NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH

94 549 5
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH CỦA VNPT TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN VĂN THỌ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Nguyễn Văn Thọ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT THANH HÀ NỘI – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Thọ học viên lớp M11CQQT02-B - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông được nhận làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định”. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượ c ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thọ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠBẢN CẠNH TRANH 3 VÀ DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH 3 1.1. Lý luận cơ bản về cạnh tranh. 3 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 3 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh 4 1.1.3. Chức năng của cạnh tranh 6 1.2. Tổng quan dịch vụ Internet băng rộng cố định 7 1.2.1. Quá trình phát triển của dịch vụ Internet băng thông rộng cố định 7 1.2.2. Đặc điểm dịch vụ Internet băng thông rộng 8 1.2.3. Tiêu thức đánh giá chất lượng dịch vụ Internet băng thông rộng 8 1.3. Cạnh tranh và động lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng cố định. 10 1.3.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 10 1.3.2. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghi ệp 10 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể 12 1.4. Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ Internet băng rộng dựa trên công nghệ ADSL và FTTx tại một số nước trên thế giới 13 1.4.1 . Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ của một số nước trên thế giới 13 1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam 17 1.5. Kinh nghiệm năng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấ p dịch vụ Internet băng rộng cố định 19 1.5.1. Tập đoàn Điện tử Viễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom) 19 1.5.2. Tập đoàn Viễn thông Trung Quốc China Telecom 20 1.5.3. Tập đoàn Viễn thông NTT DoCoMo, Inc (Nhật Bản) 21 1.5.4. Nhận xét chung 21 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH 23 2.1. Giới thiệu chung về VNPT và thực trạng cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định của VNPT 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 23 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ 24 2.1.3. Mô hình tổ chức quản lý 24 2.1.4. Dịch vụ Internet băng thông rộng 26 2.2. Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định 26 2.2.1. Môi trường vĩ mô 26 2.2.2. Môi trường cạnh tranh ngành 29 2.2.3. Nhận diện cơ hội, nguy cơ trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng hiện nay của VNPT 34 2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định 35 2.3.1. Hiện trạng tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng 35 2.3.2. Phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng 37 2.3.3. Đánh giá tổng thể năng lực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng 47 2.3.4. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng cố định 49 2.4. Phân tích các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu 52 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH. 57 3.1. Định hướng kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng cố định của VNPT 57 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh doanh dịch vụ Internet băng rộng của VN 57 iv 3.1.2. Định hướng kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng của VNPT 57 3.2. Mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng của VNPT 58 3.2.1. Mục tiêu tổng quát 58 3.2.2. Mục tiêu cụ thể 59 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng của VNPT 59 3.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ Internet băng thông rộng 59 3.3.2. Nhóm giải pháp về nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng 63 3.3.3 Nhóm giải pháp về công tác Marekting 74 3.4. Một số kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82  v CÁC TỪ VIẾT TẮT, BẢNG VÀ SƠ ĐỒ A. Các từ viết tắt CBCNV Cán bộ công nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu CSKH Chăm sóc khách hàng DN Doanh nghiệp DNCCDV Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐVTV Đơn vị thành viên GTGT Giá trị gia tăng KHKT Khoa học kỹ thuật KTQD Kinh tế Quốc dân KT-XH Kinh tế xã hội NCTT Nghiên cứu thị trường SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu h ạn VNPT Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam vi B. Danh mục sơ đồ Số hiệu bảng Tên bảng Trang Hình 2.1 Mô hình tổ chức hiện tại của VNPT 25 Hình 2.2 Thị phần Internet băng thông rộng ở Việt Nam tháng 12/2012 30 Hình 2.3 Cơ cấu thuê bao theo từng gói đến hết tháng 2 năm 2013 38 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều thừa nhận trong mọi hoạt động đều phải cạnh tranh, coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả, mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội. Dịch vụ Internet băng thông rộng là một trong các dịch vụ viễn thông đang bị cạnh tranh gay gắt vì đây là dịch vụ mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận đáng kể cho các nhà khai thác. Thị trường cung cấp dịch vụ đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) không còn là doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nữa mà phải chia sẻ thị trường với các doanh nghiệp khác. Việc mở cửa hoàn toàn thị trường VT Việt Nam, có sự tham gia của các nhà khai thác nước ngoài, thị trườ ng dịch vụ Internet băng thông rộng sẽ ngày càng sôi động hơn và cạnh tranh càng gay gắt hơn. Xu thế tất yếu của hoạt động cạnh tranh đang diễn ra không chỉ trên thị trường trong nước mà còn diễn ra trên toàn cầu, bên cạnh áp lực, thách thức lớn mà VNPT phải đổi mặt trong thời gian tới cùng với yêu cầu của Nhà nước về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, đã đang và sẽ tạo nhi ều áp lực, khó khăn đối với VNPT, đòi hỏi Ban lãnh đạo VNPT cũng như mỗi CBCNV phải nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường năng lực cạnh tranh. Xuất phát từ những lý do đó, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Luận văn th ạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh. - Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi toàn quốc; giai đoạn từ năm 2008-2012. 4. Phương pháp nhiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm: - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp tổng hợp và so sánh. - Phương pháp khảo sát. 5. Đóng góp của luận văn  Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng cố định.  Xác định các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng thông rộng cố định.  Phân tích năng lực cạnh tranh của VNPT so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Internet băng thông rộng cố địnhViệt Nam  Kiến nghi một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho VNPT trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng cố định giai đoạn từ nay đến năm 2017 6. Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở bài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, nội dung của luận văn được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH CỦA VNPT TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH [...]... quyết tâm tìm cách chiếm thị phần và mở rộng thị trường 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ INTERNET BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH 2.1 Giới thiệu chung về VNPT và thực trạng cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định của VNPT 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam với tên giao dịch quốc tế là Vietnam Posts and Telecommunications Group... lời của điện thoại viên trong vòng 60 giây ≥ 80% 10 1.3 Cạnh tranh và động lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng cố định 1.3.1 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trên cơ sở quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như ở trên, để chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi ích và phát triển bền vững, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể được xác định. .. phát triển mạnh trong thời gian tới Với các tính năng, tiện ích ưu việt mà dịch vụ Internet băng thông rộng mang lại cho người sử dụng hứa hẹn dịch vụ Internet băng thông rộng sẽ bùng nổ ở Việt Nam trong thời gian tới Đối với VNPT, là một trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin (VT-CNTT), thời gian vừa qua, VNPT đã tiến hành cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng với công... đánh giá chất lượng dịch vụ Internet băng thông rộng Để giám sát chất lượng dịch vụ Internet băng rộng của các nhà cung cấp, cơ quan quản lý dịch vụ Internet băng rộng của nhiều nước trên thế giới đã ban hành các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ Tại Việt Nam, để đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng dịch vụ, Bộ Bưu chính Viễn thông, nay là Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ thông tin truyền thông) đã ban hành... kiến thức về tin học, về mạng Internet nhằm nâng cao trình độ sử dụng Internet cho tất cả các đối tượng KH 1.5 Kinh nghiệm năng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cố định 1.5.1 Tập đoàn Điện tử Viễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom) Korea Telecom cung cấp dịch vụ ADSL từ năm 2002 đến cuối năm 2012, 34 triệu thuê bao ADSL, trong khi các hãng viễn thông hàng đầu thế giới như... ra dịch vụ với tên gọi “China Vnet”, và đã tiên phong thực hiện hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ nội dung Internet hàng đầu để xây dựng hạ tầng và phát triển dịch vụ Internet băng thông rộng Với các mục tiêu trở thành nhà khai thác dịch vụ Internet băng thông rộng hàng đầu và duy trì các lợi thế cạnh tranh, China Telecom đã thực hiện vai trò tay đôi vừa là nhà cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng, ... lược nâng cao thương hiệu của mình trên thị trường bằng chiến lược tập trung và tốc độ Thứ tư, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc nâng cao năng lực đàm phán và tính hiệu qủa của hệ thống mua Thành công của Korea Telecom trong một thời gian ngắn trên thị trường dịch vụ băng thông rộng là kết quả của việc két hợp hợp lý giữa các yếu tố lợi thế bên ngoài và yếu tố nội lực cạnh tranh bên trong. .. bắt đầu triển khai cung cấp dịch vụ sử dụng công nghệ FTTx trên nhiều tỉnh, thành phố Trên thị trường Internet băng thông rộng ở Việt Nam, không chỉ có riêng VNPT cung cấp dịch vụ này mà còn có nhiều nhà cung cấp khác như FPT, Viettel,… Từ kinh nghiệm cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng của một số nước ở trên, có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho VNPT trong kinh doanh dịch vụ này như sau: - Cần... cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng của một số quốc gia trên thế giới cho thấy dịch vụ Internet băng thông rộng là một phần không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội Vai trò của dịch vụ như mang 18 đến sự thành công trong kinh doanh cho các doanh nghiệp cũng như đem lại các dịch vụ nội dung phong phú, đa dạng cho người sử dụng sẽ là những yếu tố thúc đẩy dịch vụ Internet băng thông rộng trên... cung cấp Thị phần dịch vụ của doanh nghiệp lớn hơn chứng tỏ nó có khả năng đáp ứng nhu cầu của KH cao hơn so với đối thủ cạnh tranh Ngoài các chỉ tiêu đánh giá định lượng trên, việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn được thể hiện qua các chỉ tiêu khác như: + Chất lượng dịch vụ và sự đa dạng của dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh + Khả năng đáp ứng yêu cầu của KH so với đối thủ cạnh tranh . nghệ FTTx đánh dấu bước phát triển vượt bậc của d ịch vụ Internet băng thông rộng. Công nghệ FTTx bao gồm: FTTN (Fiber to the Node), FTTC (Fiber to the Curb), FTTB (Fiber to the Building), FTTH. phòng máy của người sử dụng, công nghệ FTTx có ưu thế vượt trội so với công nghệ ADSL về chất lượng truyền dẫn tín hiệu, độ bảo mật, tốc độ cao. Dự 8 kiến FTTx sẽ dần thay thế ADSL trong tương. và FTTx) là tốc độ truyền dữ liệu cao gấp vài chục đến cả trăm lần so với dịch vụ Internet quay số truyền thống, chất lượng đường truyền tốt, nội dung phong phú. Sự ra đời của công nghệ FTTx

Ngày đăng: 23/10/2014, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan