Tổng quan về ngành cơ khớ Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập (Trang 48 - 51)

Từ năm 2002 đến nay, thực hiện Nghị quyết của Chớnh phủ về phỏt triển ngành cơ khớ Việt Nam, đặc biệt là việc tổ chức thực hiện Quyết định 186/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt Chiến lược phỏt triển ngành cơ khớ Việt Nam13 với 8 nhúm sản phẩm cơ khớ trọng điểm, cỏc doanh nghiệp cơ khớ đó cú những bước đi phự hợp, đạt được nhiều thành tựu, khẳng định nội lực trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Bỏo cỏo tại Hội nghị thường niờn của Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khớ Việt Nam diễn ra vào đầu năm 2006 cho thấy: mặc dự chịu ỏp lực của việc tăng chi phớ đầu vào, nhưng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của nhiều doanh nghiệp cơ khớ chủ chốt vẫn từng bước vươn lờn, khẳng định vị trớ và gia tăng năng lực cạnh tranh. Năm 2005, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của nhúm doanh nghiệp cơ khớ chủ chốt đạt gần 4 nghỡn tỷ đồng, tăng 27% so với cựng kỳ năm 2004 (3.108.419 triệu đồng) và tăng 222,5% so với năm 2001. Trong đú, nhúm sản phẩm cơ khớ thiết bị đồng bộ và phụ tựng cụng nghiệp, đúng mới - sửa chữa tầu thủy, lắp rỏp ụtụ, chế tạo

mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp, sản xuất thiết bị điện đó cú những tiến bộ nhất định đỏp ứng cho nhu cầu trong nước và từng bước tiến ra thị trường nước ngoài.

Trờn thực tế, xột về quy mụ ngành cơ khớ Việt Nam hiện cú khoảng nửa triệu lao động (con số này khụng thua kộm cỏc nước trong khu vực). Hơn thế, Việt Nam lại cú gần 2 vạn cỏn bộ kỹ thuật được đào tạo chớnh quy và 12 viện nghiờn cứu khoa học, nghiờn cứu thiết kế về cơ khớ. Đõy là những nguồn lực hết sức quý và quan trọng để phỏt triển ngành này. Nhưng lực lượng này từ khi đất nước chuyển hẳn sang cơ chế thị trường khụng được đầu tư

đổi mới thiết bị, cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại đỳng mức, hoạt động phõn tỏn nhỏ lẻ, chưa

được tổ chức, sắp xếp lại đỳng với yờu cầu mới, nờn cả thế và lực chưa được nõng cao đỳng tầm. Do đú, cả về trớ tuệ của đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn lành nghề, giầu kinh nghiệm và nhiều thiết bị, cụng nghệ hiện cú chưa được khai thỏc và phỏt huy.

Từ khi cú Luật Đầu tư đến nay, cả nước mới cú 127 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài vào một số lĩnh vực cơ khớ được cấp phộp hoạt động với tổng số vốn đăng ký 1,88 tỷ USD. Trong đú, phần lớn đầu tư vào sản xuất, lắp rỏp ụtụ, xe mỏy, chế tạo linh kiện điện tử, sản xuất thiết bị kỹ thuật điện, dõy và cỏp điện, ... nhưng chưa cú một dự ỏn nào đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực chế tạo mỏy.

Nhúm xuất khẩu sản phẩm cơ khớ, thiết bị kỹ thuật điện, tầu biển, thiết bị, mỏy cụng cụ, hàng kim khớ tiờu dựng của Việt Nam trong những năm gần đõy được ghi nhận tăng trưởng khỏ, nhưng nếu so sỏnh thỡ con số này lại chưa bằng 30% so với hàng nhập khẩu. Điều đú, chứng tỏ rằng thị trường hàng cơ khớ tại Việt Nam hiện cú tiềm năng lớn, nhất là đối với cỏc thiết bị kỹ thuật, cụng nghệ cao và thiết bị toàn bộ cho cỏc dự ỏn lớn. Vỡ vậy, xuất khẩu khụng những tạo đầu ra mà cũn gúp phần quan trọng để chủ động tăng sức cạnh tranh và khẳng định vị thế của sản phẩm cơ khớ ngay tại thị trường trong nước.

Theo nhiều chuyờn gia, những khú khăn mà ngành cơ khớ Việt Nam phải đương đầu khi bước vào hội nhập là: (1) Năng lực cạnh tranh của ngành cơ khớ Việt nam được đỏnh giỏ là khụng cao. Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc hàng rào bảo hộ bị bói bỏ thỡ ngành cơ khớ sẽ gặp phải nhiều khú khăn. Theo Bỏo cỏo của Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Cụng nghiệp (2005) trong bảng xếp loại về khả năng cạnh tranh, chia làm 3 nhúm gồm: nhúm cú khả năng cạnh tranh, nhúm cú khả năng cạnh tranh cú điều kiện và nhúm cú khả năng cạnh tranh thấp, thỡ ngành cơ khớ Việt Nam được xếp vào vị trớ thứ 6 trong số 19 ngành hàng

thuộc nhúm cú khả năng cạnh tranh cú điều kiện. Ngay trong cỏc chuyờn ngành cú khả năng cạnh tranh được như là chế tạo thiết bị phi tiờu chuẩn, mỏy động lực cỡ nhỏ dưới 30 mó lực, chế tạo thiết bị toàn bộ, động cơ điện, dõy và cỏp điện, ... cũng đũi hỏi phải được hỗ trợ đầu tư đổi mới trang thiết bị cụng nghệ, tăng cường tiếp nhận và mở rộng thị trường nhiều nữa thỡ mới cú khả năng hội nhập hiệu quả. (2) Ngành cơ khớ vốn đũi hỏi chất lượng lao động cao, trong khi hiện nay Việt Nam chỉ cú 19% số lao động được đào tạo. Số lao động cú trỡnh độ đại học và cao hơn chỉ chiếm 15%. Đõy là một thỏch thức lớn cần nhiều thời gian và nỗ lực mới khắc phục được.

Mục tiờu đặt ra của ngành cơ khớ Việt Nam đến 2010 là đỏp ứng được 45% - 50% nhu cầu sản phẩm trong nước, trong đú xuất khẩu đạt 30% giỏ trị sản lượng. Núi về vấn đề này cỏc chuyờn gia cơ khớ cho rằng nếu khụng cú một chương trỡnh tổng thể với những nội dung và lộ trỡnh hợp lý thỡ ngành cơ khớ khú cú thể đạt được mục tiờu đề ra. Những nội dung đú là phải đầu tư cho nghiờn cứu KH&CN trong lĩnh vực cơ khớ để cú khả năng nõng cao trỡnh độ thiết kế, tiếp thu kỹ thuật tiờn tiến, thực hiện phương chõm đi tắt, đún đầu để đạt được trỡnh độ hiện đại; phỏt triển mạnh cụng nghiệp phụ trợ; tập trung vào cỏc sản phẩm cơ khớ trọng điểm, tức là cỏc nhúm hàng cú khả năng cạnh tranh nhằm chuyển dịch cơ cấu sản phẩm sản xuất và xuất khẩu, ... cú như vậy ngành cơ khớ mới tăng sức cạnh tranh khi hội nhập.

Nhỡn chung, cú thể nờu ra một số yếu kộm14 mà ngành cơ khớ cần vượt qua là cụng nghệ lạc hậu, thiếu nhõn lực, thiếu hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành và chưa chủ động được nguồn nguyờn liệu đầu vào, cụ thể:

Thứ nhất, hệ thống thiết bị cụng nghệ vạn năng lạc hậu khoảng 30-40 năm so với khu vực và khoảng 50-60 năm so với thế giới. Cơ khớ tuy được coi là ngành cụng nghiệp quan trọng, nhưng vốn đầu tư cho ngành trong nhiều năm qua tăng khụng đỏng kể, phần lớn cỏc thiết bị được đầu tư từ thời bao cấp. Trong số đú hầu hết là cỏc thiết bị nhỏ lẻ, khụng đồng bộ và đó hết khấu hao. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp lại rất khú khăn về vốn đầu tư đổi mới thiết bị và cụng nghệ.

Thứ hai, nguồn nhõn lực cơ khớ cũn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Nguồn nhõn lực được đào tạo yếu, định hướng đào tạo cũng chưa thật chớnh xỏc. Số thợ cơ khớ cú

ngành cơ khớ. Đến nay trong ngành cơ khớ vẫn chưa cú cỏc chức danh như: kỹ sư trưởng, cụng trỡnh sư, tổng cụng trỡnh sư.

Thứ ba, trong khi bản chất của ngành cơ khớ là chuyờn mụn hoỏ rộng và hợp tỏc sõu thỡ cỏc doanh nghiệp cơ khớ Việt Nam vẫn thiếu sự hợp tỏc với nhau. Việc tổ chức sản xuất cũn khộp kớn, khụng sử dụng hết năng lực của thiết bị mỏy múc hiện cú.

Thứ tư, nguồn nguyờn liệu chủ yếu như thộp hợp kim, thộp khụng rỉ và cỏc kim loại màu cho chế tạo mỏy đều phải nhập ngoại. Cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ vẫn kộm phỏt triển, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm cơ khớ.

Ngoài ra cụng tỏc NC&TK của ngành cơ khớ chưa phỏt huy hết tỏc dụng. Cụng tỏc tư vấn thiết kế cũn yếu cũng hạn chế đến khả năng làm chủ trong việc chế tạo cỏc sản phẩm cơ khớ phức tạp. Do đú, chất lượng sản phẩm cơ khớ Việt Nam vẫn thấp, trong khi đú giỏ thành lại cao làm cho sức cạnh tranh bị giảm sỳt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)