Vai trũ của tổ chức hoạt động NC&TK trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập (Trang 29 - 31)

II. Mối quan hệ giữa hoạt động NC&TK và năng lực cạnh tranh của DNNVV trong bối cảnh hội nhập

1.Vai trũ của tổ chức hoạt động NC&TK trong doanh nghiệp

NC&TK gắn bú mật thiết với việc tạo ra những sản phẩm và những cụng nghệ sản xuất mới cú tỏc dụng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của quốc gia và sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp. Cỏc nguồn đầu tư cho NC&TK là từ nhà nước, doanh nghiệp và tài trợ bờn ngoài. Ở những quốc gia phỏt triển, bỡnh quõn tỷ lệ đầu tư cho NC&TK từ ngõn sỏch nhà nước so với khu vực ngoài nhà nước là khoảng 1:4, cũn Việt Nam thỡ tỷ lệ này ước khoảng 5:1, nghĩa là hoạt động NC&TK ở Việt Nam hiện vẫn do Nhà nước đầu tư là chớnh.

Chớnh phủ Ngành c/nghiệp Khỏc Mỹ 9,1 68,9 22,1 Canada 28,7 61,2 10,1 Thụy Điển 3,5 74,1 22,4 Đức 31,3 36,7 26,7 Nga 24,5 69,9 5,6 Ba Lan 40,7 27,4 31,9 Hungary 31,3 36,7 26,7 Nhật Bản 9,3 75 15,8 Hàn Quốc 12,6 76,1 11,3 Trung Quốc 11,9 68,6 19,5

Trong mỗi doanh nghiệp, bộ phận NC&TK là một bộ phận khụng thể thiếu được, chỳng cú thể được tổ chức dưới hỡnh thức cứng (cơ cấu cứng) như cú phũng kỹ thuật, phũng cụng nghệ hay phũng NC&TK hay được tổ chức dưới hỡnh thức “mềm” như cú cỏc dự ỏn, chương trỡnh nghiờn cứu trong doanh nghiệp cú sự phối hợp với cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học kỹ thuật. Dự được tổ chức dưới hỡnh thức nào thỡ số người làm việc trong bộ phận NC&TK ở mỗi doanh nghiệp luụn là những kỹ sư và kỹ thuật viờn tinh nhuệ nhất. Họ khụng chỉ là người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, được đào tạo cơ bản mà họ cũn là những người cú khả năng kinh doanh và maketing rất tốt, đõy cũng chớnh là điểm khỏc khi so sỏnh với cỏc cỏn bộ nghiờn cứu trong cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học.

năm hoạt động của doanh nghiệp. Cú thể dẫn ra đõy một vớ dụ, theo số liệu cụng bố chớnh thức năm 1995 của Ericsson, kinh phớ dành cho NC&TK của hóng này hằng năm dao động quanh con số 2,7 tỷ đụ la Mỹ, gần bằng toàn bộ kinh phớ NC&TK của Singapore (khoảng 3

tỷ đụ la Mỹ) và bằng khoảng trờn 50 lần tổng kinh phớ mà ngõn sỏch của Nhà nước ta đó

dành cho toàn bộ hoạt động KH&CN trong đú cú NC&TK.9

Trong nghiờn cứu của Hoàng Văn Tuyờn (2007) cho rằng hoạt động NC&TK trong doanh nghiệp cú 4 vai trũ sau:

• Tăng cường năng lực cụng nghệ cho doanh nghiệp;

• Tăng vị thế của doanh nghiệp;

• Tăng cường hoạt động xuất khẩu cho doanh nghiờp;

• Tăng trưởng và phỏt triển cho doanh nghiệp.

Ở nhiều doanh nghiệp do đặc thự về quy mụ doanh nghiệp, hoạt động NC&TK khụng cú bộ phận chuyờn trỏch đảm nhiệm mà thường được lồng vào một trong cỏc bộ phận của doanh nghiệp như bộ phận sản xuất, hay bộ phận bỏn hàng, … tuy nhiờn việc quan tõm tới hoạt động này là luụn luụn được đặt ra trong chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh hội nhập (Trang 29 - 31)