Nghiên cứu kinh nghiệm hungary trong việc sử dụng cơ chế thị trường công nghệ nhằm nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 340 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
340
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ CỤC ỨNG DỤNGVÀ PHÁT TRIỂN CÔNGNGHỆ o0o NHIỆM VỤ VỀ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI HUNGARYNGHIÊNCỨUKINHNGHIỆMHUNGARYTRONGVIỆCSỬDỤNGCƠCHẾTHỊTRƯỜNGCÔNGNGHỆNHẰMNÂNGCAONĂNGLỰCCÔNGNGHỆCỦACÁCDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪAỞVIỆTNAM 8803 Hà Nội, 2010 BỘ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ CỤC ỨNG DỤNGVÀ PHÁT TRIỂN CÔNGNGHỆ o0o NHIỆM VỤ VỀ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI HUNGARYNGHIÊNCỨUKINHNGHIỆMHUNGARYTRONGVIỆCSỬDỤNGCƠCHẾTHỊTRƯỜNGCÔNGNGHỆNHẰMNÂNGCAONĂNGLỰCCÔNGNGHỆCỦACÁCDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪAỞVIỆTNAM BÁO CÁO “KINH NGHIỆMCỦAHUNGARY VỀ THỊTRƯỜNGCÔNGNGHỆVÀNÂNGCAONĂNGLỰCCÔNGNGHỆ CHO KHU VỰC DNNVV” Hà Nội, 2010 Phần giới thiệu Trong thế giới phát triển và toàn cầu hoá với tốc độ nhanh hiện nay, một quốc gia, hay một vùng lãnh thổ sẽ có thể phát triển và duy trì một nền kinh tế mạnh, nếu quốc gia đó có những bước tiến phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế vàcôngnghệcủa thế giới, biết duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường, hay nói một cách khác là bảo đảm được một sự phát triển bền vững. Bằng chứng củaviệc này là sự phát triển liên tục củacác hoạt động đổi mới nền kinh tế, đổi mới công nghệ. Như vậy đổi mới ở đây có nghĩa là tạo ra một loại sản phẩm mới, một côngnghệ mới, một quy trình sản xuất mới, nhưng đồng thời cũng là phát triển bvà đưa vào ứng d ụng những phương pháp quản lý, tổ chức mới. Ngày nay, trên toàn cầu, không thể có một quốc gia nào mà không tham gia vào làn sóng củacác hoạt động đổi mới, nếu như họ vẫn mong muốn tham gia vào sự cạnh tranh với các nước khác. Việc nước Hungary gia nhập vào Cộng đồng Châu Âu (EU) chính là theo xu hướng này, và như vậy nước Hungary cũng đã trở thành một bộ phận củathịtrườngcôngnghệ thuộc EU. Điều này có nghĩa là, trong lĩnh vực phát triển công nghệ, và cả thịtrườngcôngnghệ nữa, ngay trên đất Hungarythì cũng có nhiều tiềm năng cho thịtrườngcôngnghệvà sẽ gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh hơn. Trước khi đi vào phân tích, cần làm sáng tỏ một số định nghĩa về nghiêncứuvà đổi mới: a) Nghiêncứucơ bảnlapkutatás: Đầu tiên là việc thực hiện những thí nghiệm, côngviệc hệ thống hoá hoặc tính lý thuyêt nhằm mục đích mở rộng những kiến thức khoa học có liên quan tới những hiện tượng mà người ta quan sát được, mà nó bao gồm: aa) Nghiêncứucơ ban thuần tuý: là những nghiêncứunhằm mở rộng những kiến thức khoa học, mục đích củacácnghiêncứu này không phải là để đạt được lợi ích trực tiếp ngay cho xã hội hoặc cho nền kinh t ế, hoặc cũng không phải là tìm ra các ứng dụng để giải quyêt những vấn đề trong thực hành cụ thể; ab) Nghiêncứucơ bản có mục tiêu: Là những nghiêncứunhằm mở rộng các kiến thức khoa học, mà kết quả của nó là có khả năng phục vụ cho việc giải quyết những vấn đề đã được biết đến học có thể sẽ xả y ra trong hiện tại hoặc tương; b) Nghiêncứu ứng dụng (hoặc công nghiệp): Nghiêncứu để thu thập những kiến thức, mà chủ yếu là những thínghiệm cụ thể nhằm giải quyết một mục đích cụ thể trong thực tế (sau đây gọi là nghiêncứu ứng dụng); c) Thí nghiệm: là một hoạt động dựa vào cáckinhnghiệm đã thu thập đượ c trong thực tế, dựa vào những kiến thức đã được chứng minh từ những kết 3 quả nghiên cứu, mà mục đích của nó là nhằm tạo ra những loại vật liệu mới, sản phẩm mới, phương pháp mới, hệ thống mới, dịch vụ mới, hoặc là tiếp tục phát triển những vật chất, dịch vụ đã được hình thành , có được trước đây. (sau đây gọi là thí nghiệm); d) Nghiên cứu-phát triển: Bao gồm nghiêncứucơ bản, nghiên cứ u ứng dụngvàthí nghiệm; e) Nghiên cứu-phát triển và ứng dụng những kết quả củaviệc đổi mới công nghệ: Bao gồm các hoạt động có mục đích thương mại, kinh tế, là những ứng dụngnhằmnângcao hiệu quả kinh tế, là việcsửdụng những nănglựccủacộng đồng nhằmnângcao chất lượng cuộc sống và chất lượng các dịch vụ cho cộng đồng, nhằm bảo vệ thiên nhiên vàcáccông trình nhân tạo, sự phát triển bền vững của đất nước, và cuối cùng là cải thiện tình hình an toàn và an ninh xã hội (sau đây gọi là ứng dụng); f) Đổi mới công nghệ: là tổng hợp của những hoạt động khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế mà kết quả của nó là tạo ra những sản phẩm, phương pháp, dị ch vụ có những đặc tính thay đổi cơ bản, việc ứng dụngcáccông nghệ, quy trình hoàn toàn mới hoặc được nâng cấp về cơ bản, đưa chúng vào thịtrường tiêu thụ nhằmnângcao hiện hiệu quả các hoạt động kinh tế, thu nhập cho xã hội; g) Hệ thống đổi mới quốc gia: là tập hợp của tất cả những cơ quan, doanhnghiệpvàcác loại tổ chứ c khác của một quốc gia, vàcác nguồn lực, quy tắc, các điều kiện và hoạt động, mà nó tạo ra, chuyển giao, đưa vào ứng dụngvà truyền bá những kiến thức vàcôngnghệ mới; h) Nơi (phòng) nghiên cứu: là một cá nhân, hoặc một tổ chức có chức năng chính hoặc có liên quan tới việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu-phát triển; ha) Phòng nghiêncứu hoạt động từ ngân sách nhà nước: là m ột tổ chức có chức năng chính hoặc có liên quan tới việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu-phát triển hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước; hb) Phòng nghiêncứu phi lợi nhuận: là một tổ chức hoạt động vì lợi ích côngcộng được xác định theo Bộ luật quy định hoạt động củacác tổ chức vì lợi ích cộng đồng, hoặc phòng nghiêncứu hoạt động trong khuôn khổ bộ luật này; i) Chính sách khoa học: Điều phối bằng cáccông cụ của nhà nước đối với quy mô vàcác hướng ưu tiên củacác hoạt động nghiêncứu c ơ bản và ứng dụng; j) Chính sách công nghệ: Điều phối bằng cáccông cụ của nhà nước đối với quy mô vàcác hướng ưu tiên củacác hoạt động phát triển côngnghệvà 4 ứng dụngcác kết quả nghiêncứu - triển khai (R&D) vào mục đích kinh tế; k) Chính sách đổi mới: Là tên gọi tổng hợp của Chính sách Khoa học và Chính sách công nghệ. Nếu chúng ta đã nêu các định nghĩa về nghiên cứu, thì một cách ngắn gọn cũng cần xác định là những yếu tố nào là đặc trưng chung cho thịtrườngcông nghệ. Dưới đây là một số đặc trưng của nó: Ban đầu có ngh ĩa là việc bán cáccôngnghệ trên cơ sở thị trường. Sau đó côngnghệ đã trở thành một khu vực có tính độc lập củathị trường. Ngày nay, người ta ngày càng nhấn mạnh hơn vai trò quan trọngcủanghiêncứucơ bản. Thịtrườngcôngnghệ mở rộng: mở rộng thành thịtrườngnghiêncứu – phát triển và đổi mới. Trước đây côngnghệ - kỹ thuật là một ngành kinh tế, sau mang tính xã hội , và cuối cùng đã trở thành một thịtrường tri thức tổng hợp. Một bộ phận củathịtrườngcôngnghệcó xu hướng trở thành một phần củathị trường. Từ những đăc trưng này thi ta thấy thịtrườngcôngnghệ là một bộ phận đặc biệt củathịtrường tri thức. Hiện nay, th ị trườngcôngnghệ đã vận hành trong hoàn cảnh toàn cầu hoá cũng như trong một quốc gia, tuy nhiên chúng ta cũng còn chưa hiểu một cách rõ ràng về chúng. 5 1. ThịtrườngcôngnghệcủaHungary 1.1. Lịch sửcủathịtrườngcôngnghệHungaryTrongsự phát triển kinh tế vàcôngnghiệp mỗi vùng, mỗi quốc gia, hoạt động nghiên cứu, phát triển côngnghệvà đổi mới có vai trò then chốt đối với từng quốc gia trên toàn thế giới. Một thước đo tốt nhất cho hoạt động nghiên cứu, phát triển và đổi mới côngnghệcủa một quốc gia là sự tăng về số lượ ng của những người lao động trong khu vực côngnghiệp mang tính tri thức và tỷ lệ giá trị gia tăng từ tri thức caotrong giá thành sản phẩm. Sự phát triển này có được, trước hết là phụ thuộc vào chất lượng đào tạo đại học, vào chất lượng các hoạt động nghiên cứu, phát triển và đổi mới củacáctrường đại học vàcac viện nghiên cứu. Nếu hoạt động nghiêncứuvà phát triể n côngnghệ tạo ra được những kết quả phù hợp, thìcócơ sở để áp dụng vào nền kinh tế, dựa trên những côngnghệ mới thìcó thể tạo ra những sản phẩm hoàn toàn mới, hoặc có chất lượng cao hơn so với cùng loại sản phẩm sẵn có, như vậy nó nângcao được nănglực cạnh tranh kinh tế của một quốc gia. Chính sách Khoa học – Côngnghệ ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong việ c tăng trưởng nền kinh tế, nângcao đời sống xã hội. Chính sách có liên quan tới các hoạt động và tổ chức: nghiêncứu khoa học, phát triển kỹ thuật – công nghệ; trong một vài thập kỷ vừa qua, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chuyển giao côngnghệ còn đóng góp khá khiêm tốn cho việc tăng trưởngcủa nền kinh tế. Ngày nay, các hoạt động này đã trở thành vai trò quyết định sự phát triển của nề n kinh tế - chính trị. Nếu một quốc gia nào không nhận biết được điều này thìsự tăng trưởng về kinh tế của quốc gia đó sẽ bị chậm lại. Theo truyền thống, các Viện nghiêncứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hungary là những cái nôi củacác hoạt động nghiêncứucơ bản và ứng dụng. Thước đo hiệu quả của Viện được đánh giá thông qua các chỉ s ố như: tính chất chuyên môn củacácnghiêncứu khoa học, số lượng các ấn phẩm, bài viết về khoa học, số lượng đào tạo tiến sỹ vàcác kết quả nghiêncứutrongcác phòng thí nghiệm. Những chỉ số này cũng là thước đo của Viện trên tầm quốc tế. Trước đây và cả hiện nay, những kết quả của những chỉ số này là thước đo thành tích của từng cá nhân nghiêncứu viên. Những mối quan hệ hợp tác với côngnghiệpvà những kết quả mang tính đổi mới của Viện chỉ mới được coi trọngtrong những năm gần đây, lý do chủ yếu là do sự giảm sút của tài trợ từ ngân sách nhà nước đối với Viện và vai trò của tuyển chọn đăng ký thực hiện đề tài ngày một mạnh lên. Các nguồn kinh phí hỗ trợ, thông thường là từ tuyển ch ọn đề tài chỉ có tổng kinh phí thấp, hỗ trợ từ ngân sách lại dành phần ưu tiên lớn hơn cho những nghiêncứu phục vụ cho phát triển công nghiệp. Cáctrường đại học có truyền thống nghiêncứuthì coi việc giáo dục đạt trình độ cao, đào tạo hướng về nghiêncứu lại coi đó là nhiệm vụ chính của họ, và chương trình giảng dạy củatrường chủ yếu sử d ụng những công cụ lý thuyết 6 để tiệm cận với những nọi dung chuyên môn. Ngược lại, những trường đại học có truyền thống đào tạo kỹ thuật (kỹ sư) thìcố gắng tạo sự cân bằng giữa giảng dạy lý thuyết với những kỹ năng thực hành. Như vậy họ đã cố gắng áp dụng lý thuyết vào những ứng dụngtrong thực hành. Như vậy là những tr ường đại học hàng đầu có xu hướng đào tạo kỹ sư kỹ thuật, luôn luôn coi trọng mối quan hệ hợp tác với công nghiệp, và xây dựng một giáo trình năng động theo nhu cầu củacác ngành công nghiệp. Cáctrường đại học hàng đầu này luôn đặt trọng tâm trong cả các chỉ số về nghiêncứu khoa học cũng như đào tạo một đội ngũ chuyên gia hàng đầu, tức là hiệu quả được đánh giá bằng các kết quả nghiên cứu, các ấn phẩm, bài báo khoa học, đào tạo Tiến sỹ, hiệu quả hoạt động củacác phòng thínghiêmvà mối quan hệ đổi mới với công nghiệp. Tất cả những chỉ số này là thước đo cho các cán bộ giảng dạy, nghiêncứu viên trongviệc thăng tiến về nghềnghiệpvà danh tiếng của họ trên trường quốc tế. Về mặt lý thuy ết, cácnghiêncứucơ bản vànghiêncứu ứng dụngở trình độ caocó thể kết hợp hài hoà với hệ thống nhu cầu về triển khai ứng dụngcủa nó trongcông nghiệp, cũng như trong giảng dạy trình độ cao, nhưng cáctrường đại học vàcác viện nghiêncứucó xu hướng đào tạo kỹ thuật thì chưa thật sự quan tâm tới những nghiêncứucó định hướng cho ứng dụng, cho hoạ t động phát triển và đổi mới công nghệ. Theo các kết quả nghiêncứu dự báo liên quan đến giáo dục trong nước và quốc tế, thìtrong thế kỷ XXI., sự phát triển của xã hội, kinh tế vàcôngnghệ sẽ buộc cáctrường đại học phải tham gia một cách tích cực hơn, mạnh mẽ hơn vào các chương trình phát triển kinh tế vùng, và phải đặt trọng tâm nhiều hơn trongviệc xây dựng những chương trình giảng d ạy hướng vào ứng dụng thực tế và tham gia tích cực vào hệ thống đổi mới. Xu hướng này đặc biệt có vai trò quan trọng tai Hungary, bởi vì nền kinh tế của nước Hungary là nền kinh tế mở vàcó quy mô nhỏ, do đó sự phát triển kinh tế và sức mạnh cạnh tranh của nước Hungary chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng giao dục, nghiên cứu, phát triển và đổi mới. Trong một thời gian dài, hệ thống lãnh đạo nhà nước đã coi chính sách khoa học cũng là chính sách đổi mới, và chỉ mới dành một sự quan tâm đáng kể tới chính sách côngnghệtrong thời gian gần đây. Điều này không chi tồn tại ở nước Hungary mà cũng đã tồn tại ở một số nước phát triển phương Tây khác, nhưng những nước này đã có những sự thay đổi từ sớm hơn. Theo một con số so sánh được đưa ra trong tháng 5 năm 2008, chính sách đổi mới của nước Hungarycó thể tóm tắt được như sau: 7 Các quá trình thay đổi trong chính sách đổi mới tại HungaryCộng đồng Châu ÂU- EU Hungary Tăng chi phí cho hoạt động R&D Giảm mạnh các chi phí cho hoạt động R&D. Tổng chi không ổn định. Hệ thống quản lý các hoạt động R&D ổn định, xây dựng được các điều kiện rõ ràng. Đã làm suy yếu hệ thống các hoạt động R&D, không ổn định trongcông tác tổi chức. Tạo ra thịtrường cho các hoạt động R&D. Chưa cóthịtrường cho các hoạt động R&D. Đã xây dựng hệ thống, mạng lưới Coi các hoạt động R&D là trường hợp đơn lẻ, theo từng ngành nghề. Đã xây dựng được kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, chính sách phát triển mang tính dài hạn với những điều kiện rõ ràng. Không có kế hoạch, các điều kiện hoạt động củacácdoanhnghiệp thường xuyên thay đổi, dự báo phát triển trong giai đoạn ngăn cũng không chắc chắn. Hệ thống thu thuế rất ưu tiên cho sự phát triển và minh bạch. Cácdoanhnghiệp phải đóng thuế quá cao, các biện pháp hỗ trợ đổi mới không mạnh. Hoạt động đổi mới được chỉ đạo rõ ràng trong hoạt động của chính phủ. Đổi mới đã thực hiện được 15 năm, nhưng cho đến năm 2008 vẫn chưa cócơ quan chủ quản trong Chính phủ. Có những nỗ lực chủ động từ Chính phủ vàcáccơchếthịtrường cùng tác động tới các hoạt động đổi mới. Khoán toàn bộ cho thị trường, không tập trung được nguồn lựccủa quốc gia, cơchế nhà nước không hỗ trợ cho việc làm thay đổi cơ cấu các ngành công nghiệp. Xây dựng mạng lưới dịch vụ rộng rãi hỗ trợ cho hoạt động đổi mới củacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Đã bắt đầu xây dựng mạng lưới dịch vụ, nhưng chưa tạo được mối quan hệ hợp tác giữa các tổ chức nghiên cứu, các tổ chức trung gian, các khu công nghiệp, các vườn ươm doanh nghiệp, các trung tâm phát triển công nghệ. Các nước phát triển phương Tây đã sớm xây dựngthịtrường cho việc chuyển giao những sản phẩm trí tuệ, mà trước hết là đã xây dựng một hệ thống hỗ trợ phù hợp với những ưu tiên của chính sách đổi mới. Một điều quan trọng là tại những nước phát triển này, nhà nước đã hỗ trợ mạnh mẽ cho việc trao đổi và cung cấp thông tin, vàtrong chươ ng trình giảng dạy cũng đã đưa những kiến thức liên quan đến hoạt động đổi mới. Ngược lại, tại Hungary, chính sách đổi mới đã không chú trọng tới đổi mới và chuyển giao công nghệ, mà việc đổi mới, chuyển giao côngnghệ để mặc cho thịtrường quyết định, thúc đẩy. Vai trò củacác tổ chức làm cầu nối không được xác định rõ trên cơ sở từ định h ướng, các hướng ưu tiên, mà chỉ để tồn tại và chạy theo những nhu cầu tức thời củathị trường. 8 Hệ thống ưu tiên tuyển chọn mới được áp dụng tại Hungary –với sự giúp đỡ của EU- dựa vào đổi mới và bộ luật liên quan đến khuyến khích đổi mới đã tạo ra sự hỗ trợ của nhà nước cho các hoạt động đổi mới và phát triển thịtrườngcông nghệ. Phần lớn các đề tài xin tuyển chọn nhằmnângcaonănglực cạnh tranh là hỗ trợ trự c tiếp cho cácdoanhnghiệpvừavànhỏ khi thực hiện hợp tác phục vụ đổi mới với các tổ chức R&D, như vậy đó là một bước tiến hoạt động đổi mới có định hướng, xây dựngthịtrườngcôngnghệ phục vụ nhu cầu cụ thể. Sau khi phân tích, so sánh các quá trình đổi mới giữa một khối Châu Âu đã phát triển với tình hình hoạt động R&D của Hungary, có thể tổng kế t một cách ngắn gọn, dự báo tương lai về tình hình phát triển củasự đổi mới. • Sự phát triển cuacông nghệ, cũng giống như trongsự phát triển kinh tế trước đây, ngày nay cũng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Trong những nămcủa thập kỷ 1990, do hoạt động củacácdoanhnghiệp đa quốc gia vàsự toàn cầu hoá, các kết qu ả nghiêncứu mới đã được đưa vào áp dụngtrong sản xuất và dịch vụ với tốc độ và độ lớn chưa từng có trước đó. Như vậy, bản thân công nghệ, tiếp thu công nghệ, sở hữu tri thức, so với những thời kỳ trước đây, đã trở thành những yếu tố có vai trò quyết định nhất cho sự phát triển. • Sự phát triển và ứ ng dựngcủacôngnghệcó một mối quan hệ với mức độ phát triển của nền kinh tế thể hiện cụ thể như tỷ trọngcủacác sản phẩm côngnghệcao đóng góp vào cho tổng GDP của một quốc gia thường thể hiện mức độ phát triển của quốc gia đó. (Chỉ số này khoảng 3-4% tại Nhật Bản và Mỹ, các nước vùng Skandináv là khoảng 6-8%. Trong số các n ước Đông Âu, chỉ số này củaHungarycao hơn là củaCộng hoà Séc và Ba Lan). • Ngày nay, không thể xác định một cách thật rõ ràng sựcó mặt của những côngnghệ hiện đại nhất trong từng ngành công nghiệp, Những sự phân loại cứng nhắc trước đây, nay đã không còn đúng nữa, bởi vì một yếu tố quyết định đối với những côngnghệtrong những ngành kinh tế chủ đạo là trong thứ c tế, cáccôngnghệ đó được áp dụng tại rất nhiều ngành và nó trở thành một thành phần quan trọngcủa tất cả các quá trìnhcủa nền kinh tế. • Mặt khác, sự phát triển hiện nay củacôngnghệ cũng có điểm đặc trưng là có thể thay đổi được, nó có thể xuất hiện và áp dụng tại nhiều khu vực chuyên môn khác nhau. Ngoài ra, có những ngành nghề mà trước đây được coi là có hàm lượng côngnghệ thấ p, nhưng ngày nay đã trở thành ngành có ứng dụng những côngnghệcao nhất, thí dụ như ngành nông nghiệp, côngnghiệp nhẹ, côngnghệ vật liệu v.v 9 • Các kết quả của R&D đã được áp dụng nhanh chóng hơn vào sản xuất, sự phân biệt ranh giới giũa nghiêncứucơ bản vànghiêncứu ứng dụng ngày càng giảm đi. Tại một số quốc gia, mối quan hệ giữa hoạt động R&D với các ứng dụngcủa chúng được kết hợp rất tốt, ví dụ như ở Mỹ. • Đặc điểm củ a các „Công nghệcủa tương lai” có vai trò quyết định cho sự phát triển ngày nay đã xuất hiện tại tất cả các quốc gia, bởi vì, trong thực tế, đời sống kinh tế đã có tác động tới tất cả các khu vực, ngành nghềcông nghiệp. Quá trình này đã dẫn đến việc là tất cả các lĩnh vực nghiêncứu khoa học đã hoà nhập, liên quan với nhau, cùng có thể áp dụng những phương pháp nghiêncứu đa ngành, tươ ng thích với nhau, vàcó thể đem lại những sáng chế, phát minh mà nó có thể hỗ trợ cho việc hình thành ra những lĩnh vực chuyên môn mới. • Những côngnghệcó thể chuyển đổi được tạo ra một hệ thống, mà trong hệ thống đó các khu vực côngnghệ khác nhau sẽ có tác động qua lại lẫn nhau thông quan một hệ thống tri thức nào đó, và qua đó, từ những đặc tính của mỗi lĩnh vực, có kh ả năng tích hợp những ứng dụngcủa nó vào những lĩnh vực chuyên môn khác. • Trên cơ sở sự sắp xếp lại củacác hoạt động củadoanh nghiêp, củacác hoạt động R&D, sẽ có 03 loại chuyên ngành có vai trò quyết định trongviệc hình thành hệ thống nêu trên này, đó là côngnghệ tin học, viễn thông (ITC), côngnghệ sinh học (BT) vàcôngnghệ na nô (NT). 1.2. Tình hình đổi mới côngnghệcủaHungarytrongsự so sánh với quốc tế. Nước Hungary, tương tự như các nước phát triển khác trên thế giới, đang sống trong giai đoạn quá độ tiến lên một xã hội tri thức. So sánh với mức độ phát triển trung bình củacác nước phát triển, những kết quả của nước Hungary đã đạt được trongviệc xây dựng một xã hội tri thức là rất đánh kể. Như vậy là so sánh với tình hình của thế giới, nước Hungarycó mộ t vị trí tốt trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, vì những đặc điểm riêng, hoạt động nghiên cứu-phát triển-đổi mới của nước Hungary còn trong tình trạng yếu kém so với các nước phát triển, vì những lối suy nghĩ, quản lý cũ của thời kỳ trước thay đổi thể chế trước năm 1990 (quản lý xã hội chủ nghĩa) đã không xây dựng nền văn hoá đổi mới, cũng như các hạ tầng cơ sở hỗ trợ cho các hoạt động đổi mới. Nhận định này có gây ngạc nhiên, bởi vì trong lĩnh vực phát triển của tri thức, nước Hungary khẳng định là đã cónănglực cạnh tranh tại khu vực Châu Âu, vàtrong một số lĩnh vực nhát định, so với cả những quốc gai hàng đầu trên thế giới. Một thực tế mang tính đặc trưng, đó là hệ thống hỗ tr ợ đổi mới của nước Hungary mang nặng tính một chiều, phần lớn tỷ lệ các nguồn tài trợ cho các hoạt động nghiêncứu – phát triển (R&D) là từ nguồn ngân sách nhà nước, còn [...]... 1.5 Các tổ chức chuyển giao côngnghệ quốc tế tại Hungary 26 Các tổ chức quốc tế này thực hiện các hoạt động chuyển giao côngnghệ theo hai chiều, đó là xuất khẩu và nhập khẩu côngnghệ cũng như đua vào áp dụngtrong nước cáccôngnghệ do các tổ chức nghiêncứucủaHungary phát triển Việc cung cấp các thông tin côngnghệcủacác tổ chức này góp phần mở rộng các khả năngcủathịtrườngcôngnghệ trong. .. mà trong đó, các nhà sáng lập ra Trung tâm vàcác thành viên của Trung tâm là cácdoanhnghiệp lớn quốc tế chế tạo các loại thiết bị viễn thông, cácdoanhnghiệp dịch vụ viễn thông trong nước Hungary, cácdoanhnghiệp đa quốc gia trong lĩnh vực tin học, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ nội địa, cáctrường đại học, các viện nghiêncứu tập hợp kiến thức nhằm để biến vùng này trở thành một thành viên của các. .. cho cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ, cho các tổ chức nghiên cứuphát triển củaHungary Với việc tổ chức các hội thảo, diễn đàn và đào tạo, cùng mới mạng lưới hỗ trợ tìm kiếm đối tác, Hiệp hội đã hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp, tổ chức nghiêncứu tham gia vào các chương trinh khung củaCộng đồng Châu Âu, trongcác dự án nhằm phổ biến các kết quả nghiêncứu khoa học vàcôngnghệ Liên hiệp các Tổ chức Nghiên cứu. .. mà mục đích của nó là nhằm đưa cáccôngnghệcaocủa nước ngoài vào áp dụng tại Hungaryvà đưa nhưng côngnghệ cao, hàng đầu thế giới do Hungary phát triển ra thịtrường quốc tế (chuyển giao kiến thức, chuyển giao côngnghệ hai chiều và tìm kiếm đối tác) cũng như các hoạt động tư vấn nhằmnângcao sức cạnh tranh củacácdoanhnghiệp Hungary , hỗ trợ kiểm chuẩn đánh giá côngnghệ Viện Côngnghệ Quốc tế... những côngnghệ đổi mới) củacácdoanh nghiệp, kết quả là sẽ giúp làm tăng đáng kể doanh số bán hàng củacác donh nghiệpvà làm cho thịtrường quốc tế hiểu biết thêm về các sản phẩm củaHungary Trung tâm cũng giúp cho việc tìm kiếm thịtrường cho cáccôngnghệ do các viện nghiêncứuvàcáctrường đại học phát triển ra (know-how, các kết quả R&D+I) Trung tâm cũng thu thập các nhu cầu tìm kiếm côngnghệ của. .. thức củacác chuyên gia nghiêncứutrongcáctrường đại học, những cán bộ nghiêncứu này thực hiện nghiêncứucác đề tài theo đơn đặt hàng củacác vdoanh nghiệp thông qua công ty INNOTECH Kft, vì vậy doanhnghiệp INNOTECH Kft không cần phải xây dựngcáccơ sở nghiêncứu riêng của mình, vàdoanhnghiệp nỳ trong thực tế cũng không xây dựng phòng thínghiệm riêng, • Trong quá trình hoạt động, thực hiện các. .. nhỏ, như vậy nó sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ với cáccơ sở côngnghiệpcủa mỗi địa phương, và như vậy cácdoanhnghiệp này sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vào mạng lưới củaCộng đồng Châu Âu Văn phòng của IRC tại Hungarycó mục tiêu chính là giới thiệu cho doanhnghiệpvừavànhỏ Hungary hiểu được là với việc áp dụng những côngnghệ đổi mới, phát triển công nghệ, sẽ đem lại hiệu quả sản xuất cao. .. ứng dụngcủa chúng vào thực tế Hỗ trợ cho sự hợp tác chặt chẽtrongnghiêncứuvà triển khai giữa cáctrường đại học với các ngành công nghiệp, các doanh nghiệpvừavà nhỏ, cũng như hỗ trợ cho việc phát triển các dịch vụ vàcôngnghệ di động và không dây Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK) tham gia tích cực vào các chương trình nghiên cứu- phát triển do Công đồng EU chủ trì, nâng. .. giả công trình nghiêncứu là Tim Vorley (Cambridge) và John Round (Birmingham) đã nghiêncứu ý kiến của trên 350 doanh nghiệpvừavànhỏvà đưa các số liệu vào tài liệu nghiêncứu Đồ thị dưới đây được xây dựng dựa trên kết quả tìm hiểu ý kiến củacácdoanhnghiệp Hungary, đồ thị mong muốn đưa ra lời giải rằng vì sao mà cácdoanhnghiệpcủa Châu Âu thua kém so với nước Mỹ và Nhật Bản trong lĩnh vực... một cách có chuyên môn cho các doanh nghiệpvừavà nhỏ, như vậy nó sẽ góp phần có hiệu quả giúp cho cácdoanhnghiệp sẽ nângcao được nănglực cạnh tranh tại địa phương nơi doanhnghiệp hoạt động từ những mối quan hệ với các đối tác côngnghệ quốc tế Mọi thành viên trong mạng lưới này đều tân dụng những thế mạnh của riêng mình nhằm xây dựng những mối quan hệ hợp tác quốc tế cho cácdoanhnghiệpvừavà . CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM BÁO CÁO KINH NGHIỆM CỦA HUNGARY VỀ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHO KHU. DỤNG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 8803 Hà Nội, 2010 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỤC ỨNG DỤNG. DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ o0o NHIỆM VỤ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI HUNGARY NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM HUNGARY TRONG VIỆC SỬ DỤNG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ NHẰM