Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Sơn Lâm qua hoạt động thăm dò quặng

Một phần của tài liệu Hình thành bộ phận rd nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( nghiên cứu trường hợp công ty TNHH sơn lâm cđp tỉnh tuyên quang) (Trang 63)

9. Kết cấu của luận văn

2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Sơn Lâm qua hoạt động thăm dò quặng

thăm dò quặng

2.4.1. Năng lực cạnh tranh qua việc đánh giá chỉ tiêu trữ lượng

Ranh giới và trữ lƣợng các thân khoáng công nghiệp đƣợc khoanh nối và tính toán dựa vào các chỉ tiêu tạm thời tính trữ lƣợng cho mỏ kaolin và felspat Đồng Bến đã đƣợc Hội đồng Đánh giá trữ lƣợng khoáng sản công nhận tại Quyết định số 308/QĐ-HĐTLKS/CT, ngày 20 tháng 10 năm 2010 với nội dung nhƣ sau:

* Đối với kaolin

- Theo mẫu đơn:

+ Hàm lƣợng Al2O3 16%. + Hàm lƣợng Fe2O3  2,0%.

+ Độ thu hồi qua rây 0,21mm  20%. - Hàm lƣợng trung bình khối trữ lƣợng + Hàm lƣợng Al2O3 17%.

+ Hàm lƣợng Fe2O3  1,3%.

+ Độ thu hồi qua rây 0,21mm  50%.

* Đối với felspat

- Theo mẫu đơn:

+ Hàm lƣợng K2O+Na2O ≥ 6,0% + Hàm lƣợng Fe2O3 ≤ 1,2%

- Hàm lƣợng trung bình khối trữ lƣợng + Hàm lƣợng K2O+Na2O ≥ 7%

+ Hàm lƣợng Fe2O3 ≤ 0,8%

Chỉ tiêu về chiều dày tính trữ lượng đối với kaolin và felspat

+ Chiều dày tối thiểu tham gia tính trữ lƣợng là 1m. + Chiều dày lớp kẹp không tham gia tính trữ lƣợng ≥1m

2.4.2. Năng lực cạnh tranh qua việc tính trữ lượng a. Phương pháp tính trữ lượng

62

Do đặc điểm các thân khoáng kaolin và felspat ở mỏ Đồng Bến, Tuyên Quang nằm thoải, nên phƣơng pháp tính trữ lƣợng đƣợc lựa chọn để tính trữ lƣợng cho nguyên liệu kaolin và felspat ở mỏ Đồng Bến là phƣơng pháp khối địa chất trên hình chiếu bằng.

Công thức tính trữ lƣợng kaolin: Q= S x mk x d x γ Công thức tính trữ lƣợng felspat: Q= S x mk x d Trong đó: S là diện tích khối trữ lƣợng (m2

), mk là chiều dày trung bình khối trữ lƣợng (m), d là thể trọng trung bình khối trữ lƣợng (T/m3

), γ là độ thu hồi qua rây 0,21mm (%).

Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả tính trữ lƣợng kaolin Số hiệu khối-cấp trữ lƣợng Thể tích (m3) Độ thu hồi (%) Thể trọng (T/m3 ) Trữ lƣợng (ngàn tấn) Tự nhiên Khô Tự nhiên Khô

1K-121 148.043 57,49 1,875 1,609 159,568 136,930 2K-121 148.934 55,87 1,875 1,609 156,009 133,877 Cộng TL cấp 121 315,577 270,807 1K-122 406.488 55,41 1,875 1,609 422,291 362,382 2K-122 64.670 56,91 1,875 1,609 69,012 59,222 3K-122 41.791 50,30 1,875 1,609 39,412 33,821 4K-122 279.099 56,22 1,875 1,609 294,186 252,451 5K-122 126.095 63,86 1,875 1,609 150,990 129,569 Cộng TL cấp 122 975,891 837,444 Tổng cộng trữ lƣợng cấp 121 và 122 1.291,468 1.108,251

(Nguồn: Công ty Sơn Lâm)

Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả tính trữ lƣợng felspat Số hiệu khối- cấp trữ lƣợng Thể tích (m3) Thể trọng (T/m3 ) Trữ lƣợng (ngàn tấn) Tự nhiên Khô Tự nhiên Khô 1F-121 123.961 2,616 2,609 324,281 323,413 2F-121 197.180 2,616 2,609 515,822 514,442

Cộng TL cấp 121 840,103 837,855

63 2F-122 85.941 2,616 2,609 224,823 224,221 3F-122 243.901 2,616 2,609 638,044 636,337 4F-122 820.936 2,616 2,609 2147,567 2141,821 5F-122 785.867 2,616 2,609 2055,828 2050,327 Cộng TL cấp 122 6.456,120 6.438,845 Tổng cộng trữ lƣợng cấp 121 và 122 7.296,223 7.276,700

(Nguồn: Công ty Sơn Lâm) - Khối lượng đất phủ:

Tổng khối lƣợng đất phủ đƣợc tính bằng phƣơng pháp khối địa chất, kết quả tính đƣợc: 341.485 m3

- Khối lượng đá kẹp:

Khối lƣợng đá kẹp đƣợc tính bằng phƣơng pháp khối địa chất. Kết quả tính khối lƣợng lớp đá kẹp là: 1.655.969 m3.

Bảng 2.9. Phê duyệt trữ lƣợng Kaolin – felspat khu vực Đồng Bến

Cấp trữ lƣợng Trữ lƣợng cao lanh (nghìn tấn) Trữ lƣợng felspat (nghìn tấn) Trạng thái tự nhiên Trạng thái khô Trạng thái tự nhiên Trạng thái khô Cấp 121 315 271 840 838 Cấp 122 976 837 6.456 6.439 Tổng cấp 121+122 1.291 1.108 7.296 7.277

(Nguồn: Công ty Sơn Lâm)

* Tiểu kết chƣơng 2

Hoạt động R&D tại Công ty Sơn Lâm – CĐP Tuyên Quang trong giai đoạn thăm dò trữ lƣợng, đã nghiên cứu đề xuất các luận cứ khoa học để đƣợc phê duyệt khai thác Kaolin-Feldpas, các luận cứ khoa học mà bộ phận R&D của Công ty xây dựng bao gồm việc chứng minh nhu cầu của thị trƣờng, sự cần thiết phải đầu tƣ thăm dò Kaolin-Feldpas dựa trên các dữ kiện về điều kiện tự nhiên (địa chất, khí hậu, thủy văn), chất lƣợng và đặc điểm của quặng Kaolin-Feldpas trong khu vực thăm dò và đặc biệt là trữ lƣợng Kaolin- Feldpas về định tính và định lƣợng.

64

Kết quả phê duyệt trữ lƣợng khoáng sản số 777/QĐ-HĐTLKS ngày 12 tháng 01 năm 2011 của Hội đồng Đánh giá trữ lƣợng Khoáng sản đã phê duyệt luận cứ khoa học – sản phẩm nghiên cứu của bộ phận R&D Công ty Sơn Lâm.

65

CHƢƠNG 3.

HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D

TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG

3.1. Sự cần thiết hình thành bộ phận R&D trong khai thác, chế biến

3.1.1. Nhu cầu thực tiễn

Sau khi trữ lƣợng quặng đƣợc phê duyệt và Công ty đƣợc cấp phép khai thác quặng kaolin-feldpas thì nhu cầu thực tiễn đặt ra cần nghiên cứu để triển khai việc khai thác từ những lý do sau:

- Ngoài quy mô sản lƣợng yêu cầu, các đặc điểm tự nhiên nhƣ nguồn gốc thành tạo, tính chất cơ lý đất đá, điều kiện địa chất khu vực khai thác là cơ sở để lựa chọn công nghệ khai thác cho mỏ lộ thiên.

- Để giảm tổn thất và làm nghèo cho các mỏ khai thác lộ thiên đặc biệt là mỏ kaolin-feldpas có điều kiện tự nhiên phức tạp để tìm ra công nghệ khai thác phù hợp, sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội;

- Với điều kiện vận chuyển trên nền đất yếu thì cần nghiên cứu công nghệ làm đƣờng vận chuyển sao cho đảm bảo các yêu tố môi trƣờng, đảm bảo yếu tố kinh tế - xã hội (khi đƣờng vận chuyển đƣợc sử dụng chung với đƣờng dân sinh).

3.1.2. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của hoạt động R&D trong giai đoạn khai thác kaolin-feldpas đƣợc xác định là:

- Đề xuất phƣơng pháp phân loại mức độ phức tạp đối với các mỏ quặng kaolin-feldpas lộ thiên theo nguồn gốc thành tạo và yếu tố địa chất, làm cơ sở để lựa chọn công nghệ và thiết bị khai thác phù hợp cho các mỏ;

- Xây dựng phƣơng pháp xác định góc nghiêng bờ công tác cho khai thác có góc nghiêng bờ công tác lớn khi khai thác dƣới mức thoát nƣớc tự chảy phù hợp với điều kiện tự nhiên các mỏ quặng kaolin-feldpas;

66

- Xây dựng đƣợc các sơ đồ khai thác chọn lọc phù hợp với điều kiện tự nhiên phức tạp của các mỏ quặng kaolin-feldpas khi khai thác dƣới mức thoát nƣớc tự chảy;

- Đề xuất phƣơng pháp lựa chọn xúc bốc – vận tải phù hợp với điều kiện các mỏ quặng kaolin-feldpas khai thác trên nền đất yếu.

3.2. Cấu trúc và nhiệm vụ của bộ phận R&D tại Công ty Sơn Lâm

3.2.1. Cơ sở thực tiễn để hình thành bộ phận R&D

Nhân lực của bộ phận R&D của Công ty Sơn Lâm bao gồm nhƣ đã nêu trong mục 2.1.2. Bộ phận này đƣợc gọi là Phòng Nghiên cứu và Triển khai (gọi tắt là Phòng R&D) đặt dƣới sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty, cấu trúc của Phòng R&D bao gồm:

67

Bảng 2.4. Cấu trúc của Phòng R&D

Chức vụ Trình độ Chuyên môn

Phó giám đốc kiêm Trƣởng phòng

01 Thạc sĩ Kỹ thuật thăm dò, khai thác mỏ

Phó Trƣởng phòng 01 Thạc sĩ Kỹ thuật thăm dò, khai thác mỏ Nhân viên 03 Kỹ sƣ địa chất Kỹ thuật thăm dò quặng

Nhân viên 03 Kỹ sƣ mỏ Kỹ thuật khai thác mỏ Nhân viên 02 Kỹ sƣ mỏ Kỹ thuật tuyển quặng Nhân viên 02 Kỹ sƣ mỏ, xây dựng Kỹ thuật thi công mỏ Nhân viên 01 Kỹ sƣ xây dựng giao thông Kỹ thuật cầu đƣờng Nhân viên 02 Cử nhân kinh tế Kinh tế mỏ

(Nguồn: Công ty Sơn Lâm)

R&D là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào R&D thành các yếu tố đầu ra R&D. Đầu vào R&D là kiến thức, sự tinh thông và sáng tạo của các nhà nghiên cứu, lao động R&D, chi phí đầu tƣ cho nhà xƣởng, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và dịch vụ mua ngoài. Đầu ra của R&D là sự phát triển của vốn kiến thức, công nghệ mới, các sáng chế, khả năng nhận thức, lĩnh hội và áp dụng kiến thức mới, sự cải thiện về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khi áp dụng các kiến thức, công nghệ mới hay khai thác các sáng chế.

Hiệu quả của quá trình biến đổi là sự so sánh giữa giá trị đầu ra với giá trị đầu vào của nó. Với các đầu ra và đầu vào đƣợc xác định nhƣ trên, trong đó, có nhiều yếu tố không thể hoặc khó định lƣợng, cho thấy tính chất phức tạp của việc đánh giá hiệu quả của R&D. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp khó khăn trong việc đƣa ra các quyết định R&D. Trong các nghiên cứu về đánh giá hiệu quả R&D những năm gần đây, các nhà nghiên cứu thƣờng xem xét mối quan hệ giữa chi phí và lao động R&D với các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ doanh thu và lợi nhuận.

68

Theo Vũ Cao Đàm, R&D là một hoạt động trong các hoạt động KH&CN, là giai đoạn độc lập với quá trình chuyển giao công nghệ.

Bảng 2.5. Hoạt động KH&CN

R&D

Nghiên cứu và Triển khai

T Chuyển giao công nghệ TD Phát triển công nghệ R

Nghiên cứu khoa học

D

Triển khai thực nghiệm

VT Chuyển giao dọc HT Chuyển giao ngang EDT Mở rộng công nghệ ITD Nâng cấp công nghệ FR Nghiên cứu cơ bản AR Nghiên cứu ứng dụng Protot. Chế tác vật mẫu Pilot Làm Pilot No0 Sản xuất thử loạt không STS Dịch vụ khoa học và công nghệ (Nguồn: Vũ Cao Đàm 2010)

Nghiên cứu và Triển khai là nói tắt của Nghiên cứu khoa học và Triển khai thực nghiệm (R&D). Hoạt động này độc lập với quá trình chuyển giao công nghệ, bao gồm:

- Phát triển công nghệ theo chiều rộng (Extensive Development of Technology), còn gọi là nhân rộng công nghệ (Diffusion of Technology). Khái

niệm này còn đƣợc mở rộng thành Diffusion of Innovation.

- Phát triển công nghệ theo chiều sâu (Intensive Development of Technology), còn gọi là “Nâng cấp công nghệ” (Upgrading of Technology).

Khái niệm này còn đƣợc mở rộng thành Upgrading of Innovation. 16

Việc hình thành bộ phận R&D tại Công ty Sơn Lâm dựa vào mô hình lý thuyết mà Vũ Cao Đàm đã nêu. Tuy nhiên, để phù hợp với thực tiễn hoạt

69

động kinh doanh của Công ty, nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản chỉ đƣợc đặt ra đối với bộ phận R&D của Công ty trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có trƣớc.

3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận R&D trong hoạt động thăm dò

Chức năng của bộ phận R&D của Công ty Sơn Lâm trong hoạt động thăm dò quặng là nghiên cứu chứng minh sự cần thiết phải tiến hành hoạt động thăm dò quặng, đảm bảo hiệu quả môi trƣờng, hiệu quả kinh tế (có lãi, nộp ngân sách), hiệu quả xã hội (khả năng đáp ứng của nhân lực, trong đó nhất thiết phải sử dụng nhân lực địa phƣơng, đây là yêu cầu bắt buộc để cơ quan quản lý địa phƣơng đồng ý cho phép khai thác quặng).

Từ chức năng trên, bộ phận R&D của Công ty Sơn Lâm có nhiệm vụ: - Nghiên cứu để chứng minh nhu cầu của thị trƣờng về quặng Kaolin- Feldpas;

- Nghiên cứu để chứng minh sự cần thiết phải đầu tƣ thăm dò quặng Kaolin-Feldpas;

- Nghiên cứu để chứng minh tính khả thi của việc khai thác, sản xuất quặng Kaolin-Feldpas sau giai đoạn thăm dò;

- Nghiên cứu để chứng minh tính khả thi của hình thức đầu tƣ;

- Nghiên cứu để chứng minh hiệu quả của mô hình quản lý, tính khả thi của mô hình này trong hoạt động thăm dò quặng.

3.3. Nghiên cứu điều kiện khai thác mỏ

3.3.1. Nghiên cứu địa chất thuỷ văn

Nước trên mặt

Mỏ kaolin – felspat Đồng Bến có diện tích 49,5 ha tập trung ở phần cao nhất giữa các quả đồi; trong diện tích không có sông suối lớn chảy qua chỉ có khe suối nhỏ, thƣờng cạn nƣớc vào mùa khô; rất thuận lợi cho công tác khai thác sau này.

Nước dưới đất

Dựa vào thành phần thạch học, mức độ chứa nƣớc của đất đá trong khu mỏ, có thể phân ra hai đơn vị chứa nƣớc sau:

70

- Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích hệ Đệ tứ (Q): Tầng chứa nƣớc này chiếm diện tích nhỏ ở rìa tây nam và diện nhỏ ở phía bắc khu khai thác. Thành phần gồm cát, sét, sạn, sỏi. Nƣớc tồn tại và lƣu thông trong các lỗ hổng với lƣu lƣợng từ 0,03 đến 0,15 (l/s) nƣớc thuộc dạng không áp. Nguồn cung cấp cho tầng là nƣớc mƣa, miền thoát nƣớc là các suối ngoài diện tích khai thác và tầng chứa nƣớc kế cận, nguồn nƣớc này có quy mô phân bố nhỏ và ở vị trí địa hình trũng thấp nên ít gây ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác khai thác sau này.

- Tầng chứa nước khe nứt trong các thành tạo magma xâm nhập granit: Trong diện tích khai thác toàn bộ là khối magma xâm nhập gồm

2 loại đá plagiogranit và đá granit, xen kẹp ít thấu kính nhỏ đá phiến thạch anh sericit. Các đá bị phong hoá nứt nẻ tƣơng đối mạnh, chiều rộng khe nứt từ 2mm đến 5mm thƣờng bị lấp nhét bởi sản phẩm phong hoá, nƣớc dƣới đất hầu nhƣ không xuất lộ, ở một vài điểm nƣớc dƣới đất xuất lộ từ khe nứt đá phong hoá có lƣu lƣợng trung bình 0,185l/s nhiệt độ nƣớc 18 – 20oC, trung bình 190

C.

Lƣợng nƣớc chảy vào công trƣờng khai thác lộ thiên mỏ Kaolin – felspat Đồng Bến gồm 2 nguồn: nƣớc mƣa và nƣớc dƣới đất.

- Nước Mưa:

Lƣợng mƣa rơi trực tiếp vào diện tích mỏ tính theo công thức: Qmƣa= Amax.F (m3/ngày)

Trong đó: Amax: Lƣợng mƣa lớn nhất 1 ngày trong nhiều năm. Theo số liệu của Đài khí tƣợng thủy văn khu vực đồng bằng Bắc Bộ (Số liệu quan trắc tại Trạm Hàm Yên thuộc xã Thái Sơn, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang), lƣợng mƣa ngày max từ tháng 1/2008 đến tháng 6/2010 là 135,3 mm/ngày (ngày mƣa lớn nhất là 27/6/2008); Amax= 0,1353 m/ngày.

F: Diện tích mỏ trực tiếp nhận nƣớc mƣa, diện tích này đƣợc tính bằng diện tích mở moong khai thác đến độ sâu 25m; F = 274.471m2.

71

- Nước dưới đất: Lƣợng nƣớc dƣới đất chảy vào mỏ chủ yếu là nƣớc từ tầng chứa nƣớc khe nứt trong các thành tạo xâm nhập granit.

Nghiên cứu điều kiện khai thác mỏ

Thân khoáng kaolin, felpat phân bố trong dải địa hình đồi bát úp nổi cao, xung quanh về phía bắc và phía nam là địa hình trũng thấp cấy lúa một vụ. Gần khu mỏ có đƣờng ô tô đi đến Quốc lộ 2 và đi về thành phố Tuyên Quang, rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu đến những nơi tiêu thụ.

Khai thác mỏ kaolin-felspat Đồng Bến, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang bằng phƣơng pháp khai thác lộ thiên là hợp lý và hiệu quả nhất, bởi lẽ:

- Khu mỏ có hệ số bốc đất để khai thác phần trữ lƣợng kaolin là 0,748 m3/1 tấn nguyên liệu kaolin; hệ số bốc đất để khai thác phần trữ lƣợng felspat là 0,160 m3/1 tấn nguyên liệu felspat.

- Các thân khoáng phân bố trên các quả đồi, điều kiện đƣa đất thải xuống các vùng trũng thấp xung quanh rất thuận tiện.

- Hầu hết trữ lƣợng khai thác nằm trên mực xâm thực địa phƣơng (+40 m) có thể tháo khô mỏ bằng mƣơng tự chảy.

Công suất khai thác quặng kaolin-felspat nguyên khai của mỏ đƣợc xác định trên cơ sở:

- Trữ lƣợng quặng kaolin-felspat trong biên giới khai trƣờng.

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, năng lực hiện tại của Doanh nghiệp và nhu cầu của thị trƣờng.

Công suất sản phẩm khai thác Ak = 310.000 tấn/năm (nguyên khai); Do vỉa Caolin và Felspat phân bố không đều, công nghệ khai thác theo lớp bằng,

Một phần của tài liệu Hình thành bộ phận rd nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( nghiên cứu trường hợp công ty TNHH sơn lâm cđp tỉnh tuyên quang) (Trang 63)