9. Kết cấu của luận văn
2.2. Nghiên cứu tính khả thi trong thăm dò quặng Kaolin-Feldpas
2.2.1. Nghiên cứu chứng minh nhu cầu của thị trường
Dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Trƣởng Phòng R&D Công ty Sơn Lâm, 2 nhân viên – chuyên gia kinh tế mỏ của Phòng đã nghiên cứu nhu cầu của thị trƣờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm kaolin-felspat nếu khâu thăm dò chứng minh đƣợc trữ lƣợng mỏ đạt hiệu quả công nghệ, hiệu quả kinh tế - xã hội.
Về hiệu quả kinh tế, kết quả nghiên cứu đã chứng minh đƣợc quặng kaolin-felspat là nguyên liệu chính đƣợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất gốm, sứ, thuỷ tinh và kính xây dựng. Cùng với tốc độ phát triển
Tổ vận tải Tổ khoan nổ P.Giám đốc
Phòng KT-KH P. Hành chính
Tổ sửa chữa Giám đốc mỏ
CÔNG TY TNHH SƠN LÂM CĐP
Tổ khai thác Phòng R&D
46
mạnh mẽ của ngành công nghiệp thuỷ tinh và gốm xây dựng, nhu cầu sử dụng kaolin-felspat ngày càng gia tăng kéo theo sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực khai thác và chế biến quặng kaolin-felspat tại Việt Nam.
Về hiệu quả xã hội, dự án đầu tƣ khai thác mỏ kaolin-felspat khu Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang của Công ty TNHH Sơn Lâm CĐP khi đi vào hoạt động ngoài việc sẽ đem lại những hiệu quả lớn về kinh tế, đóng góp thêm vào ngân sách của địa phƣơng, giải quyết việc làm cho 52 lao động với mức thu nhập 3.500.000 đ/tháng thì còn góp phần cung cấp cho nhu cầu thiếu hụt kaolin-felspat của thị trƣờng trong và ngoài tỉnh.
Về khả năng tiêu thụ sản phẩm, kết quả nghiên cứu đã chứng minh: - Quặng kaolin-felspat là nguyên liệu chính đƣợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất gốm, sứ, thuỷ tinh và kính xây dựng.
- Khu vực Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đảm bảo các phƣơng tiện ô tô có trọng tải đến 30 tấn đi lại dễ dàng là điều kiện hết sức thuận lợi cho khai thác và vận chuyển sản phẩm đi các địa phƣơng khác trong tỉnh.
- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm kaolin-felspat ngày càng nhiều, hiện tại nhiều lúc, nhiều nơi cung không đáp ứng đủ cho cầu. Do vậy khả năng tiêu thụ sản phẩm là rất tốt.
Khi dự án đầu tƣ khai thác mỏ kaolin-felspat khu Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang của Công ty TNHH Sơn Lâm CĐP đi vào hoạt động đúng tiến độ với quy mô sản phẩm đã đƣợc xác định sẽ chỉ đáp ứng đƣợc một phần thiếu hụt của nhu cầu thị trƣờng, đồng thời có cơ hội chiếm lĩnh thị trƣờng nhanh chóng và tạo đƣợc sự ổn định trƣớc khi có các Dự án khác ra đời.
2.2.2. Nghiên cứu chứng minh sự cần thiết phải đầu tư thăm dò
Các nhân viên kinh tế mỏ của Phòng R&D đã nghiên cứu và chứng minh trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Do vậy nhu cầu sử
47
dụng gốm, sứ, thuỷ tinh và kính để phục vụ cho các công trình xây dựng là rất lớn, ngành công nghiệp khai thác, chế biến quặng trong thời gian gần đây đã đƣợc các nhà đầu tƣ và địa phƣơng quan tâm và chú trọng. Đa phần các đơn vị đều đã đẩy mạnh khâu khai thác và đầu tƣ dây chuyền đồng bộ chế biến quặng. Sản phẩm sản xuất của các đơn vị này đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Tuy nhiên, việc ổn định chất lƣợng và chủ động trong việc đa dạng hoá sản phẩm đầu ra để đáp ứng nhu cầu rất khác nhau của khách hàng tại các đơn vị này còn rất nhiều hạn chế.
Để việc khai thác nguồn tài nguyên quặng kaolin-felspat khu Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có hiệu quả, bảo đảm theo Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trƣờng..., thì việc lập Dự án đầu tƣ khai thác mỏ kaolin-felspat khu Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang của Công ty TNHH Sơn Lâm CĐP trình cấp có thẩm quyền cấp giấy phép là cần thiết.
Khi dự án khai thác mỏ quặng kaolin-felspat khu Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đi vào hoạt động sẽ thu hút 52 nhân lực tại địa phƣơng làm việc trong mỏ.
Việc lập Dự án đầu tƣ khai thác mỏ kaolin-felspat khu Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang là cần thiết vì ngoài mang lại lợi ích về mặt kinh tế thì khi dự án đi vào hoạt động sẽ đem lại lợi ích to lớn về mặt xã hội.
Đồng thời, Phòng R&D của Công ty đã chứng minh mục tiêu đầu tƣ: - Về thị trƣờng: khai thác quặng kaolin-felspat làm nguyên liệu sản xuất gốm, sứ, thuỷ tinh và kính xây dựng;
- Về kinh tế: góp phần tăng ngân sách nhà nƣớc;
- Về xã hội: tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Thúc đẩy phát triển kinh tế của thôn Phúc Long, xã Thành Long nói riêng và của huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nói chung.
48
- Sản phẩm đƣợc sản xuất ra sẽ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng về nguyên vật liệu sản xuất gốm, sứ, thuỷ tinh và kính xây dựng;
- Trên cơ sở cân đối năng lực khai thác, tính toán nhu cầu của thị trƣờng và mô đun công suất đối với các dây chuyền nghiền thiết bị, lựa chọn công suất nhà máy chế biến là 250.000 tấn/năm. Trong quá trình sản xuất sau này, tuỳ theo nhu cầu thị trƣờng và yêu cầu khách hàng sẽ điều chỉnh cơ cấu sản phẩm cho phù hợp với thực tế;
- Chƣơng trình sản xuất: Dự kiến công suất khai thác mỏ kaolin-felspat Đồng Bến là 310.000 tấn/năm. Với chƣơng trình sản xuất của Công ty TNHH Sơn Lâm CĐP sẽ phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng trong tỉnh và các khu vực lân cận. Trong thời gian tới với sự phát triển của Công ty sẽ tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng tốt hơn và nhiều hơn cho thị trƣờng.
2.2.3. Nghiên cứu chứng minh hiệu quả của mô hình quản lý
Phòng R&D của Công ty đã phối hợp với các chuyên gia ở Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Chính quyền và nhân dân xã Thành Long,… Kết quả nghiên cứu đã chứng minh hiệu quả mô hình quản lý đảm bảo cho hoạt động thăm dò quặng, đƣợc thể hiện trên các khía cạnh:
a. Nhu cầu và giải pháp về thiết bị
Dự án đầu tƣ khai thác mỏ kaolin-felspat khu Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang dự kiến cung cấp cho thị trƣờng tỉnh Tuyên Quang và các vùng lân cận hàng năm khoảng 310.000 tấn sản phẩm kaolin-felspat. Từ yêu cầu sản lƣợng hàng năm của mỏ ta tính đƣợc nhu cầu trang thiết bị chính phục vụ cho mỏ nhƣ sau:
+ Máy khoan BMK - 5 đƣờng kính 105 mm: 3 chiếc; + Máy khoan con P18Л: 2 chiếc;
+ Máy nén khí PDS185S: 4 chiếc;
+ Máy xúc thủy lực gầu ngƣợc dung tích gầu E = 1,5m3
02 chiếc + Ô tô tự đổ tải trọng 12 tấn: 06 chiếc;
49
+ Trạm biến áp 500 KVA 01 bộ;
+ Máy bơm nƣớc 500/65: 02 chiếc;
+ Máy bơm nƣớc 180/65: 04 chiếc;
Dự án đầu tƣ khai thác mỏ kaolin-felspat khu Đồng Bến, thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đƣợc thiết kế xây dựng mới do đó các trang thiết bị phục vụ cho công tác khai thác sẽ đƣợc đầu tƣ hoàn toàn, tuỳ thuộc vào nguồn vốn của Công ty TNHH Sơn Lâm CĐP, thiết bị có thể mua mới của các nƣớc tƣ bản, của Nga, hay Trung Quốc hoặc mua thiết bị đã qua sử dụng nhƣng vẫn đáp ứng yêu cầu.
b. Nhu cầu và giải pháp về nhiên liệu
- Với số lƣợng máy móc hoạt động trong mỏ nhƣ trên nhu cầu tiêu hao dầu điêzen hàng năm là: 165.976 lít/năm;
- Tiêu hao dầu mỡ bôi trơn hàng năm: 4.979 kg/năm; - Tiêu hao điện năng hàng năm: 1.065.600 kw.giờ/năm;
Nguồn nhiên liệu (dầu điêzen: 165.976 lít/năm, dầu mỡ bôi trơn: 4.979 kg/năm) cung cấp cho các máy móc hoạt động trên mỏ sẽ đƣợc cung cấp bởi chi nhánh xăng dầu huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (Công ty TNHH Sơn Lâm CĐP sẽ ký hợp đồng với Chi nhánh xăng dầu huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, cung cấp và vận chuyển đến công trƣờng khai thác mỏ).
Nguồn cung cấp điện: Sẽ đƣợc cung ứng bởi hệ thống điện quốc gia thông qua Công ty Điện lực tỉnh Tuyên Quang tại trạm biến thế của mỏ.
c. Nhu cầu về nguồn nước, lao động
- Theo dự tính nhu cầu nƣớc cung cấp cho mỏ là: 15,6 m3/ng.đ;
- Nhu cầu về lao động toàn mỏ (cả lao động trực tiếp và gián tiếp): 52 ngƣời.
Nguồn nƣớc: Nhu cầu cung cấp nƣớc cho mỏ chủ yếu là phục vụ sinh hoạt và một phần dùng trong công nghiệp, để đáp ứng nhu cầu ta đào giếng khoan tại khu văn phòng của mỏ, nguồn nƣớc sẽ đƣợc xử lý trƣớc khi đƣa vào sử dụng.
50
Nguồn lao động sẽ đƣợc tuyển dụng tại địa phƣơng hoặc các vùng lân cận, sau đó sẽ qua lớp đào tạo trƣớc khi đƣa vào sử dụng.
d. Nhu cầu vật liệu xây dựng
Nhu cầu vật liệu xây dựng phục vụ các công trình xây dựng nhƣ: - Hệ thống các công trình phụ trợ.
- Khu văn phòng.
Nguồn vật liệu dùng để san lấp sẽ đƣợc sử dụng từ nguồn đất san lấp của mỏ.
Các vật liệu khác dùng trong thi công sẽ đƣợc mua tại thị trƣờng trong khu vực.
2.3. Kết quả hoạt động R&D trong thăm dò quặng Kaolin-Feldpas
2.3.1. Kết quả nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Phòng R&D của Công ty đã nghiên cứu và có báo cáo khả thi về điều kiện thăm dò quặng trên các khía cạnh tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực tiến hành hoạt động thăm dò. Kết quả cho thấy:
Mỏ kaolin-felspat Đồng Bến thuộc thôn Phúc Long, xã Thành Long, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang; cách thành phố Tuyên Quang khoảng 35km về phía tây bắc, diện tích thăm dò mỏ là 49,5 ha, diện tích khai thác mỏ là 27,8 ha.
Đặc điểm địa hình, sông suối:
Chiếm hầu hết diện tích khai thác là dạng địa hình đồi bát úp, đỉnh tròn, sƣờn thoải, có độ cao từ 40m đến 175m, bị phân cắt mạnh. Thảm thực vật khá phát triển, chủ yếu là cây to thân gỗ (cây keo và bạch đàn); ít nơi là cây bụi rậm lúp xúp. Rất ít (1,6 ha) ở tây nam diện khai thác là địa hình trũng thấp khá bằng phẳng, thực vật là lúa nƣớc.
Trong diện tích khai thác chỉ có các khe suối nhỏ, lƣu lƣợng nƣớc ít, thƣờng cạn vào mùa khô. Các suối có chiều dài 150 đến 350m, lòng hẹp (1- 2m). Phần phía bắc diện tích khai thác, các suối có hƣớng chảy chung là tây bắc; thu nƣớc từ các sƣờn đồi và đổ nƣớc ra Ngòi Lũ (Ngòi Lũ nằm ngoài diện tích khai thác về phía tây bắc). Phần diện tích phía tây, các suối có
51
hƣớng chảy chung là tây nam; thu nƣớc từ các sƣờn đồi và đổ nƣớc ra Ngòi Ô Rô (Ngòi Ô Rô nằm ngoài diện tích khai thác về phía nam)
Đặc điểm khí hậu:
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới vùng đông bắc Bắc Bộ, đặc trƣng 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ 30 35oC, độ ẩm 90
95%, lƣợng mƣa 1600 2000mm.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ thấp, đôi khi có sƣơng muối.
Đặc điểm giao thông:
Từ khu khai thác theo đƣờng đất lớn khoảng 5 km đến Quốc lộ 2 Hà Giang đi Hà Nội. Giao thông nội vùng chủ yếu là hệ thống đƣờng thôn bản và đƣờng mòn.
Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Dân cƣ trong vùng gồm các dân tộc Kinh, Tày và Cao lan. Ngƣời Kinh chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu là dân lên khai hoang những năm 1960 1963. Đời sống phần lớn dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp. Công tác an ninh, quốc phòng, và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn trong những năm qua vừa đƣợc tăng cƣờng, giữ vững. Các điều kiện về y tế, giáo dục đều tƣơng đối thuận lợi; ở mỗi xã đều có trạm y tế, có trƣờng tiểu học và trung học cơ sở. Trong vùng Thành Long có Chợ 31 để nhân dân mua bán trao đổi hàng hóa và nhiều hàng quán nhỏ trong các thôn, bản.
2.3.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm địa chất mỏ
Việc nghiên cứu để chỉ ra đặc điểm địa chất mỏ vƣợt quá năng lực KH&CN của Phòng R&D thuộc Công ty Sơn Lâm, do đó để nghiên cứu đặc điểm địa chất mỏ, chứng minh cho tính khả thi của hoạt động khai thác sau này, Phòng R&D thuộc Công ty đã đề nghị sự phối hợp của Liên đoàn Địa chất Tây Bắc, các chuyên gia ở Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam để cùng nghiên cứu.
52
a. Địa tầng
Trong khu khai thác gồm chủ yếu là các đá trầm tích biến chất thuộc tập 2 hệ tầng Hà Giang (ε2hg2) và các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ (Q)
Các trầm tích biến chất thuộc tập 2 hệ tầng Hà Giang phân bố thành dải hẹp ở phần rìa phía tây bắc của diện tích khai thác và ít thấu kính nhỏ còn sót lại trong khối granit thuộc phức hệ Loa Sơn; thành phần gồm chủ yếu là quarzit, quarzit sericit xen lớp mỏng đá phiến thạch anh sericit, đá phiến lục actinolit thạch anh.
Đá phiến thạch anh sericit: Đá có màu xám sáng, phớt vàng, ánh tơ,
hạt vảy nhỏ mịn. Kiến trúc hạt vảy biến tinh. Cấu tạo phân phiến, phân lớp mỏng đến nhỏ. Thành phần khoáng vật: thạch anh 70-85%; sericit: 15-30%; khoáng vật phụ: zircon, apatit, tumalin
Quarzit, quarzit sericit: Đá có màu trắng đục, trắng xám phớt vàng, nâu
nhạt. Hạt vừa đến nhỏ. Kiến trúc hạt (vảy) biến tinh. Cấu tạo phân phiến. Thành phần khoáng vật gồm thạch anh 85-97%; sericit 3-15%; khoáng vật phụ: zircon, apatit, felspat.
Các đá này khi nằm gần các thể granitoit thƣờng bị sừng hoá (đá sừng thạch anh biotit, quarzit biotit, quarzit 2 mica…).
Đá phiến lục actinolit thạch anh: Đá có màu lục sẫm đến lục xám. Hạt
nhỏ đến mịn, kiến trúc que hạt biến tinh. Cấu tạo phiến trạng. Thành phần khoáng vật: actinolit:70%; thạch anh:25%; pyrocen 2%; khoáng vật quặng: 3%.
Các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ phân bố chủ yếu ở phía nam và vài diện nhỏ ở tây bắc khu khai thác; thành phần vật chất gồm bùn, sét, sỏi sạn, mảnh vụn, hòn lăn.
Khu khai thác chỉ có mặt phức hệ magma xâm nhập Loa Sơn; đây là đối tƣợng chính để thăm dò. Phức hệ Loa Sơn phân bố rộng khắp, chiếm hầu hết diện tích khai thác, có quan hệ xuyên cắt với các đá vây quanh (đá phiến thạch anh – sericit, quarzit) của hệ tầng Hà Giang.
53
Các đá thuộc phức hệ Loa Sơn chủ yếu là plagiogranit biotit, plagiogranit 2 mica, granit biotit và granit 2 mica. Phần lớn các đá trên có dạng porphyr và bị sericit hoá.
Plagiogranit 2 mica dạng porphyr là thành phần chủ yếu của phức hệ. Đá có màu trắng đục, trắng xám, lấm chấm nâu lục, hạt nhỏ đến vừa; cấu tạo định hƣớng, kiến trúc ban tinh trên nền hạt nhỏ nửa tự hình; thành phần khoáng vật gồm plagioclas 63 - 67%, thạch anh 28 – 30%, biotit 3 – 5%, muscovit 2%, khoáng vật quặng 0 – vài hạt.
Granit 2 mica dạng porphyr có màu trắng đục, trắng xám, lấm chấm nâu lục, có các đám, dải mica màu nâu phớt lục; hạt nhỏ đến vừa; cấu tạo định hƣớng, kiến trúc ban tinh trên nền hạt nhỏ nửa tự hình; thành phần khoáng vật gồm plagioclas 22 - 28%, felspat kali 38 – 45%, thạch anh 27 –