Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu . 3.1. Mục tiêu nghiên cứu . 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu . 5. Mẫu khảo sát 6. Câu hỏi nghiên cứu 7. Giả thuyết nghiên cứu 8. Phƣơng pháp nghiên cứu . 9. Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ . 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI . 10 VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP . 10 1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu triển khai 10 1.1.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học 10 1.1.2. Khái niệm triển khai 13 1.1.3. Khái niệm nghiên cứu triển khai . 14 1.2. Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa . 16 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp 16 1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa . 18 1.2.3. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.2.4. Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.3. Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.3.1. Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.3.2. Năng lực công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa . 27 1.4. Tác động nghiên cứu triển khai đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.4.1. Quan niệm nghiên cứu triển khai với lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.4.2. Nội dung tác động nghiên cứu triển khai đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 34 * Tiểu kết chƣơng . 36 CHƢƠNG 2. 38 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH . 38 CỦA CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG . 38 2.1. Khái quát Công ty Sơn Lâm . 38 2.1.1. Nhiệm vụ Công ty Sơn Lâm . 38 2.1.2. Nhân lực R&D Công ty Sơn Lâm . 39 2.1.3. Nhân lực phổ thông Công ty Sơn Lâm 43 2.1.4. Thiết bị phục vụ hoạt động Công ty Sơn Lâm 44 2.2. Nghiên cứu tính khả thi thăm dò quặng Kaolin-Feldpas . 45 2.2.1. Nghiên cứu chứng minh nhu cầu thị trƣờng . 45 2.2.2. Nghiên cứu chứng minh cần thiết phải đầu tƣ thăm dò 46 2.2.3. Nghiên cứu chứng minh hiệu mô hình quản lý 48 2.3. Kết hoạt động R&D thăm dò quặng Kaolin-Feldpas . 50 2.3.1. Kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 50 2.3.2. Kết nghiên cứu đặc điểm địa chất mỏ . 51 2.3.3. Kết nghiên cứu chất lƣợng đặc điểm công nghệ kaolin 55 2.3.4. Kết nghiên cứu chất lƣợng đặc điểm công nghệ felspat 58 2.4. Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Sơn Lâm qua hoạt động thăm dò quặng . 61 2.4.1. Năng lực cạnh tranh qua việc đánh giá tiêu trữ lƣợng . 61 2.4.2. Năng lực cạnh tranh qua việc tính trữ lƣợng . 61 * Tiểu kết chƣơng . 63 CHƢƠNG 3. 65 HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D 65 TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG . 65 3.1. Sự cần thiết hình thành phận R&D khai thác, chế biến . 65 3.1.1. Nhu cầu thực tiễn . 65 3.1.2. Nhiệm vụ 65 3.2. Cấu trúc nhiệm vụ phận R&D Công ty Sơn Lâm . 66 3.2.1. Cơ sở thực tiễn để hình thành phận R&D . 66 3.2.2. Chức nhiệm vụ phận R&D hoạt động thăm dò . 69 3.3. Nghiên cứu điều kiện khai thác mỏ 69 3.3.1. Nghiên cứu địa chất thuỷ văn 69 3.3.2. Nghiên cứu bảo đảm vệ sinh công nghiệp phòng chống cháy nổ . 74 3.4. Nghiên cứu giải pháp công nghệ chế biến quặng . 75 3.4.1. Mục tiêu đầu tƣ công nghệ khai thác chế biến quặng . 75 3.4.2. Nghiên cứu lựa chọn quy mô, công suất chủng loại sản phẩm . 75 3.4.3. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác chế biến 76 3.4.4. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cung cấp nƣớc 85 3.5. Đánh giá hoạt động R&D việc nâng cao lực cạnh tranh 86 3.5.1. Đánh giá tác động dƣơng tính 86 3.5.2. Đánh giá tác động âm tính . 96 * Tiểu kết chƣơng . 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ KH&CN Khoa học Công nghệ R&D Research and Experimental Development Nghiên cứu triển khai UNIDO United Nations Industrial Development Organization. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc WB World Bank Ngân hàng giới (WB) PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Để đóng góp vào việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, hoạt động R&D đƣợc triển khai dƣới hình thức đề tài, dự án, chƣơng trình KH&CN với quy mô từ cấp Nhà nƣớc đến cấp sở hình thức khác. Các doanh nghiệp lớn có lực tài chính, dùng kinh phí tự có từ nguồn thu doanh nghiệp để tổ chức phận R&D, doanh nghiệp nhỏ vừa với tiềm lực tài có hạn thực nhiệm vụ R&D với hỗ trợ phần tài từ ngân sách từ nguồn khác. Trong nghiên cứu Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) thực đánh giá nhu cầu thực tiễn hoạt động KH&CN nói chung hoạt động R&D nói riêng là:“Trong giai đoạn 2011-2020, hoạt động R&D giới phát triển mạnh, kinh tế nhận thức vai trò quan trọng KH&CN sản xuất. Chi cho R&D chiếm tỷ trọng lớn chi ngân sách quốc gia đặc biệt công ty, tập đoàn xuyên quốc gia …” Cũng theo nhận định Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia "Những thành tựu KHCN áp dụng có hiệu trang bị lại kỹ thuật cho lĩnh vực chủ yếu kinh tế, bước thay tư liệu sản xuất truyền thống tư liệu sản xuất đại, đóng góp 50-60% vào tăng trưởng kinh tế, 3/5 tăng suất lao động". Báo cáo tổ chức UNCTAD (Diễn đàn Thƣơng mại Phát triển Liên hiệp quốc) cho thấy, năm 2002, giới chi 677 tỉ đô la đầu tƣ cho R&D, tập đoàn xuyên quốc gia chi khoảng nửa. Riêng hoạt động R&D lĩnh vực thƣơng mại, chi phí tập đoàn lớn hơn, chiếm 2/3 tổng số chi toàn giới. Trong năm 2003, mức chi cho R&D tập đoàn lớn nhƣ Ford, Plizer, DamslerChryler, Siemens, Toyota General Motor vƣợt tỉ đô la Mỹ. Cũng từ báo cáo quan này, doanh nghiệp lớn giới chuyển nhiều hoạt động R&D họ nƣớc điểm đến đƣợc ƣa thích châu Á. Một số quốc gia thành công lĩnh vực thu hút đầu tƣ R&D tập đoàn xuyên quốc gia kể đến Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Singapore. Nhƣng thực tiễn ghi nhận rằng, kết từ hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam hạn chế số lƣợng chất lƣợng so với giới. Nguyên nhân hạn chế nhiều doanh nghiệp mang nặng suy nghĩ từ kinh tế “bao cấp”, chƣa chủ động nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đắn phù hợp với chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế…. Việc đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai thấp, nhiều doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) chi phí không chi phí cho R&D, dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế. Xuất phát từ lý nhƣ phân tích, chọn đề tài Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang) làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có công trình khoa học nƣớc nghiên cứu chủ đề mà Luận văn lựa chọn, điểm: - Luận án tiến sĩ tác giả Nirmala Kannankutty (2014), Nghiên cứu doanh nghiệp KH&CN, thống kê điều tra hoạt động R&D lực cạnh tranh doanh nghiệp Hoa Kỳ (Research on the Science and Technology Enterprise: Statistics and Surveys - R&D, U.S. S&T Competitiveness). Luận án thống kê điều tra số liệu doanh nghiệp đầu tƣ chi phí cho R&D, để chứng minh mối quan hệ đầu tƣ cho hoạt động R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp, kết cho thấy có tỷ lệ thuận chi phí cho R&D với lực cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp; - Nghiên cứu OECD (2014) Innovation in science, technology and industry Research and Development tìm mối quan hệ GDP quốc gia việc đầu tƣ chi phí cho hoạt động R&D doanh nghiệp quốc gia đó, kết cho thấy nhóm quốc gia có GDP thấp doanh nghiệp có xu hƣớng chi phí không chi phí cho hoạt động R&D, từ dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp. Tại Việt Nam có nghiên cứu liên quan đến hoạt động R&D lực cạnh tranh doanh nghiệp, nêu: - Đề tài: Nghiên cứu hình thành phát triển tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nguyễn Minh Hạnh (2007) phân tích lịch sử trình hình thành, phát triển tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp nhỏ vừa, tác giả rút yếu tố bên nhƣ bên cản trở việc thúc đẩy tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp nhỏ vừa. Bằng cách đó, tác giả đề xuất số giải pháp sách khắc phục: nâng cao nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa vai trò hoạt động R&D đổi công nghệ, đổi sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thực hoạt động tổ chức hoạt động R&D thông qua chế miễn giảm thuế, chƣơng trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ, bảo lãnh tín dụng… - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Nguyễn Thanh Bình (2010)“Những khó khăn việc chuyển đổi đơn vị R&D ngành Năng lượng Nguyên tử Việt Nam theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải pháp khắc phục”, vận dụng Khoa học Chính sách quản lý, đồng thời thông qua nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, góp phần nhận diện thêm đầy đủ khó khăn, đặc biệt khó khăn cụ thể, đặc thù việc chuyển đổi Ngành lƣợng nguyên tử khuyến nghị giải pháp bổ sung, hỗ trợ để đơn vị R&D nói bƣớc chuyển đổi thành công theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, góp phần thực hoá ý tƣởng tốt đẹp Nghị định 115. - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Thái Văn Tào (2013) “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp chế biến tỉnh Vĩnh Long” nghiên cứu thực tiễn hoạt động R&D doanh nghiệp công nghiệp chế biến Vĩnh Long, thu thập luận lý thuyết thực tế, sở đề xuất, khuyến nghị giải pháp thích hợp cho Nhà nƣớc DN địa phƣơng, góp phần đổi phƣơng thức quản lý hoạt động KH&CN hệ thống đổi quốc gia, trình hội nhập phát triển toàn cầu nhƣ nay. - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Nguyễn Thị Hà (2014) “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn trường đại học Việt Nam”, Luận văn phân tích trạng tiêu thống kê đầu vào đầu nhằm phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học: thực tế Việt Nam kinh nghiệm giới; nhu cầu cần hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học Việt Nam; Đề xuất hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học Việt Nam. Có thể nhận định: công trình nghiên cứu nƣớc mối quan hệ chi phí cho hoạt động R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, nhƣng nghiên cứu nƣớc chƣa hoàn toàn phù hợp với môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng KH&CN nhƣ Việt Nam. Trong đó, nghiên cứu nƣớc chƣa đƣợc mối quan hệ này. Do đó, đề tài Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang) có nhiệm vụ giải “khoảng trống” nhƣ ra. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đề mục tiêu nghiên cứu: Chứng minh việc hình thành phận R&D nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, Luận văn phải thực đƣợc nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận mối tƣơng quan R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; - Hiện trạng hoạt động R&D Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang; - Giải pháp hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu thời gian: 2010-2014 - Phạm vi nghiên cứu không gian: Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang 5. Mẫu khảo sát Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang 6. Câu hỏi nghiên cứu Cấu trúc hoạt động phận R&D thuộc Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang nhƣ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp? 7. Giả thuyết nghiên cứu Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, phận R&D thuộc Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang cần: - Về tổ chức: trực thuộc ngƣời đứng đầu đơn vị, có đủ nhân lực có chất lƣợng với chuyên môn khác nhau; + Rất phù hợp sản xuất sản phẩm cấp thấp (felspat cho xƣơng ceramic) - Nhược điểm: + Do có dây chuyền nên tính linh hoạt thấp đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu khách hàng. + Sử dụng kẹp hàm cấp công đoạn nghiền thô máy nghiền bi sắt công đoạn nghiền tinh nên cho suất cao, nhiên không phù hợp sản xuất sản phẩm có yêu cầu cao chất lƣợng nhƣ Felspat cho Granit, sứ vệ sinh, men (Do lƣợng sắt ngoại lai sinh trình nghiền lớn). + Độ bền tính ổn định trình hoạt động không cao, chi phí tiêu hao điện phụ tùng thay lớn. + Mức độ tự động hoá dây chuyền mức độ trung bình. + Lƣợng bụi phát sinh trình nghiền lớn. c/ Nhà máy Kaolin-felspat Công ty khoáng sản Yên Bình: Công suất thiết kế 100.000 tấn/năm. - Ưu điểm: + Thiết bị nhập từ Trung Quốc chi phí đầu tƣ rẻ, khấu hao giá thành sản phẩm thấp. - Nhược điểm: + Do có dây chuyền nên tính linh hoạt thấp đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu khách hàng (Công ty có lắp thêm 02 cụm máy nghiền phân ly công suất 5tấn/h để sản xuất sản phẩm felspat cỡ hạt trung bình cho xƣơng ceramic). + Sử dụng 01 máy nghiền lăn sau kẹp hàm công đoạn nghiền thô máy nghiền bi cao nhôm công đoạn nghiền tinh nên suất thấp cỡ hạt sau máy nghiền lăn lớn ( 17,0 %, tức lãi suất mang lại dự án cao so với lãi suất vay thƣơng mại. Tỷ suất lợi ích/chi phí 1,81 tức tổng thu gấp 1,81 lần tổng chi, dự án khả thi. Thời gian hoàn vốn: năm 03 tháng. Đây khoảng thời ngắn so với thời gian hoạt động dự án (28 năm). Nguyên nhân lợi nhuận mang lại dự án cao. Điều thể tính khả thi dự án cao. Sản lƣợng hòa vốn bình quân: 158.442 tấn/năm chiếm 1/2 sản lƣợng sản phẩm dự án (310.000 tấn/năm). Trên sở liệu đầu vào, kết phân tích chi tiết cho thấy dự án đạt đƣợc tiêu kinh tế chủ yếu sau: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU Stt Các tiêu chủ yếu Đơn vị Kết Tổng mức đầu tƣ Tr.đ 49.669 Khối lƣợng SP tiêu thụ hàng năm Tấn 310.000 Giá thành bình quân felspat đ/tấn 106.680 95 Giá thành bình quân kaolin Lợi nhuận bình quân năm Giá trị thu nhập thuần: NPV Hệ số hoàn vốn nội bộ: IRR Thời gian hoàn vốn: T 10 Sản lƣợng hòa vốn bình quân 11 Tỷ lệ lợi ích/chi phí: B/C 12 Mức tăng lao động 13 đ/tấn 98.431 Tr.đ/năm 14.844 Tr.đ 40.354 % 30,44 năm Tấn/năm năm 03 tháng 158.442 1,81 ngƣời 52 Tiền thuê đất bình quân hàng năm Tr.đ/năm 157 14 Thuế tài nguyên bình quân hàng năm Tr.đ/năm 3.428 15 Thuế GTGT Tr.đ/năm 4.303 16 Thuế TNDN bình quân hàng năm Tr.đ/năm 4.078 (Nguồn: Công ty Sơn Lâm) Đánh giá hiệu xã hội Hiệu nhà đầu tƣ: Vì mục đính sản xuất kinh doanh nhà đầu tƣ lợi nhuận, với mức lợi nhuận bình quân hàng năm dự án 14.844 tr.đồng chủ đầu tƣ hoàn toàn nhận thấy hiệu đầu tƣ vào dự án. Hiệu xã hội: - Tạo công ăn việc làm cho 52 lao đồng với mức thu nhập bình quân ngƣời lao động: 3.500.000 đ/tháng. - Đẩy mạnh phát triển khu vực nhƣ đất nƣớc suốt đời dự án. - Đóng góp vào ngân sách quốc gia hàng năm là: 11.966 Tr.đồng (tiền thuê đất, thuế tài nguyên, thuế GTGT, thuế TNDN). - Ngoài mức đóng góp kể dự án thúc đẩy tăng suất lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp ngƣời lao động. 3.5.2. Đánh giá tác động âm tính Vận tải mỏ 96 Để vận chuyển đất đá quặng kaolin-felspat ta lựa chọn ôtô tự đổ trọng tải 12 tấn, máy khác có tính kỹ thuật tƣơng tự. Loại ôtô thích hợp với công việc vận tải mỏ độ bền lớn, giá phải chăng. Thông số kỹ thuật xe ô tô trọng tải 12 Stt Nội dung thông số Đơn vị Giá trị Trọng tải xe Tấn 12 Dung tích thùng xe m3 Công suất động CV 240 Tốc độ lớn Km/h 60 Bán kính vòng nhỏ m 12,3 Chiều cao đến thùng xe m 2,36 Kích thƣớc xe: Chiều dài m 8,1 Chiều rộng m 2,64 Chiều cao m 2,79 10 Trọng tải không tải Tấn 11,4 11 Tiêu hao nhiên liệu 100 km lít 55 (Nguồn: Công ty Sơn Lâm) Tổng khối cần vận tải hàng năm mỏ At = 281.193 m3/năm (trong đó: khối lƣợng đất phủ: 54.124 m3/năm, đá bóc: 89.015 m3/năm, quặng felspat: 69.027 m3/năm, quặng kaolin: 69.027 m3/năm). Sau tính toán, số lƣợng ôtô dự kiến cần thiết phải sử dụng là: 06 chiếc. Vận tải mỏ Trong dự án tính toán đến công tác khai thác chế biến kaolinfelspat từ khu vực khai trƣờng đến nhà máy chế biến. Do vậy, công tác vận tải mỏ chủ đầu tƣ đối tác có phƣơng án xử lý. Bãi thải thoát nước mỏ - Với đặc thù mỏ quặng kaolin-felspat Đồng Bến, đối tƣợng để khai thác chế biến quặng kaolin-felspat. Do vậy, trình khai thác tránh khỏi việc bóc tách đất đá phủ loại bỏ đá kẹp. Tuy nhiên đặc điểm vỉa quặng nằm sát bề mặt địa hình nên khối 97 lƣợng đất đá phủ phải bóc không lớn. Để thuận tiện cho công tác đổ thải, nhƣ nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng công tác khai thác mỏ khu vực xung quanh, dự án lựa chọn phƣơng án đổ thải sử dụng bãi thải cạnh khai trƣờng khai thác. Đất đá thải dự kiến đƣợc đổ vào bãi thải nằm phía Tây khai trƣờng, với cao độ đổ thải từ +165m xuống +160m, khối lƣợng chứa thải khoảng 3.048.200m3. Trong đó, tổng khối lƣợng đất đá thải đời mỏ 2.254.234m3 nguyên khối, tính hệ số nở rời Kr = 1,3 tổng khối lƣợng đất đá thải 2.930.504m3. Nhƣ vậy, bãi thải dự kiến đáp ứng đƣợc yêu cầu chứa thải mỏ. - Biện pháp thoát nước khai trường: Khai trƣờng cải tạo bắt đầu bóc đất đá từ tầng +175 kết thúc khai thác tầng +40. Toàn khai trƣờng có xu hƣớng dốc phía Bắc; Vì việc thoát nƣớc khai trƣờng chia làm giai đoạn. - Giai đoạn 1: Khi đáy moong khai trƣờng nằm độ cao mặt địa hình việc thoát nƣớc đƣợc tiến hành phƣơng pháp tự chảy. Nƣớc mƣa, nƣớc ngầm chảy từ bờ tầng đƣợc dẫn theo hào rãnh chân tầng chảy biên giới khai trƣờng suối. - Giai đoạn 2: Khi đáy moong khai trƣờng nằm dƣới độ cao mặt địa hình, bờ khai trƣờng khép kín tạo thành moong sâu, để bảo đảm sản xuất, lƣợng mƣa quy định tiêu thoát 24 giờ, cần bơm thoát thực tế kho¶ng 1.528 m3. Để thoát nƣớc dùng máy bơm có công suất 500 m3/giờ, số lƣợng máy bơm chiếc, máy bơm công suất 180 m3/giờ, số lƣợng chiếc. Tuy nhiên: trình hoạt động, phận R&D không tính đến: - Quy định pháp luật hạn chế phƣơng tiện giao thông vận chuyển tải, thực tiễn hoạt động khai thác vận chuyển thành phẩm, Công ty phí thêm dẫn đến ảnh hƣởng tổng đầu tƣ, hiệu “đầu vào” “đầu ra” giảm. 98 - Về mục thoát nƣớc trình khai thác mỏ: phận R&D không tính đến việc máy bơm đặt xe trƣợt di chuyển theo tầng công tác. Ở tầng công tác có đào hố bơm nƣớc tiết diện 15x10m, sâu 3m. Hố bơm đƣợc đào trƣớc mở tầng mới, vị trí hố bơm nƣớc phụ thuộc vào vị trí mở tầng khó đặt đƣợc cho thuận tiện cho việc tiêu thoát nƣớc. Trong nhiều trƣờng hợp lƣợng nƣớc khai trƣờng yêu cầu thời gian phải tiêu thoát mà vận hành 1, máy bơm đồng thời, dẫn đến chi phí tiêu hao lƣợng cao, tác động đến giá thành sản phẩm. * Tiểu kết chƣơng Hoạt động R&D Công ty Sơn Lâm – CĐP Tuyên Quang giai đoạn khai thác chế biến Kaolin-Feldpas, nghiên cứu đề xuất luận khoa học để nâng cao lực cạnh tranh Công ty, luận khoa học đƣợc chứng minh thực tiễn hoạt động Công ty dựa sở công nghệ lựa chọn cho khai thác chế biến Kaolin-Feldpas đảm bảo yếu tố môi trƣờng (môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội), lực cạnh tranh Công ty đƣợc chứng minh thƣớc đo hiệu công nghệ, hiệu kinh tế, hiệu môi trƣờng, hiệu xã hội. 99 KẾT LUẬN Để đóng góp vào việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, hoạt động R&D đƣợc triển khai không với doanh nghiệp lớn, mà quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động R&D chứng minh đƣợc cần thiết. Luận văn Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang) chứng minh để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, phận R&D thuộc doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung cần đƣợc tổ chức trực thuộc ngƣời đứng đầu đơn vị, có đủ nhân lực có chất lƣợng với chuyên môn khác đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động: nghiên cứu trực tiếp áp dụng kết nghiên cứu vào nhiệm vụ cụ thể doanh nghiệp, lấy hiệu công nghệ, hiệu kinh tế - xã hội, hiệu môi trƣờng tiêu chí để đo lực cạnh tranh. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, quan sát có tham dự, nghiên cứu so sánh, phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực khai thác mỏ để đánh giá lực cạnh tranh từ tiêu chí hiệu công nghệ, lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực kinh tế mỏ để đánh giá lực cạnh tranh từ tiêu chí hiệu kinh tế, lấy ý kiến chuyên gia, ngƣời dân sinh sống khu vực mỏ hoạt động để đánh giá lực cạnh tranh từ tiêu chí hiệu môi trƣờng. Luận văn chứng minh giả thuyết nghiên cứu đặt có sở khoa học sở thực tiễn, thông qua việc áp dụng kết nghiên cứu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp. 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Khoa học Công nghệ (9/2005), Về số chế, sách hành lĩnh vực khoa học công nghệ, Hà Nội. 2. Trần Ngọc Ca (2008), Bài giảng quản lý công nghệ, Bài giảng dành cho chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ quản lý KH&CN 3. Trần Khắc Cần (2000), Nguyên liệu phục vụ sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp - Tạp chí Thông tin Khoa học vật liệu xây dựng, - 2000. tr 78 4. Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP Tuyên Quang (2009-2014), Báo cáo nghiên cứu thăm dò, khai thác chế biến Kaolin-Feldpas 5. Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 6. Vũ Cao Đàm (2007), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất lần thứ 14), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 7. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 8. Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Đỗ Minh Đạo (2000), Khai thác tiêu thụ cao lanh giới - Tạp chí Thông tin Khoa học vật liệu xây dựng, - 2000. tr 9-12. 10.Nguyễn Văn Hạnh, Vũ Minh Quân (1999), Báo cáo kết nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế tiềm khả nâng cao chất lƣợng cao lanh, fenspat Việt Nam - Tài liệu lƣu trữ Viện Khoa học Vật liệu. 11.Hiệp Hội gốm sứ xây dựng Việt Nam (2001), Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ - Thành phố Hồ Chí Minh, 2-2001. 12.Nguyễn Quân (2008), Vấn đề đầu tƣ cho KH&CN, Hoạt động khoa học, Số tháng 8.2008, tr. 9-12. 101 13.Phạm Huy Tiến (2006), Bàn thực Nghị định 115, Hoạt động khoa học, Số tháng 12.2006, tr. 28-29. 14.Hoàng Bá Thịnh (2003), Báo cáo khoa học đề tài mang mã số KC 02.03: "Nghiên cứu công nghệ tuyển xử lý cao lanh A lƣới”, 2003. 15.Phạm Văn Thắng (2003), Báo cáo đề tài khoa học “ Xác lập sở khoa học khả cung cấp nguồn nguyên liệu nƣớc cho Nhà máy sản xuất sứ gia dụng cao cấp Tỉnh Yên Bái”, 2003. 16.Vũ Quốc Tuấn (Ban nghiên cứu Thủ tƣớng), “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập”, Tạp chí công nghiệp, tháng 6/2006. 17.Viện Quản lý kinh tế trung ƣơng (2005), Báo cáo đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Tiếng Anh 1. Martin Fransman and Kenneth King (1984), Technological capability in the third world, Macmillan, London, 1984 2. OECD (2002), Frascati Manual 3. UNESCO (1980), Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris 4. UNIDO (2005), Industrial Development Report 2005, Capability building for catching-up, Vienna, 2005 5. WB (2010), Supporting Innovation and Entrepreneurship in World Bank Group Projects, pp37-43 102 [...]... việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh nói chung đƣợc định nghĩa trên ba cấp độ khác nhau: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, với nhiều sản phẩm và dịch vụ có lợi thế cạnh tranh. .. đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Bàn về mối quan hệ giữa năng lực công nghệ với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, Luận văn xin trình bày quan niệm nhƣ sau: Trong quá trình hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp (trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa) không thể nói đến năng lực cạnh tranh mà không gắn với yếu tố công nghệ Yếu tố năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và. .. quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trƣớc hết phải đƣợc tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp, năng lực này không... công nghiệp: Năng lực gia công, chế tạo, năng lực thể hiện ý tƣởng của nhà chế tạo Đây là điểm rất quan trọng đối với sản xuất của doanh nghiệp - Năng lực dịch vụ kỹ thuật: Năng lực phân tích, kiểm tra kỹ thuật, năng lực sửa chữa/duy tu/bảo dƣỡng 1.4 Tác động của nghiên cứu và triển khai đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.4.1 Quan niệm về nghiên cứu và triển khai với năng lực cạnh tranh. .. về năng lực cạnh tranh Quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng có nhiều khác biệt Có ý kiến cho rằng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với ƣu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đƣa ra thị trƣờng Có quan điểm gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với thị phần mà nó nắm giữ, cũng có những quan điểm đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh doanh ... thế của doanh nghiệp so với đối thủ Quan niệm của tác giả Luận văn về năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm 8 yếu tố sau đây: - Tiềm lực tài chính; - Thị phần; - Hệ thống sản phẩm, dịch vụ; - Năng lực công nghệ; - Năng lực quản lý; - Nguồn nhân lực; - Mạng lƣới tổ chức; - Tài sản trí tuệ 1.3.2 Năng lực công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa Tổ chức phát triển công nghiệp của. .. tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Các ứng dụng tiềm năng của phƣơng pháp phân loại năng lực công nghệ nhƣ đã nêu trên có tác dụng hƣớng dẫn trong việc hoạch định chiến lƣợc công nghệ và kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Cách tiếp cận thƣờng đƣợc nhiều doanh nghiệp ở các nƣớc phát triển cũng nhƣ đang phát triển sử dụng là cách tiếp cận chiến lƣợc phù hợp để hoạch định chiến lƣợc công nghệ Khi doanh. .. ngân hàng và hoạt động đổi mới công nghệ mang tính rủi ro cao cùng với yêu cầu về tài sản đảm bảo cũng nhƣ các quy định trong thẩm định vay vốn của ngân hàng đã không thể tạo cơ hội cho các doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ 1.3 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Tính cạnh tranh ban đầu là một khái niệm... giá năng lực cạnh tranh từ tiêu chí hiệu quả môi trƣờng 9 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 3 chƣơng: - Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa nghiên cứu và triển khai với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Chƣơng 2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Sơn Lâm hoạt động thăm dò Kaolin-Feldpas - Chƣơng 3 Hình thành bộ. .. Hình thành bộ phận R&D tại Công ty Sơn Lâm hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến Kaolin-Feldpas 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về nghiên cứu và triển khai 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Có nhiều cách quan niệm về nghiên cứu khoa học, trƣớc hết do nghiên cứu khoa học là một bộ phận thuộc các hoạt động . VÀ NHÂN VĂN LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN. LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG) LUẬN VĂN. tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 24 1.3.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 24 1.3.2. Năng lực công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa 27 1.4. Tác động của nghiên cứu