, đến sản xuất hàng loạt.
Như vậy hoạt động NC&TK trong doanh nghiệp khụng chỉ giới hạn trong khuụn khổ thuần tuý và cứng nhắc vào mục tiờu đưa ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới. Với cỏch hiểu này,
chức năng của một phũng NC&TK sẽ được mở rộng, tạo điều kiện cho việc mở rộng phạm vi NC&TK để nhờ đú doanh nghiệp tận dụng được nguồn lực và tiết kiệm chi phớ11.
Trong tất cả chức năng kinh doanh của doanh nghiệp, việc đầu tư vào NC&TK thường thu được những kết quả ngoạn mục nhất, cụ thể:
• Chiến lược đổi mới sản phẩm: chiến lược này được cỏc doanh nghiệp thực hiện nhằm phỏt triển toàn bộ sản phẩm mới trước cỏc đối thủ cạnh tranh. Nú đũi hỏi nhiều kỹ năng NC&TK nhất. Trước hết, cỏc doanh nghiệp loại này phải cú khả năng thực hiện nghiờn cứu cơ bản, khai thỏc những kết quả nghiờn cứu từ phũng thớ nghiệm để triển khai tạo ra những sản phẩm mới.
• Chiến lược phỏt triển sản phẩm: mục tiờu của chiến lược này là cải thiện chất lượng hoặc đặc tớnh của những sản phẩm doanh nghiệp hiện cú. Với chiến lược này, doanh nghiệp khụng nhất thiết phải tiến hành NC&TK cơ bản vỡ mục tiờu của chiến lược khụng nhằm tung ra một sản phẩm hoàn toàn mới, mà chỉ cải thiện sản phẩm hiện cú với nhu cầu đó được biết. Tuy nhiờn, cần lưu ý để khụng bị coi là một cụng ty bắt chước khi theo đuổi chiến lược này.
• Chiến lược đổi mới quy trỡnh: doanh nghiệp ỏp dụng chiến lược này đề hoàn thiện cỏc quy trỡnh chế tạo sản phẩm với mục đớch giảm chi phớ sản xuất hoặc nõng cao chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp. Ở đõy, doanh nghiệp cũng khụng nhất thiết phải tiến hành NC&TK cơ bản giống như chiến lược nờu
11 Trong bài viết về Những đặc điểm trong R&D của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng hoạt động R&D ở cỏc DNNVV cú nhiều khỏc biệt so với cỏc doanh nghiệp lớn về nội dung hoạt động R&D, về thời hạn và chi phớ cho nghiờn DNNVV cú nhiều khỏc biệt so với cỏc doanh nghiệp lớn về nội dung hoạt động R&D, về thời hạn và chi phớ cho nghiờn cứu và về tổ chức hoạt động, cụ thể:
• Về nội dung hoạt động R&D: cỏc doanh nghiệp lớn chủ yếu thực hiện cỏc nghiờn cứu cơ bản, phỏt triển sản phẩm và cụng nghệ mới, nghiờn cứu cụng nghệ tổng hợp, hoàn thiện cỏc phương phỏp sản xuất. Cũn cỏc DNNVV chủ yếu thực hiện cỏc nghiờn cứu ỏp dụng, chỉ phỏt triển một vài loại sản phẩm mới lụ nhỏ, hoàn thiện cỏc sản phẩm và phương phỏp sản xuất hiện đang lưu hành. Trờn thực tế, khoảng ắ số doanh nghiệp lớn ở
Nhật Bản tiến hành cỏc nghiờn cứu cơ bản, trong khi đú chỉ cú 1/5 cỏc DNNVV tiến hành loại hỡnh nghiờn cứu này. Đại bộ phận cỏc DNNVV tập trung vào nghiờn cứu cải thiện giỏ trị sử dụng và chất lượng sản phẩm, hoàn thiện trang bị và cụng nghệ hiện cú ở doanh nghiệp.
• Về thời hạn và chi phớ cho nghiờn cứu: thời hạn tiến hành cỏc đề tài nghiờn cứu và chi phớ nghiờn cứu ở cỏc DNNVV ngắn và ớt hơn rất nhiều so với ở cỏc doanh nghiệp lớn. Sốđề tài nghiờn cứu với thời hạn dưới 1 năm phần lớn (2/3) là do cỏc DNNVV thực hiện, 1/3 cũn lại do doanh nghiệp lớn đảm nhiệm. Ngược lại, với loại đề
tài cú thời hạn nghiờn cứu trờn 5 năm do cỏc DNNVV chủ trỡ chỉ chiếm tỷ trọng rất khiờm tốn (11%). Cỏc DNNVV là chủđầu tư của 58% số dự ỏn cú giỏ trị dưới 5 triệu yờn, 9% số dự ỏn cú giỏ trị trờn 100 triệu yờn. Con số tương ứng đối với cỏc doanh nghiệp lớn ở Nhật Bản là 16% và 37%.
• Về tổ chức hoạt động R&: 90% số doanh nghiệp lớn cú bộ phận chuyờn trỏch quản lý hoạt động R&D, so với 40% ở cỏc DNNVV.
trờn. Động cơ thỳc đẩy đổi mới quỏ trỡnh hoàn toàn khỏc với động cơ thỳc đẩy cải tiến hoặc phỏt triển sản phẩm. Nếu trong hai trường hợp sau, việc mở rộng thị trường là mục tiờu, thỡ ở trường hợp đầu tiờn giảm chi phớ sản xuất hoặc tăng chất lượng sản phẩm lại là mục tiờu chớnh.
Ngoài ra, những chiến lược NC&TK trong doanh nghiệp cũn phụ thuộc nhiều vào cỏc giai đoạn trong vũng đời hoặc chu kỳ sống của cụng nghệ để cú thể xỏc định phương thức phỏt triển và đổi mới một cỏch phự hợp. Những khả năng đặc biệt tạo ưu thế cạnh tranh cho doanh nghiệp thường do sự kết hợp mật thiết giữa chiến lược và cỏc kỹ năng NC&TK như: kỹ năng hợp nhất NC&TK với khõu tiếp thị, khõu sản xuất, kỹ năng thiết kế và phỏt triển nguyờn mẫu sản phẩm trong tiến trỡnh sản xuất.