Khuyến nghị chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập (Trang 62 - 66)

Năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV trong thời gian qua đó cú những tiến bộ nhưng chưa thực sự vững mạnh, nhất là trong cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp và cỏc sản phẩm đến từ cỏc quốc gia trờn thế giới.

Thỏch thức gay gắt nhất đối với Việt Nam và đối với cỏc DNNVV là nguồn nhõn lực và đổi mới cụng nghệ. Đú là những yếu tố tạo nờn sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Để khắc phục những hạn chế, yếu kộm và tiếp tục đà phỏt triển doanh nghiệp nhanh, bền vững trong những năm tới, Nhà nước cần thực hiện một số giải phỏp sau đõy:

1. Nhúm giải phỏp liờn quan đến tạo lập mụi trường hoạt động bỡnh đẳng và tớch cực cho cỏc DNNVV Việt Nam cực cho cỏc DNNVV Việt Nam

• Xoỏ bỏ bao cấp đối với cỏc tổng cụng ty nhà nước, cỏc doanh nghiệp nhà nước độc quyền để tạo sõn chơi bỡnh đẳng giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp; đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trờn nguyờn tắc thị trường.

• Cụng khai, đơn giản hoỏ cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước đối với cỏc hoạt động KH&CN và NC&TK trong doanh nghiệp.

• Tiến hành cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước để gõy ỏp lực đũi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động NC&TK;

• Đổi mới cơ chế quản lý KH&CN, trong đú chỳ trọng cơ chế khuyến khớch hoạt động

NC&TK và đổi mới cụng nghệ ở doanh nghiệp;

2. Nhúm giải phỏp liờn quan trực tiếp đến cỏc yếu tố hỗ trợ DNNVV nõng cao năng lực cạnh tranh bằng hoạt động NC&TK năng lực cạnh tranh bằng hoạt động NC&TK

2.1. Về định hướng phỏt triển DNNVV

cỏc tổng cụng ty lớn của Nhà nước. Để thực hiện nhiệm vụ này đội ngũ làm khoa học tại cỏc DNNVV cần được quan tõm và đầu tư hơn trong thời gian tới.

• Khuyến khớch hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN ở cỏc trường đại học, đặc biệt ở cỏc đại học kỹ thuật.

• Khuyến khớch và hỗ trợ cỏn bộ nghiờn cứu thuộc cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu làm việc theo dự ỏn tại cỏc doanh nghiệp.

2.2.Về dậy nghề và học nghề của đội ngũ lao động ở DNNVV

Cỏc trường dậy nghề hoạt động hiệu quả sẽ là nguồn cung cấp lao động cú kỹ năng quan trọng cho doanh nghiệp, đõy là tiền đề của hoạt động NC&TK và đổi mới. Tuy nhiờn việc dậy nghề, học nghề ở cỏc trường dậy nghề chớnh quy ở Việt Nam hiện cũn yếu và thiếu sự linh hoạt cần thiết. Giải phỏp cho hoạt động này là:

• Phỏt triển cỏc trường dậy nghề với sự tham gia của cỏc doanh nghiệp ở địa phương nhằm đào tạo ngắn hạn đến trung hạn cỏc nghề cú nhu cầu ở địa phương đú.

• Một kờnh học nghề quan trọng nữa cần được khuyến khớch là học nghề ở cỏc doanh nghiệp FDI. Nhà nước cần sớm ban hành chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp FDI đào tạo và chuyển giao cho lao động Việt Nam trong liờn doanh những kiến thức và kỹ thuật mới, cú độ phức tạp cao.

• Xem xột sửa đổi một số quy định liờn quan đến hợp đồng lao động theo hướng đảm bảo lợi ớch của người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) trong việc đào tạo nghề cho người lao động, đặc biệt trong trường hợp người lao động được đào tạo chuyển đi làm cho doanh nghiệp khỏc.

• Khuyến khớch chuyờn gia nước ngoài làm việc ngay tại doanh nghiệp, cựng với lao động của doanh nghiệp giải quyết những vấn đề thực tiễn của sản xuất. 2.3. Về cơ chế tài chớnh khuyến khớch hoạt động NC&TK tại DNNVV:

• Theo quan điểm của chớnh sỏch đổi mới, thực hiện hỗ trợ tài chớnh xuyờn suốt quỏ trỡnh từ NC&TK đến giai đoạn ra đời sản phẩm cạnh tranh. Do vậy, cần cơ

cấu lại ngõn sỏch nhà nước dành cho hoạt động KH&CN theo hướng tăng tỷ lệ

đầu tư cho cỏc hoạt động phỏt triển và hoàn thiện cụng nghệ, sản xuất thử

nghiệm, ươm tạo cụng nghệ, ươm tạo doanh nghiệp dựa trờn cụng nghệ, nghiờn cứu nhu cầu cụng nghệ và tiếp thị cụng nghệ. Việc cơ cấu lại ngõn sỏch theo hướng trờn cũng đồng thời sẽ hạn chế tỡnh trạng cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc cơ quan KH&CN chỉ dừng lại ở dạng cụng nghệ trong phũng thớ nghiệm.

• Nghiờn cứu hoàn thiện cơ chế hỗ trợ về tài chớnh cho hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp theo quy định của Nghị định 119/CP nhằm mở rộng

đối tượng được thụ hưởng từ chớnh sỏch này khụng chỉ dừng lại ở những

doanh nghiệp nhà nước lớn, doanh nghiệp cú tiềm lực kinh tế, cú khả năng đảm bảo vốn đối ứng, ... như hiện nay.

• Thớ điểm ỏp dụng cơ chế cấp tài chớnh cho doanh nghiệp để NC&TK cỏc sản phẩm trọng điểm, cỏc sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh. Trong trường hợp này, doanh nghiệp cú thể tự thực hiện cỏc hoạt động NC&TK bằng chớnh lực lượng của mỡnh hay hợp tỏc với cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học kỹ thuật trờn cả nước. Mụ hỡnh cấp tài chớnh trực tiếp cho nhúm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trọng điểm đó được ỏp dụng thành cụng ở Hungary vào những năm 1960 và hiện vẫn tiếp tục thực hiện.

• Ở những nước cú nền khoa học phỏt triển, tớnh cạnh tranh lớn buộc cỏc doanh

nghiệp phải đầu tư cho nghiờn cứu khoa học để tồn tại. Những tập đoàn kinh tế lớn đầu tư rất nhiều cho hoạt động NC&TK, thậm chớ những doanh nghiệp lớn cũn cú cỏc viện nghiờn cứu riờng của mỡnh, tuy nhiờn ở Việt Nam do đa số là cỏc DNNVV, chưa đủ tầm và lực nờn hoạt động NC&TK hầu như khụng đỏng kể. Quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ Quốc gia hiện là một kờnh mới hỗ trợ cỏc dự ỏn nghiờn cứu của nhúm DNNVV ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Văn Bảo, Kinh nghiệm quốc tế về thỳc đẩy nhõn lực khoa học và cụng nghệ tham gia đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp, Tạp chớ Những vấn đề Kinh tế và Chớnh trị thế giới số 5/2008.

2. Chớnh phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chớnh phủ về

trợ giỳp phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;

3. Lờ Anh Cường, Nguyễn Lệ Huyền, Nguyễn Kim Chi “Nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới”, Nhà xuất bản Lao động - Xó hội, 2005.

4. Cụng nghiệp Việt Nam - 20 năm đổi mới và phỏt triển, NXB Thống kờ, 2005.

5. Trần Ngọc Ca, Bỏo cỏo tổng hợp ĐTCB “Nghiờn cứu cơ sở khoa học cho việc xõy dựng một số chớnh sỏch và biện phỏp thỳc đẩy hoạt động đổi mới cụng nghệ và nghiờn cứu triển khai trong cỏc cơ sở sản xuất ở Việt Nam”, NISTPASS, 1999.

6. Vũ Cao Đàm, “Đổi mới cơ chế chớnh sỏch tài chớnh cho hoạt động KH&CN”, tài liệu trỡnh bầy tại Hội thảo “Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động KH&CN”, NISTPASS, 2003.

7. Trần Chớ Đức (2005), Bỏo cỏo “Điều tra đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cơ khớ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc”.

8. Nguyễn Thị Minh Hạnh, Bỏo cỏo tổng hợp ĐTCS “Nghiờn cứu sự hỡnh thành và phỏt triển tổ chức và hoạt động nghiờn cứu và triển khai trong cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, NISTPASS, 2008.

9. Vũ Quế Hương, Quản lý đổi mới và phỏt triển sản phẩm mới, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007.

10. Nguyễn Hữu Long, Cần hiểu đỳng về chức năng NC&TK, Thời bỏo Kinh tế Sài Gũn, thỏng 6/2009.

11. Kỷ yếu hội thảo “Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Vai trũ, thỏch thức và triển vọng” diễn ra tại Hà Nội, ngày 10/10/2008”.

12. NISTPASS, Khuyến nghị tiờu chuẩn thực tiễn cho điều tra NC&TK - Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 của OECD, Nhà xuất bản Lao động, 2004.

13. NISTPASS, Khuyến nghị cỏc nguyờn tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu vềđổi mới cụng nghệ- Tài liệu hướng dẫn OSLO của OECD, Nhà xuất bản lao động, 2005.

14. NISTPASS (2008), Bộ phiếu điều tra hoạt động NC&TK trong doanh nghiệp thuộc Đề ỏn Đỏnh giỏ tiềm lực khoa học và cụng nghệ tỉnh Vĩnh Phỳc.

15. Nguyễn Hữu Thắng (2009), Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia

16. Nguyễn Văn Thu (2007), Về chớnh sỏch hỗ trợ đổi mới cụng nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tạp chớ Hoạt động Khoa học số 2/2007.

17. Lờ Văn Thụ, Luận văn thạc sỹ “Nghiờn cứu chớnh sỏch đổi mới cụng nghệđối với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong giai đoạn từ 2001 đến nay”, NISTPASS, 2007.

18. Tổng cục thống kờ, “Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007”, NXB Thống kờ, 2008.

19. Hoàng Văn Tuyờn, Bỏo cỏo tổng hợp ĐTCS “Nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động NC&TK của doanh nghiệp”, NISTPASS, 2007.

20. Phạm Chớ Trung, Đẩy mạnh NC&TK - Yếu tố sống cũn của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập, Tạp chớ Hoạt động khoa học số thỏng 2/2007.

21. Tổng cục thống kờ, Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2005, 2006, 2007, NXB Thống kờ, Hà Nội -2008.

22. Viện quản lý Kinh tế Trung ương, Bỏo cỏo kết quả khảo sỏt vềđổi mới cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam, Dự ỏn VIE/01/2005 (2001-2005).

23. Lờ Thành í, Hoạt động khoa học và cụng nghệ trong doanh nghiệp cụng nghiệp, Tạp chớ Hoạt động khoa học số thỏng 8/2006.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)