Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - CHÂU VĂN HOÀNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - CHÂU VĂN HOÀNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Mã số : QUẢN TRỊ KINH DOANH 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG Tp Hồ Chí Minh - 2009 i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU VII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Đặc thù cạnh tranh viễn thông Việt Nam 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.2.1 Dịch vụ thông tin di động 1.2.2 Cạnh tranh động lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực cung cấp dịch vụ TTDĐ 1.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ TTDĐ 1.2.3.1 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh 1.2.3.2 Yêu cầu tất yếu nâng cao lực cạnh tranh 1.3 CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Quan điểm phân tích theo cấu trúc thị trường 1.3.2 Quan điểm phân tích lực cạnh tranh sở đánh giá lợi so sánh 10 1.3.3 Phân tích lực cạnh tranh theo quan điểm tổng thể 10 1.4 CÁC YẾU TỐ NỘI LỰC ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG THEO CÁCH TIẾP CẬN LỢI THẾ SO SÁNH 12 1.4.1 Năng lực tài 12 1.4.2 Năng lực sản xuất 12 ii 1.4.3 Nguồn nhân lực 13 1.4.4 Hoạt động Marketing 13 1.4.5 Các chiến lược cạnh tranh 15 1.4.6 Hình ảnh doanh nghiệp 16 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM TỪ CÁC TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG TRÊN THẾ GIỚI 16 CHƯƠNG II 19 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 19 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM (VNPT) 19 2.1.1 Mơ hình tổ chức quản lý VNPT 19 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ VNPT 20 2.1.2.1 Quá trình hình thành VNPT 20 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ VNPT 21 2.1.3 Chức nhiệm vụ Viễn thông Long An 21 2.1.4 Tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ TTDĐ VNPT địa bàn tỉnh Long An.22 2.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NỘI LỰC CỦA MẠNG VINAPHONE VÀ VIỄN THÔNG LONG AN TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH LONG AN 23 2.2.1 Năng lực tài 23 2.2.2 Năng lực sản xuất 24 2.2.3 Nguồn nhân lực 26 2.2.4 Hoạt động Marketing 26 2.2.5 Chiến lược cạnh tranh 32 2.2.6 Hình ảnh doanh nghiệp 32 2.3 PHÂN TÍCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 33 2.3.1 Công ty điện tử viễn thông quân đội (Viettel) 33 2.3.2 Công ty Thông tin di động (Mobifone) 34 2.3.3 Cơng ty Cổ phần dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn (SPT) 35 2.3.4 Cơng ty Viễn thông Điện lực (EVN-Telecom) 35 2.3.5 Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội (HT-Mobile) 36 2.4 SO SÁNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THÔNG LONG AN TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG MẠNG VINAPHONE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 37 iii 2.4.1 Sản lượng doanh thu dịch vụ Vinaphone Viễn thông Long An 37 2.4.2 Lợi nhuận dịch vụ Vinaphone Viễn thông Long An 38 2.4.3 Thị phần 39 2.4.4 Đánh giá lực cạnh tranh mạng Vinaphone địa bàn tỉnh Long An theo ý kiến chuyên gia 41 2.4.5 Năng lực cạnh tranh mạng Vinaphone địa bàn tỉnh Long An theo ý kiến khách hàng hộ gia đình quan doanh nghiệp 43 2.5 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN CỦA MẠNG VINAPHONE VÀ VIỄN THÔNG LONG AN TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 47 2.5.1 Tồn từ yếu tố bên 47 2.5.2 Tồn Vinaphone Viễn thông Long An 48 2.5.3 Nguyên nhân tồn Vinaphone Viễn thông Long An 49 2.5.4 Một số hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu Vinaphone Viễn thông Long An kinh doanh dịch vụ thông tin di động tỉnh Long An 49 CHƯƠNG III .52 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN .52 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 52 3.1.1 Xu hướng cạnh tranh lĩnh vực viễn thông sau Việt Nam gia nhập WTO 52 3.1.2 Chiến lược cạnh tranh VNPT lĩnh vực dịch vụ TTDĐ 52 3.1.3 Đổi mơ hình tổ chức máy 53 3.1.4 Định hướng phát triển VNPT dịch vụ TTDĐ đến năm 2010 54 3.1.4.1 Công nghệ 54 3.1.4.2 Phát triển mạng lưới 54 3.1.4.3 Dịch vụ 55 3.1.4.4 Giá cước 55 3.1.4.5 Thị trường 56 3.1.4.6 Định hướng kinh doanh 56 3.1.4.7 Kênh phân phối 56 3.1.4.8 Mục tiêu chiếm lĩnh thị trường thuê bao di động đến năm 2010 56 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG VINAPHONE VÀ VIỄN THÔNG LONG AN TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 56 3.2.1 Đổi công nghệ 56 iv 3.2.2 Tăng cường mở rộng vùng phủ sóng 57 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 58 3.2.3.1 Tăng cường phát triển dịch vụ, chất lượng dịch vụ 58 3.2.3.2 Công tác giá cước 62 3.2.3.3 Hoàn thiện hệ thống phân phối 62 3.2.3.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến hỗn hợp 64 3.2.3.5 Điều tra nghiên cứu thị trường 65 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 65 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT) 66 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG VÀ SỞ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG TỈNH LONG AN 67 KẾT LUẬN .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC I v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMPS/NMT : Advanced Mobile phone System/Nordic Mobile Telephony Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến BCVT : Bưu Viễn thơng BĐTT : Bưu điện tỉnh thành CDMA : Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã EDGE : Enhanced Data Rate for Global Evolution Tốc độ liệu nâng cao phát triển toàn cầu EVN Telecom : Công ty Viễn thông Điện lực GSM : Global System for Mobile Communication Hệ thống thơng tin di động tồn cầu GPRS : General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung Hanoi Telecom : Cơng ty Cổ phần Viễn thông Hà nội IMT- 2000/UMTS : Iternational Mobile Telecommunications 2000/ Universal Mobile Telecommunications System ITU : International Telecommunication Union Liên minh Viễn thông quốc tế MMS : Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện SMS : Dịch vụ tin ngắn SPT : Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn TDMA : Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian VNPT : Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VTTT : Viễn thông tỉnh thành Viettel : Tổng công ty Viễn thông Quân đội Vinaphone : Công ty Dịch vụ viễn thông (VNP) Vishipel : Công Ty thông tin Điện tử Hàng Hải Việt Nam VMS : Công ty Thông tin di động vi WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới 2G : Second Generation Mobile Network Mạng di động hệ 2G+ or 2.5 G : Second Generation Enhanced Mạng di động hệ 2.5 3G : Third Generation Mobile Network Mạng di động hệ vii DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter Hình 1.2 Các yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp theo quan điểm tổng thể 11 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức VNPT 19 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh dịch vụ TTDĐ mạng Vinaphone địa bàn tỉnh Long An 23 Bảng 2.1 So sánh chất lượng dịch vụ mạng Mobifone, Viettel Vinaphone 25 Bảng 2.2 So sánh giá cước mạng di động Vinaphone với Mobifone Viettel 29 Bảng 2.3 Sản lượng doanh thu dịch vụ Vinaphone Viễn thơng Long An 38 Bảng 2.4 Doanh thu, chi phí lợi nhuận dịch vụ Vinaphone Long An 39 Bảng 2.5 Tốc độ tăng thuê bao Vinaphone toàn quốc Long An 39 Bảng 2.6 Thị phần mạng TTDĐ toàn quốc Long An 40 Bảng 2.7 So sánh đánh giá khách hàng mạng Vinaphone mạng Viettel 45 Bảng 2.8 Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Vinaphone Viễn thông Long An 49 Biểu đồ 2.1 Sản lượng doanh thu dịch vụ Vinaphone Viễn thông Long An 38 Biểu đồ 2.2 Phát triển thuê bao Vinaphone Long An 40 Biểu đồ 2.3 Thị phần nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động 41 viii toàn quốc Long An Biểu đồ 2.4 So sánh trạm BTS mạng di động Long An 41 Biểu đồ 2.5 So sánh đánh giá khách hàng Hộ gia đình mạng Vinaphone mạng Viettel 46 Biểu đồ 2.6 So sánh đánh giá khách hàng quan doanh nghiệp mạng Vinaphone mạng Viettel 46 XIII TACS Khi mở rộng mạng, Tập đồn phải xây dựng sở hạ tầng truyền dẫn riêng số vùng mà bưu điện tỉnh chưa lắp đặt thiết bị truyền dẫn Tăng cường chất lượng mạng lưới: Tập đồn cho để trì vị chi phối thị trường cạnh tranh cách có hiệu nhằm giành thuê bao phụ thuộc nhiều vào khả tăng cường chất lượng dịch vụ, hoạt động có hiệu mạng lưới cần phải đầu việc đổi cơng nghệ Do vậy, Tập đồn tiếp tục hoàn thiện hệ thống mạng cách áp dụng hệ thống quản lý mạng tiên tiến hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp thiết bị di động hàng giới để phát triển sở công nghệ vững chắc, cho phép tận dụng thành tựu công nghệ giới Để tăng cường hiệu tổng thể mạng, Tập đoàn phát triển dịch vụ giá trị gia tăng, bao gồm thư thoại, tin ngắn khả truyền liệu tiên tiến mà Tập đoàn cho tăng mức sử dụng thuê bao tạo thêm nguồn doanh thu cho Tập đoàn Tăng cường đầu tư vào thiết bị phát triển kênh phân phối để mở rộng thuê bao: việc đưa cạnh tranh vào thị trường viễn thông di động Trung Quốc mở rộng kênh phân phối hoạt động khai thác viễn thông di động Tập đoàn mở rộng số thuê bao cách phát triển hình ảnh nhà cung cấp dịch vụ có chất lượng thơng qua việc xúc tiến hoạt động quảng cáo mạnh mẽ Tập đoàn phát triển mạng phân phối rộng rãi đến cửa hàng bán lẻ viễn thông, bưu cục tiếp tục mở rộng cửa hàng bán lẻ riêng mình, khai thác hội để đa dạng hoá kênh phân phối Chú ý đặc biệt đến dịch vụ hậu củng cố lòng trung thành khách hàng: Tập đoàn tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm chăm sóc khách hàng tập trung vào việc hướng dẫn cho khách hàng cơng nghệ di động, đặc tính mạng dịch vụ Tập đoàn Tập đoàn cung cấp loạt dịch vụ khách hàng từ điểm bán hàng trở đi, bao gồm đường dây trợ giúp khách hàng, Trung tâm chăm sóc khách hàng, trợ giúp trực tuyến cho khách hàng có câu hỏi toán, kỹ thuật khía cạnh khác khai thác dịch vụ; hồn thiện khía cạnh khác dịch vụ khách hàng, bao gồm độ xác hố XIV đơn, tiện lợi tốn tính kịp thời việc giải trục trặc mạng để củng cố lịng trung thành khách hàng Kiểm sốt chi phí nâng cao hiệu khai thác: Tập đồn tập trung vào việc kiểm sốt chi phí, nâng cao hiệu khai thác thông qua việc triển khai hệ thống quản lý thông tin tiên tiến kỹ thuật quản lý quốc tế, đồng thời cách trì thu hút nhân viên có trình độ cao để tăng cường khả sinh lời 2.3 Tập đồn Viễn thơng Đức (Deutsche Telecom) Cũng giống nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác giới, Deutsche Telecom - nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Nhà nước Đức phải đối mặt xu hướng có nhiều Cơng ty cạnh tranh thâm nhập vào thị trường Đức sau định 1994 Liên minh Châu Âu (EU) việc mở cửa thị trường phát triển sở hạ tầng dịch vụ viễn thông 15 quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu (trong Đức thành viên) sau ngày 01-01-1998 Quyết định kết thúc tồn độc quyền lâu đời Deutsche Telecom Sau định này, số Công ty cạnh tranh sẵn sàng thâm nhập thị trường Đức Các Công ty cạnh tranh nhận thấy họ cung cấp dịch vụ thông tin di động, Internet Multimedia bổ sung cho dịch vụ viễn thơng hữu tuyến truyền thống Đứng tình hình đó, Chính phủ Đức tiến hành số biện pháp để chuẩn bị cho Deutsche Telecom môi trường cạnh tranh như: Đổi tổ chức quản lý: trước Tổng Giám đốc Công ty thường Chính Phủ bổ nhiệm, tình hình kinh doanh Công ty không gắn với trách nhiệm Tổng Giám đốc, điều dẫn đến việc ỷ lại, thiếu tính sáng tạo người điều hành Khắc phục tình hình trên, Cơng ty thử nghiệm biện pháp th Tổng Giám đốc, gắn liền trách nhiệm Tổng Giám đốc với tình hình kinh doanh Cơng ty Tiếp theo, Chính phủ Đức bắt đầu việc tư nhân hoá Deutsche Telecom năm 1996 với giá bán cổ phiếu 6,2 tỷ đô la Mỹ cho nhà đầu tư thông qua việc niêm yết thị trường chứng khốn Ln Đơn, Đức New York Đến nay, Chính phủ Đức chiếm 23% cổ phần Deutsche Telecom, 15 % thuộc ngân hàng KFW 62 % thuộc nhà đầu tư khác XV Sau có đời Công ty cạnh tranh mới, dự kiến giá cước dịch vụ giảm nửa, với máy cồng kềnh, hoạt động thiếu hiệu quả, vấn đề đặt để Deutsche Telecom trì lợi nhuận thích nghi với mơi trường cạnh tranh Giải vấn đề này, Công ty phải cắt giảm khoảng 60.000 lao động, chiếm khoảng 1/4 tổng số nhân viên Deutsche Telecom, đồng thời xoá bỏ bớt phịng, ban khơng cần thiết, cơng ty làm ăn không hiệu Với biện pháp vậy, tình hình kinh doanh Cơng ty bước đầu đạt kết định, doanh thu Quý I/2005 đạt 14,4 tỉ Euros tăng 3,6%, lợi nhuận sau thuế đạt tỷ Euros tăng 43% so với kỳ năm trước Đẩy mạnh hợp tác quốc tế: nhằm mục đích trở thành Tập đồn đa quốc gia cơng nghiệp tồn cầu hố nhanh chóng này, Deutsche Telecom liên minh với France Telecom (Pháp) Sprint (nhà khai thác điện thoại đường dài lớn thứ Mỹ) Deutsche Telecom France Telecom thoả thuận phát triển kinh doanh mạng quốc tế Liên minh kinh doanh dịch vụ thông tin thoại tốc độ cao, truyền số liệu đa phương tiện kết nối văn phòng mạng máy tính cho tập đồn đa quốc gia Nhìn trước nhu cầu - hướng theo khách hàng: chọn phương châm hành động, Deutsche Telecom thực liên doanh với đối tác nhiều nước khác Châu Á có Setelindo (Indonexia), Islacom (Philippines) TRI (Malayxia) Ở Châu Âu có Matay, Cơng ty sát nhập với Deutsche Telecom, đóng Hungary đáp ứng yêu cầu khách hàng trạm Hub viễn thơng khu vực phía Đơng Châu Âu Hơn nữa, để cung cấp cho khách hàng dịch vụ với chất lượng cao hơn, Deutsche Telecom hình thành dự án đầu tư: dự án đại hoá sở hạ tầng viễn thơng phía Đơng nước Đức có giá trị 49 tỷ DM dự án số hố mạng phía Tây nước Đức với trị giá 12 tỷ DM Tuy nhiên, Deutsche Telecom, France Telecom Sprint gặp phải khó khăn chưa giành tất theo cách riêng lẽ tập đồn có xu hướng liên kết lại với để khai thác British Telecom MCI (nhà khai thác đường dài lớn thứ Mỹ) thiết lập liên doanh XVI mang tên Concert AT&T, nhà khai thác đường dài lớn Mỹ có thoả thuận với số nhà khai thác KDD (Nhật Bản) Singapore Telecom cho liên doanh có tên "các đối tác giới" AT&T liên kết với Unisource (một liên minh nhà khai thác Thuỵ Điển, Hà Lan, Italia Thuỵ Sĩ) Cả Concert liên doanh AT&T nhằm mục tiêu vào thị trường tập đoàn liên doanh Phoenix Singapore Telecom, France Telecom Sprint hướng tới XVII PHỤ LỤC III CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH CƯỚC CỦA VNPT 3.1 Đối với thuê bao trả sau Thời điểm Văn thực Cước gọi (đ/phút) Cước hòa mạng đ/máy/lần Cước thuê bao đ/máy/tháng Năm 1994 QĐ 320/KTKH ngày 26/4/1994 TCBĐ 2.200.000 330.000 Năm 1996 QĐ 256/ KT-KH ngày 01/6/1996 TCBĐ 1.500.000 Năm 1999 (tách cước VAT) QĐ 749/1998/ QĐ-TCBĐ ngày 08/12/1998 TCBĐ 1.363.000 Năm 2000 QĐ 293/2000/ QĐ-TCBĐ ngày 03/4/2000 TCBĐ 1.090.000 182.000 Như Năm 2002 QĐ 478/2002/ QĐ-TCBĐ ngày 13/6/2002 545.454 Như Như + cước di động:2.200 + gọi đường dài: di động + cố định liên tỉnh 250.000 Phân theo 03 vùng +nội vùng: 1.800 + cận vùng: 3.200 + cách vùng: 4.600 227.000 + nội vùng: 1.636 + cận vùng: 2.909 + cách vùng: 4.182 XVIII TCBĐ Năm 2003 QĐ 49/2003/ QĐ-BBCVT ngày 20/3/2003 (TB trả sau) tối đa 545.455 tối thiểu 363.636 109.091 Năm 2004 QĐ 14/2004/ QĐ-BBCVT ngày 09/4/2004 (TB trả sau) tối đa 363.636 tối thiểu 181.818 tối đa Như 109.091 - tối thiểu 72.727 QĐ 28/2004/ Như QĐ-BBCVT ngày 09/7/2004 (TB trả sau) Năm 2005 QĐ 30/2005/ 200.000 QĐ-BBCVT đ/máy/lần ngày 13/09/2005 (TB trả sau) Năm 2006 QĐ 51/QĐGCTT ngày 19/5/2006 QĐ 125512561257/QĐGCTT ngày 12/9/2006 Năm 2007 QĐ: 927 /QĐ-GCTT ngày 17/4/2007 + nội vùng:1.636 + liên vùng: 2.455 Như Cước vùng: tối đa 1.636 - tối thiểu 1.455 (cách tính theo block 30 giây) 66.000 đ/máy/tháng Cách tính theo block 30 giây + 6giây Điều chỉnh phương thức tính cước từ phút + phút xuống 6s+1s Điều chỉnh giảm mức cước, mở hướng họi cho dịch vụ trả trước nhắn tin (trước không mở) Ban hành cước nội mạng (giữa cố định – di động ngược lại, nội Vina, nội Mobi) XIX Năm 2008 QĐ: 2073 /QĐ-GCTT ngày 28/7/2008 QĐ: 2075 /QĐ-GCTT ngày 28/7/2008 Giảm đến 50% cước gọi nhóm Cách tính theo block 30 giây + 6giây 50.000 đ/máy/tháng Nguồn: Viễn thông Long An 3.2 Đối với thuê bao trả trước Thời điểm Năm 1996 Văn thực Cước gọi (đ/ phút) QĐ 256/ KT-KH ngày 01/6/1996 TCBĐ + nội vùng: 3.500 QĐ 50/2003/ QĐBBCVT ngày 20/3/2003 + nội vùng: 3.300 QĐ 15/2004/QĐBBCVT ngày 09/4/2004 + nội vùng: tối đa 3.000 – tối thiểu 2.364 QĐ 29/2004/QĐBBCVT ngày 09/7/2004 Cước vùng: tối đa 3.000 – tối thiểu 2.364 Năm 2005 QĐ 30/2005/ QĐBBCVT ngày 13/09/2005 Cách tính cước theo block 30 giây + giây Năm 2006 QĐ 52/QĐ-GCTT ngày 19/5/2006 Năm 2003 Năm 2004 + cận vùng: 6.000 + cách vùng: 8.000 + liên vùng: 4.200 + liên vùng: tối đa 3.818 – tối thiểu 3.182 (cách tính theo block 30 giây) (cách tính theo block 30 giây) Điều chỉnh phương thức tính cước từ phút + phút xuống 6s+1s XX QĐ 1255-12561257/QĐ-GCTT ngày 12/9/2006 Năm 2007 QĐ: 927 /QĐ-GCTT ngày 17/4/2007 Năm 2008 CV:2558/VNP-KD ngày 29/7/2008 CV:3232/VNP-KD ngày 26/9/2008 Năm 2009 CV:131/VNP-KD ngày 16/1/2009 Điều chỉnh giảm mức cước, mở hướng gọi cho dịch vụ trả trước nhắn tin (trước không mở) Ban hành cước nội mạng (giữa cố định – di động ngược lại, nội Vina, nội Mobi) Gói cước Talk24, Từ phút thứ giảm 90% cước cho thuê bao khách hàng đăng ký gọi Gói cước Vina365, 200đ/10” đầu tiên, thời gian gọi 365 ngày Gói cước Myzone, giảm cịn 900 đ/phút cho gọi zone Nguồn: Viễn thông Long An XXI PHỤ LỤC IV MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC THÔNG TIN DI ĐỘNG 4.1 Chính sách mở cửa thị trường 4.1.1 Đối với nhà đầu tư nước Theo điều 38 Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, có hạn chế doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng phải doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà vốn góp nhà nước chiếm cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt Như hình thức sở hữu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng, có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động mở rộng nhiều so với trước Với mục tiêu mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước mà đại diện Bộ Thông tin – Truyền thông (trước Bộ Bưu Viễn thơng) cấp phép kinh doanh dịch vụ thông tin di động cho nhiều doanh nghiệp Ngoài VNPT (mà cụ thể Vinaphone VMS), Bộ Bưu - Viễn thơng cấp phép cho doanh nghiệp: - Cơng ty Cổ phần Bưu Viễn thơng Sài Gòn (SPT) cấp phép cung cấp dịch vụ thông tin di động từ tháng 09/2001 - Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Viettel) cấp phép năm 1998 - Công ty Cổ phần Viễn thông Hà nội (Hanoi Telecom) cấp phép tháng 4/2003 - Công ty Viễn thông điện lực (EVN-Telecom) cấp giấy phép tháng 4/2005 - Cơng ty Viễn thơng Tồn cầu (Gtel) cấp giấy phép cuối năm 2007 Có thể nói, việc mở cửa bước việc cấp phép cho nhà khai thác di động tham gia cung cấp dịch vụ thị trường, đến nay, thị trường thông tin di động Việt Nam mở cửa với nhà khai thác đã, chuẩn bị cung cấp dịch vụ Các nhà khai thác dịch vụ đảm bảo có đủ thời gian triển khai dịch vụ, thâm XXII nhập thị trường có chỗ đứng vững Việt Nam gia nhập WTO cam kết mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.2 Đối với nhà đầu tư nước Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào 11/12/2001 Theo Hiệp định này, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường cho nhà đầu tư Hoa Kỳ theo lộ trình sau: - Sau 02 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, dịch vụ giá trị gia tăng, công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 50% - Sau 03 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, dịch vụ Internet, công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 50% - Sau 04 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, dịch vụ thông tin di động vệ tinh, công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 49% - Sau 06 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, dịch vụ thoại,các công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 49% Như vậy, tính từ ngày 11/12/2005, thị trường thông tin di động mở cửa nhà đầu tư Hoa Kỳ Ngoài hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) pháp luật cho phép doanh nghiệp Hoa Kỳ cịn gia nhập thị trường thơng tin di động theo hình thức liên doanh với mức cổ phần không 49% Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, Việt Nam cam kết dành ưu đãi lớn cho nhà đầu tư khu vực ASEAN Có nghĩa cam kết Việt Nam với quốc gia khác ngồi ASEAN có ưu đãi so với cam kết ASEAN đương nhiên ưu đãi áp dụng khối ASEAN Như vậy, nhà đầu tư khu vực ASEAN hưởng quyền lợi từ cam kết Việt Nam Hoa Kỳ điều kiện mở cửa thị trường viễn thông XXIII Trong luật đầu tư nước chưa bổ sung sửa đổi để đáp ứng yêu cầu cam kết Việt Nam Thủ tướng Chính phủ có văn số 36/2003/QĐ-TTg việc "quy định đóng góp, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam" Theo nhà đầu tư nước phép mua tối đa 30% cổ phần doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào đầu năm 2007 Khi gia nhập WTO thỏa thuận thực cam kết mở cửa thị trường, ngành viễn thông Việt Nam cần phải tuân thủ Hiệp định dịch vụ viễn thông (được đàm phán thông qua khuôn khổ WTO vào tháng 02/1997) Ngoài cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia, Hiệp định dịch vụ viễn thơng cịn đưa loạt nguyên tắc quản lý thị trường viễn thông hướng tới cạnh tranh tài liệu gọi Văn dẫn chiếu Văn dẫn chiếu bao gồm 06 nguyên tắc chung bao trùm vấn đề : (1) bảo vệ cạnh tranh; (2) kết nối; (3) phổ cập dịch vụ; (4) cấp phép; (5) phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên có hạn; (6) thành lập quan quản lý độc lập Mục tiêu xuyên suốt nội dung mà văn dẫn chiếu đề cập đến đảm bảo thành công cho việc mở cửa thị trường Đối tượng quản lý sách quản lý tập trung vào nhà khai thác chủ đạo, vào hành vi nhà khai thác chủ đạo thị trường tạo rào cản gia nhập thị trường Như vậy, Việt Nam thành viên WTO, nhà đầu tư nước quốc gia gia nhập WTO đầu tư Việt Nam (với điều kiện tương đương Việt Nam cam kết với Hoa Kỳ) Các nhà khai thác không đối mặt với số lượng đối thủ cạnh tranh gia tăng mà cịn phải đối mặt với sách hướng tới cạnh tranh tạo đối trọng với quyền lực nhà khai thác chủ đạo từ phía Chính phủ Tóm lại, với sửa đổi quy định, sách Chính phủ cộng với cam kết tổ chức quốc tế dẫn tới trình mở cửa thị trường thông tin di động nhanh chóng Khi cạnh tranh khơng diễn doanh nghiệp XXIV nước mà với doanh nghiệp nước (bên nước trực tiếp điều hành doanh nghiệp thơng qua hình thức doanh nghiệp liên doanh cổ phần) 4.2 Các quy định quản lý viễn thơng Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng văn có giá trị pháp lý cao điều chỉnh hoạt động lĩnh vực viễn thông gồm: - Quy định mạng dịch vụ viễn thông - Quy định cấp phép lĩnh vực viễn thông - Quản lý giá cước dịch vụ viễn thông - Kết nối doanh nghiệp viễn thông - Trách nhiệm phổ cập dịch vụ viễn thơng - Quản lý nguồn tài ngun viễn thơng có hạn phổ tần số, kho số Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng đưa khái niệm "Doanh nghiệp viễn thông chiếm thị phần khống chế" Theo doanh nghiệp viễn thơng có dịch vụ viễn thơng chiếm thị phần khống chế doanh nghiệp chiếm giữ 30% thị phần loại hình dịch vụ viễn thông địa bàn phép cung cấp gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc xâm nhập thị trường dịch vụ doanh nghiệp viễn thơng khác Ngồi quyền nghĩa vụ doanh nghiệp viễn thông thông thường, doanh nghiệp viễn thơng có dịch vụ viễn thơng chiếm thị phần khống chế có quyền nghĩa vụ sau : - Khơng sử dụng ưu để hạn chế gây khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ doanh nghiệp khác - Thực hạch tốn riêng dịch vụ viễn thơng chiếm thị phần khống chế - Chịu kiểm tra, kiểm sốt quan nhà nước có thẩm quyền thị phần, chất lượng giá cước dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế 4.3 Chính sách giá cước Thẩm quyền quản lý giá cước dịch vụ viễn thông quy định điều 44 Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng Theo đó: XXV - Thủ tướng Chính phủ định giá cước dịch vụ viễn thơng quan trọng có tác động đến nhiều ngành phát triển kinh tế - xã hội - Cơ quan quản lý nhà nước bưu chính, viễn thơng (ở Bộ Thơng tin Truyền thông) định giá cước dịch vụ viễn thơng cơng ích, giá cước dịch vụ viễn thơng có thị phần khống chế giá cước kết nối doanh nghiệp sở giá thành dịch vụ, sách phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển viễn thông thời kỳ - Doanh nghiệp viễn thông định mức giá cước cụ thể dịch vụ viễn thông, trừ giá cước quy định hai điểm Như Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng mở rộng thẩm quyền cho doanh nghiệp viễn thông việc định giá cước số loại hình dịch vụ Cụ thể hóa quy định Pháp lệnh này, ngày 27/10/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 217/QĐ-TTg quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thơng Như phân tích trên, thị trường dịch vụ thông tin di động có VNPT Viettel chiếm thị phần khống chế Chiếu theo quy định quản lý giá cước Quyết định số 217, cước dịch vụ thông tin di động (trả trước trả sau) khách hàng thuộc 02 mạng viễn thông VinaPhone MobiFone phải Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thơng ban hành Trong đó, cước dịch vụ thơng tin di động doanh nghiệp lại doanh nghiệp tự định cần thông báo với Bộ trước khoảng thời gian định theo quy định Đây điểm bất lợi lớn VNPT 4.4 Chính sách kết nối Kết nối mạng di động doanh nghiệp với mạng công cộng PSTN, quốc tế vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều doanh nghiệp, nhiều mạng lưới khác bao gồm vấn đề kinh tế, kỹ thuật sách doanh nghiệp, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đàm phán, triển khai kết nối mạng di động với mạng công cộng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quy định kết nối sở nguyên tắc sau: XXVI - Doanh nghiệp viễn thơng có quyền u cầu kết nối mạng viễn thơng với mạng dịch vụ viễn thông doanh nghiệp khác, đồng thời có nghĩa vụ cho doanh nghiệp viễn thơng khác kết nối vào mạng dịch vụ viễn thông với điều kiện cơng hợp lý - Việc kết nối mạng viễn thông phải thực sở sử dụng hiệu tài nguyên viễn thông sở hạ tầng kỹ thuật đầu tư xây dựng - Đảm bảo cho người sử dụng dịch vụ : + Được tự lựa chọn doanh nghiệp viễn thông cách thuận lợi, dễ dàng + Được liên lạc với người sử dụng nào, không phụ thuộc vào người sử dụng giao kết hợp đồng với doanh nghiệp viễn thơng + Được cung cấp dịch vụ toán giá cước cách thuận tiện, hợp lý - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vấn đề kết nối : + Tuân theo tiêu chuẩn kết nối Bộ Thông tin Truyền thông ban hành + Bảo đảm an toàn toàn vẹn mạng tồn mạng viễn thơng cơng cộng - Giá cước kết nối xây dựng sở giá thành, phân tách cách hợp lý theo phận cấu thành mạng theo công đoạn dịch vụ, không phân biệt đối xử loại hình dịch vụ Trường hợp giá cước kết nối có bao gồm phần đóng góp cho việc cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích phần đóng góp phải định rõ - Kết nối trực tiếp: Bộ Thông tin Truyền thông ủng hộ doanh nghiệp triển khai kết nối trực tiếp tổng đài GMSC-GMSC nhằm hạn chế hai doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động kết nối với phải thông qua tổng đài trung gian 4.5 Chính sách quảng cáo khuyến mại Công tác quảng cáo khuyến mại doanh nghiệp thực theo quy định Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 05/05/1999 khuyến mại, quảng cáo thương mại hội chợ, triển lãm thương mại Chính phủ thơng tư số 85/1999/TT-BVHTT ngày 19/6/1999 Bộ Văn hóa Thơng tin, 17/2001/TT-BTM XXVII 12/7/2001 hướng dẫn thực hoạt động khuyến mại Theo quy định chi tiết nội dung, hình thức phạm vi quảng cáo quảng cáo báo chí, đài phát truyền hình quy định chung cho doanh nghiệp Về kinh phí quảng cáo khuyến mại, quy định đưa Thông tư 128/TT-BTC ngày 22/12/2003 hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp Theo đó, chi phí quảng cáo, khuyến mại, khánh tiết không vượt 10% tổng chi phí liệt kê từ mục 1-10 thơng tư (tổng chi phí chịu thuế thu nhập doanh nghiệp ngồi thuế, phí, đất phải nộp ) Như vậy, hoạt động quảng cáo khuyến mại tất doanh nghiệp thị trường dịch vụ thông tin di động khơng thể nằm ngồi quy định ... ty kinh doanh dịch vụ viễn thông phải nâng cao lực cạnh tranh 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.2.1 Dịch vụ thông tin di động Dịch vụ TTDĐ dịch vụ thông. .. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THÔNG LONG AN TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG MẠNG VINAPHONE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 2.4.1 Sản lượng doanh thu dịch vụ Vinaphone Viễn thông Long An Dịch. .. nhằm nâng cao lực cạnh tranh VNPT kinh doanh dịch vụ TTDĐ địa bàn tỉnh Long An 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG