Cơ sở thực tiễn để hình thành bộ phận R&D

Một phần của tài liệu Hình thành bộ phận rd nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( nghiên cứu trường hợp công ty TNHH sơn lâm cđp tỉnh tuyên quang) (Trang 68 - 71)

9. Kết cấu của luận văn

3.2.1.Cơ sở thực tiễn để hình thành bộ phận R&D

Nhân lực của bộ phận R&D của Công ty Sơn Lâm bao gồm nhƣ đã nêu trong mục 2.1.2. Bộ phận này đƣợc gọi là Phòng Nghiên cứu và Triển khai (gọi tắt là Phòng R&D) đặt dƣới sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty, cấu trúc của Phòng R&D bao gồm:

67

Bảng 2.4. Cấu trúc của Phòng R&D

Chức vụ Trình độ Chuyên môn

Phó giám đốc kiêm Trƣởng phòng

01 Thạc sĩ Kỹ thuật thăm dò, khai thác mỏ

Phó Trƣởng phòng 01 Thạc sĩ Kỹ thuật thăm dò, khai thác mỏ Nhân viên 03 Kỹ sƣ địa chất Kỹ thuật thăm dò quặng

Nhân viên 03 Kỹ sƣ mỏ Kỹ thuật khai thác mỏ Nhân viên 02 Kỹ sƣ mỏ Kỹ thuật tuyển quặng Nhân viên 02 Kỹ sƣ mỏ, xây dựng Kỹ thuật thi công mỏ Nhân viên 01 Kỹ sƣ xây dựng giao thông Kỹ thuật cầu đƣờng Nhân viên 02 Cử nhân kinh tế Kinh tế mỏ

(Nguồn: Công ty Sơn Lâm)

R&D là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào R&D thành các yếu tố đầu ra R&D. Đầu vào R&D là kiến thức, sự tinh thông và sáng tạo của các nhà nghiên cứu, lao động R&D, chi phí đầu tƣ cho nhà xƣởng, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và dịch vụ mua ngoài. Đầu ra của R&D là sự phát triển của vốn kiến thức, công nghệ mới, các sáng chế, khả năng nhận thức, lĩnh hội và áp dụng kiến thức mới, sự cải thiện về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khi áp dụng các kiến thức, công nghệ mới hay khai thác các sáng chế.

Hiệu quả của quá trình biến đổi là sự so sánh giữa giá trị đầu ra với giá trị đầu vào của nó. Với các đầu ra và đầu vào đƣợc xác định nhƣ trên, trong đó, có nhiều yếu tố không thể hoặc khó định lƣợng, cho thấy tính chất phức tạp của việc đánh giá hiệu quả của R&D. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp khó khăn trong việc đƣa ra các quyết định R&D. Trong các nghiên cứu về đánh giá hiệu quả R&D những năm gần đây, các nhà nghiên cứu thƣờng xem xét mối quan hệ giữa chi phí và lao động R&D với các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ doanh thu và lợi nhuận.

68

Theo Vũ Cao Đàm, R&D là một hoạt động trong các hoạt động KH&CN, là giai đoạn độc lập với quá trình chuyển giao công nghệ.

Bảng 2.5. Hoạt động KH&CN

R&D

Nghiên cứu và Triển khai

T Chuyển giao công nghệ TD Phát triển công nghệ R

Nghiên cứu khoa học

D

Triển khai thực nghiệm

VT Chuyển giao dọc HT Chuyển giao ngang EDT Mở rộng công nghệ ITD Nâng cấp công nghệ FR Nghiên cứu cơ bản AR Nghiên cứu ứng dụng Protot. Chế tác vật mẫu Pilot Làm Pilot No0 Sản xuất thử loạt không STS Dịch vụ khoa học và công nghệ (Nguồn: Vũ Cao Đàm 2010)

Nghiên cứu và Triển khai là nói tắt của Nghiên cứu khoa học và Triển khai thực nghiệm (R&D). Hoạt động này độc lập với quá trình chuyển giao công nghệ, bao gồm:

- Phát triển công nghệ theo chiều rộng (Extensive Development of Technology), còn gọi là nhân rộng công nghệ (Diffusion of Technology). Khái

niệm này còn đƣợc mở rộng thành Diffusion of Innovation.

- Phát triển công nghệ theo chiều sâu (Intensive Development of Technology), còn gọi là “Nâng cấp công nghệ” (Upgrading of Technology).

Khái niệm này còn đƣợc mở rộng thành Upgrading of Innovation. 16

Việc hình thành bộ phận R&D tại Công ty Sơn Lâm dựa vào mô hình lý thuyết mà Vũ Cao Đàm đã nêu. Tuy nhiên, để phù hợp với thực tiễn hoạt

69

động kinh doanh của Công ty, nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản chỉ đƣợc đặt ra đối với bộ phận R&D của Công ty trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có trƣớc.

Một phần của tài liệu Hình thành bộ phận rd nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( nghiên cứu trường hợp công ty TNHH sơn lâm cđp tỉnh tuyên quang) (Trang 68 - 71)