1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tt tiếng anh

27 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 77,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN _ NGUYỄN XUÂN THỌ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI- 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS.TS Bùi Tất Thắng Người hướng dẫn 2: TS Nguyễn Trọng Thừa Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Đình Hương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Cúc Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Vào hồi ……… giờ, ngày …… tháng …… năm ……… … Có thể tìm hiểu luận án - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.Lê Tiến Trường, Nguyễn Xuân Thọ (2015), “Để Việt Nam trở thành trung tâm dệt may giới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, trang 480 - 488 2.Nguyễn Xuân Thọ ( 2018) , “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ”,Tạp chí Cơng thương, số tháng 6/2018, trang 170-175 3.Nguyễn Xuân Thọ ( 2018), “ Nâng cao vị Việt Nam chuỗi giá trị dệt may giới “, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 18 tháng 6/2018, trang 99-102 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Năng lực cạnh tranh vấn đề sống hoạt động kinh tế kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bởi nghiên cứu vấn đề nâng cao lực cạnh đặt nhằm vấn đề cần giải giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao sức cạnh tranh Sản phẩm dệt may sản phẩm cơng nghiệp xuất có mức tăng trưởng tốt có lợi cạnh tranh Việt Nam Năm 2017, với giá trị xuất đạt 31 tỷ la, dệt may Việt Nam đóng góp 16% tổng kim ngạch xuất nước Tính đến nay, sản phẩm dệt may Việt Nam có mặt 180 quốc gia giới, có thị phần đứng thứ thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản Ngành dệt may sử dụng đến gần 2,5 triệu lao động, chiếm khoảng 30 % số lao động lĩnh vực sản xuất công nghiệp [79] Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy, để tiếp tục trì vị sản phẩm dệt may nâng cao lực cạnh tranh ngành này, nhiều việc phải làm, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu diễn ra, với trình độ tự động hóa cao, sử dụng robot, tất yếu lượng lao động dệt may giảm mạnh Không thế, khâu q trình sản xuất, lưu thơng kết nối với nhờ internet nên có nhiều thay đổi quản lý, thiết kế, chào hàng dịch vụ khác Nhiều loại lợi cũ nhân công giá thấp, ngun vật liệu truyền thống… khơng còn, dẫn đến nguy sản xuất hàng dệt may dịch chuyển ngược trở lại quốc gia phát triển Trong đó, nhiều nước có nhân cơng giá rẻ Bangladesh, Campuchia…., cạnh tranh liệt với Việt Nam Triển vọng từ việc tham gia hiệp định thương mại tự thời gian tới CPTPP, FTA-EU, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực Asean 6+, …sẽ hội thật lớn cho hàng hóa Việt Nam nói chung ngành Dệt May nói riêng Trong bối cảnh đó, khơng có chiến lược chuyển đổi hợp lý, lựa chọn đầu tư không đắn dệt may Việt Nam gặp trở ngại lớn việc trì phát triển tồn Đồng thời, việc tìm kiếm giải pháp góp phần giải khó khăn thúc đẩy phát triển sản phẩm dệt may, phát huy mạnh tiềm đất nước, đưa ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp phát triển bền vững Từ nhận thức sâu sắc, cấp bách lý luận thực tiễn nêu trên, Nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án Luận án tập trung vào mục tiêu sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận lực cạnh tranh nói chung sản phẩm dệt may nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam nguyên nhân tình hình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dệt may, tham gia sâu vào chuỗi giá trị may mặc giới Các câu hỏi cần nghiên cứu luận án gồm: (1) Cơ sở lý thuyết để đánh giá lực cạnh tranh đối sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ? (2) Những học kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam để nâng cao lực sản xuất sản phẩm dệt may bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ? (3) Năng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam nước giới mức ? Các tiêu chí liên quan đánh giá/nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam ? (4) Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới Việt Nam năm tới nào? (5) Những xu hướng, triển vọng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường nước giới sao? (6) Những hệ thống giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may tác động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu, phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may, đề cập đến yếu tố thuộc môi trường bên bên để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam - Phạm vi không gian: Nghiên cứu sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường nước thị trường xuất - Phạm vi thời gian: nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển sản phẩm dệt may Việt Nam từ năm 2010 đến thời kỳ đến năm 2030 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Trên sở lý thuyết lực cạnh tranh, lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu, đề án xác định vị sản phẩm dệt may Việt Nam, phân tích hội thách thức ngành dệt may chuỗi giá trị may tồn cầu, từ đưa khuyến nghị khâu then chốt, có tính định cần tập trung Trên sở đó, đề án đề xuất giải pháp, kiến nghị sách cụ thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đó, có một số phương pháp cơ là: - Phương pháp định tính: sử dụng hệ thống số liệu, liệu lịch sử sử dụng lý thuyết chuỗi giá trị dệt may tồn cầu mơ hình kim cương (diamond model) lực cạnh tranh Michael Porter để phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam - Phương pháp so sánh, đối chiếu: đặt đối tượng nghiên cứu liên hoàn chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, bối cảnh kinh tế giới Việc so sánh, đối chiếu nước, số doanh nghiệp dệt may khía cạnh phát triển thị trường cho sản phẩm dệt may để rút định hướng giải pháp đắn nhằm phát triển thị trường sản phẩm dệt may thời gian tới - Phương pháp thống kê: Từ việc thu thập liệu, số liệu hoạt động phát triển thị trường hàng dệt may Việt Nam, Tập đoàn Dệt may Việt Nam năm qua kinh nghiệm nước có liên quan để đưa phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: từ tài liệu có viết ngành dệt may, tác giả phân tích, tổng hợp lại nhằm có nhìn toàn diện thực tế đối tượng nghiên cứu, để đạt mục tiêu nghiên cứu Mơ hình phân tích SWOT cơng cụ hữu dụng sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats), từ có chiến lược việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.3 Nguồn số liệu Đề tài sử dụng nguồn liệu thứ cấp, thu thập từ số liệu Tổng cục thống kê, Báo cáo hàng năm Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX), số liệu công bố cạnh tranh sản phẩm Dệt May Việt Nam Bộ Công thương, báo cáo hàng năm, hàng quý tổ chức phi phủ, tổ chức nước đánh giá tốc độ phát triển ngành Dệt may nước khu vực Châu Á, Mỹ, Châu Âu UNIDO, World Bank, WEF,….Ngoài ra, tác giả tham vấn ý kiến chuyên gia nhà quản lý công ty chuyên gia thuộc quan quản lý Nhà nước lĩnh vực Dệt may Những đóng góp luận án 5.1 Về mặt học thuật, lý luận Dựa khung lý luận cạnh tranh theo cấp độ quan hệ liên kết theo chiều dọc, chiều ngang khâu chuỗi giá trị sản phẩm, luận án làm rõ chất, đặc trưng vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Dệt May bối cảnh hội nhập kinh tế, với phát triển có hiệu bền vững Doanh nghiệp chuỗi giá trị sản phẩm Luận án nghiên cứu xác định tiêu chí nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Dệt May bao gồm: Thị phần sản phẩm dệt may, Chất lượng nguồn nhân lực dệt may, Công nghệ thiết bị dệt may, Thương hiệu sản phẩm dệt may, Chi phí lao động dệt may, Thời gian sản xuất sản phẩm dệt may Trong đó, yếu tố Chính sách Nhà nước tác động lên tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 5.2 Về mặt thưc tiễn Vận dụng vấn đề lý thuyết lực cạnh tranh sản phẩm, từ phân tích nét khái quát thực trạng ngành công nghiệp dệt may, luận án sâu phân tích thực trạng thị phần sản phẩm Dệt May thị trường giới, đánh giá suất lao động, q trình đổi cơng nghệ thiết bị dệt may, xác định rõ chi phí lao động thời gian sản xuất sản phẩm dệt may Các sách hỗ trợ nhà nước việc cạnh tranh sản phẩm phân tích cách kỹ lưỡng đặc biệt bối cảnh ngành Dệt may chịu ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngày sâu sắc.Từ đó, luận án đánh giá rõ nhu cầu, điều kiện tiền đề thuận lợi khó khăn cản trở việc cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Trên sở phân tích SWOT, luận án làm rõ luận khoa học định hướng hình thành, phát triển cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Định hướng lấy hạt nhân “Phát triển sản phẩm dệt may theo hướng tiếp cận công nghệ đại (công nghiệp lần thứ tư), thân thiện môi trường, đảm bảo hiệu bền vững trình hội nhập kinh tế quốc tế” Kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản trị doanh nghiệp (DN) dệt may nhà hoạch định sách phát triển công nghiệp dệt may việc nghiên cứu cạnh tranh sản phẩm Dệt May Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển phát triển có hiệu bền vững DN dệt may, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế “The global apparel chain: What prospects for upgrading by developing countries” “ tác giả Gary Gereffi (2003) phân tích đánh giá vấn đề có liên quan đến chuỗi giá trị toàn cầu lực cạnh tranh hàng dệt may, có nhấn mạnh đến việc gia cơng tồn cầu hàng may mặc, biến thể châu Âu, Nhật Bản mạng lưới gia công hàng may mặc, xu hướng thị trường giới Tác giả nhấn mạnh “Chuỗi giá trị hàng may mặc tổ chức quanh phận chính: (1) mua nguyên liệu, bao gồm sợi tổng hợp tự nhiên; (2) cung cấp vật tư vải sản xuất công ty dệt; (3) mạng lưới sản xuất tạo thành từ nhà máy may mặc, bao gồm nhà gia công nước nước ngoài; (4) kênh xuất tổ chức trung gian thương mại; mạng lưới tiếp thị cấp bán lẻ Tác giả Michael E Porter (1979) “ How competitive force shape strategy” đưa mơ hình “Kim cương” nêu lên yếu tố định cạnh tranh thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế quốc gia bao gồm (i) điều kiện yếu tố sản xuất; (ii) điều kiên cầu; (iii) điều kiên ngành phụ trợ liên quan; (iv) chiến lược, cấu cạnh tranh ngành Theo Michael Porter, kinh tế giới phẳng “ tảng cạnh tranh chuyển dịch từ lợi tuyệt đối hay lợi so sánh mà tự nhiên ban cho, sang lợi cạnh tranh quốc gia tạo trì vị cạnh tranh lâu dài cơng ty thương trường quốc tế “ [118] Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc – UNIDO đưa quan điểm lực cạnh tranh ngành dựa bối cảnh hội nhập quốc tế mối quan hệ chuỗi giá trị toàn cầu sau “ Sự thành công ngành không phụ thuộc vào lực công nghệ doanh nghiệp, mà phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh (điều kiện phân tích), hiệu thị trường đầu vào (lao động, kỹ năng, cơng nghệ, tài chính, ngun liệu đầu vào hạ tầng) chất lượng hỗ trợ từ tổ chức trung gian (về đào tạo, dịch vụ công nghệ, nghiên cứu phát triển,…) “ Trong đó, chế, sách nhà nước ảnh hưởng tích cực tác động theo chiều hướng tệ với yếu tố lực cạnh tranh ngành [131] Đối với ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa sử dụng nhiều nhân cơng dệt may, da giầy yếu tố đặc trưng chuỗi giá trị sản phẩm người mua phía cầu định Các nhà phân phối, bán lẻ, công ty thời trang giữ vai trò cầu nối việc hình thành hệ thống sản xuất quốc gia xuât hàng dệt may 1.2 Nghiên cứu nước Trong luận án tiến sĩ “Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường EU” NCS Nguyễn Anh Tuấn (2006), tác giả tổng hợp, phân tích lý luận khả cạnh tranh hàng may mặc Trên sở lý luận thực tiễn khả cạnh tranh hàng may mặc, tác giả để xuất Bộ tiêu chí để đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm hàng may mặc Việt Nam thị trường EU Bài viếtQuốc Dũng,” Dệt may Việt Nam hậu WTO: Thực trạng mục tiêu hướng tới “- Tạp chí Tài doanh nghiệp số năm 2007 trang 296 31 Bài viết khái quát thực trạng đặt ngành dệt may Trong đưa hàng loạt vấn đề mà ngành dệt may cần giải thời gian tới Về vấn đề nguyên phụ liệu, tác giả đưa giải pháp cần đầu tư xây dựng vùng bông, xơ tập trung lớn, đồng thời có sách tài thích hợp khuyến khích vùng trồng bơng, đay, gai khơng tập trung Tuy vậy, tác giả chưa đưa giải pháp, bước cụ thể để thực Thực trạng thực thi giải pháp giai đoạn gặp nhiều khó khăn[35] Trong báo Tác giả Nguyễn Trần Thế (2015), tác giả đưa nhận định rằng: (1) Để xác định khả cạnh tranh sản phẩm dựa vào tiêu chí: Tính cạnh tranh chất lượng mức độ đa dạng hoá sản phẩm; Tính cạnh tranh giá cả; Khả thâm nhập thị trường mới; Khả khuyến mãi, lôi kéo khách hàng phương thức kinh doanh Gần đây, nhiều tác giả nhìn nhận vai trò thị trường nội địa với doanh nghiệp may mặc Việt Nam Về chất, thị trường nội địa không phân khúc thị trường mà với nhìn tồn diện, “đó hậu phương, điểm tựa cho ngành may vươn giới” (Đặng Thị Kim Thoa, 2012) [6] Dung lượng thị trường nội địa hàng dệt may củaViệt Nam lớn tiềm tăng trưởng khá, nhận định vài năm tới, dân số Việt Nam tăng nhanh, đời sống nâng cao nên có nhu cầu cao mặc đánh giá khoảng 75% doanh số doanh nghiệp thu từ thị trường nước 1.3 Một số nhận xét khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu Luận án Tại cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cho nâng cao lực cạnh tranh Thứ nhất, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu xuất giới, áp dụng ứng dụng tự động hóa, cơng nghệ thơng tin với trụ cột Internet kết nối vạn vật (IoT), liệu lớn (Big data) trí tuệ nhân tạo (AI) Q trình tự động hóa, sử dụng robot hay nhà máy thông minh ngày nhiều Doanh nghiệp Dệt May lựa chọn nhằm tiết kiệm chi phí nâng cao suất Chưa có đề tài nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào trình lực cạnh tranh sản phẩm Dệt May Việt Nam Thứ hai, lúc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tiến triển sâu rộng với FTA “thế hệ mới” CPTPP, Viet Nam – EU… mở triển vọng to lớn cho thương mại đầu tư, phổ cập hóa tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IPR), mơi trường tiêu chuẩn lao động…, đòi hỏi phải rà sốt tồn sách, hệ thống pháp luật, nghiên cứu, phân Chính sách tài tiền tệ số quốc gia: Trong năm 2015, phá giá đồng tiền nước Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ, Ấn độ Indonesia phá giá đồng rupi… dẫn đến mặt giá sản phẩm Dệt May xuống Hiệp định Thương mại tự Hiệp định CPTPP,VN-EU,VN-LMTQ Nga-BelarusKazakhstan, mở cho ngành Dệt May Việt Nam hội lớn từ việc mở rộng thị trường với nhiều dòng thuế miễn trừ Làn sóng dịch chuyển sản xuất, dịch chuyển đơn hàng khỏi cường quốc Dệt may Trung Quốc tiếp tục lan rộng, mở cho Việt Nam hội mở rộng thị phần sản xuất xuất 2.3.2 Các nhân tố nước Các sách hỗ trợ nhà nước có tác động lớn đến sức cạnh tranh hàng dệt may quốc gia Chi phí đầu vào cho sản xuất tăng nhanh chi phí điện nước, tiền lương, chi phí BHXH tác động khơng nhỏ đến tính cạnh tranh sản phẩm Dệt May Việt Nam Hạ tầng điện nước hạ tầng kỹ thuật phục vụ khu, cụm cơng nghiệp Dệt May 2.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Từ việc phân tích chuỗi giá trị tồn cầu, lực cạnh tranh (NLCT) ngành UNIDO, yếu tố định cạnh tranh thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế mơ hình “Kim cương” Michael Porter nhân tố ảnh hưởng đến trình nâng cao NLCT cho thấy có nhiều tiêu chí sử dụng để đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm dệt may Trong điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam để đánh giá sức cạnh tranh sản phẩm dệt may, sử dụng số tiêu chí sau: Thị phần sản phẩm dệt may Mỗi loại sản phẩm dệt may thường có khu vực thị trường riêng với số lượng khách hàng định Khi sản phẩm đảm bảo yếu tố bên có chất lượng tốt hơn, giá thấp hơn, đảm bảo an tồn tốt có yếu tố bên ngồi hội kinh doanh xuất hiện, công tác xúc tiến bán hàng hiệu quả, thương hiệu sản phẩm mạnh, kênh phân phối mở rộng v.v làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm Chất lượng nguồn nhân lực dệt may 10 Để sản xuất sản phẩm cần phải trải qua nhiều công đoạn, có cơng đoạn cần tự động hố, có nhiều cơng đoạn phải sử dụng kỹ lao động thủ công Công nghệ thiết bị dệt may Cơng nghệ tiêu chí có thay đổi động yếu tố thuộc môi trường kinh doanh Sự thay đổi công nghệ mang lại thách thức nguy cho doanh nghiệp Tiến trình đổi cơng nghệ làm cho vòng đời sản phẩm ngày ngắn Nhu cầu đổi sản phẩm tăng, nhiều sản phẩm tung thị trường làm cho vòng đời sản phẩm, chu kỳ ngắn lại Thương hiệu sản phẩm dệt may Thương hiệu uy tín hàng dệt may tổng hợp thuộc tính sản phẩm chất lượng, lợi ích, mẫu mã dịch vụ sản phẩm Thương hiệu dấu hiệu để nhận biết phân biệt sản phẩm doanh nghiêp với sản phẩm doanh nghiêp khác, mà tài sản có giá trị doanh nghiêp, uy tín thể niềm tin người tiêu dùng sản phẩm Thời gian sản xuất sản phẩm dệt may Một tiêu chí quan trọng tác động đến sản phẩm ngành may thể rõ qua thời gian sản xuất Trong ngành công nghiệp dệt may, với xu hướng thời trang thay đổi nhanh chóng bắt chước kiểu mẫu nhanh nhạy, việc chủ động quản lý thời gian sản xuất kịp thời giao đơn hàng với thời gian ngắn tiêu chí rõ khả cạnh tranh đơn hàng sản phẩm may mặc Chi phí lao động dệt may Việc tăng lương tối thiểu tác động đến ngành dệt may vốn trước sức ép cạnh tranh gay gắt khả khó đạt mục tiêu tăng trưởng mong muốn ngành phát triển bền vững doanh nghiệp 2.5 Kinh nghiệm số nước giới nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may 2.5.1 Kinh nghiệm quốc gia Trung Quốc thực nhiều biện pháp sách để cao lực cạnh tranh sản phẩm Dệt may.Chính phủ khuyến khích tập trung phát triển nhà máy Dệtlực sản xuất, quy mô cấp quốc tế Thời gian qua ,Trung Quốc thực sách đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhiều phân khúc thị 11 trường Các doanh nghiệp dệt may trung quốc chuyển đổi mơ hình sản xuất kinh doanh OEM ( original equipment manufacturing ) sử dụng thiết bị sang ODM (original design manufacturing ) nhà sản xuất cung cấp dịch vụ thiết kế, mang lại giá trị gia tăng sản phẩm cao Chính phủ Ấn Độ coi trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, đặc biệt dệt vải Chi phí nhân cơng thấp, kỹ sư có trình độ tay nghề cao, thiết bị dệt may đại giúp mặt hàng dệt may Ấn độ phong phú, đa dạng Trong ngành dệt may Indonesia triển khai chiến dịch quay sang thị trường nước với giúp đỡ phủ chương trình khuyến khích người dân mua hàng nội địa Ngồi kinh nghiệm số nước nêu trên, nhóm NICs Đông Á, bao gồm Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Kơng có thời phát triển mạnh ngành công nghiệp dệt may, đặc biệt thời CNH.Các nước không ngừng đầu tư áp dụng công nghệ đại vào sản xuất vải sản phẩm dệt may, việc áp dụng công nghệ thơng tin vào sản xuất kinh doanh qua đẩy suất lao đông lên cao 2.5.2 Bài học cho Việt Nam Đẩy mạnh sản xuất nguồn nguyên liệu cung ứng nước giúp hạn chế rủi ro biến động giá , thời gian giao hàng, lưu trữ… Đổi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm dệt may mang lại giá trị gia tăng cao, tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu dệt may Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại hàng dệt may, tăng cường đổi hệ thống tiếp thị sản phẩm, coi trọng chữ tín để tạo lập thị trường Chú trọng đến công tác đào tạo nguổn nhân lực, xem môt yếu tố định đến thành công hoạt động sản xuất hàng dệt may Hiện đại hóa cơng nghệ nâng cao suất lao động, nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới, ngành sản xuất vải mà định phát triển bền vững sản phẩm hạ nguồn, may mặc Vai trò định hướng hoạch định chiến lược phát triển cho ngành công nghiệp Dệt may quan trọng công tác đầu tư, xuất nhập khầu hàng hóa dệt may, đào tạo nhân lực, chương trình phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ 12 3.1.Tổng quan ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta đề cập đưa nội dung vào kỳ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam đưa từ Đại hội VI (năm 1986), Đại hội XII (năm 2016) Kể từ mở cửa hội nhập, tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam đạt tăng trưởng số, vượt qua tăng trưởng GDP Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất dệt may giai đoạn 1998 – 2016 đạt 17,7%/năm (tăng trưởng GDP giai đoạn 6,05%/năm) 3.2 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Thị phần sản phẩm Dệt May Việt Nam a) Thị trường nước Với mức tiêu thụ nội địa tăng trung bình từ 10-15%/năm, thị trường nước mục tiêu DN nhắm đến Tuy vậy, Lượng sản phẩm dệt may tiêu thụ có nguồn gốc nội địa chiếm tỷ trọng từ 23 % năm 2010 đến 33 % năm 2017, tỷ trọng nội địa hóa có tăng chậm.Trong tỷ lệ sản phẩm Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao chiếm 50% thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc nội địa b) Thị trường xuất Sản phẩm Sợi Trong năm qua, sản phẩm Sơị có xu hướng xuất tăng trưởng tốt giai đoạn 2010-2017 Kim ngạch xuất sản phầm Sợi từ 1,1 tỷ USD năm 2010 tăng lên 3,1 tỷ USD năm 2017 ( tăng lần ) Tuy vậy, ngành sợi tồn mâu thuẫn đa số lượng sợi nước xuất doanh nghiệp dệt nhuộm lại phải nhập sợi từ nước Tổng lượng sợi nước năm 2017 đạt khoảng triệu tấn, xuất 1,3 triệu sợi sản xuất phải xuất 2/3 sản lượng Sản phẩm dệt vải Trong năm qua, sản phẩm Dệt May có kim ngạch xuất tăng trưởng tốt nhóm sản phẩm Vải giai đoạn 2010-2017 Kim ngạch xuất sản phầm vải tăng gấp lần mức 1,5 tỷ USD năm 2017 so với 0,75 tỷ USD năm 2010 Xét số lượng, ngành may năm cần khoảng 8,9 tỷ mét vải, doanh nghiệp ngành dệt nước năm cung cấp khoảng tỷ mét vải, xuất 0,39 tỷ m2 13 vải số lại phải nhập (nhập khoảng 65 – 70% lượng vải năm) Như sợi sản xuất phải xuất 2/3 sản lượng, ngành may lại phải nhập 65 - 70% lượng vải năm Sản phẩm may mặc Sản phẩm chủ lực ngành Dệt May Việt Nam sản phẩm quần áo may mặc, chiếm tỷ trọng 82 % tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 -2017 Việt Nam xuất dệt may chủ yếu sang Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, đó, thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng cao (2015: 51%).70% giá trị xuất ngành may mặc từ áo Jaket, áo thun, quần dài sơ mi, trẻ em, áo sơ mi Các sản phẩm cao cấp váy, đồ vest xuất với số lượng hạn chế ( khoảng 10 % tỷ trọng hàng xuất khầu ) 3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực dệt may Việt Nam Trong năm khủng hoảng tài 2009 - 2013 tăng trưởng xuất ngành Dệt May Việt Nam không bị giảm mà tăng trưởng gấp đơi, từ 9,08 tỷ USD (năm 2009) lên 20,09 tỷ USD (năm 2013) Với giai đoạn 2010 - 2017, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng gấp gần lần ( Bảng 8).Nguyên nhân suất lao động chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam giai đoạn cải thiện Tuy nhiên, nguồn nhân lực cho chuyên ngành thiết kế thời trang, thiết kế mẫu sản phẩm, thiết kế dây chuyền sản xuất, công đoạn mang lại giá trị gia tăng cao cho sản phẩm Dệt may chưa thật trọng có khoảng gần 4000 sinh viên theo học chiếm tỷ lệ chưa đến % tổng số lượng tuyển sinh ( 93.000 sinh viên ) hệ đào tạo giai đoạn 2010 – 2017 3.2.3 Công nghệ thiết bị ngành Dệt May Việt Nam Máy may thiết bị Dệt May Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật, Đài Loan, Máy móc thiết bị ngành may có xu hướng tự động hóa khâu sản xuất đơn giản ví dụ cắt may, lựa chọn đơn chập, thùa, khuyết…trong công nghệ thiết bị ngành Sợi Dệt vải đa phần thiết bị cũ Công đoạn dệt nhuộm in hoàn tất Việt Nam đánh giá chậm nước khu vực, máy móc thiết bị cần khơi phục, đại hóa sử dụng 20 năm 3.2.4 Thương hiệu sản phẩm Dệt May Việt Nam Theo khảo sát Bộ khoa học cơng nghệ Tập đồn Dệt May Việt Nam đề án “Tăng cường hiệu thực thi khai thác, phát triển giá trị quyền sở hữu trí tuệ 14 (SHTT) Tập đồn Dệt may Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Quỳnh - Bộ khoa học công nghệ làm chủ nhiệm đề án năm 2017 cho thấy ; Một là, hàm lượng tài sản trí tuệ sản phẩm dệt may Việt Nam thấp, chưa khai thác, phát triển phù hợp với tiềm Hai là, tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm dệt may, đặc biệt nạn hàng giả sản phẩm mang nhãn hiệu doanh nghiệp có uy tín nước diễn phức tạp 3.2.5 Thời gian sản xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Đối với hàng may mặc, tổng thời gian sản xuất yếu tố lớn tác động đến định đặt hàng khách hàng quốc tế Thời gian sản xuất bao gồm thời gian từ lúc nhà bán lẻ/ hãng đặt đơn hàng với công ty may Việt Nam hàng sẵn sàng để giao Thời gian sản xuất trung bình hàng may mặc Việt Nam 60 - 90 ngày, ngắn so với Bangladesh Campuchia (80 - 120 ngày) dài so với Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan (40 - 90 ngày) 3.2.6 Chi phí lao động dệt may Việt Nam Trung Quốc nước có mức lương tối thiểu hàng tháng công nhân may cao khu vực Châu Á Thái Bình Dương số 20 quốc gia xuất lớn lựa chọn, với mức lương tối thiểu trung bình cao 297 USD Thượng Hải Mức lương cao gần gấp lần mức lương Sri Lanka (66 USD) Bangladeh (68 USD) Ở nước Campuchia, Ấn Độ, Pakistan Việt Nam, mức lương tối thiểu cao đạt từ 119 đến 145 USD, đạt nửa mức lương tối thiểu cao Trung Quốc Tại khu vực Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan, mức lương tối thiểu cao hơn, đạt từ 237 đến 269 USD Cụ thể, dệt may bị cạnh tranh mạnh chi phí bảo hiểm, đất đai, thuế quốc gia Myanmar, Campuchia, Bangladesh có chi phí thấp so với Việt Nam 3.2.7 Chính sách nhà nước tác động đến sản phẩm dệt may Các chế sách thời gian qua Chính phủ, Bộ ngành rà sốt tháo gỡ khó khăn cho DN sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may cần phải tiếp tục điều chỉnh hỗ trợ nhiều cho DN Dệt may nói chung sản phẩm may mặc nói riêng cạnh tranh tốt bối cảnh hội nhập kinh tế 3.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 15  Điểm mạnh nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may -Vị trí địa lý trung tâm thuận lợi hội để Việt Nam tiếp tục thu hút đầu tư quốc tế với sóng chuyển dịch dệt may từ Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, -Lực lượng lao động tương đối dồi dào, dễ đào tạo, kỹ tay nghề may tốt Hiện tại, ngành dệt may sử dụng 2.5 triệu lao động -Thời gian sản xuất chi phí lao động tương đối thấp chi phí lương cho lao động dệt may Việt Nam 2/3 so với lương Indonesia Malaysia -Tăng trưởng doanh thu xuất nhờ chuyển dịch sản xuất hàng may mặc từ Trung Quốc -Lợi ích Hiệp định thương mại tự song phương đa phương mà Chính phủ Việt Nam ký kết đàm phán CPTPP, EVFTA,  Hạn chế nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may -Sản xuất dệt may theo phương thức gia công chiếm tỷ trọng cao (65%) mang lại giá trị gia tăng thấp -Chuỗi giá trị Dệt May chưa hoàn thiện: Dệt nhuộm điểm đứt gãy chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Ngành sợi phải xuất 2/3 sản lượng đầu ngành sản xuất hàng may mặc phải nhập 70% nguyên vật liệu đầu vào -Thiếu hụt nguồn nhân lực có kỹ năng, có kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật; marketing,bán hàng, kỹ thiết kế, phát triển sản phẩm -Chậm đổi mới, ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất dệt may.Hiện công nghệ thiết bị ngành Dệt vải đa phần thiết bị cũ - Phát triển thương hiệu sản phẩm dệt may chưa tương xứng với tiềm - Chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm dệt may thiếu tính linh hoạt  Nguyên nhân hạn chế -May khâu mà nước gia nhập ngành thường chọn để thâm nhập khơng đòi hỏi đầu tư cao cơng nghệ thâm dụng lao động Những nước tham gia khâu thường thực việc gia công lại cho nước gia nhập trước, đặc điểm chung khâu sản xuất ngành dệt may giới -Nguyên nhân sản phẩm ngành dệt nhuộm vải nước so với nước khác Trung Quốc, Ấn Độ… xuất phát từ vấn đề:Yêu cầu xử lý chất 16 thải,Thiếu cụm cơng nghiệp dệt may để giảm thiểu chi phí sản xuất, Vải Việt Nam thiếu yếu khâu thiết kế in nên khó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu - Nhân lực cho chuyên ngành thiết kế thời trang, thiết kế mẫu sản phẩm, quản lý sản xuất,…những công đoạn mang lại giá trị gia tăng cao cho sản phẩm Dệt may chưa thật trọng Thiết kế khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị thâm dụng tri thức, chiếm khoảng % nhu cầu đào tạo, tuyển sinh trường đào tạo dệt may -Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ muốn đầu tư vào dệt, nhuộm tương đối khó khăn doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quy mơ vốn khơng lớn -Doanh nghiệp dệt may xây dựng thương hiệu dài hạn, lại đa số doanh nghiệp có họat động quảng bá trước mắt Đơn vị sử dụng nguồn lực xây dựng thương hiệu cao chiếm tỉ trọng 4% doanh thu, lại hầu hết dành nguồn lực từ 0,1 đến 1% doanh thu hàng năm - Các chế sách Chính phủ, Bộ ngành liên quan chưa hỗ trợ nhiều cho DN Dệt may nói chung sản phẩm may mặc nói riêng Một số nước gần tập trung hỗ trợ cho dệt may nước Bangladesh giảm thuế thu nhập DN từ 35% xuống 20%, Pakistan áp dụng chế miến thuế cho nguyên liệu lượng cho hàng dệt may XK CHƯƠNG : QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NĂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến cung cầu thị trường dệt may 4.1.1 Bối cảnh quốc tế - Thương mại trực tuyến thay đổi mặt thương mại hàng hóa truyền thống - Tự thương mại hay bảo hộ thương mại tốt hơn? - Sự khác biệt hóa sản phẩm giúp thỏa khác người tiêu dùng - Chọn sản xuất tinh gọn hay sản xuất linh hoạt - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - hội thách thức ngành dệt may - “Xanh hóa” chuỗi dệt may xem bước ngoặt ngành dệt may 4.1.2 Bối cảnh nước - Chính sách phát triển ngành công nghiệp ưu tiên - Ðẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước 17 - Phát triển công nghiệp theo chuỗi giá trị gia tăng - Gỡ nút thắt tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp - Phát triển sản phẩm thân thiện môi trường 4.1.3 Dự báo phát triển thị trường dệt may a) Thị trường nội địa Dân số Việt Nam dự báo khoảng 103,21 triệu vào năm 2030 với dân số trẻ chiếm tỷ trọng lớn Với GDP người vào năm 2030 đạt 5.400USD với mức chi phí cho mặt hàng tiêu dùng năm 2030 ước khoảng 1.890 USD/năm; chi phí cho hàng dệt may trung bình từ (8 – %) cho thấy dung lượng thị trường nội địa Việt Nam đạt 10,1 - 11,4 tỷ USD vào năm 2030 b) Thị trường xuất Thị trường khối CPTPP: thị trường Úc, Canada có phát triển cao, sử dụng dệt may lớn với khoảng 10 tỷ USD năm thị phần xuất dệt may Việt Nam nhỏ khoảng đến 500 triệu USD (World bank) [30] Thị trường khối BRIC: Bao gồm thị trường nước nổi: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốcquốc gia có dân số đơng, có tiềm lực kinh tế hùng hậu, cải cách mạnh mẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Theo đó, nhập dệt may nước nhóm BRIC, đứng đầu kim ngạch nhập nhóm Trung Quốc, với tổng mức nhập dệt may năm 2012 ước đạt gần 41 tỷ USD; đến năm 2017 đạt 3,2 tỷ USD, chiếm 10,4% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam [23] 4.2 Các quan điểm, định hướng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.2.1 Quan điểm phát triển nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Một là, phát triển sản phẩm dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững; tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm dệt may Hai là, đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, xây dựng chiến lược bán hàng ổn định, bền vững, sở thiết lập hệ thống khách hàng thân thiết, hợp tác lâu dài Ba là, đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực doanh nghiệp may phù hợp với yêu cầu hội nhập khu vực giới; phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước doanh nghiệp dệt may 18 Bốn là, tập trung đầu tư chiều sâu khai thác hiệu quả, ứng dụng thiết bị công nghệ đại 4.0 theo hướng phát triển bền vững, thân thiện môi trường tiết kiệm lượng trình sản xuất hàng may mặc Năm là, xây dựng thương hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ gắn liền với nâng cao hiệu thực thi, phát triển khai thác hiệu 4.2.2 Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực cạnh trạnh sản phẩm Dệt May Việt Nam, góp phần phát triển ngành dệt may trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đặt mục tiêu nằm nước xuất dệt may hàng đầu giới, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng nước 4.2.3 Mục tiêu cụ thể Chỉ tiêu Kim ngạch XK Tỷ lệ XK so nước Sử dụng lao động Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ - Xơ, sợi tổng hợp - Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) - Vải loại - Sản phẩm may Tỷ lệ nội địa hóa ĐVT Tỷ USD % 1.000 ng Năm 2020 36-38 13-14 3.300 Năm 2030 64-67 9-10 4.400 1000 Tấn 15 30 1000 Tấn 700 1.500 1000 Tấn 1.300 2.200 Tr m2 2.000 4.500 Tr SP 6.000 9.000 % 65 70 Nguồn : Quyết định số 3218/QĐ-BCT 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.1 Nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm Doanh nghiệp cần chuyển dần từ sản xuất gia cơng CMT sang hình thức sản xuất có hàm lượng giá trị giá tăng cao hơn, Đạt mục tiêu từ đến 2030 tăng tỉ lệ FOB từ 38% lên khoảng 50% ODM từ 5% đến 10% Tái cấu chất lượng đẳng cấp sản phẩm, tăng tỉ lệ sản xuất hàng trung, cao cấp từ 10% lên 25%, giữ tỉ lệ hàng trung bình 30% giảm tỉ lệ hàng chất lượng trung bình thấp xuống 30% vào năm 2030 Phát triển sản phẩm khác biệt có lợi cạnh tranh, sản phẩm chất lượng cao (về vải, phụ kiện hoàn tất) mới, chuẩn quốc tế chứng ISO 9000, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ISO 14000, Eco Friendly,… góp phần đảm bảo xuất bền vững 19 4.3.2 Đẩy mạnh thị trường hàng dệt may nội địa Chủ động tiếp xúc khách hàng nơi, chỗ, giảm thiểu quan hệ qua trung gian Thông qua Bộ Công Thương, VITAS tổ chức hiệp hội ngành hàng nước tổ chức Triển lãm, hội chợ chung nhằm thu hút khách hàng tiềm năng, giới thiệu sản phẩm Dệt May đến khách hàng nội địa nước Gia tăng doanh thu hàng may mặc nội địa cách củng cố mở rộng thêm hệ thống phân phối cách hợp tác với nhà phân phối bán lẻ lớn Việt Nam chuỗi siêu thị Saigon Coopmart, Big C, Aeon Vietnam Hợp tác đưa sản phẩm may mặc lên kênh bán hàng trực tuyến, thống, độ tín nhiệm cao nước Facebook Lazada Group Adayroi.com Khuyến khích đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tun truyền Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” việc thúc đẩy ký kết thực thỏa thuận tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nước 4.3.3 Tăng cường xúc tiến thương mại,đa dạng hóa thị trường xuất Thay đổi lớn thương mại, chuỗi cung ứng, công cụ marketing sản phẩm xuất may mặc thông qua trang thương mại trực tuyến thị xuất dệt may Amazon, Walmart, Alibaba,… Các doanh nghiệp dệt may cần tích cực chủ động thơng qua VITAS, Bộ Công thương làm việc với kênh tham tán thương mại thị trường xuất cầu nối giúp sản phẩm Dệt May thâm nhập phát triển thị trường tiềm nước khối BRIC, CPTPP, nước liên minh kinh tế Á Âu,… Phối hợp với DN kinh doanh logistics, DN kinh doanh cảng biển hình thành kho ngoại quan, trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thành phố lớn Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 4.3.4 Đào tạo nhân lực dệt may chất lượng cao Các doanh nghiệp may cần xác định cho chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực cho tối ưu nhất, tức đạt chất lượng vốn nhân lực tốt điều kiện hạn chế nguồn lực tài Xây dựng mơ hình doanh nghiệp May loại vừa nhà trường, sở đào tạo nhân lực dệt may Đây mơ hình đào tạo gắn với sản xuất có nhiều ưu điểm, ngành nghề kỹ thuật mang tính thực hành cao ngành công nghiệp may 20 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Dệt May thơng qua Chương trình hợp tác với chuyên gia, tổ chức quốc tế Bộ Công Thương Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) hiệp hội dệt may giới 4.3.5 Phát triển công nghiệp phụ trợ Dệt May Việt Nam bền vững Quy hoạch phát triển nguyên liệu thượng nguồn sản xuất trồng Bông tập trung địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bông, theo hướng sản xuất diện tích, quy mơ lớn hàng nghìn phát huy hiệu sản xuất hàng hoá như: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắc Nơng, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thơng tin vào q trình sản xuất Bơng phù hợp với điều kiện thời tiết thổ nhưỡng Việt Nam, áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt Israel việc trồng Bông Đẩy mạnh mối quan hệ liên kết nhà nước, doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc với sản xuất thượng nguồn thông qua hình thức hợp đồng với nơng dân trồng bông, dâu tơ tằm Đầu tư sở hạ tầng nhằm hình thành khu cơng nghiệp chun ngành sợi, dệt, nhuộm may Nhân rộng mơ hình khu cơng nghiệp dệt may Phố Nối Hưng Yên Tập đoàn Dệt may Việt Nam 4.3.6 Sản xuất thông minh với công nghệ số 4.0 Công nghệ Sợi : Ứng dụng thiết bị tự động hóa, tự động đổ sợi, vận chuyển ống sợi thô tự động sang máy sợi con, tự động đổ sợi con, tự động vận chuyển ống sợi sang máy đánh ống sợi, tự động đổ búp sợi đầy máy đánh ống sợi giảm số lượng công nhân đứng máy, nâng cao chất lượng sợi, bên cạnh làm giảm yếu tố chủ quan người can thiệp vào máy móc thiết bị Cơng nghệ Dệt vải : Ứng dụng cơng nghệ sản xuất vải giảm trọng, vải có xử lý chống nhàu chống co, vải yarndyed, vải từ sợi biến tính dễ thấm hút mồ hơi, thống khí, chống khuẩn, chống tia UV,… tạo sản phẩm có tính khác biệt, có giá trị cao phù hợp với xu sản xuất thân thiện với môi trường, sản xuất xanh Công nghệ May : Áp dụng phương thức sản xuất Lean, 5S, TQM,… may mặc, hợp lý hóa, tiết kiệm diện tích mặt bằng, ngun liệu, nhân cơng, tối ưu hóa thao tác vận hành, tạo mơi trường làm việc thơng thống khoa học CAD/CAM phần mềm máy tính kiểm sốt sản lượng truy xuất nguồn gốc sản phẩm DN dệt may Châu Âu sử dụng 4.3.7 Nâng tầm thương hiệu sản phẩm Dệt May Việt Nam 21 Tăng cường nguồn lực nhân lực tài lực, công nghệ cho phát triển thương hiệu, nguồn lực quảng bá xây dựng phát triển thương hiệu phải chiếm 10% doanh thu Đẩy mạnh phương thức khai thác quyền SHTT thông qua hoạt động chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng), chuyển nhượng quyền sở hữu, nhượng quyền thương mại (franchising), góp vốn quyền SHTT… doanh nghiệp Dệt May Lập công ty con, chi nhánh, đại lý nước 4.3.8 Hoàn thiện sách quản lý điều hành nhà nước Chính phủ tăng cường quán triệt Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 19/10/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường thực khai thác hiệu FTAs có hiệu lực Chính phủ nên điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2017 – 2025, tầm nhìn 2035 cho phù hợp với tình hình điều kiện Chính phủ thống quy hoạch cấp phép KCN dệt may lớn miền Bắc, Trung, Nam,hỗ trợ đầu tư xử lý nước thải KCN Chính phủ xem xét điều chỉnh tỷ lệ đóng bảo hiểm mức hợp lý để DN tập trung nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng sản xuất giải việc làm cho vùng nông thôn, miền núi Chính phủ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 theo tinh thần Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 Cần thành lập Khoa dệt may trường Đại học lớn nước Cải cách thể chế hành chính, giảm thiểu đến mức tối đa thủ tục liên quan đến cấp phép đầu tư, thuế, hải quan, thủ tục kiểm tra chuyên ngành dệt may… theo tinh thần Nghị 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Nghị 35/NQ-CP 16/5/2016 Chính phủ Bộ Thơng tin Truyền thơng tham mưu cho Chính phủ sửa đổi Nghị định 60/2014/NĐ-CP quy định điều kiện cấp phép nhập máy in để in sản phẩm dệt may xuất “chủ DN phải có cấp từ cao đẳng trở lên ngành in Bộ TTTT cấp giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động in” Bộ Tài nghiên cứu để DN sử dụng vải nước sản xuất hàng xuất nộp thuế VAT để khuyến khích sử dụng vải sản xuất nước nhằm bình đẳng với vải nhập để gia công XK 22 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cho phép DN vay ngoại tệ phục vụ SXKD từ 01/01/2018, theo Thơng tư 31/2016/TT-NHNN ngày 15/11/2016 sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN ngày 08/12/2015 cho phép DN xuất vay ngoại tệ đến hết năm 2017 KẾT LUẬN Luận án “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” thực mục tiêu nghiên cứu, thông qua việc phân tích, đánh giá trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra, góp phần giải vấn đề phát triển ngành Dệt May bền vững, gắn với công tác an sinh xã hội, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh Việt nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thứ nhất, luận án trình bày tổng quan lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế, chuỗi giá trị dệt may tồn cầu để phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Luận án nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may gồm tiêu chí Thị phần sản phẩm dệt may, Chất lượng nguồn nhân lực dệt may, Công nghệ thiết bị dệt may,Thương hiệu sản phẩm dệt may, Chi phí lao động dệt may, Thời gian sản xuất sản phẩm dệt may Đây tiêu chí quan trọng chuỗi giá trị sản phẩm dệt may từ khâu nguyên liệu đầu vào, đến trình sản xuất phân phối sản phẩm dệt may tới người tiêu dùng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tất tiêu chí chịu ảnh hưởng tác động yếu tố Chính sách Nhà nước Những kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cường quốc dệt may Trung Quốc, Ấn độ nước khác giới góp phần giúp Việt nam xây dựng học kinh nghiệm q báu Thứ hai, q trình phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm Dệt may Việt Nam theo tiêu chí xác định vị trí sản phẩm dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, mối liên kết sản phẩm Dệt may Từ đó, luận án thành công, hạn chế nguyên nhân cần phải khắc phục Bên cạnh đó, điểm mạnh, điềm yếu, hội thách thức cánh mạng công nghiệp 4.0 với sản phẩm dệt may Việt Nam nước thị trường quốc tế khắc họa rõ nét Các phân tích yêu cầu quy tắc xuất xứ sản phẩm dệt may để hưởng lợi ích thuế quan 23 theo quy định FTAs từ Sợi với CPTPP, từ vải với FTA VN – EU mở hướng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm dệt may bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây xu mà ngành dệt may Việt Nam cần nắm bắt, tận dụng tốt hội để tăng trưởng mạnh bền vững Thứ ba, luận án trình bày cách hệ thống khoa học giải pháp việc Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua xác định mục tiêu, định hướng nước giới tác động lên ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn tới Đặc biệt giải pháp ứng dụng công nghệ đại 4.0, tự động hóa việc hỗ trợ, tạo phát triển nhanh bền vững sản phẩm dệt may Việt Nam Hay việc xây dựng xưởng May sở đào tạo Dệt May đặc biệt nguồn nhân lực cho đội ngũ thiết kế sản phẩm nhân rộng mang lại hiệu cao thời gian tới Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao việc hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm dệt may Để giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Dệt May Việt Nam nhanh chóng áp dụng vận dụng hiệu quả, Đảng Chính phủ cần xây dựng chế tạo động lực phù hợp có cải cách thực để cải thiện mơi trường kinh doanh (bao gồm quy trình, thủ tục hành chính) việc tiếp cận nguồn lực (lao động có kỹ năng, vốn mặt kinh doanh) thúc đẩy hành lang pháp lý, chế, điều kiện để doanh nghiệp dệt may tham gia hội nhập kinh tế thuận lợi Hiệp hội dệt may Việt Nam với gần 1.000 hội viên doanh nghiệp, tổ chức đối tác ngồi nước, cần thể tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp dệt may, nhà nước hiệp hội ngành nghề khác Các doanh nghiệp dệt may cao lực cạnh tranh với phương châm quản trị chặt chẽ, tăng tốc đầu tư, phát triển thị trường, tăng cường nhân lực sở phù hợp với điều kiện bối cảnh kinh tế Việt Nam 24 ... Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ? (2) Những học kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam để nâng cao lực sản xuất sản phẩm dệt may bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ? (3) Năng lực cạnh tranh. .. cho DN Dệt may nói chung sản phẩm may mặc nói riêng cạnh tranh tốt bối cảnh hội nhập kinh tế 3.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 15 ... LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ 12 3.1.Tổng quan ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta đề cập đưa

Ngày đăng: 21/03/2019, 06:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w