Nghiên cứu vai trò của quản lý nhà nước trong mối quan hệ giữa cơ chế thị trường với công tác quy hoạch, kế hoạch của ngành công thương đến năm 2020

116 675 3
Nghiên cứu vai trò của quản lý nhà nước trong mối quan hệ giữa cơ chế thị trường với công tác quy hoạch, kế hoạch của ngành công thương đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ THỊ TRƯỜNG VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 8716 Hà Nội, tháng 11 - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ KẾ HOẠCH HOÁ VÀ VAI TRÒ QUẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5 I. MỘT SỐ LUẬN BẢN VỀ KẾ HOẠCH HOÁ 5 1. sở luận về kế hoạch hoá 5 2. Chức năng của kế hoạch hoá phát triển 7 2.1. Chức năng điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô 7 2.2. Chức năng định hướng phát triển 7 2.3. Chức năng kiểm tra, giám sát 8 3. Hệ thống kế hoạch hoá phân theo nội dung 8 3.1. Chiến lược phát triển 8 3.2. Quy hoạch phát triển 10 3.3. Kế hoạch phát triển 11 3.4. Các chương trình phát triển 13 4. Kế hoạch hoá phân theo thời gian 13 II. VAI TRÒ CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ THỊ TRƯỜNGCÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH 15 1. Quản nhà nướcmối quan hệ với công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 15 2. Đổi mới công tác kế hoạch trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta 18 PHẦN THỨ HAI: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOÁ, MỘT SỐ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 26 I. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 26 1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 26 1 2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 29 3. Kinh nghiệm của Malaysia 31 4. Kinh nghiệm của Trung Quốc 34 5. Kinh nghiệm của LB Nga 40 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 45 PHẦN THỨ BA: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 47 I. THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 47 1. Tình hình xây dựng và thực hiện quy hoạch 47 1.1. Xây dựng quy hoạch 47 1.2. Tình hình thực hiện quy hoạch 48 2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch 49 2.1. Xây dựng kế hoạch 49 2.2. Thực hiện kế hoạch 49 II. CÔNG TÁC QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 49 1. Đối với công tác quy hoạch 49 2. Đối với công tác kế hoạch 50 III. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 51 1. Đánh giá chung về tình hình xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch của ngành Công Thương 51 1.1. Những kết quả đạt được 51 1.2. Một số hạn chế trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch 51 1.3. Một số hạn chế trong công tác thực hiện quy hoạch, kế hoạch 52 2. Đánh giá chung về công tác quản nhà nước đối với công tác quy hoạch, kế hoạch ngành Công Thương 53 2.1. Đối với công tác quy hoạch 53 2.2. Đối với công tác kế hoạch 55 2 PHẦN THỨ TƯ: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG TRONG CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 58 I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG TRONG CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 58 1. Bối cảnh quốc tế và trong nước 58 1.1. Bối cảnh quốc tế 58 1.2. Bối cảnh trong nước 61 2. Phương hướng, mục tiêu nâng cao vai trò quản nhà nước đối với công tác quy hoạch, kế hoạch của ngành công thương trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 61 2.1. Phương hướng 61 2.2. Mục tiêu 61 II. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 62 1. Xây dựng sở pháp cho công tác quy hoạch, kế hoạch 62 2. Từng bước nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch 62 3. Tăng cường công tác giám sát thực hiện quy hoạch, kế hoạch 64 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65 I. KẾT LUẬN 65 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ một trong bốn nhiệm vụ nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là: “Nâng cao vai trò và hiệu lực quản củ a Nhà nước" 1 , trong đó: "Định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chế, chính sách trên sở tôn trọng các nguyên tác của thị trường. Đổi mới căn bản công tác quy hoạch, kế hoạch phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy tối đa mọi lợ i thế so sánh của quốc gia, vùng và địa phương, thu hút mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội." 2 Trong nền kinh tế vận động theo chế thị trường sự quản của Nhà nước, sự can thiệp vĩ mô của Nhà nước phải thích hợp với các quy luật kinh tế thị trường. Nhà nước sử dụng chủ yếu các công cụ, biện pháp kinh tế, luật pháp, quy hoạch, kế hoạch định hướng, chính sách kinh tế - xã hội và khả năng, sức mạnh của kinh tế Nhà nước để tác động tới thị trường, điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp cho phù hợp. chế thị trường cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Về mặt tích cực, nó là chế tự điều tiết nền kinh tế rất linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển; tác dụng kích thích mạnh và nhanh sự quan tâm thường xuyên đến đổi mới kỹ thuật, công nghệ qu ản lý, đến nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng; tác dụng lớn trong quá trình chọn lọc các doanh nghiệp và cá nhân quản kinh doanh giỏi. Trên sở đó, chế thị trường kích thích sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển theo nhu cầu thực của xã hội và nền kinh tế Về mặt tiêu cực, thị trường chứa đựng tính tự phát, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo l ợi nhuận, các nhà sản xuất, kinh doanh thể gây ra những hậu quả xấu: môi trường bị hủy hoại, cạnh tranh chèn ép không lành mạnh, phá sản, thất nghiệp, phân hóa xã hội cao, lợi ích công cộng bị coi nhẹ, các vấn đề công bằng xã hội không được bảo đảm, tệ nạn xã hội gia tăng, tình 1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - NXB Chính trị quốc gia - trang 78. 2 Sđd - trang 78. 2 trạng kinh doanh bất hợp pháp, trốn lậu thuế, làm hàng giả xuất hiện nhiều. Cũng vì mục tiêu lợi nhuận mà các nhà sản xuất, kinh doanh không làm những ngành nghề ít lợi nhuận. Để hạn chế những khuyết tật đó, đòi hỏi Nhà nước phải quản nền kinh tế thị trường. Nhà nước quản nền kinh tế thị trường bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch định hướng, bằng các công cụ, chính sách, biện pháp kinh tế chế thị trường chịu sự tác động rất mạnh của các quy luật kinh tế thị trường, do đó sự can thiệp vĩ mô của nhà nước phải phù hợp với các quy luật kinh tế thị trường. Như vậy, cùng với chiến lược, quy hoạchkế hoạch là những công cụ quản kinh tế vĩ mô quan trọng của Nhà n ước nhằm đạt tăng trưởng bền vững và đảm bảo định hướng XHCN. Vì thế đổi mới tư duy, quan điểm định hướng, nội dung, quy trình lập và ban hành cho đến khâu tổ chức và chỉ đạo quy hoạch, kế hoạch là những nội dung bản của quá trình đổi mới công tác quản của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Với tầm quan trọng của công tác quy hoạch, k ế hoạch, tại buổi làm việc với Lãnh đạo Bộ Công Thương 3 , Đồng chí Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu vai trò của quản nhà nước trong mối quan hệ giữa chế thị trường với công tác quy hoạch, kế hoạch của ngành công thương. Trên sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu lực của quản nhà nước, cũng như chất lượng của công tác quy hoạch, kế hoạch củ a ngành công thương; biến quy hoạch, kế hoạch thành công cụ quản hữu hiệu, góp phần đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, thực hiện được mục tiêu công bằng, dân chủ và văn minh trong hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến chủ đề của đề tài. Những nghiên cứu này khá công phu nhằm mục đích đổi mới công tác k ế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuy nhiên, chưa một nghiên cứu nào đi sâu đánh giá về vai trò quản nhà nước với công tác kế hoạch hoá của ngành Công Thương trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, Đề án thực sự là cấp bách cần phải được thực hiện để vừa làm sáng tỏ quan đ iểm của Đảng vừa phục vụ cho công tác quản nhà nước của ngành Công Thương. 3 Ngày 18 tháng 3 năm 2009. 3 3. Mục tiêu của đề tài Đề tài được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: - Xác định được những vấn đề bản về công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; vai trò của quản nhà nước trong mối quan hệ giữa chế thị trườngcông tác quy hoạch, kế hoạch. - Tổng hợp kinh nghiệm của thế gi ới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. - Đánh giá được thực trạng vai trò quản nhà nước với công tác quy hoạch, kế hoạch của ngành công thương. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của quản của nhà nước đối với công tác quy hoạch, kế hoạch trong nền kinh tế thị trường của ngành công thương đến năm 2020. 4. Đối tượng và phạm vi của đề tài - Đối tượng của Đề tài: Những vấn đề thực tiễn và giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế hoạch hoá của ngành công thương trong nền kinh tế thị trường. - Phạm vi của Đề tài: Về nội dung, Đề tài sẽ đi sâu phân tích thực trạng vai trò quản nhà nước đối với công tác kế hoạch hoá của ngành công thương trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa thời gian qua, giới hạn phân tích gồm: công tác chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của ngành công thương; công tác chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của một số lĩnh vực chủ yếu ngành công thương - Phạm vi thời gian: Đánh giá hiện trạng từ năm 2001 đến nay và đề xuất giải pháp cho thời gian tới. - Phạm vi không gian: Tập trung phân tích vai trò quản nhà nước với công tác kế hoạch hoá của ngành công thương thông qua một số quy hoạch công nghiệp, thương mại theo ngành, vùng lãnh thổ, kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và 2006 - 2010… 5. Phương pháp thực hiện đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu theo các phương pháp sau: 4 - Phương pháp tổng hợp (tham khảo, phân tích, tổng hợp, kế thừa những kết quả đã có). - Phương pháp điều tra. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp xử thống kê, dự báo 6. Nội dung của Đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, nội dung của Đề tài gồm 4 phần: Phần thứ nhất: Những vấn đề bản về công tác kế ho ạch hoá và vai trò quản của nhà nước với công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phần thứ hai: Kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoá. Một số bài học cho Việt Nam. Phần thứ ba: Thực trạng vai trò quản nhà nước với công tác quy hoạch, kế hoạch của ngành Công Thương từ năm 2001 đế n nay. Phần thứ tư: Phương hướng, mục tiêu nâng cao vai trò quản nhà nước đối với công tác quy hoạch, kế hoạch của ngành Công Thương trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và các giải pháp nâng cao vai trò quản nhà nước đối với công tác quy hoạch, kế hoạch của nước ta trong thời gian tới. Trong quá trình thực hiện Đề tài, chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ tích cực và hiệu quả của các đơ n vị và cá nhân trong và ngoài Bộ, đặc biệt là sự hỗ trợ của Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc và Hàn Quốc. Xin chân thành cảm ơn! BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 5 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ KẾ HOẠCH HOÁ VÀ VAI TRÒ QUẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. MỘT SỐ LUẬN BẢN VỀ KẾ HOẠCH HOÁ 1. sở luận về kế hoạch hoá Kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế quốc dân là phương thức quản nề n kinh tế của nhà nước theo mục tiêu. Nó thể hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia và những giải pháp chính sách, những cân đối vĩ mô cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách hiệu quả cao nhất. Kế hoạch hoá không chỉ là lập kế hoạch mà còn là quá trình tổ ch ức thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả. Lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phương án hoạt động cho tương lai của toàn bộ hay từng bộ phận của nền kinh tế. Còn tổ chức theo dõi và thực hiện được thể hiện bằng hệ thống các chính sách áp dụng trong thời kỳ kế hoạch xem như là những cam kết của chính phủ đối với hệ th ống kinh tế. Xét về bản chất, kế hoạch hoá là sự tác động ý thức của chính phủ nhằm định hướng và điều khiển sự biến đổi của những biến số kinh tế chính (tiêu thụ, đầu tư, tiết kiệm, xuất nhập khẩu ) của một nước hay một khu vực nào đó để đạt được mục tiêu đã định trước. Như vậ y, bản chất của kế hoạch hoá trước hết được mô tả như là một loạt các mục tiêu kinh tế - xã hội định hướng cụ thể phải đạt được trong khoảng thời gian đã định sẵn. Một kế hoạch toàn diện đặt ra những mục tiêu bao hàm tất cả mọi mặt trong nền kinh tế quốc dân. Một kế hoạch từng phần sẽ đề c ập đến một phần của nền kinh tế. Kế tiếp, bản chất của kế hoạch hoá được đúc kết lại, đó là sự tác động, hướng dẫn và điều khiển của chính phủ. Kế hoạch hoá đứng về mặt bản chất là giống nhau đối với mọi nền kinh tế, nhưng nội dung và hình thức biểu hiện là khác nhau trong các phương thức s ản xuất khác nhau. Cần phân biệt hai loại hình kế hoạch hoá sau đây: 6 - Thứ nhất, kế hoạch hoá tập trung: đây là kế hoạch tập trung phân phối nguồn lực bằng hệ thống các mệnh lệnh chủ quan của các cấp lãnh đạo, nó thể hiện ở tính chất pháp lệnh, tính chất hiện vật và tính chất cấp phát - giao nộp trong hệ thống chỉ tiêu và chỉ đạo công tác kế hoạch. - Thứ hai, kế hoạch phát triển: đây là sự tác động củ a chính phủ vào nền kinh tế vĩ mô thông qua việc thiết lập một cách chủ động mối quan hệ khả năng với các mục đích nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra bằng việc sử dụng hiểu quả nguồn tiềm năng hiện có. Kế hoạch phát triển được xem là công nghệ của sự lựa chọn các hoạt động hợp và tối ưu. Trong đó chủ y ếu là: + Lựa chọn, sắp xếp, sử dụng nguồn lực khan hiếm. + Đưa ra các định hướng phát triển. + Xác định các chế chính sách điều tiết vĩ mô. Một kế hoạch như trên phải là kế hoạch ở tầm vĩ mô, một kế hoạch hướng dẫn và kế hoạch dưới dạng các chính sách và phải được tiếp cận theo hình thức từ trên xuống. S ự khác nhau bản giữa kế hoạch hoá tập trung và kế hoạch hoá phát triển thể hiện: Một bên là tính cưỡng chế còn bên kia là tính thuyết phục. Trong khi mục tiêu của kế hoạch hoá phát triển chỉ là cố gắng ngăn chặn để cho nền kinh tế khỏi đi lạc với mục tiêu tăng trưởng ổn định bằng những công cụ chính sách năng động và gián tiếp thì kế hoạch hoá tập trung không chỉ tạo ra một loạt các mục tiêu cụ thể thể hiện quá trình phát triển kinh tế mong muốn mà còn cố gắng thực hiện kế hoạch của mình bằng việc khống chế trực tiếp những hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Ở Việt Nam hiện nay đang hướng tới việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kế hoạch phát triển. Tuy vậy, xuất phát t ừ tính chất quá độ của một nền kinh tế hỗn hợp nên trong nội dung của hệ thống kế hoạch hoá phát triển ở nước ta vẫn còn bao hàm một dung lượng nhất định của kế hoạch hoá tập trung. Trên một mức độ nhất định tính chất pháp lệnh, tính chất phân bổ trực tiếp, khống chế cụ thể vẫn tồn tại. Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường, dung lượng các vấn đề trên sẽ giảm dần trong công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam. Đó cũng là những yêu cầu đổi mới của công tác kế hoạch hoá. [...]... được dự kiến trong kế hoạch 5 năm, bảo đảm tính linh hoạt, nhạy bén của kế hoạch hoá nói chung 15 II VAI TRÒ CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ THỊ TRƯỜNGCÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH 1 Quản nhà nướcmối quan hệ với công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, trong đó quá... tư duy, quan điểm định hướng, nội dung, quy trình lập và điều hành cho đến cấu tổ chức và cách thức chỉ đạo kế hoạch là một nội dung bản của quá trình đổi mới công tác kế hoạch Bản chất, nội dung của kế hoạch hóa hoàn toàn phụ thuộc vào vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường 2 Đổi mới công tác kế hoạch trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta Trong chế thị trường tư... triển của quốc gia Trong hệ thống kế hoạch phát triển thì kế hoạch 5 nămcông cụ chính sách định hướng và kế hoạch hàng nămcông cụ thực hiện Đặc biệt, nếu thực hiện kế hoạch 5 năm theo hình thức “cuốn chiếu” thì kế hoạch hàng năm thực chất sẽ là một phần của kế hoạch định hướng 5 năm Vì vậy, vai trò hay chức năng đầu tiên của kế hoạch năm là cụ thể hoá kế hoạch 5 năm, phân đoạn kế hoạch 5 năm. .. giải quy t mối quan hệ giữa thị trườngnhà nước trong điều tiết, quản nền kinh tế cũng còn nhiều vấn đề luận và thực tiễn phải nghiên cứu Chẳng hạn: - Thứ nhất, sử dụng chế thị trường đến đâu và như thế nào để phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó - Thứ hai, với chức năng quản kinh tế của nhà nước thì kế hoạch hóa được sử dụng như là một trong những công cụ quản lý. .. nghiệp chế đó thể hiện ở hai mặt bản: - Một là, Nhà nước XHCN là nhân tố đóng vai trò "nhân vật trung tâm" và điều tiết nền kinh tế vĩ mô; - Hai là, chế thị trường (CCTT) là nhân tố trung tâm của nền kinh tế, đóng vai trò "trung gian" giữa nhà nước và doanh nghiệp Trong nền KTTT vận động theo chế thị trường sự quản của Nhà nước, sự quản can thiệp vĩ mô của nhà nước phải thích hợp với. .. thực hiện kế hoạch 5 năm Quy mô và sự cấu thành của kế hoạch năm vì thế chủ yếu được quy t định bởi ngân sách, các chỉ tiêu kế hoạch 5 năm, các tiến trình trong những nghiên cứu khả thi và những dự án triển khai trong thời kỳ trước Bên cạnh đó, kế hoạch hàng năm còn là công cụ để điều chỉnh kế hoạch 5 năm tính đến đặc điểm của từng năm Ngoài ra, kế hoạch hàng năm còn đóng vai trò độc lập quan trọng,... xã hội năm 2006 - 2010 đã đề ra các giải pháp thực hiện, trong đó giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quy hoạch, kế hoạch, coi quy hoạch, kế hoạch thực sự là công cụ điều hành hiệu quả của nhà nước, như vậy kế hoạch 5 năm trở thành công cụ chủ yếu của hệ thống hoá phát triển trong một giai đoạn Thời hạn 5 năm là thời hạn thường trùng lặp với nhiệm kỳ làm việc của quan Chính... những ngành nghề ít lợi nhuận Để hạn chế những mạt tiêu cực này đòi hỏi nhà nước phải quản nền KTTT Nhà nước quản nền kinh tế thị trường bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch định hướng, bằng các công cụ, chính sách, biện pháp kinh tế CCTT chịu sự tác động rất mạnh của các quy luật kinh tế thị trường, do đó sự can thiệp vĩ mô của nhà nước phải phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế thị trường. .. môi trường địa kinh tế, môi trường thiên nhiên v.v Vì thế, các mục tiêu trong kế hoạch chỉ mang tính dự báo, tính định hướng và kế hoạch không bao gồm kế hoạch sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp - Thứ ba, thị trường là khách quan, kế hoạch là sản phẩm chủ quan của nhà nước, của ngành, của địa phương Vậy thì xử mối quan hệ giữa cái khách quan và cái chủ quan ở đây như thế nào cho phù hợp trong. .. phân công cụ thể giữa các cấp, giữa các bộ và sự tham gia của các tầng lớp và tổ chức trong xã hội Hệ thống kế hoạch 5 năm của toàn bộ nền kinh tế bao gồm kế hoạch cấp quận huyện, cấp tỉnh và cấp quốc gia Ở tầng vĩ mô, kế hoạch hàng năm vừa là bộ phận vừa là công cụ để điều hành thực hiện kế hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm Trong mối quan hệ với kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm . II. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH 15 1. Quản lý nhà nước và mối quan hệ với công tác kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị. QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG 49 1. Đối với công tác quy hoạch 49 2. Đối với công tác kế hoạch 50 III. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA. BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VỚI CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH CỦA NGÀNH CÔNG

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan